1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án tuần 7 lớp 2A

26 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 109,38 KB

Nội dung

Những bài học trong tuần 7, 8 gắn với chủ điểm thầy cô sẽ giúp các em hiểu thêm về tấm lòng của thầy, cô giáo đối với hs và tình cảm biết ơn của hs đối với thầy cô giáo.. ?Cho hs qs tran[r]

(1)

TUẦN 7

Ngày soạn: 14/10/2019

Ngày giảng: Thứ hai 21/10/2019 Toán

TIẾT 31: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố khái niệm hơn, nhiều - Củng cố cách giải tốn hơn, nhiều

2.Kỹ năng: Rèn kĩ giải tốn hơn, nhiều

3.Thái độ: Có thái độ học tập tích cực hứng thú

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi ND tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi hs lên bảng làm tập - Gọi hs nhận xét Gv nhận xét

- Học sinh thực

B Bài mới

1 Giới thiệu (1’) 2 Thực hành

Bài 2: Giải btốn theo tóm tắt (10’) - Yc hs đọc tốn theo tóm tắt - Kém nghĩa nào? - Bài toán thuộc dạng tốn gì? - u cầu hs giải toán vào VBT - Gọi học sinh lên bảng làm

- Học sinh giáo viên nhận xét

Bài 3: (10’) Gv hd hs cách làm - Học sinh giáo viên nhận xét

Bài 4: Số?(7’)

- Yêu cầu học sinh tự làm vào VBT ?Hcn có cạnh, đỉnh?

- Gọi hs nx, gv nx xét chốt kq

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Kém nghĩa

- Bài tốn thuộc dạng tốn a) Số tuổi em là:

15 – = 10(tuổi) Đáp số: 10 tuổi

b) Số tuổi anh là: 10 + = 15(tuổi)

Đáp số: 15 tuổi - Học sinh đọc yêu cầu tập

- Hs lên bảng làm, lớp làm vào VBT Toà nhà thứ hai có số tầng là:

17 – = 11(tầng) Đáp số: 11 tầng - Hs làm vào VBT

- Hình chữ nhật có cạnh, đỉnh

- Có hình chữ nhật Có hình tam giác

C Củng cố, dặn dị (2’)

- Hs nhà làm tập SGK - Nhận xét học

- Học sinh lắng nghe thực

Tập đọc NGƯỜI THẦY CŨ I MỤC TIÊU

(2)

- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời nhân vật: Khánh (bố Dũng), thầy giáo

- Hiểu nghĩa từ mới: xúc động, hình phạt; Các từ ngữ làm rõ ý nghĩa câu chuyện: lễ phép, mắc lỗi

- Hiểu nội dung bài, cảm nhận ý nghĩa: hình ảnh người thầy thật đáng kính

trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ.

*)TH: Hs biết quyền htập, quyền thầy cô giáo yêu thương, dạy dỗ

Hs có bổn phận phải biết nhớ ơn, kính trọng thầy cô giáo

2.Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, to, rõ ràng tồn

3.Thái độ: Có thái độ kính trọng biết nhớ ơn thầy cô giáo

II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Giúp hs biết xác định giá trị Tự nhận thức thân Lắng nghe tích cực

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa SGK

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (3’)

- Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi cuối nội dung " Ngôi trường mới" - Học sinh giáo viên nhận xét

- Học sinh thực

B Bài mới

1 G.thiệu chủ điểm tập đọc (1’)

- Nhân dân ta có câu "Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy" Những học tuần 7, gắn với chủ điểm thầy cô giúp em hiểu thêm lòng thầy, giáo hs tình cảm biết ơn hs thầy cô giáo

?Cho hs qs tranh hỏi tranh vẽ gì?

- Truyện đọc mở đầu tuần " Người thầy cũ" kể chuyện đội trường thăm lại thầy giáo cũ Thầy giáo dạy trai Chúng ta đọc truyện để biết bạn học sinh nghĩ nhìn thấy bố đến thăm thầy giáo cũ

- Học sinh trả lời

2 Luyện đọc (30’)

2.1 Giáo viên đọc mẫu toàn bài: với lời kể chuyện từ tốn, lời thầy giáo vui vẻ, trùi mến, lời Khánh lễ phép, cảm động

2.2 Gv hd hs lđọc, kết hợp gnghĩa từ. a Đọc câu (9’)

- Các từ khó học sinh cần lưu ý: cổng trường, xuất hiện, lớp, lế phép, lúc ấy, mắc lỗi, mắc lại

- Hs đọc gv theo dõi để uốn nắn cho hs

- Học sinh lắng nghe

(3)

b Đọc đoạn trước lớp:(9’)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ: + Nhưng // hơm ấy/ thầy có phạt em đâu!//

+ Lúc ấy,/ thầy bảo: / Trước làm việc gì,/ cần phải nghĩ chứ!/ Thôi, em / thầy không phạt em đâu.//

+ Em nghĩ: // bố có lần mắc lỗi, /thầy khơng phạt,/ bố nhận hình phạt nhớ mãi.//

- Gv nghe hs đọc sửa cho học sinh - Gọi học sinh đọc giải SGK

c Đọc đoạn nhóm(6’) d Thi đọc nhóm.(3’) e Cả lớp đọc đồng thanh(3’) 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài(15’)

Thảo luận nhóm-trình bày ý kiến cá nhân

hỏi: Bố Dũng đến trường làm gì?

?Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể kính trọng thầy giáo cũ nào?

- Giải nghĩa từ: lễ phép?

*)TH: nhớ ơn, kính trọng thầy

giáo bổn phận phải biết

- Bố Dũng nhớ kỉ niệm thầy giáo?

- Thầy giáo nói với cậu học trị trèo qua cửa sổ?

*)TH: em có quyền học tập,

quyền thầy cô giáo yêu thương, dạy dỗ

- Dũng nghĩ bố ra?

4 Luyện đọc lại (Thảo luận nhóm)(13’)

- nhóm phân vai thi đọc tồn chuyện - Hsinh nhóm giáo viên nhận xét

C Củng cố, dặn dò:(2’)

- ?câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Về nhà kể chuyện cho gia đình nghe

- Học sinh làm theo hướng dẫn

- Học sinh đọc - Học sinh đọc

- Tìm gặp lại thầy giáo cũ

- hs đọc bài, lớp đọc thầm - Bố Dũng bỏ mũ, lễ phép chào thầy

- Bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp thầy khơng phạt mà bảo - Thầy nói: Trước làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thơi, em đi, thầy không phạt em đâu

- Bố Dũng có lần mắc lỗi, thầy khơng phạt bố tự nhận hình phạt để ghi nhớ không mắc lại

- Học sinh nhóm thực - Nhớ ơn thầy cơ, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo

(4)

Ngày giảng: Thứ ba 22/10/2019 Tốn

TIẾT 32: KI-LƠ-GAM I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Có biểu tượng nặng hơn, nhẹ - Làm quen với cân, cân cách cân

- Nhận biết đơn vị: kilơgam, biết đọc, viết tên gọi kí hiệu kilôgam(kg) - Tập thực hành cân số đồ vật quen thuộc

- Biết làm phép tính cộng, trừ với số kèm theo đơn vị kg

2.Kỹ năng: Rèn kĩ làm toán với đơn vị ki- lô - gam

3.Thái độ: Có thái độ học tập tíc cực hứng thú

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Cân đĩa, cân 1kg, 2kg, 5kg

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ:( 3’)

- Gọi hs lên bảng làm SGK - Học sinh giáo viên nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu (1’)

- Trong học hôm làm quen với đơn vị đo khối lượng kilôgam Đơn vị cho biết độ nặng, nhẹ vật

2 Bài mới

2.1 Gt vật nặng hơn, nhẹ hơn: (2’)

- Đưa cân (1kg) sách Yêu cầu học sinh dùng tay nhấc vật lên trả lời vật nặng hơn, nhẹ hơn?

- Cho hs làm tương tự với cặp đồ vật khác nhận xét "vật nặng hơn- vật nhẹ hơn"

- Kết luận: Muốn biết vật nặng nhẹ ta cần phải cân vật

2.2 Gthiệu cân cân (4’)

- Cho học sinh quan sát cân đĩa Nhận xét hình dạng cân

- Giới thiệu: Để cân vật ta dùng đơn vị đo kilôgam, kilôgam viết tắt kg

- Viết lên bảng: kilôgam - kg - Yêu cầu học sinh đọc

- Cho học sinh xem cân 1kg, 2kg, kg đọc số đo ghi cân

- Quả cân nặng

- Cân có đĩa, đĩa có vạch thăng bằng, kim thăng

- Kilôgam

(5)

2.3 Giới thiệu cách cân thực hành cân:(6’)

- Gthiệu cách cân qua cân túi gạo - Đặt túi gạo (1kg) lên đĩa cân phía bên cân 1kg (vừa nói vừa làm) - Nx cho vị trí kim thăng bằng? - Vị trí hai đĩa cân nào?

- GV: Khi ta nói túi gạo nặng 1kg - Xúc gạo từ túi yêu cầu nhận xét vị trí kim thăng bằng, vị trí hai đĩa cân

-Kết luận: túi gạo nhẹ 1kg

- Đổ thêm vào túi gạo gạo (túi gạo nặng 1kg) tiếp tục hướng dẫn học sinh nhận xét để rút kết luận: túi gạo nặng 1kg

3 Thực hành (17’)

Bài 1: Đọc, viết (theo mẫu)

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh đọc làm

-Giáo viên nhận xét, chốt kết

Bài 2: Tính (theo mẫu)

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm

- Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại kết

- Kim

- Hai đĩa cân ngang - Yêu cầu học sinh nhắc lại

- Kim thăng lệch phía cân Đĩa cân có túi gạo cao so với đĩa cân có cân

- Học sinh nhắc lại kết cân

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh làm: 2kg 1kg, 3kg - Học sinh đọc y/c tập

- Học sinh lớp làm vào VBT - Học sinh đọc y/c tập

1kg + 2kg = 3kg 16kg +10kg =16kg 27kg +8kg = 35kg 30kg – 20kg = 10kg 26kg – 14kg = 12kg 110kg – 4kg = 6kg

C Củng cố, dặn dò: (2’)

- Gvi nhắc hs nhà làm tập - Nhận xét học

- Học sinh nghe thực

Kể chuyện NGƯỜI THẦY CŨ I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Xác định nhân vật câu chuyện: đội, thầy giáo Dũng - Kể lại toàn câu chuyện đủ ý, trình tự diễn biến

- Biết tham gia dựng lại phần câu chuyện theo vai

2.Kĩ năng: Rèn kĩ nói, kĩ nghe: tập chung nghe bạn kể chuyện để đánh giá lời kể bạn

3.Thái độ: Có thái độ kính trọng biết ơn thầy cô giáo

(6)

- Mũ đội, kính đeo mắt

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi hs kể lại chuyện:mẩu giấy vụn - Nhận xét

- học sinh nối tiếp kể - học sinh kể theo vai

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Hơm trước lớp học tập đọc gì?

- Hơm lớp kể lại câu chuyện

- Treo tranh minh hoạ

- Bài: người thầy cũ

- Quan sát tranh

2 Hướng dẫn kể chuyện

2.1 Hướng dẫn kể đoạn(12’)

?Bức tranh vẽ cảnh gì? đâu? + Câu chuyện "người thầy cũ" có nhân vật nào?

+ Ai nhân vật chính?

+ Chú đội xuất hoàn cảnh nào?

- Gọi học sinh kể lại đoạn

+ Khi gặp thầy giáo làm để thể kính trọng với thầy? + Chú giới thiệu với thầy giáo nào?

+ Thái độ thầy giáo gặp lại cậu học trị năm xưa? + Thầy nói với bố Dũng?

+ Nghe thầy nói đội trả lời sao?

- Gọi -5 học sinh kể lại đoạn Chú ý nhắc học sinh đổi giọng cho phù hợp

+ Tình cảm Dũng bố về?

+ Em Dũng nghĩ gì?

2.2 Kể lại toàn câu chuyện.(7’)

- Gọi học sinh tiếp nối kể lại

- Vẽ người nói chuyện trước cửa lớp

+ Dũng, đội, thầy giáo + Chú đội

+ Giữa cảnh nhộn nhịp sân trường chơi

- Bỏ mũ, lễ phép chào thầy

+ Thưa thầy, em Khánh, đứa học trò năm trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt ạ!

+ Lúc đầu cười ngạc nhiên, sau cười vui vẻ

+ À Khánh Thầy nhớ nhưng… hơm thầy có phạt em đâu! + Vâng, thầy không phạt Nhưng thầy buồn Lúc thầy bảo: Trước làm việc cần phải suy nghĩ chứ! Thôi em đi, thầy không phạt em đâu + Rất xúc động

+ Dũng nghĩ: bố có lần mắc lỗi thầy khơng phạt bố nhận hình phạt nhớ Nhớ để khơng mắc lại

(7)

câu chuyện theo đoạn

- Gọi hs kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét

2.3 Dựng lại câu chuyện theo vai (10’)

- Cho nhóm chọn hs thi đóng vai - Gvvà hs nhận xét, tuyên dương

- Các nhóm thi đóng vai

C Củng cố, dặn dò: (2’)

- Câu chuyện nhắc nhở điều gì?

- Dặn học sinh nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe

- Học sinh trả lời theo suy nghĩ - Học sinh thực

Hoạt động ngồi giờ

Tìm hiểu Quốc ca, Quốc kỳ Việt Nam (Nhà trường tổ chức)

Phòng học trải nghiệm

Bài 3: GIỚI THIỆU MÁY QUẠT (tiết 1) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Tìm hiểu máy quạt Cách kết nối máy tính bảng với điều khiển trung tâm Tạo chương trình điều khiển robot máy quạt

2 Kĩ năng: Học sinh có kĩ lắp ráp mơ hình theo hướng dẫn - Học sinh sử dụng phần mềm lập trình, kết nối điều khiển robot - Rèn kĩ làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe

3 Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tôn trọng quy định lớp học - Hịa nhã có tinh thần trách nhiệm

- Nhiệt tình, động trình lắp ráp robot

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Robot Wedo Máy tính bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ (5’)

- Nêu lại chi tiết Wedo? - GV nxét tuyên dương HS trả lời

2 Bài mới

a Giới thiệu (1’)

- Giới thiệu: Bài học ngày hôm cô lắp ghép mơ hình là: “Máy quạt”

b Bài (30’)

* GV hướng dẫn cách sử dụng phần mềm Wedo máy tính bảng * Giới thiệu Máy quạt

- HS nhắc lại

- Lắng nghe

(8)

* Nêu bước thực hiện:

Bước 1: Giáo viên giới thiệu máy quạt (trình chiếu hình ảnh video có sẵn phần mềm Wedo)

- Cho học sinh quan sát máy quạt có sẵn phần mềm wedo máy tính bảng

Bước 2: Các nhóm tiến hành lắp ráp mơ hình theo hướng dẫn phần mềm

Bước 3: Kết nối máy tính bảng với điều khiển trung tâm

Bước 4: Tiến hành phân tích, vận hành thử nghiệm

3 Tổng kết- đánh giá(3’)

- Nhận xét học

- Tuyên dương nhắc nhở học sinh dọn dẹp lớp học

- Các nhóm quan sát bước lắp ghép máy tính bảng nghe giáo viên nêu lại bước

- HS quan sát

Ngày soạn: 16/10/2019

Ngày giảng: Thứ tư 23/10/2019 Toán

TIẾT 33: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Giúp hs làm quen với cân đồng hồ, tập cân với cân đồng hồ - Củng cố kiến thức làm tính giải tốn với số kèm theo đơn vị ki- lô-gam

2.Kỹ năng: Rèn kn làm tính giải tốn với số kèm theo đơn vị ki- lơ-gam

3.Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Cân đồng hồ, túi gạo, đường, sách Máy tính, máy chiếu, phơng chiếu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (3’)

- Gọi hs lên bảng làm ptính: 25 + 10 - Giáo viên học sinh nhận xét

- Học sinh thực

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Gv nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2 Luyện tập

Bài 1: Số?(9’) (ƯDPHTM)

- Tiến hành gửi tập tin cho Hs - Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm

- Y/c hs gửi tệp tin tập vừa làm - Giáo viên học sinh nhận xét, chốt

- Học sinh đọc y/c tập

- Học sinh lớp nhận tệp tin làm vào máy tính bảng

- 3kg, 1kg, 4kg

(9)

lại kết

Bài 3: Tính(9’)

- Hướng dẫn học sinh làm - Học sinh tự tính

- Gọi học sinh lên bảng làm

Bài 4: (10’) Gọi học sinh tóm tắt + Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì?

- Gọi học sinh lên bảng làm - Giáo viên học sinh nhận xét

C Củng cố, dặn dò (3’)

Học sinh nhà làm tập SGK

- Học sinh đọc yêu cầu tập

- Học sinh làm, giáo viên học sinh nhận xét

2kg + 3kg – 4kg = 1kg 15kg – 10kg + 5kg = 10kg 6kg – 3kg + 5kg = 8kg 16kg + 4kg – 10kg = 10kg - Học sinh tóm tắt

- Bài toán cho biết: mẹ mua 25kg gạo tẻ nếp, 20kg gạo tẻ - Bài toán hỏi: mẹ mua kg gạo nếp?

- Hs lên bảng làm bài:

Mẹ mua số kg gạo nếp là: 25 – 20 = 5(kg)

Đáp số: 5kg gạo nếp - Học sinh thực

Tự nhiên xã hội

Bài 7: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ I MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Hiểu ăn uống đầy đủ giúp thể chóng lớn khoẻ mạnh

b) Kĩ năng: Có ý thức ăn uống đầy đủ bữa chính, uống nước ăn thêm hoa

c) Thái độ: u thích mơn học

II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ định: nên không nên làm việc ăn uống ngày - Quản lí thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lí

- Kĩ làm chủ thân: Có trách nhiệm với thân để đảm bảo ăn đủ bữa uổng đủ nước

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh vẽ SGK

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ (3’)

- Hãy nêu vai trò phận hệ tiêu hóa GV nhận xét

2 Bài

1 Giới thiệu (1’)

2 Bài mới

a Hoạt động 1: (10’)Thảo luận nhóm bữa ăn thức ăn hàng ngày

- Gv yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3,

- HS trả lời - HS lắng nghe

(10)

trong SGK trang 16 trả lời câu hỏi: - Hằng ngày bạn ăn bữa?

- Mỗi bữa ăn ăn bao nhiêu? - Ngồi bạn có ăn, uống thêm gì? - Bạn thích ăn gì? Uống gì?

* Giáo viên chốt lại ý chính:

- Mỗi ngày phải ăn bữa: sáng, trưa, tối

- Hằng ngày nên uống đủ nước

- Cần ăn phối hợp đủ loại thức ăn nguồn gốc từ động vật để đảm bảo cung cấp đủ chất bổ cho thể

Kết luận: Ăn uống đầy đủ hiểu cần phải ăn đủ số lượng chất lượng

b Hoạt động 2: (10’)Thảo luận nhóm ích lợi việc ăn uống đầy đủ

?Trước sau bữa ăn nên làm gì? - Thức ăn biến đổi dày ruột non?

- Những chất bổ thu thức ăn đưa đâu, để làm gì?

- Tại chúng cần ăn uống đầy đủ? - Nếu thường xuyên bị đói, khát xảy điều gì?

Kết luận: Chúng ta cần ăn đủ loại thức ăn đủ lượng thức ăn, uống đủ nước để chúng biến thành chất bổ dưỡng để nuôi thể, làm thể khoẻ mạnh, chóng lớn… Nếu để thể bị đói, khát ta bị bệnh, mệt mỏi, gầy yếu, làm việc học tập kém…

c Hoạt động 3: (10’)Trò chơi "đi chợ": - Gv treo tranh vẽ ăn, đồ uống lên bảng

- GV phổ biến cách chơi, luật chơi - Cho Hs chơi trò chơi

- Từng hs giới thiệu trước lớp thức ăn, đồ uống mà lựa chọn cho bữa

- Cả lớp gv nxét xem lựa chọn bạn phù hợp có lợi cho sức khoẻ

3 Củng cố-dặn dò (2’)

- GV dặn học sinh nên ăn đủ, uống đủ

- Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm

- Học sinh nghe ghi nhớ

- Học sinh trả lời - HSTL

- Chất bổ dưỡng bám vào thành ruột non nuôi thể

- HS trả lời

- Học sinh nghe

- Học sinh lắng nghe - HS tham gia trò chơi

(11)

ăn thêm hoa

- Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau - HS lắng nghe

Chính tả (tập chép) NGƯỜI THẦY CŨ I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Chép lại xác, trình bày đọan "người thầy cũ"

- Luyện tập phân biệt ui/uy; tr/ch iên/iêng

2.Kĩ năng: Rèn kĩ viết tả với tiếng có phụ âm đầu vần: ui/uy; tr/ch iên/iêng

3.Thái độ: Có thái độ kính trọng biết ơn thầy giáo

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (3’)

- học sinh lên bảng lớp viết: chữ có vần ai, chữ có vần ay

- Giáo viên học sinh nhận xét

- Dưới lớp viết vào nháp

B Bài mới

1 Giới thiệu (1’)

Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu

2 Hướng dẫn tập chép

2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị (8’) a Ghi nhớ nội dung đoạn chép

- Giáo viên đọc bảng - Hdẫn hs nắm nội dung viết:

+ Đây đoạn "Người thầy cũ"

+ Dũng nghĩ bố về?

b Hướng dẫn cách trình bày

- Bài tả có câu?

- Bài tả có chữ cần viết hoa?

- Đọc lại câu văn có dấu phẩy, dấu hai chấm

c Hướng dẫn học sinh viết từ khó

- Đọc cho học sinh viết từ khó vào bảng

- Nêu cách viết sửa lỗi cho học sinh

2.2 Học sinh chép vào vở.(15’)

- học sinh đọc lại tập chép - Đoạn

- Bố có lần mắc lỗi, thầy khơng phạt, bố nhận hình phạt nhớ để không mắc lại

- câu

- Chữ đầu câu tên riêng - Em nghĩ: bố nhớ

(12)

2.3 Sốt lỗi tả.(1’) 2.4 Chấm, chữa bài.(3’)

- Học sinh chép

3 Hdẫn làm tập tả (8’) Bài 1: Điền ui hay uy vào chỗ trống

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh làm vào VBT - Gọi học sinh đọc làm

- Giáo viên nhận xét

Bài 2: điền vào chỗ trống

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh tự làm vào VBT - Gọi học sinh đọc làm

- Giáo viên học sinh nhận xét

- Hs đọc yêu cầu tập

- Hs làm bài: bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tuỵ

- Học sinh thực

a) Giò chả, trả lại, trăn, chăn

C Củng cố, dặn dò: (1’)

- Học sinh nhà luyện viết chữ

Tập đọc

THỜI KHOÁ BIỂU I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Đọc "thời khoá biểu", biết ngắt sau nội dung cột, ngắt nghỉ sau

từng dòng Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khốt

- Nắm số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn TKB

2.Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, dứt khốt

3.Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa SGK

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (5’)

- Sưu tầm mục lục truyện thiếu nhi - Giáo viên nhận xét

- học sinh trả lời thông tin mục lục

B Bài mới

1 Giới thiệu (1’)

- Chúng ta biết "mục lục sách" có ý nghĩa lớn việc đọc sách Bài học hơm học thời khố biểu, thấy quan trọng học tập

- Học sinh nghe

2 Hướng dẫn luyện đọc (15’)

2.1 Giáo viên đọc mẫu: đọc đến đâu thước đến đó, theo cách:

- C1: đọc theo ngày (thứ-buổi-tiết) - C2: đọc theo buổi (buổi - thứ - tiết)

2.2 Hdẫn học sinh luyện đọc:

a Lđọc theo trình tự: thứ - buổi - tiết.

(13)

- Gọi học sinh đọc thành tiếng TKB ngày thứ hai theo mẫu SGK

- Học sinh luyện đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc

b Lđọc theo trình tự: buổi - thứ - tiết.

- Gv giúp học sinh nắm yêu cầu tập - Gọi hs đọc thành tiếng TKB buổi sáng thứ hai theo mẫu SGK

- Học sinh luyện đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc

c Các nhóm thi tìm mơn học

- Học sinh đọc

- Nhiều học sinh đọc - Học sinh đọc

- Nhiều học sinh đọc

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài(12’)

- Cả lớp đọc thầm TKB, đếm số tiết

từng môn học - số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn; Ghi lại vào VBT

- Hs đọc làm trước lớp - Giáo viên hd hs nhận xét, đánh giá - Em cần TKB để làm gì?

*)TH: Biết TKB để theo dõi

tiết học thực tốt quyền tham gia, học tập, vui chơi

- Học sinh thực

- Để biết lịch học, chuẩn bị nhà, mang sách đồ dùng học tập cho

C Củng cố, dặn dò (2’)

- học sinh đọc TKB lớp - Nhắc hs luyện thói quen sử dụng TKB

- Học sinh thực

Ngày soạn: 17/10/2019

Ngày giảng: Thứ năm 24/10/2019 Toán

TIẾT 34: CỘNG VỚI MỘT SỐ: + 5 I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp học sinh thực phép cộng dạng + (từ lập thuộc cơng thức cộng với số)

- Biết tính nhẩm (thuộc bảng cộng với số)

2.Kỹ năng: Rèn kĩ tính nhẩm (thuộc bảng cộng với số)

3.Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, phơng chiếu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (3’)

- Gọi học sinh lên bảng làm tập - Học sinh giáo viên nhận xét

- Học sinh thực

B Bài mới

1 Giới thiệu (1’ - Học sinh nghe

(14)

B1: Giới thiệu

- Nêu tốn: có que tính, thêm que tính Hỏi có tất que tính?

- Để biết có tất que tính ta làm phép tính gì?

B2: Đi tìm tiểu học kết

- Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm tiểu họcết

- que tính,thêm que tính que tính?

- Yêu cầu học sinh nêu cách làm B3: Đặt tính tiểu học thực phép tính

- Yêu cầu học sinh lên bảng đặt tính

- Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính tiểu học thực phép tính - Tiểu họcết luận cách tiểu họcực

hiện phép cộng +

- Nghe phân tích đề tốn - Phép cộng +

- Thao tác que tính - Là 11 que tính

- Trả lời - Đặt tính

3 Bảng công thức cộng với số (4’)

- Yêu cầu hs sử dụng qtính để tìm kq phép tính sau điền vào bảng - Xố dần bảng cơng thức cho học sinh học thuộc lịng

- Thao tác que tính

- Học thuộc lịng bảng cơng thức cộng với số

4 Thực hành: (20’) Bài 1: Tính nhẩm

- Yêu cầu học sinh tự làm vào VBT - Gọi học sinh đọc kết

- Học sinh giáo viên nhận xét

Bài 2: Tính

- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào VBT

- Gọi học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét chốt lại kết

Bài 3: Số?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm

- Gọi học sinh đọc kết

- Học sinh đọc kết + =

6 + = + = + = 10 + =

6 + = 11 + = 12 + = 13 + = 14 + = 15 - Học sinh đọc

- Học sinh làm - Học sinh đọc

(15)

- Giáo viên học sinh nhận xét

C Củng cố, dặn dò: (1’)

- Nhắc học sinh nhà làm tập SGK

- Học sinh thực theo lời dặn giáo viên

Luyện từ câu

TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố vốn từ môn học hoạt động người - Củng cố kiến thức đặt câu với từ hoạt động

2 Kỹ năng: Rèn kĩ đặt câu với từ hoạt động

3 Thái độ: Có thái độ dùng câu nói viết

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: (3’)

- hs đặt câu hỏi cho phận câu gạch (mẫu Ai gì?) Gv viết sẵn câu lên bảng - Bé Uyên học sinh lớp

- Môn học em yêu thích tin học

- Học sinh thực - Ai học sinh lớp 1?

- Môn học em u thích gì?

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Trong tiết luyện từ câu tuần làm quen với từ hoạt động thực hành đặt câu với từ hoạt động

2 Hướng dẫn làm tập.

Bài 1: Ghi vào chỗ trống tên môn học lớp 2(8’)

- Treo TKB lớp gọi hs đọc + Kể tên mơn học thức lớp mình?

+ Kể tên mơn học tự chọn lớp mình?

Bài 2: Tìm từ ngữ hoạt động của người tranh dưới dây viết vào chỗ trống(8’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Cho hs quan sát tranh hỏi: + Tranh vẽ bạn nhỏ làm gì? + Từ hoạt động bạn nhỏ từ nào?

+ Tiến hành tương tự với tranh2, 3,

- hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Tiếng việt, toán, đạo đức, tự nhiên xã hội, nghệ thuật

+ Tiếng anh

- Đọc yêu cầu tập - Bạn học - Đọc

(16)

+ Viết nhanh từ học sinh vừa tìm lên bảng

*)TH: Các tranh thể

hoạt động bạn nhỏ cho thấy bạn thực tốt quyền

Bài 3: Viết lại nội dung nói bằng câu(8’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh làm mẫu, sau cho học sinh thực hành theo cặp đọc làm trước lớp

- Nhận xét câu học sinh

Bài tập 4: Chọn từ hoạt động thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau.(6’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Viết nội dung tập lên bảng, chia thành cột

- Phát thẻ từ cho nhóm học sinh Thẻ từ ghi từ hoạt động khác có đáp án - Nhận xét nhóm làm tập

Bức tranh 4: Nói

- Đọc yêu cầu tập

- Tranh 1: Bạn Hoa chăm đọc

Tranh 2: Bạn Nam làm tập Tranh 3: Bố Nam dạy Nam học

Tranh 4: Hai bạn nói chuyện với

- nhóm hoạt động, tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu

- Đáp án: dạy, giảng, khuyên

C Củng cố, dặn dò: (2’)

- Ycầu đặt câu có từ hoạt động - Nhận xét chung tiết học

- Học sinh thực

Tập viết CHỮ HOA: E, Ê I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết viết hai chữ viết hoa: E, Ê theo cỡ chữ vừa nhỏ

- Biết viết câu ứng dụng "em yêu trường em" theo cỡ chữ nhỏ; Chữ viết mẫu, nét nối chữ quy định

2.Kỹ năng: Rèn kĩ viết chữ viết hoa: E, Ê theo cỡ chữ vừa nhỏ

3.Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú rèn viết chữ đẹp giữ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ E, Ê, Bảng phụ Vở tập viết

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: (3’)

- Giáo viên cho lớp viết lại chữ viết hoa học: Đ

- Hs nhắc lại cụm từ ứng dụng trước

- Học sinh thực hịên

B Bài mới

1 Giới thiệu (1’) - Học sinh nghe

(17)

a Hd hs qsát nxét hai chữ E, Ê

- Chữ E + Cao li

+ Là kết hợp nét bản: nét cong nét cong trái nối liền tạo thành vòng xoắn nhỏ thân chữ

+ Cách viết: ĐB ĐK6, viết nét cong (gần giống chữ C hoa hẹp hơn) chuyển hướng viết tiếp nét cong trái tạo vòng xoắn to đầu chữ vòng xoắn nhỏ thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ lượn lên ĐK3 lượn xuống DB ĐK2

- Chữ Ê:

+ Viết chữ E thêm dấu mũ nằm đầu chữ E

- Giáo viên hai chữ E, Ê lên bảng, vừa nói vừa viết

b.Hướng dẫn học sinh viết bảng con

- Hs tập viết bảng chữ E, Ê

- Học sinh quan sát nhận xét

- Học sinh viết

3 Hướng dẫn viết ứng dụng(5’) a.Giới thiệu câu ứng dụng

- Hs đọc câu ứng dụng: Em yêu trường em

- Hs nêu hành động cụ thể nói lên tình cảm u q ngơi trường

b Hd hs qsát nhận xét

- Những chữ cao li chữ nào? - Chữ cao 1,25 li chữ nào?

- Chữ cao 1,5 li chữ nào? - Chữ cao 2,5 li chữ nào? - Cách đặt dấu chữ * Giáo viên viết mẫu chữ Em dòng kẻ

c Hd hs viết chữ Em vào bảng con

- Học sinh đọc

- Cao li là: m, ê, u, ư, ơ, n, e - Cao 1,25 li là: r

- Cao 1,5 li là: t - Cao 2,5 li là: E, y, g

4 Hd hs viết vào tập viết: (15’)

- Giáo viên nêu yêu cầu viết - Học sinh luyện viết

5 Chấm, chữa bài: (3’)

- Gv nx nhanh khoảng 5, bài, rút kinh nghiệm

(18)

C Củng cố, dặn dò: (2’)

- GV nx chung tiết học, khen ngợi học sinh viết chữ đẹp

- Dặn học sinh nhà luyện viết tiếp tập viết

- Học sinh lắng nghe thực

Bồi dưỡng học sinh

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Đọc trơn tồn Mẩu giấy vụn, Ngơi trường mới, Mua kính Đọc từ ngữ có chứa âm l/n

- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Hiểu nội dung câu chuyện

2.Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, đọc rõ ràng, lưu lốt

3.Thái độ: Có thái độ trân trọng đối xử mực với người bạn

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ

- Gọi Hs nhắc lại tên tđọc học tuần - Gv nx, tuyên dương

2 Bài mới

a Gv Giới thiệu bài b Luyện đọc

* Luyện đọc lại Người thầy cũ (10’)

- Gọi học sinh đọc đoạn Người thầy cũ

- GV nhận xét, tuyên dương

- Gọi học sinh đọc toàn bài, đọc đồng

* Luyện đọc lại Thời khóa biểu (8’)

- Gọi học sinh đọc Thời khóa biểu

- GV nhận xét, tuyên dương

- Gọi học sinh đọc toàn bài, đọc đồng

* L.đọc lại (13’) - Gọi học sinh đọc - GV nhận xét, tuyên dương

- Gọi học sinh đọc toàn bài, đọc đồng

3 Củng cố, dặn dò (1’) - GV nhận xét tiết học

- Hs nêu

- Học sinh đọc nối tiếp hs đoạn

- học sinh đọc toàn - Học sinh đọc nối tiếp hs khổ thơ

- học sinh đọc toàn - Học sinh đọc nối tiếp hs câu, đoạn

- học sinh đọc toàn - Nhắc lại nội dung

Ngày soạn: 18/10/2019

Ngày giảng: Thứ sáu 25/10/2019 Toán

(19)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp học sinh biết thực phép cộng dạng 26 + - Củng cố giải toán đơn nhiều cách đo đoạn thẳng

2 Kỹ năng: Rèn kn thực phép cộng dạng 26 + giải toán đơn nhiều

3 Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học toán

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (3’)

+ Học sinh đọc thuộc lịng cơng thức cộng với số

+ học sinh tính nhẩm: + + 3; + + 2; + + 4,

- Học sinh giáo viên nhận xét

- Học sinh thực hiện, lớp ý theo dõi làm bạn để nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’) - Học sinh nghe

2 Giới thiệu phép cộng 26 + (12’) B1: Giới thiệu

- Nêu tốn: có 26 que tính, thêm que tính Hỏi có tất que tính?

- Để biết có tất que tính ta làm nào?

B2: Đi tìm kết quả.

- Ycầu hs sử dụng qtính tìm kết

B3: Đặt tính thực phép tính

- Gọi học sinh lên bảng đặt tính Các học sinh khác làm vào nháp - Hỏi: Em đặt tính nào? - Em thực phép tính nào?

- Yêu cầu học sinh khác nhắc lại

- Nghe phân tích đề tốn - Ta thực phép cộng 26 +

- Thao tác que tính báo cáo kết quả: có tất 31 que tính

- Đặt tính: 26 +

31

- Viết 26 viết xuống thẳng cột với Viết dấu + kẻ gạch ngang

- Thực phép tính từ phải sang trái cộng 11, viết nhớ thêm 3, viết vào cột chục.Vậy 26 cộng 31

3 Thực hành: (17’)

Bài 1: GV hdẫn học sinh cách làm - GV nhận xét chốt lại kết

Bài 3: Gọi học sinh đọc tốn - Gọi học sinh tóm tắt tốn - Hỏi: Bài tốn cho biết gì?

- Học sinh làm tập vào VBT, học sinh đọc kết

(20)

Bài tốn hỏi gì?

- học sinh lên làm bảng lớp - Học sinh giáo viên nhận xét

Bài 4: Đo viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Học sinh làm vào VBT - Giáo viên nhận xét

Tháng sau tăng lên 8kg

- Hỏi tháng sau lợn kg? - Học sinh làm vào VBT

Bài giải

Tháng sau lợn cân nặng số kg là: 16 + = 24(kg)

Đáp số: 24kg - Hs nghe gv hướng dẫn cách làm - Hs đọc kết

C Củng cố, dặn dò: (2’)

- HS nhà làm tập SGK - Giáo viên nhận xét học

- Học sinh nghe thực

- Học sinh nghe rút kinh nghiệm

Chính tả (nghe viết) CƠ GIÁO LỚP EM I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nghe viết khổ thơ 2, "Cô giáo lớp em"; Trình bày khổ

thơ chữ

- Làm tập phân biệt tiếng có vần ui/ uy; âm đầu ch/tr

2.Kỹ năng: Rèn kĩ viết tả tiếng có vần ui/ uy; âm đầu ch/tr

3.Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ BT2, thẻ từ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (3’)

- hs viết lên bảng lớp, lớp viết bảng giấy nháp từ sau: huy hiệu, vui vẻ, trăn, chăn - Giáo viên nhận xét

- Học sinh thực

B Bài mới

1 Giới thiệu (1’) - Học sinh nghe

2 Hướng dẫn nghe - viết

2.1 Hdẫn học sinh chuẩn bị (8’)

- Gv đọc đầu khổ thơ cuối - Giúp học sinh nắm nội dung bài: + Khi cô dạy viết gió nắng nào?

+ Câu thơ cho thấy bạn học sinh thích điểm mười cô chấm?

- Hướng dẫn học sinh nhận xét: + Mỗi dịng thơ có mẫy chữ?

- học sinh đọc lại

(21)

+Các chữ đầu dòng thơ nào? - Hs tập viết chữ ghi tiếng, từ khó dễ lẫn: lớp, lời, giảng, trang…

2.2 Gv đọc, hs viết vào vở.(15’)

- Gv nhắc hs nghe cho c.xác, viết chữ rõ ràng, tả, trình bày

2.3 Soát bài, chấm chữa bài.(3’)

- Học sinh viết vào

3 Hdẫn hs làm tập tả(8’) Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Treo bảng có sẵn tập

- Gọi hs làm mẫu, chỉnh sửa lỗi

Bài 3a: Cho hđ hoạt động theo nhóm - Treo bảng phát thẻ từ cho nhóm yêu cầu hai nhóm thi gắn từ Nhận xét

- Học sinh đọc - Đọc thầm

- Thuỷ/ thuỷ chung/ thuỷ tinh/… - Núi/ núi cao/ trái núi/

- Luỹ/ luỹ tre/ đắp luỹ/ - Các nhóm thực

C Củng cố, dặn dò: (2’)

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà chuẩn bị

- Học sinh nghe thực

Tập làm văn

KỂ NGẮN THEO TRANH LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Dựa vào tranh vẽ liên hoàn, kể câu chuyện đơn giản có tên: Bút cô giáo

- Trả lời số câu hỏi thời khoá biểu

- Biết viết TKB ngày hôm sau lớp theo mẫu học

2 Kỹ năng: Rèn kĩ nói: nói câu văn có hình ảnh kể câu chuyện đơn giản: Bút giáo

3 Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập

II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Thể tự tin tham gia hoạt động học tập - Lắng nghe tích cực

- Quản lý thời gian

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (3’)

- học sinh làm lại BT2 tuần

- hs đọc tên truyện, tác giả số trang theo thứ tự mục lục tập truyện thiếu nhi Giáo viên nhận xét

- Học sinh thực

B Bài mới

(22)

- Giờ học Tập làm văn hôm em thực hành viết lại TKB lớp kể lại câu chuyện Bút cô giáo

- Học sinh nghe

2 Hướng dẫn làm tập

Bài 1: Viết tiếp nội dung để tạo thành câu chuyện có tên: Bút giáo.( Đóng vai)(12’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Treo tranh

Tranh 1

- Bức tranh vẽ cảnh đâu? - Hai bạn học sinh làm gì? - Bạn trai nói gì?

- Bạn gái trả lời sao?

- Gọi học sinh kể lại nội dung - Gọi học sinh nhận xét

- Gợi học sinh đặt tên cho nhân vật truyện

Hướng dẫn tương tự tranh lại

Tranh

- Bức tranh có thêm nhân vật nào? - Cơ giáo làm gì?

- Bạn trai nói với giáo?

Tranh 3

- Hai bạn nhỏ làm gì?

Tranh 4

- Bức tranh vẽ cảnh đâu?

- Bạn trai nói chuyện với ai? - Bạn trai nói làm với mẹ? - Mẹ bạn có thái độ nào? - Gọi học sinh kể lại câu chuyện - Học sinh kể lại câu chuyện theo vai

Bài 2: Viết lại thời khố biểu hơm sau của lớp em.(9’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh tự làm vào VBT - Theo dõi nhận xét làm bạn

Bài 3: Dựa theo thời khoá biểu trên, trả lời câu hỏi sau ghi vào chỗ trống( Làm việc nhóm)(8’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh đọc yêu cầu

+ Trong lớp học + Tập viết

+ Tớ quên không mang bút + Tớ có bút

- học sinh kể lại câu chuyện - Nhận xét nội dung, lời kể, giọng điệu, cử điệu

+ Cô giáo

+ Cho bạn trai mượn bút + Em cảm ơn cô ạ!

+ Tập viết + Ở nhà bạn trai + Mẹ bạn

- Nhờ có giáo cho mượn bút, viết điểm 10 giơ lên cho mẹ xem

- Mỉm cười nói: mẹ vui - Học sinh kể

- Học sinh đọc - Học sinh làm - Học sinh đọc

(23)

C Củng cố, dặn dò (2’)

- Hơm lớp học câu chuyện gì? - Hãy đặt tên khác cho truyện không? - Học sinh nhà tập kể lại câu chuyện vừa kể viết TKB

- Bút giáo

- Chiếc bút mực/ Cô giáo lớp em/

SINH HOẠT TUẦN 7 Phần 1: SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU

- HS thấy ưu điểm, nhược điểm hoạt động giáo dục lớp tuần vừa qua

- Đề phương hướng biện pháp tuần tới

- Giáo dục HS có ý thức chấp hành quy định an tồn giao thơng

II TIẾN HÀNH

A Ơn định tổ chức (1p) B Các bước tiến hành (18p)

*) Giáo viên nhận xét hoạt động tuần

* Ưu điểm

* Nhược điểm

Tuyên dương:

Phê bình:

Phương hướng tuần 8

- Củng cố nề nếp vào lớp, tăng cường rèn ý thức tự giác hoạt động - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm tồn tuần - Trong lớp ý nghe giảng làm trước đến lớp

- Rèn công tác tự quản hoạt động tập thể - Thi đua viết chữ đẹp, giữ

- Học sinh chấp hành nghiêm túc việc đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy - Năng cao ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp

Phần 2: DẠY KĨ NĂNG SÔNG CHỦ ĐỀ 1

(24)

a) Kiến thức: Học sinh nhận biết hành vi nguy hiểm xảy gây tai nạn thương tích cho người xung quanh

b) Kĩ năng: Biết từ chối khuyên bạn không tham gia hành vi gây tai nạn thương tích như: Trèo cây, trèo cột điện, tắm ao hồ, xe khách, đốt củi rừng; đá bóng lịng đường; chất dễ cháy nổ; chui vào đường ống,

Học sinh rèn kĩ giao tiếp thông qua hoạt động

c) Thái độ: Học tập tích cực tuyên truyền người xung quanh

II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC

- GV: Tranh ảnh

- HS: Bài tập thực hành kĩ sống

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A Ổn định tổ chức(1p)

- Kiểm tra sách học sinh Nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu môn học(1p) 2 Các hoạt động

a)HĐ1:Qsát tranh trả lời câu hỏi (3p)

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để nêu điều nguy hiểm xảy tranh

Tranh 1: Trèo cao để hái (bắt tổ chim) Tranh 2: Trèo lên cột điện để lấy diều bị mắc dây điện

Tranh 3: Vừa tắm vừa đùa nghịch hồ nước lớn

Tranh 4: Ngồi xe khách thị đầu, thị tay ngồi

- Gọi học sinh nhận xét - GV kết luận tranh

b)HĐ2: Xử lí tình huống( 3p)

- Gv nêu yêu cầu: Nếu em chứng kiến việc làm bạn tình em khuyên bạn nào?

- Yc hs thảo luận nhóm bàn (2 bàn nhóm) - Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến

- HS nhận xét

- Giáo viên đưa giải pháp cho tranh

Để sách BT lên bàn - Lắng nghe

*Thảo luận nhóm - Quan sát tranh

- Trình bày kết thảo luận T1: Ngã từ xuống

- T2: Bị điện giật (ngã từ cột điện xuống)

- T3: Bị chết đuối

- T4: Gây tai nạn giao thông cho thân người đường

- Nghe HS nhắc lại

* Thảo luận nhóm bàn - Nêu ý kiến

+TH1: Không nên trèo cao hái

+TH2: Không trèo lên cột điện bị điện giật ngã

+TH3: Khơng nên tắm ao khơng có người lớn

(25)

a)HĐ3: Qsát tranh trả lời câu hỏi ( 3p)

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát

- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đội để giải thích khơng nên đùa nghịch bạn tình

Tranh 1: Bật lửa nghịch gần bình ga, bình xăng

Tranh 2: Đốt lửa sởi rừng

Tranh 3: Đá bóng đường phố đơng xe cộ qua lại

Tranh 4: Chui vào đường ống để chơi - Gọi học sinh nhận xét

- GV kết luận tranh

b)HĐ4: Xử lí tình huống( 3p)

- Gv nêu yêu cầu: Nếu em chứng kiến việc làm bạn tình em khuyên bạn nào?

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn (2 bàn) - Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến

- HS nhận xét

- Giáo viên đưa giải pháp cho tranh

a)HĐ5: Qsát tranh trả lời câu hỏi(3p)

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để nêu tên cho tính nêu điều nguy hiểm xảy thường tình

GV ghi tên TH TH 1: Đốt pháo nổ

TH 2: Chơi bắn súng cao su vào nhau: Bắn vào làm thương mặt, mắt

TH 3: Chơi đường ray: Sẽ bị tàu đâm TH 4: Trợt thành cầu thang bị ngã đau - Gọi học sinh nhận xét

- GV kết luận tranh

b)HĐ6: Xử lí tình huống(2p)

- Quan sát tranh *Thảo luận cặp đơi

- Trình bày kết thảo luận + TH 1: Vì lửa làm nổ, cháy bình ga, xăng

+ TH 2: Làm cháy rừng + TH 3: Sẽ bị xe cộ đâm vào

+ TH 4: ống lăn xuống gây nguy hiểm

- Lắng nghe

* Thảo luận nhóm bàn - Nêu ý kiến

TH1: Không nên ngịch lửa, nơi gần bình ba, xăng

Th2: Khơng nên đốt lửa rừng lửa làm cháy rừng TH3: Khơng nên chơi đá bóng lịng đờng bạn dễ bị tai nạn

TH4: Khơng nên chui vào đường ống ống lăn bạn gặp nguy hiểm

(26)

- Gv nêu yêu cầu: Nếu em chứng kiến việc làm bạn tình em khuyên bạn nào?

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi - Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến - HS nhận xét

- Giáo viên đưa giải pháp cho tranh

C Củng cố - Dặn dò( 1’)

- Gọi HS nêu lại tình nguy hiểm tiết học

-Thực theo lời khuyên

- Thảo luận cặp đôi - HS trả lời

Ngày đăng: 10/04/2021, 03:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w