BỆNH BỤI PHỔI SILÍC NGHỀ NGHIỆP

43 827 0
BỆNH BỤI PHỔI SILÍC NGHỀ NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH BỤI PHỔI SILÍC NGHỀ NGHIỆP Khái niệm bệnh bụi phổi silíc: [30] Hội nghị Johannesburg năm 1930 định nghĩa: “Bệnh bụi phổi silic tình trạng bệnh lý phổi thở hít dioxyt silic Đặc điểm bệnh mặt giải phẫu xơ hóa phát triển hạt hai phổi, mặt lâm sàng khó thở mặt điện quang phổi có hình ảnh tổn thương đặc biệt” Ngày nay, người ta thống đặc điểm bệnh bụi phổi silic phổi xơ hóa lan tỏa, bệnh phát triển không hồi phục công nhân hàng ngày thở hít bụi chứa silic tự (SiO2) thạch anh, cát, granit (60% silic), đá … Cơ chế bệnh sinh: [25] Có nhiều giả thuyết chế sinh bệnh bệnh bụi phổi Trong thuyết học, hóa học, nhiễm khuẩn, dị ứng miễn dịch nhiều người hưởng ứng 2.1 Thuyết học: Bụi vào phổi gây kích thích học phát sinh phản ứng xơ hóa phổi Các loại bụi cứng, có góc cạnh sắc, nhọn, gây kích thích vi chấn thương Tuy vậy, thực nghiệm súc vật, không thấy có mối liên quan kích thích học khả gây sơ hóa bụi 2 Thuyết hóa học: Một phần hạt bụi hòa tan dịch ngoại tế bào, tạo thành axit silicxic Axít sinh trùng hợp phát sinh polime gây nên phản ứng xơ hóa Các thầy thuốc trường phái Anh đề cao giả thuyết Năm 1932, Kettle làm thực nghiệm súc vật cho thấy hạt thạch anh bọc lớp oxyt sắt không gây bệnh Như độc tính silic có chất độc giải phóng bề mặt hạt bụi Các phương pháp đại (siêu lọc, siêu ly tâm) cho thấy 10% hạt bụi thạch anh nhỏ 1µm hòa tan dung dịch Ringer, pH 7,4 Giảm hòa tan silic, có nghĩa làm giảm khả gây bệnh Nhóm hydroxyt nhôm gây bất hoạt thạch anh nhờ tính chất Axit silicxic dạng keo độc hạt bụi thạch anh gấp 10 lần kết tủa protein tạo thành tổ chức xơ 2.3 Thuyết dị ứng: Nhiều tác giả nhấn mạnh tác dụng gây co thắt phế quản, phát sinh khó thở bệnh bụi phổi silic Dùng adrealin hay thuốc dãn phế quản, tiêm hay hít thở khí dung, làm dịu khó thở bệnh nhân bệnh bụi phổi silic Cho truyền dung dịch silic dạng keo nhanh chóng gây co thắt phế quản, loại co thắt hồi phục, chịu tác dụng adrenalin 2.4 Thuyết miễn dịch: Từ năm 1954, thuyết miễn dịch Pernis Vigliani nhiều người công nhận Điểm xuất phát trình miễn dịch sau ăn (thực bào) hạt bụi thạch anh, đại thực bào bị tiêu hủy Sự tiêu hủy có tác dụng tạo thành mối liên kết hydro nhóm SiOH 300 bề mặt bụi thạch anh nguyên tử tiếp nhận hydro (oxy, nitơ lưu huỳnh) cấu trúc lypoprotein màng tế bào Tiếp theo biến đổi màng tế bào đó, khả thẩm thấu Biến đổi phát sinh bụi thạch anh tiếp xúc với màng tế bào; túi tiêu thực bào chứa hạt bụi thực bào, biến đổi trầm trọng nhiều, tổn thương màng túi làm cho enzym thủy phân chứa lysosom thoát bào tương, gây nên tượng tự thực bào (Harrington Allison 1965) Sự tiêu hủy đại thực bào thạch anh gây nên loạt phản ứng sinh học, dẫn tới hình thành tổn thương hạt silico đặc trưng bệnh bụi phổi silic Các đại thực bào bị phá hủy giải phóng “yếu tố sinh xơ” tăng sinh nguyên xơ bào, việc tạo thành sợi tạo keo Đồng thời đại thực bào khác phát sinh từ bạch cầu đơn nhân máu tuần hoàn từ mô bào, đến chiếm chỗ vị trí silic Do đó, vùng tích lũy silic hình thành u hạt đại thực bào, đại thực bào bị tiêu hủy đại thực bào khác đến thay thường xuyên Vì thế, nơi tích lũy bụi silic nơi tích lũy hoại tử đại thực bào Sự phá hủy đại thực bào có tác dụng chính: - Giải phóng yêu tố sinh xơ, kích thích hoạt động nguyên xơ bào, hình thành sợi dạng keo - Giải phóng kháng nguyên, có lẽ tự kháng nguyên Tóm lại, theo Vigliani, sau đại thực bào bị tiêu hủy, hàng loạt phản ứng diễn dẫn tới hình thành hạt silico - Sự xuất xơ bào, sợi tạo keo - Sự xuất tương bào xung quanh đám đại thực bào bạch hạch phụ thuộc - Sự ngưng kết gama globulin lớp tạo keo hạt silico, phát phương pháp kháng thể huỳnh quang - Tăng gama globulin máu, tăng ngưng kết miễn dịch tố huyết Nghiên cứu thực nghiệm: Mới tác giả Trung Quốc Shuchun Liu, Ning Liu Jie Li tiến hành thực nghiệm 72 chuột chủng Wistar tuổi từ 3-4 tháng, cân nặng 150 - 180 gram phân chia ngẫu nhiên thành nhóm: nhóm nhiễm thạch anh, nhóm nhiễm tro vỏ trấu (RHA) 350 oC, 650oC 1300oC Sau tháng, tháng, tháng 12 tháng tiến hành giết chuột (mỗi lần con) để tìm hiểu biến đổi bệnh lý học Kết cho thấy: - Quan sát đại thể: Trong giai đoạn sớm, bề mặt phổi tất nhóm phơi nhiễm trơn nhẵn mềm mại Ở tháng sau tiến hành thử nghiệm, độ rắn thể tích phổi tăng, chủ yếu nhóm tiếp xúc với RHA 650oC 1300oC Hạch rốn phổi thời điểm 12 tháng lớn hạt đậu xanh nhóm tiếp xúc với RHA 350 oC, hạt đâụ tương nhóm tiếp xúc RHA 650 oC lớn hạt đậu tương với nhóm tiếp xúc RHA 1300oC - Kiểm tra vi thể: Ở giai đoạn sớm tổn thương chủ yếu gặp nhóm phơi nhiễm tình trạng viêm phổi kẽ tổn thương hạt tăng nhanh Nhóm nhiễm bụi vỏ trấu RHA 350 oC chủ yếu điểm bụi, tế bào bị nhiễm bụi tế bào đa nhân khổng lồ; Nhóm nhiễm với RHA 650oC 1300oC có hạt tế bào tổn thương tăng nhanh hệ liên võng Ở giai đoạn muộn hơn, nhóm nhiễm với RHA 350 oC bắt đầu có thay đổi, xuất hạt lympho mức độ khác tăng sinh hệ liên võng tháng tới 12 tháng sau nhiễm bụi Trong nhóm nhiễm với RHA 650oC có tăng sinh lan rộng sợi collagen Nhóm nhiễm với RHA 1300oC thấy hạt silico xơ hóa lan rộng Theo tiêu chuẩn phân loại bụi phổi, nhóm nhiễm với bụi vỏ trấu RHA 350 oC gặp thương tổn độ I vào tháng thứ 12 sau tiếp xúc; Nhóm nhiễm với RHA 650 oC gặp tổn thương độ I vào tháng thứ đến tháng thứ độ II vào tháng thứ 12 sau tiếp xúc; Nhóm phơi nhiễm với RHA 1300 oC gặp tổn thương độ I vào tháng thứ 3, độ II vào tháng thứ độ III vào tháng thứ 12 sau tiếp xúc Yếu tố cá nhân: Không phải bệnh bụi phổi silic gặp tòan công nhân tiếp xúc với bụi silic Ở người điều kiện lao động, người mắc bệnh, người không, tình trạng bệnh khác nhau, biểu bệnh tiến triển bệnh khác Nhiễm khuẩn đường hô hấp (phế quản phổi cấp tính), đặc biệt mạn tính, làm tăng nguy nhiễm bệnh bụi phổi silic Về mối liên hệ bệnh bụi phổi lao - Bệnh bụi phổi silic làm cho dễ mắc lao phối hợp làm cho vi khuẩn lao (BK) dễ phát triển - Bệnh bụi phổi silic làm cho bệnh lao nặng thêm lên có ổ bệnh lao nơi hấp dẫn tế bào bụi Bụi silic kích thích phát triển tổn thương lao Bệnh lao thuận lợi cho phát triển bệnh bụi phổi silic làm tăng tổ chức hạt – xơ Theo Fletcher, có lẽ BK có tác dụng việc phát triển thể bệnh bụi phổi silic: thể hạt tập trung thành thể giả u Triệu chứng lâm sàng [25] Ở giai đoạn bệnh bụi phổi silic sơ phát với tổn thương hạt nhỏ thường triệu chứng Bệnh phát qua chụp X quang đợt khám sức khỏe định kỳ lý khác Khó thở gắng sức triệu chứng triệu chứng đặc hiệu bệnh, xơ phổi khí thủng Đầu tiên, khó thở gắng sức ảnh hưởng đến khả lao động, bệnh nhân dễ mệt mỏi Khó thở tăng dần ảnh hưởng đến công việc hàng ngày Lâu ngày khó thở trở thành thường xuyên, nghỉ khó thở có kèm theo co kéo xương ức xương đòn, dẫn tới suy hô hấp, tím tái tim đập nhanh Thông thường triệu chứng chủ quan khác - Khó thở gắng sức xuất muộn, sau hình ảnh X quang - Ho khạc đờm: ho khạc đờm triệu chứng viêm phế quản.Viêm phế quản mạn tính thường phối hợp với bệnh bụi phổi silic biến chứng bệnh Ở giai đoạn sớm bệnh bụi phổi silic gây viêm phế quản - Thể trạng bệnh nhân giảm sút thường nguyên nhân khác, giai đoạn muộn - Ho máu: gặp bệnh bụi phổi silic Nếu có ho máu, phải tìm cách xác định bệnh lao - Khạc đờm đen: đờm đen, lỏng, gặp công nhân mỏ than, không thường xuyên - Đau ngực: dấu hiệu hay gặp Khi bệnh bụi phổi silic phát triển có biến chứng thấy xuất nhiều triệu chứng lâm sàng khác Mỗi biến chứng lại có triệu chứng riêng Đối với bệnh bụi phổi silic cấp tính: khó thở bắt đầu đột ngột, tiến triển nhanh triệu chứng chủ yếu Có thể có sốt, tử vong nhanh vài tháng bệnh cảnh lâm sàng: mệt, sút cân, ho, khạc đờm, đau ngực suy hô hấp Các thể bệnh bụi phổi Silic [25] 5.1 Bệnh bụi phổi silic cấp tính: Bệnh bụi phổi silic cấp tính rối loạn phổi gặp, tiến triển nhanh chóng dẫn đến tử vong (có thể vòng 10 tháng) tiếp xúc cường độ mạnh với bụi mịn hạt silic tự cao, thông thường sau đào hầm xuyên qua đá cứng, phun cát tiếp xúc với bụi silic mịn hạt Bệnh bụi phổi silic cấp tính xuất với triệu chứng khó thở tiến triển nhanh chóng Trong bệnh bụi phổi silic cấp tính, túi phế nang chứa đầy phospho lipid, protein mảnh vỡ tế bào (không phải hạt silico điển hình) Hình ảnh X quang đặc trưng trình phế nang chứa đầy Silic xung quanh rốn phổi, CNHH bất thường, trao đổi khí suy giảm đáng kể Tiến triển đến suy hô hấp chắn xảy vòng vài tháng bệnh Bội nhiễm lao phổi thường thấy kết hợp với bệnh bụi phổi silic cấp tính 5.2 Bệnh bụi phổi silic mạn tính Nét đặc trưng bệnh học bệnh bụi phổi silic mạn tính hạt silico Hạt silico gặp phổi hạch lymphô bệnh nhân bị bệnh phổi silic Nó bao gồm vòng sợi keo có thực bào bao quanh, tế bào lympho nguyên bào sợi Bụi chứa silic tìm thấy hạt Loại bệnh bụi phổi silic mạn tính đơn phát triển chậm, sau năm Bệnh bụi phổi silic mạn tính đầu thường chẩn đóan X quang triệu chứng lâm sàng biến đổi sinh lý Trường hợp điển hình bệnh bụi phổi silic mạn tính đơn giản có đặc điểm hạt mờ lan tỏa tròn theo phân loại ILO từ 1/1 đến ½ loại hình thể p, q, r với tính đối xứng chiếm đa số thùy Nhiều trường hợp kích thước hạt to ra, dính lại với phát triển to Hình ảnh “vỏ trứng” xuất can xi hóa hạch lympho rốn phổi Có nhiều công nhân chẩn đoán bệnh bụi phổi silic mạn tính X quang triệu chứng hô hấp Khi triệu chứng phát triển, khó thở gắng sức tiến triển từ từ triệu chứng đặc thù bệnh Ho, khạc đờm thường gặp Tiếng ran thở khò khè phát lúc khám khám phổi Khám lâng sàng đa phần thấy bình thường, dù thể bệnh tiến triển qua hình ảnh X quang Ngón tay dùi trống có Biến đổi chức hô hấp bệnh bụi phổi silic mạn tính đơn giản thường không phổ biến, hội chứng tắc nghẽn, hội chứng hạn chế hỗn hợp thấy công nhân bị bệnh tiến triển 5.3 Bệnh bụi phổi silic tiến triển: Bệnh bụi phổi silic tiến triển đặc trưng với phát triển hạt silico, vòng từ – năm phơi nhiễm với bụi silic Khó thở xuất nhanh chóng, thể suy sụp nặng tử vong vòng vài năm đầu xuất bệnh Hình ảnh X quang phổi gồm hạt mờ nhỏ không đều, lan tỏa, thùy điển bệnh bụi phổi silic mạn tính Chức hô hấp bất thường thường có hội chứng hỗn hợp hội chứng hạn chế đơn Xơ hóa khối tiến triển: Trong số trường hợp, hạt silico dính lại hợp thành khối tròn, hình dáng không đều, làm méo mó cấu trúc phổi Những khối xếp loại theo kích thước mức độ tổn thương theo bảng phân loại ILO (loại A đến C) Các khối thường phân bố thùy phổi, ảnh hưởng nặng nề tới chức phổi, gây nên hội chứng hạn chế nghiêm trọng giảm oxy huyết Sự tiến triển xảy không tiếp xúc với silic 5.5 Thể phối hợp với viêm nhiễm khác: Trước hết, phải kể đến hội chứng caplan – colined Hội chứng phối hợp đồng thời bệnh bụi phổi silic viêm nhiều khớp mạn tính tiến triển Đặc điểm bệnh hạt silico nhỏ, có đám mờ tròn lớn đường kính 2- cm, nhiều, xếp thành chùm bóng thả, khu trú rìa phế trường Nếu ung thư di phổi, đám mờ hình chùm bóng thả khu trú vùng bên rốn phổi Các đám mờ phát triển, kết lại thành khối giả u Người ta gặp bệnh bụi phổi silic phối hợp bệnh sarcoidosis … 5.6 Tiến triển: [30] Bệnh bụi phổi silic bệnh không hồi phục Hiện nay, chưa có thuốc điều trị bệnh Bệnh bụi phổi silic rõ ràng làm giảm tuổi thọ người bệnh Tử vong hay xảy tuổi 40 – 50, sau biến chứng phế quản phế viêm, suy tim phải, lao phối hợp Đôi bệnh nhân chết vài mà không thấy có dấu hiệu lâm sàng đặc trưng Nói chung, bệnh tiến triển chậm, xơ hóa ngày lan tỏa Nếu phát bệnh giai đoạn sớm cho ngừng tiếp xúc với bụi, tổn thương ổn định phần lớn trường hợp Thời gian tiếp xúc với bụi khác Bệnh xuất từ 2- 10 năm, tùy theo nồng độ bụi hàm lượng sili bụi Công nhân mỏ sắt, mỏ than, đá …bệnh tiến triển chậm 15 – 25 năm lao động tiếp xúc Ở nhiều trường hợp, triệu chứng lâm sàng X quang xuất 10 – 20 năm sau ngừng tiếp xúc với bụi Sự tiến triển bệnh bị ảnh hưởng tuổi: khoảng 30 – 40 tuổi, bệnh tiến triển nhanh gấp đôi, so với lứa tuổi 50 – 60 Nhưng tiếp xúc với bụi có nồng độ có hàm lượng silic tự cao, thời gian tiếp xúc liên tục kéo dài, bệnh tiến triển nhanh từ vài tháng đến vài năm, người trẻ, làm nhề phun cát, xay khoáng sản (thạch anh) Tại miền Trung Việt Nam giaqi đoạn 1994-1996 có trường hợp công nhân Bình Định làm nghề sản xuất đá mạt (1-2mm) bị mắc thể xơ hóa khối tiến triển tử vong làm việc từ -6 năm Mới (20082009) Thăng Bình –Quảng Nam ghi nhận ca tử vong bụi phổi cấp tính khoan hầm khai thác vàng nhiều ca bệnh điển hình khác 5.7 Biến chứng [25] Bệnh bụi phổi silic có biến chứng, chủ yếu nguyên nhân gây tử vong: lao phổi, suy hô hấp nhiễm khuẩn cấp tính phế quản phổi 5.7.1 Lao phổi: Ngay ngày lao phổi nguyên nhân tử vong 1/3 số trường hợp biến chứng hay gặp Gần đây, người ta chứng minh vi khuẩn lao (BK) phát triển tăng sinh mạnh đại thực bào nuốt hạt bụi silic, so với đại thực bào chưa ăn bụi Như vậy, có lẽ đại thực bào sức sống không khả tiêu diệt BK 5.7.2 Suy hô hấp: Suy hô hấp phần lớn biến đổi xơ hóa khí thũng rộng thường kèm theo tâm phế mạn (chronic cor pulmonate) huyết áp cao tiểu tuần hoàn, hậu phá hủy phần lớn lưới mao mạch co thắt mao quản phổi giảm oxy huyết 5.7.3 Nhiễm khuẩn phế quản- phổi cấp tính: Viêm phế quản - phổi cấp tính hậu viêm phế quản mạn phối hợp với bệnh bụi phổi – silic giai đoạn phát triển Hiện nay, biến chứng hay gặp Dù có nhiều loại kháng sinh, biến chứng nguyên nhân tử vong chủ yếu Ngoài biến chứng kể trên, gặp biến chứng khác: 10 1/0, 1/1 Loại 0: hình mờ nhỏ, có 1/2, 2/1, loại 1, giới hạn 2/3, 2/3 Loại 1, 3: mật độ hình mờ nhỏ tăng Diện 3/2, 3/3, 3/+ dần so với phim mẫu RU, RM Phải ghi vùng có hình mờ tích RL, LU, Phế trường phải (R) trái (L) LM, LL chia làm vùng: (U), (M) (L) Loại theo mật độ xác định dựa vào mật độ tòan phổi, mật độ vùng Kích hình dáng so với phim mẫu Các chữ p,q r dùng để nốt tròn thước tròn nhỏ Có kích thước xác định theo phim ảnh phim mẫu: p/p, q/q, r/r p: đường kính đến 1,5mm q: đường kính khỏang 1,5 – mm Không r: đường kính lớn 3mm tới 10mm Các chữ s, t, u hình mờ nhỏ, không Có kích thước để xác định hình s/s, t/t, u/u ảnh phim mẫu: s: dày đế 1,5mm t: dày khoảng 1,5 – mm u: dày 3mm tới 10 mm Đối với thể (hay kích thước) hỗn hợp Hỗn p/s, p/t, p/u hợp p/q, p/r, q/s, hình mờ nhỏ, thể kích thước chiếm đa q/t, q/u, q/p, số ghi trước q/r, r/s, r/t, Thể kích thước có ghi sau r/u, r/p, r/q, gạch chéo 29 s/p, s/q, s/r, s/t, s/u, t/p, t/q, t/r, t/s, t/u, u/p, u/q, u/r, u/s, u/t A, B, C Hình mờ lớn Các loại bệnh xác định theo kích thước hình mờ Loại A: hình mờ có đường kính lớn từ khoảng 10mm 5cm có nhiều hình mờ, hình lớn 10mm tổng số đường kính lớn không vượt 50mm Loại B: hay nhiều hình mờ lớn hay nhiều loại A, diện tích toàn hình mờ không lớn vùng phổi phải Loại C: hay nhiều hình mờ có tổng diện wd id tích lớn vùng phổi phải wd.id dùng để đám mờ A.B.C rõ nét (wd) hay nét (id) Bất thường màng phổi -Dày màng phổi, thành ngực Loại Hai loại dày màng phổi thành ngực: - Khu trú (từng mảng) - Phân tán Vị trí R, L Có thể gặp đồng thời hai loại Dày màng phổi, thành ngực ghi riêng cho từ phế trường: phải (R), trái (L) 30 a, b, c Độ dày màng phổi thành ngực đo từ giới hạn thành ngực bờ hình mờ vùng mà ranh giới màng phổi – nhu mô phổi xác định rõ Độ dày tối đa thường xác định giới hạn bóng xương sườn điểm xa a: độ dày 5mm b: độ dày tối đa khoảng 5mm 10mm Nhìn Y, N thẳng c: độ dày tối đa lớn 10mm Thường ghi độ dày màng phổi nhìn thẳng mà độ dày nhìn nghiêng Nếu dày màng phổi nhìn thẳng đo Diện tích 1, 2, Diện tích màng phổi dày xác định theo chiều cao tối đa vùng màng phổi dày theo tổng chiều dài tối đa nhìn nghiêng nhìn thẳng: 1: Tổng chiều dài tương đương 1/4 đường chiếu thành ngực bên 2: Tổng chiều dài khoảng 1/4 đến nửa đường chiếu thành ngực bên 3: Tổng chiều dài lớn nửa đường chiếu 31 thành ngực bên Cơ hoành Có tổn Y, N Khi có màng phổi hoành, có (Y) thương (N) ghi riêng cho bên: Góc Vị Phải (R) trái (L) hình ảnh lồng ngực Có (Y) khôg có (N) tình trạng góc sườn có tổn sườn hoành tù ghi (dày vùng khác hoành thương ghi riêng) cho bên phải (R) trái (L) trí R, L, Y, N tù lồng ngực Giới hạn tượng Vị trí R, L tù xác định theo phim mẫu Nếu dày phát triển theo chiều cao thành ngực, phải ghi góc sườn hoành tù độ dày màng phổi Vôi hóa Vị trí : màng phổi R, L Thành ghi riêng cho bên phổi diện tích ngực Cơ Vị trí diện tích màng pổi vôi hóa được xác định theo kích thước R, L hòanh Nơi khác Diện tích R, L “Nơi khác” vôi hóa màng phổi trung 1, 2, thất hay vùng quanh tim 1: Vùng màng phổi vôi hóa có đường kính lớn 20mm có nhiều vùng có đường kính lớn không vượt 20mm 2: Vùng màng phổi vôi hóa có đường kính 32 lớn khoảng 20 – 100mm nhiều vùng có đường kính lớn khoảng 20 – 100mm 3: Vùng màng phổi vôi hóa có đường kính lớn vượt qua khoảng 100mm nhiều vùng có đường kính lớn vượt khoảng 100mm Các ký Mọi người thống dịnh nghĩa hiệu ký hiệu phải đệm trước từ diễn tả thích hợp “nghi…” “có biến đổi làm cho ta nghĩ đến …” “hình mờ …” … aa Xơ vữa quai động mạch chủ at Dày màng phổi vùng đỉnh phổi ax Sự kết dính hình mờ nhỏ bu Hình ảnh bóng khí ca Ung thư phổi loại trừ ung thư biểu mô cg Can xi hoá nốt nốt mờ bệnh bụi phổi cn Can xi hoá nốt mờ bệnh bụi phổi 33 co Hình dạng kích thước bất thường tim cp Tâm phế mạn cv Hình ảnh hang di Co kéo quan lồng ngực ef Tràn dịch màng phổi em Khí phế thũng es Vôi hoá hình vỏ trứng hạch bạch huyết rốn phổi trung thất fr Gay xuong sườn (cấp tính lành) hi To hạch rốn phổi hình trung thất ho Hình ảnh “tổ ong” id Bóng vòm hoành không rõ bệnh lý ih Bóng tim không rõ bệnh lý ki Đường Kerley me Ung thư trung biểu mô pa Xẹp phổi pb Hình dải/ đường mờ nhu mô phổi pi Dày màng phổi rãnh liên thuỳ px Hình ảnh tràn khí Hình ảnh xẹp phổi dạng tròn rp Bệnh bụi phổi dạng thấp tb Lao phổi Nhận od Y = có Bệnh khác Ngoài nhận xét chất lượng phim xét N = không cần đưa nhận xét ký hiệu od (bệnh khác) ghi lại để xác định người đọc cho tổn thương 34 không liên quan đến việc tiếp xúc với bụi Nhận xét cung cấp thông tin thích đáng ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG HÔ HẤP Định nghĩa: Dung tích sống gắng sức (FVC): thể tích khí thở gắng sức tối đa sau hít vào tối đa Đơn vị đo lường lít Thể tích thở tối đa giây (FEV1): thể tích khí thở nhanh mạnh giây trìnbh đo FVC Đơn vị đo lường lít Tỷ số FEV1/FVC: diễn đạt mối tương quan thể tích thở tối đa giây dung tích sống gắng sức Được biểu thị (%) tính sau: FEV1 x 100 FVC Tỷ lệ phần trăm so với lý thuyết: 35 Những kết đo CNHH như: FVC, FEV1 so sánh theo số lý thuyết dựa theo chiều cao, tuổi, giới chủng tộc Có nhiều phương pháp khác để xác định số lý thuyết Các dạng kết Các kết chức hô hấp phân tích theo dạng tỷ số FEV1/FVC % FEV1 lý thuyết, %FVC lý thuyết Có dạng kết quả: bình thường, tắc nghẽn, hạn chế, hỗn hợp Bình thường Hạn chế Tắc nghẽn Hỗn hợp % FVC lý thuyết ≥80 < 80 ≥ 80 < 80 Tỷ lệ FEV1/FVC ≥80 ≥ 80 < 80 < 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số TT Tên tài liệu TIẾNG VIỆT Nguyễn Ngọc Anh, Đặc điểm bệnh bụi phổi silic công nhân khai thác than Thái Nguyên, Báo cáo hội nghị quốc tế Y học Lao động Vệ sinh Môi trường lần thứ , tháng 11-2003, trang 109 Nguyễn Duy Bảo, Nguyễn Kim Giao, Nguyễn Bạch Ngọc cs, Nghiên cứu bệnh bụi phổi Silic công nhân khai thác đá thử nghiệm phòng chống bụi trang có hiệu suất lọc bụi cao, Báo cáo hội nghị quốc tế Y học Lao động Vệ sinh Môi trường lần thứ hai, tháng 11-2005, trang 114-115 Tạ Tuyết Bình, Lê Trung, Phạm Ngọc Quỳ, Nghiên cứu rối loạn thông khí phổi phân tích khí máu công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với bụi Silic, Báo cáo hội nghị quốc tế Y học Lao động Vệ sinh 36 Môi trường lần thứ , tháng 11-2003, trang 49-50 Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng , khám sàng lọc giám sát công nhân tiếp xúc với bụi khóang, nhà xuất y học,2001, trang -32 Bộ Y tế , tiêu chuẩn nồng độ bụi nơi sản xuất, Mục VIII, Quyết định 2733/QĐ-BYT, 2002, trang 20 Phạm Ngọc Cảnh, Viên Chinh Chiến, Phùng Thị Thanh Tú cs, Bệnh bụi phổi silíc số sở thuộc khu vực miền Trung, tập san Y học lao động Vệ sinh môi trường tháng 4/1992, trang 54 Viên Chinh Chiến, Phùng Thị Thanh Tú, Nguyễn Thị Hồng Tú cs, Kết điều tra giám sát điểm tình hình bệnh bụi phổi silíc miền Trung Việt Nam, Báo cáo hội nghị thường niên lần thứ 18 tổ chức An tòan - Vệ sinh lao động khu vực chấu Á -Thái Bình Dương (APOSHO18), Hà Nội 10/2002, trang 374-379 Viên Chinh Chiến, Phùng Thanh Tú cộng sự, Phân bố dịch tễ học vùng nguy cao bệnh bụi phổi silic miền Trung Việt Nam, Báo cáo hội nghị quốc tế Y học Lao động Vệ sinh Môi trường lần thứ , tháng 11-2003, trang 117 Nguyễn Thế Công, Lưu Văn Chức, Nguyễn Văn Hội, chế tạo vài loại phương tiện bảo vệ quan hô hấp nhằm chống bệnh bụi phổi silic cho công nhân nghề vật liệu xây dụng, đúc, khai thác than, Tài liệu hội nghị quốc tế Y học Lao động Vệ sinh Môi trường lần thứ 10 , tháng 11-2003, trang 14 Nguyễn Kim Dung cộng sự, Nghiên cứu tình hình bệnh bụi phổi Silic số xí nghiệp quốc phòng giải pháp khắc phục, Báo cáo hội nghị quốc tế Y học Lao động Vệ sinh Môi trường lần thứ , tháng 11-2003, trang 127 37 11 Gregory R Wagner, Phòng chống bệnh bụi phổi tóan bệnh bụi phổi silíc : hội ảo tưởng , Tài liệu hội thảo quốc tế phòng 12 chống bệnh bụi phổi silíc nghề nghiệp, Hà nội 6-10/5/2005, trang 23 -30 Đỗ Hàm , Nguyễn Thị Thu Hà , Nguyễn Quốc Anh, Bệnh bụi phổi Silíc nghề nghiệp dây chuyền công nghệ gang thép Thái Nguyên năm 2000-2002, Báo cáo hội nghị thường niên lần thứ 18 tổ chức An tòan - Vệ sinh lao động khu vực chấu Á -Thái Bình Dương 13 (APOSHO18), Hà Nội 10/2002, trang 383 - 387 Đỗ Hàm, Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Thị Thu Hà, Bệnh bụi phổi silic công nhân số ngành nghề Thái Nguyên, Báo cáo hội nghị quốc tế Y học Lao động Vệ sinh Môi trường lần thứ , tháng 14 11-2003, trang 130 Lê Thị Hằng, Đào Xuân Vinh, Nông Văn Đồng, Lê Mạnh Kểm, Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh bụi phổi Silic công nhân sản xuất vật liệu xây dựng , Báo cáo hội nghị quốc tế Y học Lao động Vệ sinh 15 Môi trường lần thứ , tháng 11-2003, trang 131-132 Igor Fedotov, chương trình quốc tế WHO/ILO tóan bệnh bụi phổi Silíc tòan cầu , Tài liệu hội thảo quốc tế phòng chống bệnh 16 bụi phổi silíc nghề nghiệp, Hà nội 6-10/5/2005, trang 48-50 Igor Fedotov, chương trình quốc gia tóan bệnh bụi phổi Silíc tòan cầu , Tài liệu hội thảo quốc tế phòng chống bệnh bụi phổi 17 silíc nghề nghiệp, Hà nội 6-10/5/2005, trang 51-56 ILO, bảng phân lọai quốc tế hình ảnh XQ bệnh bụi phổi, 1980 18 Jonh E.Parker Gregory R.Wagner, Bệnh bụi phổi Silíc, Tài liệu hội thảo quốc tế phòng chống bệnh bụi phổi silíc nghề nghiệp, Hà 19 nội 6-10/5/2005, trang 1-8 Kusaka Iukinuri, mã hóa phân lọai chụp cắt lớp bệnh hô hấp nghề nghiệp môi trường, Tài liệu hội thảo quốc tế phòng chống 38 bệnh bụi phổi silíc nghề nghiệp, Hà nội 6-10/5/2005, trang 58-63 20 Lê Ngọc Luận, Ninh Trần Mã cs, Kết năm thực dự án phòng chống bệnh bụi phổi Silic Thái Nguyên (2000 - 20004), Báo cáo hội nghị quốc tế Y học Lao động Vệ sinh Môi trường lần 21 thứ hai, tháng 11-2005, trang 142-143 Đinh Ngọc Quý, Hà Đình Ngự cộng sự, Tìm hiểu nguy mắc bệnh bụi phổi Silic nghề nghiệp số sở sản xuất vật liệu tỉnh Thanh Hóa năm 2004, Báo cáo hội nghị quốc tế Y học Lao động 22 Vệ sinh Môi trường lần thứ hai, tháng 11-2005, trang 40 Hoàng Xuân Thảo cộng sự, Một số đặc điểm bệnh bụi phổi Silic Hà Nội qua giám định bệnh, Báo cáo hội nghị quốc tế Y học Lao 23 động Vệ sinh Môi trường lần thứ hai, tháng 11-2005, trang 164 Phạm Đắc Thủy, Đặng Ngọc Trúc, Sức khỏe công nhân giám định cấp sổ bảo hiểm xã hội bệnh bụi phổi Silíc, Báo cáo hội nghị thường niên lần thứ 18 tổ chức An tòan - Vệ sinh lao động khu vực chấu Á -Thái Bình Dương (APOSHO18), Hà Nội 10/2002, trang 24 391 - 396 Đặng Ngọc Trúc, Tổ chức qui trình giám định bệnh bụi phổi Silíc ứng dụng địa phương, Tài liệu hội thảo quốc tế phòng 25 chống bệnh bụi phổi silíc nghề nghiệp, Hà nội 6-10/5/2005, trang 91-93 Lê Trung , bệnh bụi phổi silíc, Bệnh nghề nghiệp , nhà xuất Y học, 26 1994 , trang 295-353 Lê Trung , Quy trình chẩn đóan bệnh bụi phổi Silíc Việt Nam, Tài liệu hội thảo quốc tế phòng chống bệnh bụi phổi silíc nghề nghiệp, 27 Hà nội 6-10/5/2005, trang 86-90 Nguyễn Thị Hồng Tú , Tác động ô nhiễm MT đến SK người LĐ 28 giải pháp can thiệp, Báo cáo khoa học APOSHO 18 – trang 45-46 Nguyễn Thị Hồng Tú, Tình hình bệnh bụi phổi silíc 39 Việt Nam , Tài liệu hội thảo phòng chống bệnh bụi phổi silíc nghề 29 nghiệp, Hà nội 6-10/5/2005, trang 75- 85 Tiêu chuẩn chẩn đoán giám định bệnh nghề nghiệp bảo 30 hiểm – Viện YHLĐ&VSMT Viện GĐYK- 1992 – trang 5-7 Viện YHLĐ & VSMT, Bệnh bụi phổi silíc nghề nghiệp, Hà Nội năm 31 2002, trang 53 - 83 Phạm Hải Yến, Đào Thị Thanh Bình, Lê Thị Xuyên, Trần Thị Huyền Thanh, Đánh giá môi trường lao động bệnh bụi phổi silíc công nhân ngành giao thông vận tải, khu vực miền Trung - Tây Nguyên, Báo cáo hội nghị thường niên lần thứ 18 tổ chức An tòan - Vệ sinh lao động khu vực chấu Á -Thái Bình Dương (APOSHO18), Hà Nội 10/2002, trang 429 - 432 TIẾNG ANH 32 Baker EL Sentinel Event Notification Systems for Occupational Risks (SENSOR): the concept Am J Public Health 1989;79(suppl):18 20 33 CDC Silicosis deaths among young adults -United States, 1968 1994 34 MMWR 1998;47:331 CDC Mandatory reporting of occupational diseases by clinicians MMWR 1990;39(No RR-9) 35 CDC Silicosis surveillance -Michigan, New Jersey, Ohio, and Wisconsin, 1987 1990 In: CDC Surveillance Summaries (November 36 19) MMWR 1993;42(No SS-5) CDC Silicosis mortality, prevention, and control -United States, 1968-2002 MMWR 2005;54:401 37 CDC, weekly, April 29,2005/54(16); 401-405 38 CDC, weekly, July 18,2008/57(28); 771-775 40 39 Cherniack M The Hawks' Nest incident: America's worst industrial disaster New Haven, CT: Yale University Press; 1986 40 Choudat D Occupational lung disease among dental technicians Tuber 41 Lung Dis 1994;75:99 104 Cottrell A, Schwartz E, Sokas R, Kofie V, Welch L Surveillance of sentinel occupational mortality in the District of Columbia: 1980 to 42 1987 Am J Public Health 1992;82:117 Council of State and Territorial Epidemiologists Silicosis surveillance and case definition: position statement: 1999 ENV Atlanta, GA: 43 Council of State and Territorial Epidemiologists; 1999 DHHS - NIOSH, Worker Health Chartbook 2004, No 2004-146 44 Elmes PC Inorganic dusts In: Raffle PAB, Adams PH, Baxter PJ, Lee WR, eds 8th ed Hunter's diseases of occupations Boston, MA: Little, 45 Brown, and Co.; 1994 Gute DM, Fulton JP Agreement of occupation and industry data on Rhode Island death certificates with two alternative sources of 46 information Public Health Rep 1985;100:65 72 International Labour Office Guidelines for the Use of the ILO International Classification of Radiographs of Pneumoconioses, 2000 ed Geneva, Switzerland: International Labour Office, 2002 (Occupational 47 Safety and Health Series, No 22, rev 2000) Kim TS, Kim HA, Heo Y, Park Y, Park CY, Roh YM Level of silica in the respirable dust inhaled by dental technicians with demonstration of 48 respirable symptoms Ind Health 2002;40:260 Linch KD, Miller WE, Althouse RB, et al Surveillance of respirable crystalline silica dust using OSHA compliance data (1979 1995) Am J Ind Med 1998;34:547 58 41 49 Marketplace [CD-ROM database] New York, New York: Dun & Bradstreet, April 2002 50 National Institute for Occupational Safety and Health NIOSH hazard review Health effects of occupational exposure to respirable crystalline silica Washington, DC: US Department of Health and Human Services, 51 CDC, National Institute for Occupational Safety and Health; 2002 National Institute for Occupational Safety and Health National Occupational Respiratory Mortality System (NORMS) 52 National Institute for Occupational Safety and Health NIOSH criteria for a recommended standard: occupational exposure to respirable coal mine dust Cincinnati, OH: US Department of Health and Human Services, CDC, National Institute for Occupational Safety and Health; 53 1995 (NIOSH) publication no 95-106 National Institute for Occupational Safety and Health NIOSH criteria for a recommended standard: occupational exposure to crystalline silica Cincinnati, OH: US Department of Health, Education, and Welfare, Public Health Service, CDC, National Institute for Occupational Safety 54 and Health; 1974 (NIOSH) publication no 75-120 National Institute for Occupational Safety and Health Work-related lung disease surveillance report Cincinnati, OH: US Department of Health and Human Services, CDC, National Institute for Occupational Safety 55 and Health; 2003 (NIOSH) publication no 2003-111 National Institute for Occupational Safety and Health NIOSH Hazard Review: Health Effects of Occupational Exposure to Respirable Crystalline Silica, 2002 Cincinnati, Ohio: U.S Department of Health and Human Services, CDC, National Institute for Occupational Safety and Health, 2002; DHHS publication no (NIOSH)2002-129 42 56 US General Accounting Office Public health: a health status indicator for targeting federal aid to states Washington, DC: US General 57 Accounting Office; 1996 GAO/HEHS-97-13 Rom WN, Lockey JE, Lee JS, et al Pneumoconiosis and exposures of dental laboratory technicians Am J Public Health 1984;74:1252-7 58 Rosenman KD, Reilly MJ, Henneberger PK Estimating the total number of newly-recognized silicosis cases in the United States Am J Ind Med 59 2003;44:141-7 Steenland K, Beaumont J The accuracy of occupation and industry data on death certificates J Occup Med 1984;26:288 96 60 Steenland K, Brown D Mortality study of gold miners exposed to silica and monasbestiform amphibole minerals: an update with 14 more years 61 of follow-up Am J Ind Med 1995;27:217 29 World Health Organization International classification of diseases and related health problems 10th revision, Geneva, Switzerland: World 62 Health Organization; 1992 Wise RP, Livengood JR, Berkelman RL, Goodman RA Methodological alternatives for measuring premature mortality Am J Prev Med 1988;4:268-73 43 ... dẫn tới hình thành hạt silico - Sự xuất xơ bào, sợi tạo keo - Sự xuất tương bào xung quanh đám đại thực bào bạch hạch phụ thuộc - Sự ngưng kết gama globulin lớp tạo keo hạt silico, phát phương pháp... tính 5.2 Bệnh bụi phổi silic mạn tính Nét đặc trưng bệnh học bệnh bụi phổi silic mạn tính hạt silico Hạt silico gặp phổi hạch lymphô bệnh nhân bị bệnh phổi silic Nó bao gồm vòng sợi keo có thực bào... với thể 1/0p(q) trở lên đến 1/1 p(q) phải chụp tối thiểu phim khác năm, hạt silico thiết phải tồn phim phim sau hạt silico nhiều phát triển so với phim trước + Thể 2/1P(q) trở lên dựa vào phim

Ngày đăng: 02/03/2017, 12:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan