Giáo án tuần 10 chủ đề gia đình

32 11 0
Giáo án tuần 10 chủ đề gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giáo dục trẻ biết quan tâm, yêu thương đến những người thân trong gia đình, cần giúp đỡ những công việc vừa sức mình: lau bàn, cất đồ chơi….. Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại.[r]

(1)

Tên chủ đề nhánh 3: Mối quan hệ họ hàng

(2)(3)

(Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ -chơi -Thể dục sáng

1 Đón trẻ.

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh

- Kiểm tra đồ dùng, tư trang trẻ

- Hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng

- Hướng trẻ vào góc chơi * Trị chuyện chủ đề “Mối quan hệ họ hàng” 2 Điểm danh.

- Điểm danh kiểm tra sĩ số

- Dự báo thời tiết 3 Thể dục sáng

- Thứ 2.4,6 tập theo nhạc “Cả nhà thương nhau”

- Thứ 3,5 tập theo nhịp đếm với động tác : hô hấp, tay, chân, bụng, bật Tập với dụng cụ thể dục

- Tập dân vũ “ Đàn gà con”

- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ, ghi nhớ điều phụ hunh dặn dò

- Lấy vật sắc nhọn trẻ mang theo khơng đảm bảo an tồn cho trẻ

- Rèn tính tự lập thói quen gọn gàng, ngăn nắp - Tạo hứng thú cho trẻ - Trẻ biết mối quan hệ họ hàng gia đình - Nắm sĩ số trẻ

- Biết đặc điểm thời tiết, ăn mặc phù hợp với thời tiết

- Trẻ biết tập động tác thể dục nhịp theo hướng dẫn cô, hứng thú tập động tác thể dục - Phát triển thể lực cho trẻ Tạo thói quen thể dục cho trẻ

- Phịng nhóm sẽ, sổ tay - Túi hộp để đồ - Tủ đồ dùng cá nhân trẻ - Một số đồ chơi góc

- Tranh chủ đề

- Sổ điểm danh - Lich bé

- Sân tập sẽ, mát mẻ, đảm bảo an toàn

(4)

Mối quan hệ họ hàng

Từ ngày 11/11/2019 đến 15/11/2019) HOẠT ĐỘNG.

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Đón trẻ:

- Cơ đón trẻ nhẹ nhàng, ân cần niềm nở với trẻ

- Cô trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ, ghi điều phụ huynh dặn dị vào sổ tay

- Cơ kiểm tra túi, ba lơ trẻ xem có khơng an tồn cho trẻ phải cất giữ Giáo dục trẻ không mang vật sắc nhọn, độc hại đến lớp

- Cô nhắc trẻ mang đồ dùng cá nhân cất vào tủ cá nhân ngắn

- Cô hướng trẻ vào loại đồ chơi mà trẻ yêu thích * Trị chuyện:

- Cơ cho trẻ xem tranh trị chuyện họ hàng gia đình

- Giáo dục trẻ biết yêu quí thành viên gia đình

2 Điểm danh:

- Cho trẻ ngồi ngắn theo tổ, cô gọi tên trẻ theo danh sách, điền sổ theo quy định

- Cô hỏi trẻ thời tiết ngày 3 Thể dục sáng:

- Tập trung trẻ, kiểm tra sức khoẻ, trang phục trẻ + Khởi động: Cho trẻ tập động tác xoay khớp + Trọng động: Cô cho trẻ xếp hàng, giãn cách hàng, đứng vị trí dễ quan sát, tập trẻ động tác thể dục hô hấp, tay bả vai, lưng bụng, chân theo nhạc hát Mỗi động tác tập lần x nhịp

- Cho trẻ tập “ Bông hồng tặng cô” - Cho trẻ chơi trò chơi

+ Hồi tĩnh: Cho trẻ tập động tác điều hồ - Cơ nhận xét buổi tập, cho trẻ vào lớp

- Trẻ chào cô giáo chào bố mẹ vào lớp

- Trẻ đưa ba lô cho cô kiểm tra

- Trẻ cất đồ dùng vào tủ cá nhân

- Trẻ chơi theo ý thích trẻ

- Trẻ xem tranh trả lời câu hỏi cô theo hiểu biết trẻ

- Trẻ ngồi ngắn - Lắng nghe

- Gắn kí hiệu thời tiết

- Trẻ tập

- Trẻ tập theo hướng dẫn giáo viên

- Trẻ tập

(5)

Hoạt động góc

1 Góc xây dựng: - Xây dựng cơng viên xanh

- Đường phố

- Xây dựng vườn nhà bé

2 Góc phân vai: - Gia đình tổ chức sinh nhật bé

- Bán hàng: bán đồ lưu niệm, thực phẩm - Bác sĩ khám sức khoẻ

3 Góc học thư viện -sách:

- Xem tranh gia đình đơng gia đình

- Làm abum ảnh thành viên gia đình

4 Góc nghệ thuật: - Tơ màu tranh, vẽ thành viên gia đình

5 Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây: Lau lá, tưới cây, tỉa úa

- Biết xử dụng nguyên vật liệu khác để xây công viên, đường phố , biết nhập vai chơi; Biết phối hợp vai chơi nhóm để xây lên cơng trình

- Trẻ biết cơng việc gia đình đưa tổ chức sinh nhật cho nào? - Biết bày đồ lưu niệm, thực phẩm biết giới thiệu mặt hàng để bán - Biết công việc, thái độ bác sĩ với bệnh nhân - Trẻ biết liên kết nhóm chơi thể vai chơi tuần tự, chi tiết

- Rèn cho trẻ cách giở tranh xem tranh.Trẻ biết lựa chọn hình ảnh phù hợp để tơ màu cắt dán sau ghim thành album ảnh thành viên gia đình

- Rèn khéo léo đơi bàn tay Rèn kĩ vẽ tô màu cho trẻ

- Trẻ tiếp xúc với môi trường thiên nhiên, trải nghiệm số công việc

- Gạch, hàng rào, khối gỗ, xanh

- Bàn, ghế, đồ chơi gia đình, đồ chơi bác sĩ

- Tranh truỵện loại chủ đề

- Sáp màu, bút chì, giấy vẽ

(6)

1 Trị chuyện với trẻ:

- Cơ cho trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau”

- Cơ trị chuyện với trẻ “ Mối quan hệ họ hàng” 2 Giới thiệu góc chơi:

- Lớp có góc chơi? Là góc chơi nào? Cơ giới thiệu góc chơi ngày giới thiệu đồ chơi góc, giới thiệu nội dung chơi góc

3 Trẻ tự chọn góc chơi:

- Có nhiều góc chơi đồ chơi góc Các thích chơi góc nào? góc chơi mà thích

4 Trẻ phân vai chơi:

- Cơ đến góc chơi giúp đỡ trẻ thoả thuận phân vai chơi nhóm, gợi ý số nhiệm vụ yêu cầu vai chơi cho trẻ nhóm

+ Góc xây dựng: Con định xây ngày hơm nay? Con cần chuẩn bị nguyên vật liệu nào? + Góc phân vai: Ai đóng vai người bán hàng? Bạn bác sĩ, bệnh nhân?

+ Góc học tập: Góc học tập hơm làm gì? xem tranh nào?

+ Góc nghệ thuật: Các tơ màu tranh gì? + Góc thiên nhiên: Con chăm sóc nào? 5 Quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ: - Cơ đến góc chơi quan sát, giúp đỡ động viên trẻ chơi Có thể nhập vai chơi trẻ, gợi ý trẻ liên kết góc chơi với nhau, tạo tình chơi cho trẻ, giúp đỡ trẻ cần thiết

6 Nhận xét buổi chơi:

- Cơ trẻ đến nhóm chơi, gợi ý trẻ nhận xét mình, nhận xét bạn chơi nhóm, nhận xét góc chơi

7 Củng cố tuyên dương:

- Động viên lớp mở rộng nội dung chơi buổi sau

- Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện - Trẻ kể tên góc chơi - Trẻ lắng nghe

- Trẻ góc chơi thích

- Trẻ phân vai chơi

- Trẻ nói lên dự định

- Trẻ nhận vai chơi, nói cách chơi

- Trẻ trả lời theo ý tưởng

- Trẻ tham gia vào trình chơi, nhập vai chơi, phối hợp với nhóm chơi

- Trẻ nhận xét mình, nhận xét bạn theo gợi ý cô

(7)

Hoạt động ngồi trời

1 HĐ có mục đích: - Trao đổi vấn đề liên quan đến thời tiết sức khoẻ Mặc quần áo phù hợp với thời tiết

- Xem ảnh gia đình trẻ mang đến lớp, cho trẻ giới thiệu gia đình

- Quan sát trang phục thường hay mặc người thân gia đình

- Nhặt hoa làm đồ chơi

2 Trò chơi vận động - Tìm số nhà - Nhà cháu đâu? - Ai nhanh nhất?

3 Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trời

- Trẻ tự giới thiệu người thân gia đình với bạn

- Trẻ biết luật chơi cách chơi

- Trẻ biết chơi thành thạo trò chơi

- Phát triển thị giác thính giác cho trẻ

- Gây hứng thú cho trẻ, trẻ có kĩ chơi với đồ chơi

- Tạo cảm giác thoải mái hào hứng tíc cực tham gia chơi

- Địa điểm quan sát

- Vị trí quan sát

- Nhà, số nhà

(8)

1 Hoạt động có chủ đích:

- Cơ cho trẻ sân xếp hàng thành tổ, kiểm tra sức khỏe trang phục trẻ Cô cho trẻ lấy đồ dùng trẻ trước sân Cô nêu mục đích, nội dung buổi chơi

* Trao đổi vấn đề liên quan đến thời tiết và sức khoẻ Mặc quần áo phù hợp với thời tiết.

- Thời tiết nào? Phải mặc quần áo nào?

* Xem ảnh gia đình trẻ mang đến lớp, cho trẻ giới thiệu gia đình

- Con mang ảnh đến lớp?

- Trong ảnh có ai, Gia đình gia đình đơng hay con?

* Quan sát trang phục thường hay mặc những người thân gia đình

- Người thân thường hay mặc trang phục gì?

* Nhặt hoa làm đồ chơi - Con làm từ cây?

* Cơ giáo dục trẻ phải biết chăm sóc, thương yêu người thân gia đình

- Kết thúc nhận xét động viên trẻ 2 Trị chơi vận động:

- Cơ phổ biến luật chơi cách chơi

- Cô cho trẻ chơi 3- lần (Cơ động viên, khích lệ trẻ tham gia trị chơi bạn)

- Nhận xét trò chơi 3 Chơi tự do:

- Cô giới thiệu đồ chơi, cho trẻ chọn nhóm nhóm chơi thích

- Cơ bao quát nhóm chơi, gợi ý giúp đỡ trẻ cần thiết, nhắc nhở trẻ chơi an toàn`

- Cơ nhận xét qua nhóm chơi, nhắc trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng

- Cho trẻ vào lớp vệ sinh rửa tay

- Khỏe mạnh, trang phục gọn gàng

- Quan sát

- Trò chuyện, trả lời câu hỏi cô

- Trả lời cô - Trả lời cô - Trẻ lắng nghe

- Lắng nghe

- Trẻ tham gia chơi - Trẻ lắng nghe - Chơi theo ý thích - Lắng nghe

(9)

Hoạt động ăn

- Chăm sóc trẻ trước ăn

- Chăm sóc trẻ ăn

- Chăm sóc trẻ sau ăn

- Trẻ vệ sinh trước ăn, biết rửa tay, rủa mặt cách biết xếp hàng chờ đến lượt rửa tay, rửa tay xong khóa vịi nước

- Trẻ ăn hết xuất

- Rèn cho trẻ có thói quen, hành vi văn minh lịch ăn uống

- Hình thành thói quen tự phục vụ, biết giúp cô công việc vừa sức

- Nuớc, xà phòng, khăn mặt, khăn lau tay

- Bàn ghế, bát, thìa, đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay

- Cơm, canh, thức ăn

- Rổ đựng bát

Hoạt động ngủ

- Chăm sóc trẻ trước ngủ

- Chăm sóc trẻ ngủ

- Chăm sóc trẻ sau ngủ

- Hình thành thói quen tự phục vụ cho trẻ trước ngủ

- Giúp trẻ có thời gian nghỉ ngơi sau hoạt động, tạo cảm giác thoải mái cho trẻ - Trẻ ngủ ngon, sâu giấc, ngủ đủ giấc

- Trẻ thấy thoải mái sau ngủ dậy, tạo thói quen tự phục vụ cho trẻ

- Phản, chiếu, chăn, gối, quạt, phịng nhóm thống mát, giá để giày dép cho trẻ

- Giá để gối, chiếu

(10)

- Cô hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt theo quy trình, cho trẻ rửa tay xà phòng

