1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

3 3 đa thức bất khả quy 3 1 đa thức với hệ số nguyên đa thức với hệ số nguyên là đa thức có dạng px anxn an 1xn 1 a1x a0 với ai là các số nguyên ta ký hiệu tập hợp tất cả các đa thức với h

3 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 7,78 KB

Nội dung

Điều ngược lại không đúng, có những đa thức nhận giá trị nguyên với mọi x nguyên nhưng các hệ số của nó không nguyên.. Ví dụ.[r]

(1)

3 Đa thức bất khả quy

3.1 Đa thức với hệ số nguyên

Đa thức với hệ số nguyên đa thức có dạng P(x) = anxn + an-1xn-1 + …+ a1x + a0

với số nguyên Ta ký hiệu tập hợp tất đa thức với hệ số nguyên Z[x]

Ta có kết sau đa thức với hệ số nguyên

(1) Nếu P(x) có nghiệm ngun x = a phân tích P(x) = (x-a)Q(x) với Q(x) đa thức với hệ số nguyên

(2) Nếu a, b nguyên a  b P(a) – P(b) chia hết cho a – b

(3) Nếu x = p/q nghiệm P(x) (với (p, q) = 1) p ước a0 q

ước an Đặc biệt an =  nghiệm hữu tỷ nghiệm nguyên

(4) Nếu x = m + √n nghiệm P(x) với m, n ngun, n khơng phương x’ = m - √n nghiệm P(x)

(5) Nếu x = m + √n với m, n ngun, n khơng phương P(x) = M’ + N’ √n với M’, N’ nguyên

Đa thức với hệ số nguyên nhận giá trị nguyên với giá trị x ngun Điều ngược lại khơng đúng, có đa thức nhận giá trị nguyên với x ngun hệ số khơng ngun

Ví dụ Các đa thức (x2-x)/2, (x3-x)/6 nhận giá trị nguyên với x nguyên.

Đa thức với hệ số hữu tỷ nhận giá trị nguyên với x nguyên gọi đa thức nguyên

Một đa thức với hệ số hữu tỷ P(x) biểu diễn dạng

a

bQ(x ) với a, b số nguyên Q(x) đa thức với hệ số nguyên

3.2 Đa thức bất khả quy

Định nghĩa Cho P(x) đa thức với hệ số nguyên Ta gọi P(x) bất khả quy Z[x] P(x) không phân tích thành tích hai đa thức thuộc Z[x] với bậc lớn hay

Tương tự định nghĩa đa thức bất khả quy Q[x] Định lý 3.1 (Tiêu chuẩn Eisenstein)

(2)

i) an không chia hết cho p ii) a0, a1, …, an-1 chia hết cho p

iii) a0 không chia hết cho p2

thì đa thức P(x) bất khả quy

Định lý 3.2 (Quan hệ bất khả quy Z[x] Q[x])

Nếu đa thức P(x)  Z[x] bất khả quy Z[x] bất khả quy Q[x] Bổ đề Gauss Ta gọi đa thức P  Z[x] nguyên hệ số nguyên tố Ta có bổ đề Gauss: Tích hai đa thức nguyên nguyên Chứng minh bổ đề Cho hai đa thức nguyên bản

P(x) = anxn + an-1xn-1 + … + a1x + a0

Q(x) = bmxm + bm-1xm-1 + …+ b1x + b0

thì

P(x).Q(x) = cm+nxm+n + cm+n-1xm+n-1 + …+c1x + c0

Giả sử tích khơng ngun tồn số nguyên tố p ước chung hệ số c0, c1, …, cm+n Vì P nguyên nên gọi i số nhỏ mà không

chia hết cho p j số nhỏ cho bj khơng chia hết cho p Khi xét xi+j ta

thấy hệ số tương ứng không chia hết cho p, vơ lý Vậy tích ngun

Chứng minh định lý Cho P(x) bất khả quy Z[x] Giả sử P(x) khả quy trên Q[x]: P(x) = P1(x).P2(x) với P1, P2 đa thức bậc nhỏ bậc P có hệ số

hữu tỷ

Đặt P1(x)=a1

b1

Q1(x), P2(x )=a2

b2

Q2(x ) với (ai, bi) = Qi nguyên

(i=1, 2)

Khi P(x)=a1a2 b1b2

Q1(x)Q2(x)=p

qQ1(x )Q2(x ) với (p, q) = Do P(x)  Z[x]

nên từ suy hệ số Q1(x)Q2(x) chia hết cho q, suy Q1(x)Q2(x)

không nguyên bản, trái với bổ đề Gauss Mâu thuẫn Vậy P(x) bất khả quy Q[x]

3.3 Một số tính chất đa thức bất khả quy

3.4 Một số tập có lời giải

Bài Cho tam thức bậc hai P(x) = ax2 + bx + c với a, b, c số hữu tỷ.

Chứng minh P(x) nguyên với x nguyên c, a + b 2a nguyên

(3)

b) Tìm tất số nguyên khác đôi khác a, b, c cho đa thức x(x-a)(x-b)(x-c) +

có thể biểu diễn dạng tích hai đa thức với hệ số nguyên Bài Chứng minh đa thức sau bất khả quy

a) x3 + 5x2 + 35

b) x4 – x3 + 2x +

Bài Cho p số nguyên tố Chứng minh đa thức xp-1 + xp-2 + … + x + bất

khả quy

Bài Cho n số ai thuộc Z Chứng minh

a) (x-a1)(x-a2)…(x-an) – bất khả quy

b) (x-a1)2(x-a2)2…(x-an)2 + bất khả quy

3.4 Bài tập

Bài Đa thức P(x) bậc n có hệ số hữu tỷ đa thức nguyên nhận giá trị nguyên n+1 điểm nguyên liên tiếp Chứng minh

Bài Tìm tất giá trị n cho tồn n số nguyên phân biệt a1, a2, …, an để

(x-a1)(x-a2)…(x-an) + khả quy

Bài (Tiêu chuẩn Eisenstein mở rộng) Cho đa thức P(x) = anxn + an-1xn-1 + …+ a1x

+ a0 Giả sử tồn số nguyên tố p cho

i) an không chia hết cho p

ii) a0 không chia hết cho p2

iii) a0, a1, …, an-k chia hết cho p

Khi P(x) = H(x).G(x) hai đa thức H(x), G(x) có bậc nhỏ k

Bài Tìm tất giá trị n nguyên dương cho đa thức xn + khả quy

Z[x]

Bài Chứng minh với số nguyên dương n, đa thức xn + 5xn-1 + bất khả

quy

Ngày đăng: 11/04/2021, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w