1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÌNH cảm (tâm lý y học SLIDE)

34 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 354,5 KB

Nội dung

TÌNH CẢM MỤC TIÊU HỌC TẬP: Hiểu & phân tích khái niệm t.cảm, xúc cảm Trình bày hoạt động t.cảm & mức độ t.cảm Trình bày quy luật t.cảm & vận dụng c/tác GD – CSSKBĐ, quản lý y tế NỘI DUNG I KHÁI NIỆM II VAI TRỊ CỦA XÚC CẢM TÌNH CẢM III CÁC MỨC ĐỘ CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM IV NHỮNG QUY LUẬT CỦA TÌNH CẢM I KHÁI NIỆM: Tình cảm, xúc cảm thái độ người vật tượng có liên quan đến nhu cầu họ hình thức rung cảm * Phản ánh cảm xúc khác với nhận thức: - Đối tượng: mối q.hệ SVHT & n.cầu động - Phạm vi: SVHT  thỏa mãn n.cầu  cảm xúc - Phương thức: rung động, trải nghiệm - Mức độ: cao hơn, đậm nét - Qtr h.thành t.cảm: lâu & p.tạp Giữa tình cảm với cảm xúc có đặc điểm giống có nhiều đặc điểm khác Sự giống nhau:  Đều thái độ người với SV-HT có liên quan đến nhu cầu  Đều có sở vật chất não  Đều phản ánh mối q.hệ người với thực CẢM XÚC TÌNH CẢM  Con người & ĐV  Chỉ có người  Qúa trình tâm lý  Thuộc tính tâm lý  Nhất thời, phụ thuộc tình  Xác định, ổn định  Luôn tr.thái thực  Tr.thái tiềm tàng  Xuất trước  Xuất sau  T.hiện chức SV   T.hiện chức XH  định hướng, thích nghi MT  Gắn liền PXKĐK, với định hướng, thích nghi XH  Gắn liền PXCĐK, với động hình (ht tín hiệu 2) Tình cảm, cảm xúc có mối quan hệ mật thiết: - T.cảm hình thành  tổng hợp, khái quát cảm xúc đồng loại - Cảm xúc: cs & ph.tiện biểu t.cảm - T.cảm: có ảnh hưởng & chi phối cảm xúc II.VAI TRỊ CỦA XÚC CẢM TÌNH CẢM:  Thúc đẩy hoạt động, giúp HĐ bền bỉ, có hiệu lâu bị mệt or ngược lại  Tăng or giảm sức mạnh vật chất & tinh thần, ả.hưởng trực tiếp  qtr.sinh lý thể  nhịp tim, tay chân run rẩy, mặt đỏ 3.3 Tình cảm  Là thái độ ổn định thực  Là thuộc tính tâm lý  Con người ý thức rõ rệt t.cảm Tình cảm có cường độ mạnh  say mê - say mê tích cực - say mê tiêu cực (đam mê) ** loại đặc biệt tình cảm:  Tình cảm cấp thấp  nhu cầu sinh lý  Tình cảm cấp cao  nhu cầu tinh thần (mang tính XH) Tình cảm cấp cao bao gồm:  Tình cảm đạo đức  Tình cảm trí tuệ  Tình cảm hoạt động  Tình cảm thẩm mỹ Tình cảm đạo đức  Liên quan đến thỏa mãn hay ko thỏa mãn nhu cầu đạo đức  Biểu thái độ  người khác, tập thể & XH  Quy định XH  trình độ phát triển XH Tình cảm trí tuệ  Nảy sinh qtr hoạt động trí óc  Liên quan  qtr nhận thức & sáng tạo  Thỏa mãn nhu cầu nhận thức  Biểu thái độ  ý nghĩ, tư tưởng, q trình & kq hđ trí tuệ Tình cảm thẩm mỹ  Liên quan nhu cầu thẩm mỹ, đẹp  Biểu thái độ  thực (TN, XH, LĐ, người)  Thể  đ.giá tương ứng, thị hiếu thẩm mỹ, tr.thái khoái cảm nghệ thuật  Quy định XH  trình độ phát triển XH Tình cảm hoạt động  Thái độ  hoạt động định  Liên quan  thỏa mãn nhu cầu thực tiễn hoạt động  Bất l.vực thực tiễn nào, hoạt động có mục đích  đối tượng thái độ định / cá nhân IV NHỮNG QUY LUẬT CỦA TÌNH CẢM: Đời sống tình cảm người thường bị chi phối quy luật sau:  Quy luật lây lan  Quy luật thích ứng  Quy luật tương phản  Quy luật pha trộn QUY LUẬT LÂY LAN  T.cảm, cảm xúc  lan truyền sang người khác  H.tượng tâm lý XH  hoảng loạn  Cơ sở nguyên tắc “GD tập thể & thông qua tập thể” QUY LUẬT THÍCH ỨNG  Nếu t.cảm, cảm xúc  lập lập lại nhiều lần  suy yếu  chai sạn t.cảm  ứng dụng hoạt động & đs hàng ngày  “gần thường, xa thương” QUY LUẬT TƯƠNG PHẢN  Sự tác động qua lại cảm xúc, t.cảm, âm tính & dương tính, tích cực & tiêu cực thuộc loại  t.cảm, cảm xúc  nảy sinh or tăng độ mạnh t.cảm, cảm xúc khác đối cực QUY LUẬT PHA TRỘN  Những cảm xúc tình cảm ≠ xuất đồng thời, vừa vui mừng lo âu vừa thương giận …  Sự k.hợp màu sắc âm tính t.cảm với màu sắc dương tính  Ko loại trừ mà quy định lẫn  Cho thấy tc p.tạp, nhiều mâu thuẫn t.cảm Người CB quản lý cần ý:  Cảnh giác xúc động, giận dữ, bình tĩnh, lo âu, căng thẳng  Tránh để t.cảm chi phối  thiên lệch / cư xử, thành kiến, thiếu khách quan  Giải có tình có lý  Sử dụng nhân tố t.cảm tác động vào người, cư xử chân thành Tài liệu tham khảo: ĐHYD TP.HCM, Tâm lý học y học, môn YTCC, 1998 Lê Hùng Lâm, Bài giảng tâm lý tâm lý y học, Đại học Y Hà Nội, Bộ môn TCYT – Y Học Xã Hội – 1997 Bộ môn Khoa Học Xã Hội, Tâm lý học sức khoẻ, Đại học y tế công cộng Hà Nội 2005 ... biệt tình cảm:  Tình cảm cấp thấp  nhu cầu sinh lý  Tình cảm cấp cao  nhu cầu tinh thần (mang tính XH) Tình cảm cấp cao bao gồm:  Tình cảm đạo đức  Tình cảm trí tuệ  Tình cảm hoạt động  Tình. .. QUY LUẬT CỦA TÌNH CẢM: Đời sống tình cảm người thường bị chi phối quy luật sau:  Quy luật l? ?y lan  Quy luật thích ứng  Quy luật tương phản  Quy luật pha trộn QUY LUẬT L? ?Y LAN  T .cảm, cảm. .. tình có lý  Sử dụng nhân tố t .cảm tác động vào người, cư xử chân thành Tài liệu tham khảo: ĐHYD TP.HCM, Tâm lý học y học, môn YTCC, 1998 Lê Hùng Lâm, Bài giảng tâm lý tâm lý y học, Đại học Y

Ngày đăng: 10/04/2021, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN