1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỆNH bụi PHỔI SILIC (sức KHỎE NGHỀ NGHIỆP SLIDE)

29 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 632,5 KB

Nội dung

BỆNH BỤI PHỔI SILIC Mục tiêu • Trình bày định nghĩa bệnh bụi phổi - silic, nguyên nhân, chế bệnh sinh giải phẫu bệnh lý bệnh bụi phổi - silic, • Trình bày triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh bụi phổi - silic • Trình bày chẩn đốn xác định, chẩn đốn phân biệt, biến chứng tiến triển bệnh bụi phổi - silic • Trình bày phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng bệnh bụi phổi - silic Đại cương Định nghĩa bệnh bụi phổi - silic • Zenker, năm 1867 dùng thuật ngữ pneumonoconiosis • năm 1874, Proust sửa lại gọi Pneumoconiosis • Bệnh bụi phổi (Pneumoconiosis) nhiều loại bụi khác gây nên bụi silic, bụi bơng, bụi talc, bụi amiăng (asbest), bụi than • 1930, hội nghị Johannesburg: Bệnh bụi phổi - silic tình trạng bệnh lý phổi thở hít bioxit silic (SiO2) silic tự • Cơ quan Lao động Thế giới (ILO) Bucarest, 1971: Bệnh bụi phổi tích luỹ bụi phổi phản ứng tổ chức có bụi xâm nhập Nguyên nhân chế bệnh sinh 2.1 Nguyên nhân • Nguy mắc bệnh bụi phổi – silic phụ thuộc:  Yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp  Nồng độ bụi khơng khí nơi lao động  Hàm lượng silic tự bụi (%) • Ngồi cịn phụ thuộc mẫn cảm người • Nghề nghiệp:  Khai thác đá, khai thác than, làm đường hầm  Cơ khí luyện kim  Các nghề khác như:  Hàn,  Làm hàng đá mỹ nghệ,  Thuỷ tinh,  Đồ gốm, sành sứ, xi măng  Đặc biệt sản xuất gạch chịu lửa… 2.2 Cơ chế bệnh sinh a Sự lắng động bụi phổi • Bốn chế: 1) Sự trầm lắng: hạt bụi đọng lại theo trọng lực kích thước hạt, thường có đường kính µm 2) Sự va đập quán tính 3) Chuyển động Brown 4) Sự ngăn chặn b Cơ chế bệnh sinh • Thuyết miễn dịch: Yếu tố t/xơ Tăng n/bào Xơ hoá Silic Đại thực bào tiêu huỷ TB Chất KN Tăng TBMD KN + KT • Thuyết tác dụng bề mặt: tinh thể SiO2 bị bẻ gẫy, kết hợp với nước ơxy hóa tạo thành a xít yếu làm chết đại thực bào gây xơ hố • Thuyết hồ tan: tinh thể silic tiếp xúc với nước tạo thành a xít silixic làm chết đại thực bào, xơ hố Giải phẫu bệnh lý 3.1 Đại thể • Tổn thương tập trung vùng x/quanh PQ m/máu • Các hạt silic, có màu xám nhạt, kích thước từ - 6mm, rải rác khắp hai phổi hay gặp thùy • Các hạt đứng riêng rẽ tập hợp - hạt, lẫn khối xơ làm cho phổi rắn cao su 3.2 Vi thể • Hạt silico: hình trịn hình ngơi thơ, • Ở trung tâm hạt silico gồm:  Bó xơ xếp hướng tâm thành cuộn len,  Xung quanh đại thực bào, nguyên bào sợi tương bào Hình 1: Hình ảnh hạt phế nang bệnh nhân bệnh bụi phổi cấp tính Hình 2: Hình ảnh hạt silico  Đám mờ lớn  Đám mờ lớn loại A  Đám mờ lớn loại B  Đám mờ lớn loại C  Mật độ đám mờ  Vùng tổn thương: RU, RM, RL LU, ML LL  Bất thường màng phổi  Dày màng phổi  Dày màng phổi lan tỏa  Can xi hóa màng phổi  Và bất thường góc sườn hồnh Hình: Hình ảnh bệnh silicosis điển hình 2.2 Chức hơ hấp • Hội chứng hạn chế:  Dung tích sống giảm  Tỷ số: dung tích sống thực tế/lý thuyết 80% • Hội chứng tắc nghẽn  Thể tích thở tối đa/giây (VEM – FEV1) giảm  Tỷ số FEV1 thực tế/lý thuyết giảm 80% 2.3 Phân tích thể khí • Đo áp lực riêng phần O2 CO2  PaO2 giảm (PaO2 80mmHg, oxy bão hoà: 95%)  PaCO2 tăng lên (dưới 40%) 2.4 Thăm dị chức tuần hồn • Điện tâm đồ: dày tâm thất phải Chẩn đoán bệnh bụi phổi - silic Chẩn đoán xác định 1.1 Tiền sử tiếp xúc nghề nghiệp 1.2 Các dấu hiệu chẩn đoán a X quang phổi • Hình ảnh nốt mờ nhỏ, mờ lớn phim X quang b Chức hô hấp • Hội chứng hạn chế • Hội chứng tắc nghẽn • Hội chứng hỗn hợp c Triệu chứng lâm sàng • Khó thở, ho khạc đờm, đau ngực Chẩn đốn phân biệt 2.1 Bệnh lao • Lao kê • U hạt mạn tính • Dựa vào triệu chứng lâm sàng tiền sử tiếp xúc nghề nghiệp để chẩn đoán phân biệt 2.2 Bệnh haemosiderosis nội sinh 2.3 Bệnh sarcoidosis 2.4 Xơ hoá phổi kẽ tự phát 2.5 Di phổi số bệnh ung thư 2.6 Bệnh tạo keo: xơ cứng bì 2.7 Một số bệnh bụi phổi khác Hình 3: Hình ảnh haemosiderosis bệnh nhân hẹp van Hình 4: Hình ảnh sarcoidosis thể hạt Hình 5: Hình ảnh bóng bay di ung thư buồng trứng lên phổi Biến chứng tiến triển Bệnh lao Suy hô hấp Nhiễm khuẩn phế quản - phổi cấp tính Tiến triển • Bệnh bụi phổi - silic bệnh khơng hồi phục, tiến triển chậm, xơ hoá ngày lan toả Hiện khơng có thuốc điều trị đặc hiệu • Bệnh xuất sau - 10 năm tuỳ theo nồng độ bụi hàm lượng silic bụi, • Có thể triệu chứng lâm sàng X quang xuất 10 20 năm sau ngừng tiếp xúc với bụi Điều trị chăm sóc người mắc bệnh bụi phổi - silic Điều trị triệu chứng • Khó thở xơ hố phổi: prednisolon, viên 5mg (uống từ 20 – 30mg/ngày) • Khó thở co thắt phế quản dùng theophylin Điều trị biến chứng • Viêm phế quản mạn tính  Thuốc long đờm, giảm ho  Kháng sinh kéo dài tuần  Dùng loại kháng sinh phổ rộng với nhiều loại vi khuẩn • Bệnh bụi phổi – silic - lao  Điều trị tích cực bệnh lao, điều trị kéo dài • Suy hơ hấp, PaCO2 tăng: phải thở oxy • Biến chứng suy tim, phải điều trị bằng:  Nghỉ ngơi,  Ăn nhạt,  Thuốc lợi tiểu  Digoxin • Nhiễm khuẩn đường hơ hấp cấp tính: điều trị kháng sinh liều cao Điều trị nguyên nhân • Dùng D-penixillamin:  Ức chế tổng hợp sợi tạo keo  Tác dụng phụ lên dày, da, thận, máu • Polyvinyl piridin - N - oxide (PVPNO hay P2O4):  Làm cho bề mặt bụi silic vô hại cho đại thực bào  P2O4 chất có tác dụng điều trị dự phòng bệnh bụi phổi - silic thực nghiệm tốt Điều trị phục hồi khả lao động • Tập thể dục dưỡng sinh, khí cơng, để tăng dung tích sống • Kết hợp với loại thuốc giãn phế quản long đờm kháng sinh cần thiết Biện pháp dự phòng Biện pháp kỹ thuật 1.1 Hạn chế ô nhiễm nguồn • Thay thế:  Thay nguyên vật liệu phát sinh bụi silic  Thay qui trình cơng nghệ phát sinh bụi silic • Bảo dưỡng máy móc  Kiểm tra thường xuyên trang thiết bị  Ghi chép, báo cáo trường hợp máy móc hoạt động không tốt để sửa chữa kịp thời  Bảo dưỡng máy móc định kỳ  Sửa chữa chỗ rị rỉ phát sinh bụi  Làm ẩm 1.2 Ngăn yếu tố ô nhiễm bụi đường lan • Cách ly  Cách ly nguồn:  Bao bọc kín nguồn phát sinh  Chu trình sản xuất kín, kèm với hút cục  Cách ly trước nguồn:  Bố trí phịng kín  Hoặc làm việc vào thời điểm khơng tập trung cơng nhân • Thơng gió, thống khí  Hút cục  Thơng thống chung Biện pháp y tế • Giám sát mơi trường lao động • Giám sát sinh học  Khám tuyển: lập hồ sơ ban đầu, loại người mắc bệnh hô hấp, bệnh tim mạch, nội tiết  Khám sức khỏe định kỳ  Mỗi năm tổ chức khám định kỳ lần  Khi khám phải đo chức hô hấp chụp phim phổi 30 x 40 • Biện pháp khác  Tổ chức điều trị phục hồi chức cho người bệnh  Giáo dục sức khỏe nhằm nâng cao kiến thức tác hại bụi ... Pneumoconiosis • Bệnh bụi phổi (Pneumoconiosis) nhiều loại bụi khác gây nên bụi silic, bụi bông, bụi talc, bụi amiăng (asbest), bụi than • 1930, hội nghị Johannesburg: Bệnh bụi phổi - silic tình trạng bệnh. .. Trình bày định nghĩa bệnh bụi phổi - silic, nguyên nhân, chế bệnh sinh giải phẫu bệnh lý bệnh bụi phổi - silic, • Trình bày triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh bụi phổi - silic • Trình bày chẩn... biệt, biến chứng tiến triển bệnh bụi phổi - silic • Trình bày phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng bệnh bụi phổi - silic Đại cương Định nghĩa bệnh bụi phổi - silic • Zenker, năm 1867 dùng

Ngày đăng: 10/04/2021, 12:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w