1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án tuần 2. Môn: Địa Kĩ thuật Khoa học TH Toán TH Tiếng Việt Sách Bác Hồ Văn hóa giao thông. K4+5

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 51,87 KB

Nội dung

- YC HS thảo luận nhóm 2 (1 phút) trả lời câu hỏi số 5: Tại sao chúng ta cần thực hiện theo chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông.. + Qua câu chuyện, em có đồng tình với suy nghĩ của bạn [r]

(1)

TUẦN 2 Ngày soạn: 10/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng năm 2018 (4C) Thứ ba ngày 18 tháng năm 2018 (4A) Thứ năm ngày 20 tháng năm 2018 (4D) Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2018 (4B)

ĐỊA LÍ

BÀI 1: DÃY HỒNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- HS biết dãy núi Hoàng Liên Sơn dãy núi cao & đồ sộ Việt Nam - HS biết dãy núi Hồng Liên Sơn khí hậu lạnh quanh năm

2 Kĩ năng:

- HS lược đồ & đồ Việt Nam vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn - Trình bày số đặc điểm dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu) - Mơ tả đỉnh núi Phan – xi – păng

- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức Thái độ: Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam

II GDBVMT, GDQP:

* GDBVMT: Bảo vệ giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên

* GDQP: Nêu ý nghĩa tầm quan trọng dãy Hoàng Liên Sơn chiến tranh chống giặc ngoại xâm

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên VN

- Tranh ảnh dãy núi HLS đỉnh núi Phan-xi-phăng IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Trên đồ người ta quy định nào?

- GV nhận xét 2 Bài mới:

a.Giới thiệu (2’)

- GV ghi tựa bài, nêu mục tiêu tiết học

b Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (6’) (Slide1)

* Mục tiêu:

- HS nêu dãy núi phía Bắc nêu đỉnh núi Pan- xi-păng

* Cách tiến hành:

- GV vị trí dãy núi HLS phơng

- 2, HS trả lời

- HS nhắc lại

(2)

chiếu đồ (bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam)

- HS dựa vào hình mục SGK trả lời câu hỏi sau :

- Kể tên dãy núi phía Bắc nước ta, dãy núi dài nhất?

- Dãy HLS nằm phía sơng Hồng sông Đà?

- Dãy HLS dài km? Rộng km?

- Đỉnh núi, sườn núi thung lũng dãy HLS nào?

- GV sửa chữa giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (8’) * Mục tiêu: Chỉ vị trí Dãy núi Hoàng Liên Sơn đồ

* Cách tiến hành:

- Làm việc nhóm theo câu hỏi sau

+ Chỉ đỉnh Phan - xi – păng hình cho biết độ cao nó?

+ Tại đỉnh Phan – xi - păng gọi “nóc nhà” Tổ quốc?

+ Quan sát hình tả đỉnh núi Phan - xi - păng?

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời

* Hoạt động 3: Làm việc lớp (8’) Mục tiêu: Nêu khí hậu Dãy núi Hoàng Liên Sơn

- Yêu cầu hs đọc thầm mục SGK - Cho biết khí hậu nơi cao HLS nào?

- Chỉ vị trí Sa Pa lược đồ - Dựa vào bảng số liệu cho sẳn để nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng tháng 7?

- Vì Sa Pa trở thành nơi du lịch nghỉ mát tiếng vùng núi phía Bắc?

1 SGK

- Hs quan sát hình sgk để trả lời: - Những dãy núi Bắc Bộ: Sơng Gâm; Ngân Sơn; Bắc Sơn; Đông Triều - Nằm Hồng sông Đà

- Chạy dài 180 km, rộng gần 30 km - Có nhiều đỉnh nhọn sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp sâu

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc trước lớp

- Các nhóm khác sửa chữa bổ sung + Cao 3143m

+ Vì đỉnh núi cao nước ta + Đỉnh nhọn quanh năm có mây mù che phủ

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc trước lớp

- Các nhòm khác sửa chữa bổ sung

- HS đọc

- Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm

- 2, HS lên

(3)

- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV chốt nội dung SGK 3 Củng cố - dặn dò: (3’)

- Nêu số đặc điểm địa hình khí hậu HLS?

- Dặn HS nhà học thuộc học SGK

- Lắng nghe - HS nêu

Ngày soạn: 10/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng năm 2018 (4C) Thứ ba ngày 18 tháng năm 2018 (4A) Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2018 (4D, 4B)

KĨ THUẬT

BÀI 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT KHÂU THÊU (Tiết 2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hs biết đặc điểm, tác dụng cách sủ dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt khâu thêu

2 Kĩ năng: Biết cách thực thap tác xâu vào kim vê nút 3.Thái độ: Giáo dục ý thức thực an toàn lao động

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu vải, khâu, thêu, kim khâu, kim thêu

- Kéo cắt vải, kéo cắt Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thước dẹt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ (5’)

- Cách cầm kéo cắt vải nào? - Hãy kể tên dụng cụ, vật liệu dùng để cắt, khâu, thêu?

- GV nhận xét 2 Bài mới:

a.Giới thiệu (2’)

- GV nêu mục đích học b.Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:

*Hoạt động (10’): HD tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kim

- Quan sát hình kim khâu mẫu, em mô tả đặc điểm cấu tạo kim khâu ?

- Gv bổ sung đặc điểm kim khâu , kim khâu có nhiều cở to nhỏ khác có cấu tạo - HD HS quan sát hình 5a , 5b , 5c

- 1, HS trả lời thực thành - HS trả lời

- HS nhắc lại

- Kim khâu gồm phần: đầu, thân , đuôi

+ Đầu nhọn sắc

(4)

trong SGK

- Nêu cách xâu vào kim? - Cách vê nút chỉ?

- Gọi HS lên bảng thực thao tác xâu kim

- GV HS quan sát nhận xét

- GV vừa nêu điểm cần lưu ý vừa thực thao tác minh họa để HS biết cách xâu kim vê nút

- Theo em vê nút có tác dụng gì? *Hoạt động (15’) HS thực hành xâu chỉ vào kim.

- Yêu cầu hs hoạt động nhóm 2, em để giúp đỡ lẫn

- Kiểm tra chuẩn bị

- GV đến bàn quan sát dẫn giúp đỡ thêm em lúng túng

- Đánh giá kết thực hành GV gọi số HS thực thao tác xâu vê nút

- GV đánh giá kết học tập số HS

3 Củng cố, dặn dò: (2’)

- Em kể tên số dụng cụ cắt, khâu thêu

- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau: Cắt vải theo đường vạch dấu

- Vuốt cho đầu nhọn, tay trái cầm kim đưa ngang tầm mắt Tay phải cầm cách đầu vuốt cm

- HS trả lời

- HS lên bảng thực - HS quan sát

- Làm cho sợi không tuột khỏi mảnh vải (Chú ý HS nam) - HS thực hành xâu vê nút theo nhóm

- HS khác nhận xét thao tác bạn

- Hs nêu

Ngày soạn: 10/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng năm 2018 (4D) Thứ ba ngày 18 tháng năm 2018 (4A)

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 1) LUYỆN ĐỌC: ÔNG LÃO NHÂN HẬU I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Đọc từ ngữ khó (hay lắm, năm nay), đọc trơi chảy, diễn cảm nội dung truyện Thay đổi giọng đọc theo nhân vật truyện

2 Kĩ năng:

(5)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện (hãy biết động viên, chia sẻ, gần gũi người) 3.Thái độ: Học sinh u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định: (5’)

- KT sách môn học, phổ biến số y/c học tập môn học B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học

2 Tìm hiểu bài:

HĐ1 Đọc truyện Ơng lão nhân hậu: (10’)

- Gọi Hs đọc

- T/c cho hs đọc theo đoạn (3 đoạn) + Đọc nối tiếp cá nhân, kết hợp chỉnh sửa phát âm giải nghĩa từ (cáu kỉnh, kiềm chế, xúc phạm)

+ Đọc đoạn nhóm - Gv đọc mẫu

HĐ2 Đánh dấu √ vào ô trống trước câu TL đúng: (10’)

- Đ/án : a - ý 3; b - ý 2; c - ý 2; d - ý 1; e - ý

- Y/c Hs đọc đoạn để tìm hiểu theo câu hỏi cách chọn đáp án

- T/c cho Hs nêu ý nghĩa câu truyện liên hệ thực tế

HĐ3 Đọc diễn cảm: (10’)

- Y/c Hs luyện đọc đoạn 3: Gv đọc mẫu, sau Hs luyện đọc cá nhân

- T/c thi đọc diễn cảm trước lớp - Nx, đánh giá

C Củng cố, dặn dò: (5’)

- Gọi hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Nx tiết học

- Hs theo dõi

- hs đọc - Hs thực

- Hs lắng nghe

- Hs đọc thầm chọn đáp án - Hs nêu ý kiến

- Hs thực cá nhân - – H thi đọc

(6)

Ngày soạn: 10/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng năm 2018 (5B, 5A) KHOA HỌC

BÀI 3: NAM HAY NỮ (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Sau học HS phân biệt đặc điểm mặt xã hội nam nữ

2 Kĩ năng: Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ

3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới; không phânbiệt bạn nam hay bạn nữ

II GDKNS

- Kĩ phân tích, đối chiếu đặc điểm đặc trưng nam nữ

- Kĩ trình bày suy nghĩ quan niệm nam, nữ xã hội - Kĩ tự nhận thức xác định giá trị thân

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ứng dụng CNTT

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ (5')

- Dựa vào đâu để phân biệt bé trai hay bé gái? - Nêu số đặc điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học?

- Nhận xét - chữa 2 Bài (27') a) Giới thiệu - Gv dẫn dắt từ cũ

b) Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:

HĐ1: Vai trò phụ nữ (12’) (Slide1) * Mục tiêu:

+ Giúp HS nhận số quan niệm xã hội nam nữ; cần thiết phải thay đổi số quan niệm + Có ý thức tôn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ

*Cách tiến hành:

- Yc hs quan sát hình phông chiếu trả lời câu hỏi:

+ Ảnh chụp nội dung gì? Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì?

+ Nêu số VD vai trò nữ lớp, trường địa phương?

+ Em có nhận xét vai trò phụ nữ xã hội?

- 2, em trả lời

- Lắng nghe

- HS quan sát hình trả lời câu hỏi:

+ Chụp nữ cầu thủ đá bóng…

+ Trong lớp: Nữ làm lớp phó, tổ trưởng,…

(7)

- KL: Tôn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt nam, nữ, giúp tiến

HĐ2: Thảo luận : Một số quan niệm xã hội nam và nữ (15’)

* Mục tiêu:

+ Giúp HS nhận số quan niệm xã hội nam nữ; cần thiết phải thay đổi số quan niệm này; tôn trọng bạn giới khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ

*Cách tiến hành:

Bước Làm việc theo nhóm (10’)

- Y/c HS thảo luận theo nhóm câu hỏi sau:

Câu (Nhóm 1) Bạn có đồng ý với câu khơng? Hãy giải thích đồng ý ,tại khơng đồng ý?

a) Công việc nội trợ phụ nữ

b) Đàn ông người kiếm tiền ni gia đình

c) Con gái nên học nữ công gia chánh, trai nên học kĩ thuật

Câu (Nhóm 2) Trong gia đình, u cầu hay cư xử cha mẹ với trai gái có khác khơng khác nào? có hợp lý khơng? Câu (Nhóm 3) Liên hệ lớp có phân biệt đối xử HS nam HS nữ không? Như có hợp lí khơng?

Câu (Nhóm 4) Tại không nên phân biệt đối xử nam nữ?

Bước Làm việc lớp.

- Gv nhận xét, kết luận: Quan hệ xã hội nam nữ thay đổi Mỗi HS góp phần tạo nên thay đổi cách bày tỏ suy nghĩ thể hành động từ gia đình lớp học

- GV yêu cầu hs đọc mục bóng đèn tỏa sáng (trang 9) 3 Củng cố dặn dị (3')

- Y/c HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng ( trang 7)

- Gv: Nam hay nữ người đóng góp cho gia đình hay xã hội Do vậy, khơng nên đối xử, phân biệt nam nữ

- GV nhận xét chung tiết học Dặn HS chuẩn bị sau: Cơ thể hình thành nào?

- Hs lắng nghe

- HS làm việc theo nhóm

- Nhóm trưởng nhóm điều khiển bạn trao đổi

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.Nhóm khác nhận xét BS

- Mỗi nhóm trả lời nhóm khác chất vấn để làm sáng tỏ vấn đề

- 3, HS đọc, lớp theo dõi

- Hs đọc mục bóng đèn tỏa sáng/7sgk

(8)

Ngày soạn: 10/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng năm 2018 (4A) Thứ tư ngày 19 tháng năm 2018 (4D)

THỰC HÀNH TOÁN (Tiết 1) LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố cho Hs đọc, viết số có nhiều chữ số nêu giá trị chữ số số

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, viết số có nhiều chữ số nhanh, Thái độ: Gd lịng u thích mơn Tốn

II ĐỒ DÙNGN DẠY HỌC - Bảng con, bảng phụ, phiếu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt dộng giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định: (3’)

- KT sách môn học, phổ biến số y/c học tập môn học

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (2’)

- Giáo viên giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học

2 HD luyện tập: (28’) Bài 1: Viết (theo mẫu).

- T/c cho hs làm cá nhân sau gọi Hs lên bảng làm

Viết số Đọc số Chữ số 9

thuộc hàng 469 572 Bốn trăm sáu mươi

chín nghìn năm trăm bảy mươi hai

nghìn 840 695

698 321 584 369 - Nx, củng cố

Bài 2: Viết số (theo mẫu).

a) Sáu trăm bảy mươi lăm nghìn ba trăm tám mươi tư: 675 384.

b) Ba trăm hai mươi bốn nghìn năm trăm bốn mươi tám: 324 548

c) Năm trăm bốn mươi tám nghìn khơng trăm sáu mươi bảy: 548 067

d) Chín trăm nghìn trăm linh một: 900 101 - Nx, củng cố, tuyên dương

- Lắng nghe

- Hs thực cá nhân sau lên bảng điền kết

- Hs nêu y/c sau làm cá nhân

(9)

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

a) 812 364 ; 812 365 ; 812 366 ; 812 367 ; 812 368

b) 704 686 ; 704 687 ; 704 688 ; 704 689 ; 704 690

c) 599 100 ; 599 200 ; 599 300 ; 599 400 ; 599 500 - T/c cho Hs làm việc theo nhóm sau treo kết

- Gv nhận xét

Bài 4: Ghi giá trị chữ số số (theo mẫu)

- T/c cho hs làm cá nhân, sau gọi Hs lên bảng làm

Số 75 826 24 957 538 102 416 538 Giá trị

của chữ số 5

5000 50 500 000 500

- GV nhận xét, củng cố C Củng cố, dặn dò: (3’) - Nx tiết học, HDVN

- Hs thực Đại diện nhóm treo kết

- Hs làm

Ngày soạn: 11/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng năm 2018 (5B) Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2018 (5A)

K

HOA HỌC

BÀI 4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Sau học HS có khả nhận biết thể người hình thành từ kết hợp trứng mẹ tinh trùng bố

2 Kĩ năng: Phân biệt vài giai đoạn phát triển thai nhi Thái độ: Hs ý thức công ơn sinh thành cha mẹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (ƯDCNTT)

- Phơng chiếu hình trang 10,11 SGK (Hoạt động 2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ (5’)

- Nêu đặc điểm có nam, có nữ?

- Nêu đặc điểm nghề nghiệp có nam nữ?

- Con trai học chơi, gái học trơng em, giúp mẹ nấu

- Hs trả lời

- Dịu dàng, kiên nhẫn, khéo tay, y tá, thư kí, bán hàng, GV, chăm sóc con, mạnh mẽ, đốn, chơi bóng đá, hiếu động, trụ cột gia đình, giám đốc, bác sĩ, kĩ sư

(10)

cơm, em có đồng ý khơng? Vì sao? - Gv nhận xét

2 Bài mới.

a Giới thiệu (1’)

- Gv nêu mục đích, yêu cầu học b Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:

HĐ 1: Sự hình thành thể (12’) * Mục tiêu: HS nhận biết số từ khoa học : thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai

* Cách tiến hành

Bước 1: GV đặt câu hỏi để HS nhớ lại kiến thức.

- Câu 1: Cơ quan thể định giới tính người?

- Câu 2: Cơ quan sinh dục nam có khả gì?

- Câu 3: Cơ quan sinh dục nữ có khả g?

- Câu 4: Bào thai hình thành từ đâu?

- Câu 5: Mẹ mang thai em bé đời?

Bước 2: Gv kết luận:

- Cơ thể người hình thành từ tế bào trứng mẹ kết hợp với tinh trùng bố Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi thụ tinh - Trứng thụ tinh gọi hợp tử - Hợp tử phát triển thành phơi hình thành bào thai, sau khoảng tháng bụng mẹ, em bé sinh

HĐ2: Làm việc với SGK (12’) (Slide1)

* Mục tiêu:

- Hình thành cho HS biểu tượng thụ tinh phát triển thai nhi * Cách tiến hành:

Bước GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân

- Y/c HS quan sát hình1a, 1b, 1c phơng chiếu đọc kĩ phần thích trang 10 SGK, tìm xem thích

- Hs nhận xét, bổ sung

- HS thảo luận theo cặp tìm lời giải đáp HS trả lời miệng.lớp nhận xét bổ sung

+ Cơ quan sinh dục + Tạo tinh trùng + Tạo trứng

+ Được hình thành từ trứng gặp tinh trùng

+ Khoảng tháng - Hs lắng nghe

(11)

phù hợp với hình Bước 2:

- Y/c HS làm việc theo cặp quan sát hình 2, ,4, trang 11 SGK để xem hình cho biết thai tuần, tuần, tháng, khoảng tháng

Bước 3:

- Y/c số em trình bày

- GV HS nxét đánh giá chốt lại

3 Củng cố, dặn dị.(5’) - Y/c đọc mục bóng đèn

+ Sự thụ tinh gì? Sự sống người đâu?

+ Giai đoạn nhìn thấy hình dạng mắt, mũi, miệng, tay, chân?

+ Giai đoạn nhìn thấy đầy đủ phận?

- Chuẩn bị bài: Cần làm để mẹ em bé khỏe

trứng

+ Hình1c: Trứng tinh trùng kết hợp với để tạo thành hợp tử

- HS thảo luận theo cặp vào hình, nhận xét thay đổi thai nhi giai đoạn khác

- Đại diện trả lời:

+ Hình 2: Thai khoảng tháng, thể người hồn chỉnh

+ Hình 3: Thai tuần, có hình dạng đầu, mình, tay, chân chưa hồn chỉnh

+ Hình 4: Thai tháng, có hình dạng đầu, mình, tay, chân hồn thiện hơn, hình thành đầy đủ phận thể

+ Hình 5: Thai tuần, có đi, có hình thù đầu, mình, tay, chân chưa rõ ràng

- 2-3 em đọc SGK

+ Sự thụ tinh tượng trứng kết hợp với tinh trùng Sự sống người tế bào trứng mẹ kết hợp với tinh trùng bố

+ tháng nhìn thấy hình dạng mắt mũi chân tay

+ tháng nhìn thấy đầy đủ phận - Hs lắng nghe, ghi nhớ

Ngày soạn: 11/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng năm 2018 (5B) Thứ năm ngày 20 tháng năm 2018 (5C) Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2018 (5A)

KĨ THUẬT

BÀI 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 2) I MỤC TIÊU

(12)

- Biết cách đính khuy hai lỗ

- Đính khuy hai lỗ

2 Kĩ năng: Khuy đính tương đối chắn

3.Thái độ: Hs yêu thích mơn học Rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu đính khuy hai lỗ Chỉ phen vải sợi: đến khuy lỗ Vải kích thước 20 x 30cm Chỉ khâu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động (Ổn định tổ chức) (1’)

2 Kiểm tra cũ: (3’)

- Em nêu cách đính khuy lỗ?

- Nêu cách vạch dấu điểm đính khuy? - Gv nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu (1’)

b Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:

Hoạt động 3: Học sinh thực hành (20’) *

Mục tiêu : Học sinh biết cách thực hành đính khuy lỗ

*

Cách tiến hành:

- Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cách đính khuy lỗ

- Gv yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm - Giáo viên quan sát uốn nắn học sinh thực bước, hướng dẫn em lúng túng làm cho thành thạo

- Gọi học sinh nhắc lại thao tác đính khuy lỗ

Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm (7’) - Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm - Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm hs theo tiêu chuẩn

4 Củng cố dặn dò: (1’)

- Về nhà tập làm tự đính khuy lỗ Chuẩn

- 2, hs trả lời - Hs nhận xét

- Thực hành cách đính khuy lên kim từ vải qua lỗ khuy thứ kéo lên cho nút sát vào mặt vải - Xuống kim qua lỗ khuy thứ lớp vải lỗ khuy, sau len kim qua lượt vải sát chân khuy không qua lỗ khuy

- Kết thúc đính khuy Xuống kim, lột vải kéo mặt trái, luồn kim qua mũi khâu thắt nút - Hs thực hành theo nhóm

- Học sinh nhắc lại thao tác đính khuy lỗ

- Hs trưng bày sản phẩm, nhận xét, đánh giá

(13)

bị sau: Thêu dấu nhân

Ngày soạn: 11/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng năm 2018 (4D)

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG Bài 2: VIỆC CHI TIÊU CỦA BÁC HỒ

I MỤC TIÊU

- Nhận thấy tình thương trách nhiệm Bác thông qua việc chi tiêu hàng ngày - Trình bày ý nghĩa việc chi tiêu hợp lý

- Có ý thức chi tiêu hợp lý, tự lập kế hoạch chi tiêu II CHUẨN BỊ

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống - Câu chuyện Việc chi tiêu Bác Hồ viết bảng phụ III NỘI DUNG

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:

Sự thật thà, trung thực có ích lợi nào?

B Bài mới: 1 Hoạt động 1: - Treo bảng phụ

- GV cho học sinh đọc câu chuyện Việc chi tiêu Bác Hồ

- Những chi tiết câu chuyện thể việc chi tiêu hợp lý Bác Hồ?

- Vì Bác ln chi tiêu hợp lý? 2 Hoạt động 2:

- Chi tiêu hợp lý chi tiền vào việc gì? khơng nên tiêu tiền vào việc gì?

- Kể việc em làm thể việc chi tiêu hợp lý

- Em ghi chép lại việc chi tiêu vào bảng thống kê

- Hằng ngày em thường chi tiêu vào việc gì?

- GV kết luận: Bác Hồ thường chi tiêu hợp lý lúc, nơi, cơng việc Bác nghĩ khơng nên lãng phí chung quanh

- HS trả lời

- HS đọc

- Dùng quần áo cũ mặc bên áo quần tây để chống lạnh, cưỡi ngựa, lội công tác, tổ chức tang lễ tránh tốn

- Vì xung quanh cịn nhiều người thiếu thốn, khó khăn

- Hoạt động nhóm Học sinh thảo luận nhóm 4, ghi vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung

(14)

cịn nhiều người thiếu thốn, khó khăn cần giúp đỡ Sự chi tiêu hợp lý Bác thể lòng thương người, thương đời Bác

C Củng cố, dặn dò:

- Chi tiêu hợp lý? Tại tiêu hợp lý?

- Nhận xét tiết học

- em trả lời

Ngày soạn: 11/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2018 (4D) Văn hóa giao thơng

Bài 2: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết phải chấp hành biển báo giao thông tham gia giao thông HS biết nội dung quy định số biển báo giao thông

2 Kĩ năng: Nhận biết nội dung số biển báo giao thông trên đường

3 Thái độ: Chấp hành quy định an tồn giao thơng gặp biển báo giao thơng Tun truyền đến người quy định chấp hành biển báo giao thông

II Chuẩn bị:

- GV: Tranh ảnh SGK sưu tầm thêm - HS: Sách văn hóa giao thơng lớp

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Hoạt động trải nghiệm:

- Khi em đường, đến ngã ba, ngã tư, em thường thấy có nội dung luật giao thông người tham gia cần chấp hành?

- GV giới thiệu: biển báo giao thông hay gọi hệ thống báo hiệu đường hệ thống biển báo đặt ven đường giao thông, biển báo giao thông cung cấp thông tin cụ thể đến người tham gia giao thông

BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG 2 Hoạt động bản: Đọc truyện: “Phải nhìn biển báo hiệu giao thông” - YC HS đọc nội dung câu chuyện Cả lớp đọc thầm

- Cho HS thảo luận nhóm bốn (3 phút),

- HS nêu ý kiến: Đèn giao thông, cảnh sát giao thông, biển báo giao thông,…

- Lắng nghe

- HS đọc truyện

(15)

trả lời câu hỏi:

Câu 1: Khi bon bon đường, mẹ Hoa chạy chậm lại? Câu 2: Biển báo hiệu “Cơng trường” có đặc điểm gì?

Câu 3: Vì mẹ Hoa khơng rẽ phải để đến nhà bạn Lan cho nhanh hơn?

Câu 4: Biển báo hiệu “Cấm rẽ phải” có đặc điểm gì?

- Gọi số nhóm trả lời kết thảo luận

- YC HS thảo luận nhóm (1 phút) trả lời câu hỏi số 5: Tại cần thực theo dẫn biển báo hiệu giao thông?

+ Qua câu chuyện, em có đồng tình với suy nghĩ bạn Lan không?

- Nhận xét, tuyên dương *GV kết luận, nêu câu thơ:

Nhớ nhìn biển báo giao thông Để thực không lơ là.

- Cho HS quan sát số biển báo giao thông (các biển báo phục vụ cho hoạt động thực hành)

3 Hoạt động thực hành.

- Gọi hs đọc yêu cầu hoạt động - YC HS quan sát biển báo sách, thực hành cá nhân Sau chia sẻ kết thực với bạn bàn - GV tổ chức cho HS nêu kết thực hành trước lớp

- GV đưa biển báo, gọi HS trả lời câu hỏi:

+ Nội dung biển báo gì? + Nêu đặc điểm biển báo

- Gọi mốt số HS đọc lại nội dung biển báo

* GV Kết luận, giảng thêm: Hệ thống biển báo đường chia làm nhóm: biển báo cấm, biển báo dẫn, biển báo hiệu lệnh, biển báo nguy hiểm, biển phụ vạch đường Việc nắm

hỏi

Câu 1: Mẹ nhìn thấy biển báo có cơng trường thi cơng phía trước

Câu 2: Có hình người đào đất, bên tam giác có viền đỏ

Câu 3: Đầu đường có cắm biển báo cấm rẽ phải

Câu 4: Mũi tên màu đen sang hường tay phải, nằm vòng tròn viền đỏ, màu trắng có dấu chéo

- Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày Các nhóm cịn lại bổ sung ý kiến - HS thảo luận nhóm đơi, HS trả lời theo hình thức hỏi đáp

Câu 5: Khi đường, phải quan sát biển dẫn để thực đúng, đảm bảo an toàn - HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe, quan sát

- Một số HS đọc lại hai câu thơ

- HS đọc

- HS thực theo yêu cầu GV - HS trả lời

(16)

được nội dung biển báo quan trọng, giúp em thực quy định an tồn giao thơng lưu thơng đường

4 Hoạt động ứng dụng

(Tổ chức theo hướng dẫn sách văn hóa giao thơng) Trị chơi: Ai nhanh mắt hơn?

- Chuẩn bị: 20 biển báo hiệu giao thông thường gặp sống

- Cách chơi: Cả lớp chia thành nhóm A B Chọn HS làm quản trị có nhiệm vụ giơ biển báo Khi quản trò đưa biển báo giao thông, bạn nhóm thảo luận nội dung biển báo trả lời Nhóm có số bạn trả lời nhiều thắng - GV HS nhận xét, bổ sung sau câu

* Chốt ý đúng; tuyên dương đội thực tốt

* GHI NHỚ:

Nhắc thực ngày Nội dung biển báo bên đường - Gọi HS đọc lại câu ghi nhớ

- HS tham gia chơi

Ngày đăng: 10/04/2021, 01:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w