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn, chỉnh tư ngồi cho trẻ - Cô vệ sinh tay chia cơm cho trẻ

- Giới thiệu ăn kích thích vị giác trẻ hình thức khác nhau, giáo dục dinh dưỡng, tạo hứng thú cho trẻ đến với bữa ăn

- Cô cho trẻ ăn, nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước ăn - Quan sát nhắc nhở trẻ số hành vi văn minh không làm rơi vãi, khơng nói chuyện ăn, động viên khuyến khích trẻ ăn hết xuất, nhắc nhở động viên trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn

- Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa vào nơi quy định

- Cho trẻ cô thu dọn đồ dùng

- Cô nhắc trẻ vệ sinh miệng, xúc miệng, lau miệng, uống nước, lau tay, cho trẻ hoạt động nhẹ nhàng vệ sinh

- Trẻ rửa tay, rửa mặt theo hướng dẫn cô

- Trẻ vào bàn ngồi ngắn

- Trẻ lắng nghe giới thiệu ăn, giá trị dinh dưỡng ăn Trẻ mời cơ, mời bạn ăn cơm

- Trẻ nhặt cơm rơi vào đĩa lau tay khăn ẩm - Trẻ cất bát, thìa vào rổ - Trẻ thu dọn bàn ghế

- Trẻ vệ sinh tay, miệng

- Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh, cất giày dép gọn gàng giá để dép vào phịng ngủ

- Cơ cho trẻ vào phòng ngủ xếp chỗ cho trẻ ngủ, cho trẻ đọc thơ “ Giờ ngủ” nhắc nhở trẻ ngủ nằm ngắn kkhơng nói chuyện

- Cô quan sát trẻ ngủ, sửa tư nằm ngủ cho trẻ, phát kịp thời xử lý tình xảy trẻ ngủ

- Sau trẻ ngủ dậy cô cho trẻ cất gối, chiếu, lấy dép đeo nhắc trẻ vệ sinh

- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng để trẻ tỉnh táo sau trẻ ngủ

- Trẻ vệ sinh xếp dép gọn gàng

- Trẻ vào chỗ nằm đọc thơ

- Trẻ ngủ

- Trẻ cất gối, chiếu, vệ sinh

(11)

Chơi , hoạt động theo ý thích

1 Vận động nhẹ ăn quà chiều

2 Hoạt động học - Ôn luyện kiến thức cũ: + Ơn lại tạo hình: vẽ người thân gia đình

+ Ơn chữ e,ê

- Làm quen kiến thức

* Chơi tự góc. 3 Biểu diễn văn nghệ, nêu gương

- Trẻ thấy thoải mái sau ngủ dậy

- Trẻ ăn hết xuất ăn chiều

- Củng cố kiến thức kĩ học qua loại ôn luyện

- Trẻ làm quen trước với

- Trẻ chơi vui vẻ sau ngày học tập

- Trẻ biểu diễn hát chủ đề

- Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Nhận xét bạn lớp - Trẻ nhận biết ống cờ lên cắm cờ

- Quà chiều

- Sách học trẻ, sáp màu - Trẻ làm quen

- Các góc chơi - Trẻ hát

- Trẻ nêu

- Bảng bé ngoan - Cờ

Trả trẻ

- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân

- Hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng cá nhân, trao đổi với phụ huynh tình hình ngày trẻ

- Trẻ gọn gàng, trước

- Giáo dục cho trẻ có thói quen lễ giáo: Trẻ biết chào hỏi trước

(12)

- Cô cho trẻ đứng dậy xếp hàng vận động nhẹ nhàng theo hát: Đu quay

- Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào bàn ăn chia đồ ăn cho trẻ cho trẻ ăn

* Cô cho trẻ ôn luyện kiến thức học buổi sáng

- Cô cho trẻ làm quen với kiến thức với trò chơi mới, thơ, hát, truyện kể

- Cô cho trẻ tự chọn đồ chơ theo nhu cầu khả trẻ Cô quan sát chơi trẻ Khi hết chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ hát chủ đề theo tổ, nhóm, cá nhân

- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan theo gợi ý cô - Lần lượt cho tổ trưởng tổ nhận xét bạn tổ, cho trẻ tự nhận xét nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan với giúp đỡ cô - Cô nhận xét chung cho trẻ lên cắm cờ

