- Thấy rõ mối quan hệ giữa các yếu tố nhiệt độ, mưa với tính chất của nước biển - Hiểu rõ vai trò của nước biển và đại dương đối với đời sống con người.. Kĩ năng?[r]
(1)Ngày soạn…./…./200
CHƯƠNG V: THỦY QUYỂN
Tiết 22: Thuỷ Tuần hoàn nước trên Trái Đất Nước ngầm Hồ
I Mục tiêu học 1 Kiến thức
- Trình bày KN thuỷ
- Mô tả vịng tuần hồn nhỏ vịng tuần hồn lớn nước Trái Đất
- Nhận biết hình thàn nước ngầm vai trị nước ngầm sản xuất sống
- Hiểu rõ nguồn gốc, đặc điểm, trình hình thành phát triển hồ 2 Kĩ năng
Phân tích hình ảnh để nhận biết vịng tuần hồn nước Trái Đất, phát triển hồ, đầm
3 Thái độ
- Nhận thức cần thiết phải bảo vệ nguồn nước Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ hồ chứa nước
II Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh
- Tập BĐ giới châu lục
III Phương pháp.
Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận
IV Tiến trình tổ chức dạy học 1 Tổ chức
2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới
Hoạt động GV HS Nội dung bản HĐ 1: Cả lớp/ Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa vào thông tin mục I nêu khái niệm thủy + Dựa H 19.1 mơ tả vịng tuần hoàn nước?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời
câu hỏi
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức
I.Thuỷ quyển.
Là lớp nước Trái Đất bao gồm nước biển,đại dương, nước lục địa nước khí
II Tuần hồn nước Trái Đất a Vịng tuần hồn nhỏ
- Nước biển đại dương bốc tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển
VTH nhỏ gồm hai giai đoạn: Bốc nước rơi
b Vòng tuần hoàn lớn
- Nước biển bốc tạo thành mây, mây gió đưa sâu vào đất
liền
Ở vĩ độ thấp, đồi núi thấp mây gặp lạnh tạo thành mưa Ở vĩ độ cao, núi cao mây gặp lạnh tạo thành tuyết
(2)HĐ Cá nhân
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu
HS đọc thông tin mục III, IV cho biết:
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm? Vai trò nước ngầm sản xuất đời sống?
+ Phân loại hồ? Nguyên nhân hồ cạn? Giải pháp khắc phục? - Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức
nước ngầm từ lục địa biển Nước biển
VTH lớn gồm giai đoạn: Bốc hơi, nước rơi dòng chảy
III Nước ngầm
- Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm: + Địa hình
+ Cấu tạo đá + Lớp phủ thực vật
IV Hồ
- Nguồn gốc hình thành: Do khúc uốn sơng, băng hà, hồ miệng núi lửa, hồ kiến tạo
- Dựa vào tính chất nước: Hồ nước ngọt, hồ nước mặn - Nguyên nhân hồ cạn dần: Khí hậu, có sơng chảy ra, hồ có
sơng chảy vào
4 Củng cố:
- Nắm vịng tuần hồn nước - Nguồn cung cấp nước ngầm
- Phân loại hồ
(3)Ngày soạn…./… /200…
Tiết 23: Một số nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy chế độ nước sông Một số sông lớn Trái Đất
I Mục tiêu học 1 Kiến thức
- Hiểu rõ nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dịng chảy sơng
- Trình bày số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông Biết cách phân loại sông theo nguồn tiếp nước
2 Kĩ năng
- Phân biệt mối quan hệ nhân tố tự nhiên tới chế độ dòng chảy sông
II Đồ dùng dạy học
- Các đồ TN giới, tập BĐ giới châu lục
III Phương pháp
- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận
IV Tiến trình tổ chức dạy học 1 Tổ chức
2 Kiểm tra cũ
Dựa vào biểu đồ, nêu đặc điểm khí hậu HN TP HCM? 3 Bài
Hoạt động GV HS Nội dung bản HĐ 1: Nhóm
- Bước 1: Giáo viên chia lớp
thành nhóm giao nhiệm vụ:
Nhóm1: Chứng minh chế độ
mưa, băng tuyết nước ngầm ảnh hưởng đến chế độ nước sơng?
Nhóm 2: Vì địa thế, thực
vật hồ đầm lại ảnh hưởng đến điều hồ chế độ nước sơng?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức
I Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông 1 Chế độ mưa, băng tuyết nước ngầm.
- Ở XĐ: sơng ngịi nhiều nước quanh năm mưa tháng
- Ở KV nhiệt đới gió mùa: sơng có 1mùa lũ-1 mùa cạn, trùng với mùa mưa mùa khô KH
- Ở miền ôn đới lạnh, sông bắt nguồn từ dãy núi cao: mùa xuân sông nhiều nước (do tuyết tan)
- Vùng đá thấm nước nhiều, nước ngầm cung cấp lượng nước đáng kể
2 Địa thế, thực vật hồ đầm a Địa thế
- Ở miền núi nước sông chảy nhanh, lũ lên nhanh đồng + Sông miền trung: ngắn dốc ĐH sát biển
+ Mưa tập trung, lượng nước lớn, thời gian ngắn ( địa hình)
b Thực vật.
- Rừng giúp điều hồ chế độ nước sơng, giảm lũ lụt
(4)HĐ 2: Nhóm
- Bước 1: Giáo viên chia lớp
thành nhóm gia nhiệm vụ:
- Nhóm 1: S Nin
- Nhóm 2: S A madơn - Nhóm 3: S Iênítxây
u cầu nhóm đọc thông tin SGK cho biết nơi bắt nguồn, chiều dài, diện tích lưu vực, vị trí, nguốn cung cấp nước sông
- Bước 2: HS thảo luận trả lời
câu hỏi
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức
vùng núi cao, thượng nguồn sông để điều tiết nước c Hồ đầm.
- Hồ đầm nối với sơng có tác dụng điều hịa chế độ nước sơng
+ Khi nước sông lên: chảy vào hồ đầm
+ Khi nước sông xuống: nước hồ đầm chảy sông
III Một số sông lớn Trái Đất
Sông Bắt nguồn
hướng Chiều dàiDT Lvực Vị trí
Nguồn CC nước Nin HồVíchtoriahướng N-B 6685 km2881000km2 XĐ,cậnXĐ, nđới
châu Phi
Mưa nước ngầm
Amad-ôn
Dãy Anđét hướng T-Đ
6437 km
7170000km2 XĐ châuMỹ mưa vànước
ngầm Iênítxây Dãy Xai anhướng N-B 4102km2580000
km2
ơnđ lạnh
châu Á băng tuyếttan 4 Củng cố:
- Một số nhân tố ảnh hưởng tới tố độ dịng chảy chế độ nước sơng - Xác đinh BĐ số sông lớn Trái Đất
(5)Ngày soạn …./… /200…
Tiết 24: Nước biển đại dương
I Mục tiêu học 1 Kiến thức
- Nhận biết thay đổi tính chất nước biển đại dương, hiểu rõ nguyên nhân thay đổi
- Thấy rõ mối quan hệ yếu tố nhiệt độ, mưa với tính chất nước biển - Hiểu rõ vai trị nước biển đại dương đời sống người
2 Kĩ năng
- Phân tích đồ thị
- Giải thích mối quan hệ nhân 3 Thái độ
- Thấy biển đại dương kho tài nguyên phong phú khổng lồ
- Nhận biết tài nguyên biển phải sử dụng hợp lí phải bảo vệ đồng thời phải chống ô nhiễm nước biển đại dương
II Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ SGK phóng to - Tranh ảnh
- Các đồ TN giới, tập BĐ giới châu lục
III Phương pháp
- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận
IV Tiến trình tổ chức dạy học 1 Tổ chức
2 Kiểm tra cũ: Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sơng tốc độ dịng chảy? 3 Bài
Hoạt động GV HS Nội dung bản Hoạt động 1: Cá nhân
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin
SGK mục I cho biết:
+ Thành phần nước biển? + Độ muối 350/00 gì?
+ Câu hỏi SGK
+ Vì xích đạo độ muối nhỏ chí tuyến?
+ Tỉ trọng nước so nước ngọt?
I Một số tính chất nước biển đại dương
1 Thành phần nước biển
- Thành phần nước biển: Các chất muối, chất khí chất hữu
- Độ muối: Độ muối trunh bình nước biển 350/00
(6)- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa vào H21.1 nhận xét thay đổi nhiệt độ nước biển?
+ Giả thích thay đổi nhiệt độ nước biển theo mùa?
+ Giải thích nhiệt độ nước biển thay đổi từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức
Hoạt động 3: Cả lớp
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục III cho biết vai trò biển đại dương đời sống người?
- Bước 2: HS đọc thông tin SGk trả lời câu hỏi - Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức
2 Tỉ trọng nước biển
Nước biển có tỉ trọng lớn nước Độ muối cao tỉ trọng lớn
3 Nhiệt độ nước biển a Giảm dần theo độ sâu
b Thay đổi tùy theo mùa năm c Giảm dần từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao
II Vai trò biển đại dương đời sống người
- Cung cấp nước mây, mưa trì sống
- Là kho tài nguyên sinh vật phong phú - Là kho tài nguyên khoáng sản khổng lồ - Là cầu nối lục địa với
- Là nguồn cung cấp lượng vô tận - Là nơi nghỉ ngơi, an dưỡng Đồ dùng
dạy học lịch hấp dẫn 4 Củng cố:
1 Tại độ muối đại dương thay đổi theo vĩ độ?
(7)Ngày soạn…./… /200…
Tiết 25: Sóng Thủy triều Dịng biển
I Mục tiêu học 1 Kiến thức
- Biết ngun nhân hình thành sóng biển sóng thần
- Hiểu rõ vị trí Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất ảnh hưởng tới thủy triều
- Nhận biết phân bố dòng biển lớn Trái Đất có quy luật định
2 Kĩ năng
- Từ hình ảnh, video hiểu biết tượng tự nhiên
II Đồ dùng dạy học
- Các hình SGK phóng to - Tranh ảnh sóng biển, sóng thần
- Các đồ TN giới, tập BĐ giới châu lục
III Phương pháp
- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận
IV Tiến trình tổ chức dạy học 1 Tổ chức
2 Kiểm tra cũ: Vai trò biển đại dương đời sống người?
3 Bài
Hoạt động GV HS Nội dung HĐ 1: Cặp nhóm
- Bước 1: GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh sóng, kết hợp thông tin SGK cho biết:
+ Khái niệm sóng biển?
+ Nguyên nhân gây sóng biển? Em biết loại sóng biển nào? + Sóng thần gì? Ngun nhân tác hại sóng thần?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức
HĐ 2: Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin mục II + H22.1, 22.2 cho
I Sóng biển.
- Khái niệm: Sóng biển tượng dao động của
nước biển theo chiều thẳng đứng, lại cho người ta cảm giác chuyển động ngang từ ngồi xơ vào bờ
- Ngun nhân tạo sang biển chủ yếu gió Gió mạnh sang to Sóng có nhiều loại: sóng bạc đầu, sóng lừng, sóng thần
- Sóng thần sóng có chiều cao 20 – 40m, truyền theo chiều ngang 400 – 800 km/h Nguyên nhân động đất núi lửa
II Thủy triều
(8)biết:
+ Em cho biết thủy triều gì? + Nêu đặc điểm thủy triều: lớn lúc nào? nhỏ lúc nào?
+ Liên hệ với tượng thủy triều Việt Nam?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức
HĐ 3: Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS quan sát lược đồ SGK + thông tin mục III cho biết:
+ Em cho biết dòng biển gi? + Nêu đặc điểm hoạt động dòng biển?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức
ảnh hưởng sức hút Mặt Trời Mặt Trăng - Đặc điểm:
+ Thủy triều lớn Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất Nằm đường thẳng
+ Thủy triều nhỏ Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất nằm vng góc với
III Dịng biển
- Khái niệm: Là tượng chuyển động lớp nước mặt tạo thành dòng chảy biển đại dương
- Nguyên nhân:
+ Do hoạt động loại gió thường xuyên gió tín phong, gió Tây, gió mùa…
+ Do chênh lệch nhiệt độ, độ mặn, tỉ trọng nước biển khác nhau…
- Đặc điểm:
+ Dịng biển nóng phát sinh hai bên xích đạo chảy hướng tây, gặp lục địa chảy cực
+ Dòng biển lạnh xuất phát từ vĩ tuyến 30 – 400 chảy
về Xích đạo, gặp dịng biển nóng tao thành hồn lưu bán cầu Bán cầu bắc theo chiều kim đồng hồ, BCN ngược chiều
+ Bán cầu Bắc có dịng biển lạnh xuất phát từ vùng cực chảy Xích Đạo
+ Vùng gió mùa xuất dòng biển đổi chiều theo mùa (VD: Việt Nam)
+ Các dịng biển nóng lạnh đối xứng qua bờ dại dương
4 Củng cố:
- Nắm khái niệm thuỷ triều, dịng biển, sóng thần? - Nắm phân loại dòng biển phân bố
(9)Ngày soạn… /……/200…
Tiết 26: Thực hành: Phân tích chế độ nước sơng Hồng
I Mục tiêu học 1 Kiến thức
- Nhận biết chế độ nước sơng Hồng có hai mùa khác hai mùa - Hiểu rõ mối quan hệ chế độ nước sông với độ dốc, lưu vực sông Hồng 2 Kĩ năng
- Đọc, phân tích bảng số liệu chế độ nước sông Hồng
II Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
III Phương pháp
Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại gợi mở
IV Tiến trình tổ chức dạy học
Tổ chức
2 Kiểm tra cũ: Câu hỏi SGK 3 Bài mới
Hoạt động 1: Cả lớp/ Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên nêu yêu cầu BT1, hướng dẫn HS cách xác định cá tháng mùa lũ ( Gồm các tháng liên tục năm có lưu lượng dịng chảy lớn lưu lượng dòng chảy năm)
+ Dựa vào BSL cho biết: - Các tháng mùa lũ
- Tổng lưu lượng tháng năm - Tổng lưu lượng nước năm
- Tỉ trọng lưu lượng mùa lũ so với năm - Lưu lượng tháng lũ cao nhất, thấp
- Lưu lượng tháng lũ cao gấp ba nhiêu lần lưu lượng tháng lũ cao thấp - Liệt kê tháng mùa cạn
- Tỉ trọng lưu lượng mùa cạn so với năm - Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa vào kết tính tốn rút nhận xét chế độ nước sông Hồng
(10)- Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức
Chế độ nước sông Hồng phức tạp thất thường
- Lưu lượng nước mùa lũ mùa cạn chênh lệch lớn: lần
- Ngay mùa lũ, tháng có đỉnh lũ cao tháng có đỉnh luc thấp chênh 2,2 lần
- Mùa lũ bắt đầu vào tháng 6, tăng dần vf lên đỉnh điểm vào t8 sau giảm dần đến cuối mùa lũ ( t10)
- Mùa khô kéo dài tháng, 11-5
- Chênh lệch lưu lượng tháng cao t8 tháng thấp t3 năm lớn: 10 lần
4 Củng cố: Giáo viên nhận xét kết thực hành
(11)Ngày soạn… /… /200…
CHƯƠNG VI: THỔ NHƯỠNG QUYỂN VÀ SINH QUYỂN
Tiết 27: Thổ nghưỡng Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng
I Mục tiêu học 1 Kiến thức
- Hiểu khái niệm, vị trí thổ nhưỡng Trái Đất
- Phân biệt khác thổ nhưỡng với thành phần khác lớp vỏ cảnh quan
- Nắm nhân tố vai trị chúng việc hình thành đất 2 Kĩ năng
- Phân biệt mối quan hệ yếu tố tự nhiên với trình hình thành thổ nhưỡng
- Phân tích hình ảnh địa lí
- Sơ đồ hố kiến thức có liên quan tới nội dung học 3 Thái độ
- Biết sử dụng tiết kiệm hợp lí tài nguyên đất - Có ý thức bảo vệ tài nguyên đất nơi cư trú
II Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh loại đất tiêu biểu giới Việt Nam - Bản đồ tài nguyên đất Việt Nam
- Bản đồ tự nhiên giới
III Phương pháp
Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại gợi mở
IV Tiến trình tổ chức dạy học
Tổ chức
2 Kiểm tra cũ: Câu hỏi SGK 3 Bài mới
Hoạt động GV HS Nội dung HĐ 1: Cá nhân
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin SGK + quan sát H24.1 cho
I.
Thổ nhưỡng 1 Khái niệm:
(12)biết:
+ Trình bày KN thổ nhưỡng, độ phì đất, thổ nhưỡng quyển?
+ Vì nói đất vật thể TN độc đáo?
+ Trả lời câu hỏi SGK ?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức
HĐ 2: Nhóm
- Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1,2:
- Nhân tố đá mẹ KH có vai trị q trình hình thành đất? cho ví dụ?
- Các câu hỏi mục II SGK? + Nhóm 3, 4:
- Nhân tố sinh vật địa hình có vai trị q trình hình thành đất? Cho VD?
- Câu hỏi mục SGK?
- Sự khác hình thái địa
hình,độ cao ĐHcó ảnh hưởng tới hình thành đất?
+ Nhóm 5,6:
- Nhân tố thời gian người có vai trị trình hình thành đất?
- Vì đất có tuổi nhiệt đới già nhất?
- Câu hỏi mục SGK?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức
trưng độ phì
+ Độ phì: Là khả cấp nước, nhiệt, khí chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng phát triển 2 Thổ nhưỡng quyển
- Lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp ,trên bề mặt lục địa- nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển, sinh
II Các nhân tố hình thành đất 1 Đá mẹ.
- Là SP phong hoá từ đá gốc
- Vai trị: nguồn cung cấp vật chất vơ cho đất, định thành phần khoáng vật, thành phần giới ảnh hưởng trực tiếp tới tính chất lí hố đất
2 Khí hậu.
- Các yếu tố nhiệt ẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành đất:nhiệt độ, độ ẩm làm đá bị phá huỷ trở thành sản phẩm phong hố, hồ tan rửa trơi, tích tụ, phân giải tổng hợp chất hữu cho đất
3 Sinh vật
Đóng vai trị chủ đạo việc hình thành đất
- Thực vật: cung cấp xác vật chất hữu cho đất, phá huỷ đá
- Vi SV: phân giải xác vật chất hữu tổng hợp thành mùn
- Động vật: góp phần làm thay đổi số tính chất vật lí đất
4 Địa hình
- Ảnh hưởng gián tiếp đến q trình hình thành đất thơng qua thay đổi lượng nhiệt độ ẩm
- Vùng núi: lớp đất mỏng bạc màu - Vùng phẳng: Đất màu mỡ 5 Thời gian.
- Thời gian hình thành đất tuổi đất
- Đất có tuổi già miền nhiệt đới cận nhiệt Tuổi trẻ cực ôn đới
6 Con người.
- Hoạt động SX người làm gián đoạn thay đổi hướng phát triển đất
- Đất bị sói mịn đốt rừng làm rẫy
- Đất cấu tượng trình canh tác lúa nước
- Việc bón phân hữu cơ, thau chua rửa mặn làm cho đất tốt
(13)