- Trẻ vận động - Trẻ ăn

- Trẻ trả lời câu hỏi cô

- Trẻ làm quen - Trẻ chơi

- Trẻ biểu diễn văn nghệ - Trẻ nêu

(13)

- Hướng dẫn trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân

- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày

- Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô bạn lấy đồ dùng cá nhân trước

nhân

- Chào bố mẹ, cô giáo bạn trước - Tự lấy đồ dùng cá nhân

B HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt động : Thể dục

Ném xa tay, chạy nhanh 15m Hoạt động bổ trợ: Thơ : Ông cháu I Mục đích - Yêu cầu:

Kiến thức:

- Trẻ biết ném xa tay thành thạo - Ném động tác, hướng 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện lưng, mềm dẻo cột sống - Rèn phản xạ nhanh khéo léo

Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ phải có tính kiên trì, chăm rèn luyện thể dục, biết u q giáo

- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng đồ chơi:

(14)

2 Địa điểm: - Ngoài sân

III Tổ chức hoạt động.

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ xúm xít quanh

- Cơ cho lớp hát bài: Ơng cháu - Bài hát có nội dung nói gì?

- Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng người lớn

- Các để có thể khoẻ mạnh để đến trường tới lớp phải tập thể dục cho thể khoẻ mạnh

- Hôm cô hướng dẫn tập mới: Ném xa tay, chạy nhanh 15m Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Khởi động - Cô bật nhạc “ Cháu yêu bà”

- Cho trẻ vòng tròn kết hợp theo hiệu lệnh cô

- Về hàng dọc

b Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung:

- Tập tập thể dục theo hát với động tác

- Trẻ đứng xung quanh cô - Trẻ hát

- Nói ơng

- Vâng

(15)

- Bụng: Tay đưa cao- cúi tay chạm múi bàn chân

- Bật: Tách chân - khép chân

* VĐCB: Ném xa tay, chạy nhanh 15m

- Cô giới thiệu tên vận động

- Cô tập mẫu lần 1: Khơng phân tích - Lần 2: phân tích mẫu

TTCB: Cô đứng chân trước, chân sau, tay cầm túi cát (tay phía với chân sau) đưa từ trước, xuống dưới, sau, lên cao ném túi cát xa điểm tay đưa cao Chú ý dùng sức mạnh tay để ném mạnh xa Sau lấy đà chạy thật nhanh đến đích, ý chạy phối hợp tay chân nhịp nhàng, đến hết vạch chuẩn nhẹ nhành cuối hàng đứng - Mời trẻ lên thực trước cho trẻ quan sát - Trẻ nhận xét

- Lần lượt trẻ thực hiện: động viên trẻ ném bóng điểm tay cao ném mạnh, xa

- Trẻ thi đua tổ với c Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng Kết thúc:

- Trẻ quan sát cô

- Trẻ quan sát lắng nghe

- trẻ thực

- Trẻ thực 2-3 lần - Trẻ thi đua

(16)

* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá vấn đề bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ.)

Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt động: Khám phá xã hội

Trò chuyện mối quan hệ họ hàng gia đình Hoạt động bổ trợ: Hát : Cả nhà thương

I Mục đích – yêu cầu. 1.Kiến thức:

- Trẻ biết tên họ biết sinh mang họ ai?

- Trẻ biết cách xưng hô với người gia đình, họ hàng bên nội, bên ngoại

- Biết ngày họ hàng thường tập trung

-Trẻ biết tên gọi công việc số người thân quen gia đình bé

-Trẻ biết số đặc điểm : Hình dáng, tóc số người thân gia đình bé

2.Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hoá - Rèn kĩ quan sát, ý có chủ định

- Rèn kĩ ghi nhớ tư cho trẻ 3.Giáo dục thái độ:

(17)

- Tranh họ hàng bên nôi, bên ngoại - Tranh nối số họ hàng gia đình 2 Địa điểm:

- Trong lớp học

III Tổ chức thực hiện.

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ hát bài: “cả nhà thương nhau” - Các vừa hát hát nói điều gì? - Vậy gia đình sống chung với có u thương khơng ?

- Vào ngày tất người gia đình có mặt đơng đủ?

- Cho trẻ kể thành viên gia đình - Vậy hơm tìm hiểu họ hàng gia đình nhé!

Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Quan sát – đàm thoại * Tìm hiểu bé họ hàng bé: + Cơ cho trẻ xem tranh gia đình: - Trong tranh có ai? có người?

- Nhà có anh chị em? - Con tuổi?

- Trẻ hát cô - Cả nhà thương - Có

- Thứ 7, chủ nhật - Trẻ tự kể

- Vâng

- Trẻ quan sát

- Có ơng, bà, bố, mẹ - Có 2,

(18)

khơng?Vì sao?

- Bà đẻ bố gọi gì?

+ Cơ cho trẻ quan sát tranh họ hàng gia đình: - Trong tranh có ai? có người?

- Nếu tranh họ hàng bên nội (bên ngoại) phải gọi người tranh nào? (Cô cho trẻ trả lời) (Cho vài trẻ trả lời theo yêu cầu cơ) - Các có biết vào ngày người thường tập trung đơng đủ nhất?

- Cô nhấn mạnh: Gia đình có ơng, bà, cha mẹ gia đình hệ

- Nếu gia đình có ơng bà sống chung phải nào?

- Nếu có ơng bà sống chung ngồi việc kính trọng, lễ phép phải biết nói

chuyện nhỏ để ơng bà nghỉ ngơi

- Ở nhà thường làm để giúp đỡ ơng bà, bố mẹ?

- Để ông bà, bố mẹ vui phải làm gì? + Cho trẻ đọc thơ: Lấy tăm cho bà

b Hoạt động2: Trò chơi

* Trò chơi 1: “Nối tranh với số”

- Cách chơi: Cô chia trẻ làm tổ chạy theo đường zíc zắc lên nối tranh theo thứ tự tuổi Người nhiều tuổi nối với số người tuổi

- Bà nội - Quan sát - Có bác,

- Trẻ trả lời

- Thứ 7, chủ nhật

- Vâng lời, kính trọng

- Trẻ kể

- Ngoan ngoãn, lời - Trẻ đọc thơ

(19)

- Cô cho trẻ đếm số lượng tranh - Cho trẻ chơi

- Nhận xét

* Trị chơi 2:“kết nhóm”

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi: “kết nhóm” - Cách chơi: cô cho trẻ tự do, vừa vừa hát – Cơ nói “kết nhóm kết nhóm”- trẻ nói “nhóm nhóm nào?” kết thành nhóm gia đình con đơng con…

- Cho trẻ chơi – lần - Cô nhận xét chung Kết thúc:

- Hỏi lại trẻ tên học?

- Giáo dục trẻ biết u thương gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ

- Nhận xét – tuyên dương

- Trẻ đếm - Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời cô

* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá vấn đề bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ.)

(20)

Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt động: Làm quen với chữ

Trò chơi với nhóm chữ e,ê Hoạt động bổ trợ: Hát: Múa cho mẹ xem, bàn tay mẹ Thơ: Mẹ em

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Thơng qua trị chơi, trẻ nhận biết nhanh chóng chữ học - Biết cách chơi trò chơi với chữ

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ phát âm khả nhanh nhẹn, khéo léo, biết phối hợp với bạn, nhóm bạn qua trò chơi với chữ

3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ đoàn kết tham gia chơi với bạn II- CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ a Đồ dùng cô:

(21)

- Bảng từ chia thành cột, cột gia đình, que - Hộp quà, số đồ dùng thật cho trẻ khám phá

- Nhạc số hát chủ điểm: Cả nhà thương nhau, bé học chữ e, ê, Bàn tay mẹ

b Đồ dùng trẻ:

- Thẻ chữ e, ê Rổ, hạt vòng cho trẻ xếp chữ 2 Địa điểm tổ chức

- Tổ chức lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

Ổn định tổ chức gây hứng thú

- Cho trẻ xem số hình ảnh trị chuyện họ hàng gia đình

- Giáo dục trẻ yêu thương, kính trọng người thân gia đình

- Hơm chơi trị chơi với chữ e,ê

Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Trị chơi: Bánh quay kì diệu - Cách chơi: Các nhìn lên bảng quay, cánh bảng quay có gắn chữ mà học, bảng có kim chữ xung quanh, sau quay, vịng quay tự động xoay dừng lại kim ô chữ đó, xem nhanh tay giơ thẻ chữ phát âm chữ giúp nhé!

- Trẻ xem trị chuyện

- Lắng nghe

(22)

- Cô kiểm tra cho trẻ phát âm b Hoạt động 2: Trò chơi: Đi siêu thị - Các nhà có yêu mẹ khơng? u mẹ phải làm gì? Chúng ta đọc thơ: “Mẹ em “ để thể tình cảm với mẹ nào? + Cách chơi: Để mua đồ dùng giúp mẹ, thành viên gia đình phải siêu thị, quan sát thật kĩ đồ dùng sau lựa chọn đồ dùng theo yêu cầu mẹ tên đồ dùng phải chứa chữ e, ê

+ Luật chơi: Thời gian nhạc hát “Bàn tay mẹ “đội mang khơng đồ dùng mẹ u cầu

thì đội thua

+ Cơ cho trẻ chơi, quan sát quản lí trẻ chơi. + Nhận xét sau chơi

c Hoạt động 3: Trị chơi: Tìm chữ bài thơ

- Cách chơi: Cô chia lớp thành đội phát cho đội thơ, đội có nhiệm vụ lấy bút gạch chữ e,ê từ chứa chữ e,ê thơ

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô trẻ nhận xét kết chơi

d Hoạt động 4: Trị chơi: Tìm bạn thân + Cáh chơi: Cơ cho trẻ tự chọn cho

- Trẻ phát âm

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ chơi - Lắng nghe

(23)

người bạn thân cho nét chữ bạn ghép với thành chữ e,ê Sau lần chơi trẻ phát âm chữ ghép

+ Luật chơi: Trẻ khơng tìm bạn để ghép phải nhảy lò cò

+ Tổ chức cho trẻ chơi lần, sau lần chơi trẻ lại đổi nét chữ cho

Kết thúc.

- Hỏi lại trẻ tên học?

- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng “Múa cho mẹ xem”

- Trẻ chơi

- Chơi với chũ e,ê

* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá vấn đề bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ.)

(24)

Tách nhóm có đối tượng thành nhóm cách khác nhau Hoạt động bổ trợ: Hát: " Cả nhà thương nhau"

I - M C ĐÍCH - YÊU C UỤ :

Ki n th c:ế

- Tr đ m đẻ ế ược nhóm đ i tố ượng ph m vi 7.ạ - Tr ẻcác cách tách đ i tố ượng thành nhóm

Kỹ năng:

- Luy n kỹ ệ x p tế ương ngứ

- Phát tri n kh quan sát, ghi nh , thao tác nhanh nh n, khéo léo.ể ả ẹ

Giáo d c thái đ :

- Giáo d c tr u thích mơn h c.ụ ẻ ọ

- Giáo d c tr bi t yêu ụ ẻ ế quý kính tr ng thành viên gia đình.ọ II CHU N B :Ẩ

1.Đồ dùng, đồ chơi:

- Hình ảnh loại đồ dùng gia đình như: Thìa, bát, bàn, ghế, đĩa…mỗi loại có số lượng

(25)

2 Địa điểm: - Trong lớp học

III T CH C HO T Đ NG:Ổ

Hướng d n c a giáo viênẫ Ho t đ ng c a trạ n đ nh t ch c:Ổ

- Tr hát bài: “ C nhà thẻ ả ương nhau?”: - Bài hát nói v u gì? ề ề

- Giáo d c tr bi t yêu thụ ẻ ế ương người thân gia đình

- Cơ gi i thi u v i hôm chúngớ ệ h cọ “Tách nhóm có đối tượng thành nhóm cách khác nhé!

Hướng d n:ẫ

2.1 Ho t đ ng 1: ạ Ôn g pộ ph m vi 7:ạ - Cô tr đ n thăm nhà b n G u h i tr :ẻ ế ấ ỏ ẻ - Các th y nhà b n G u có nh ng đấ ấ ữ dùng gì?

- Các đ m s lế ố ượng đ dùng vàồ đ t s lặ ố ượng tương ng.ứ

+ Có gh ?ế Bao nhiêu bàn? + Có c c?ố Bao nhiêu đĩa? + Có qu t tr n? Bao nhiêu cáiạ ầ qu t cây?ạ

- Khi thăm nhà b n G u xong cô cho tr chàoạ ấ ẻ G u r i tr v l p h c.ấ ề ọ

2.2 Ho t đ ng 2: ạ Tách nhóm có đối tượng thành nhóm cách khác - Cô cho m i tr l y r đ ch i cóỗ ẻ ấ ổ

- Tr hát.ẻ - Tr tr l iẻ ả

- Vâng

- Tr ẻk tênể - Tr đ mẻ ế

(26)

tr k )ẻ ể

- Yêu c u tr l y t t c nh ng chi c bát vàầ ẻ ấ ấ ả ữ ế x p nh ng chi c bát nh ng chi c ế ữ ế ữ ế đĩa bên trái

- Cho tr đ m có chi c bát? Và g nẻ ế ế ắ th s tẻ ố ương ng.ứ

- Cho tr đ m s ẻ ế ốđĩa? Và g n th tắ ẻ ương ng.ứ - bát đượ ấc l y đi, c t điấ nào?

- Cho tr so sánh s bát đĩa nh v iẻ ố nhau? S h n?ố

- Cho tr đ m s bát ẻ ế ố

- Nh v y ậ chi c bát b t 6, b t cáiế ớ n a cịn m y bát? B t ti p bát n a thìữ ấ ế ữ m y cái? Cho tr c t s chén l i.ấ ẻ ấ ố

* Cho tr tách theo ý thích:ẻ - Yêu c u tr l y t t c ầ ẻ ấ ấ ảđĩa

- Các tách cho cô chi c đĩa thànhế ph n theo ý thích c a tìm th sầ ủ ẻ ố tương ng đ t vào t ng ph n.ứ ặ ầ

- Cô h i tr tách nh th nào?ỏ ẻ ế

- Cho tr nh n xét k t qu tách c a t ngẻ ậ ế ả ủ nhóm

* Tách theo yêu c u:ầ

- Yêu c u tr ầ ẻ c t đĩaấ l y t t c c cấ ấ ả ố

- Các x p t t c c c ế ấ ả ố vàng sang m tộ

- Tr kẻ ể - Tr đ mẻ ế

- Tr ẻđ m g n sế ắ ố - Tr ẻđ m g n th sế ắ ẻ ố - Tr ẻc t bátấ

- Bát h nơ - Tr ẻđ mế

- Tr ẻb t s bátớ ố -Tr c tẻ ấ

- Tr x p ẻ ế - Tr táchẻ - Tr tr l iẻ ả

- Tr l yẻ ấ - Tr x pẻ ế

(27)

Thứ ngày 15 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt động: Làm quen với tạo hình

Vẽ người thân gia đình ( Tiết đề tài ) Hoạt động bổ trợ: - Hát, vận động: Cả nhà thương

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức:

- Trẻ biết dùng màu sắc, hình, nét vẽ khác để vẽ tranh

(28)

- Rèn khả ý ghi nhớ có chủ định Biết đánh giá sản phẩm Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm tạo

- Biết yêu quý, kính trọng người thân gia đình II- CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên cho trẻ:

a Đồ dùng cho cơ: Gía kẹp sản phẩm Tranh mẫu, sáp màu, giấy A4

b Đồ dùng cho trẻ: Mỗi trẻ hộp màu, tạo hình Bàn ghế quy cách c Tư hoạt động: Trẻ ngồi theo nhóm

2 Địa điểm: - Trong lớp học

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

(29)

nhau”,

- Con kể gia đình cho bạn biết? Mọi người gia đình sống với nào? Để thể tình cảm với người thân cần phải làm gì?

- Giáo dục trẻ biết quan tâm, yêu thương đến người thân gia đình, cần giúp đỡ cơng việc vừa sức mình: lau bàn, cất đồ chơi… - Để thể tình cảm với người thân cho trẻ tham gia thi “Vẽ người thân em” trường mầm non Sao Mai tổ chức

Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại. - Đến với phần thi: Thưởng thức tác phẩm - Cô đưa tranh cho trẻ quan sát, câu trả lời trẻ tặng bút chì màu

+ Tranh 1: Vẽ bố em

- Bức tranh vẽ ai? Vì biết?

+ Con có nhận xét tranh?(màu sắc, bố cục, )

- Khuôn mặt bố vui hay buồn? Được vẽ nét gì?

- Cơ nhắc lại nét vẽ: Vẽ khn mặt hình trịn, vẽ tóc nét thẳng ngắn, áo, cổ, tay vẽ nét thẳng, cong, xiên

+Tranh 2: Vẽ mẹ bé

- Bức tranh vẽ nào? - Con có nhận xét màu sắc tranh?

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

(30)

Ngày đăng: 09/04/2021, 23:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan