1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch trung cấp LLCT ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội TRÊN địa THÀNH PHỐ đà NẴNG

13 73 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 27,46 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Thành phố Đà Nẵng là một Thành phố trẻ đóng vai trò quan trọng tạo động lực phát triển cho khu kinh tế trọng điểm miền Trung – Tây Nguyên. Đà Nẵng trong những năm qua đã đạt được nhiều thành tựu trong việc phát triển kinh tế xã hội đồng thời cũng đã chịu những biến động kinh tế trên thế giới và trong khu vực tỷ lệ lạm phát cao, khủng hoảng tài chính toàn cầu tạo ra những tác động đáng kể đến nền kinh tế. Đà Nẵng trở thành Thành phố trực thuộc Trung ương vào ngày 01011997 và đến năm 2003, Thành phố chính thức trở thành đô thị loại I cấp quốc gia. Đà Nẵng có vị trí địa lý thuộc vùng trung Trung bộ, phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Tây và Nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đông giáp biển Đông. Với vị trí địa lý, tự nhiên và giao thông hết sức thuận lợi, Đà Nẵng có một lợi thế quan trọng tạo điều kiện cho Thành phố phát huy nội lực để phát triển kinh tế và thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội. Đối với Thành phố Đà Nẵng tăng trưởng kinh tế có tầm quan trọng hàng đầu, không chỉ do xuất phát điểm của Thành phố còn thấp so với các Thành phố trực thuộc Trung ương khác, phải tăng trưởng nhanh để sớm trở thành một đô thị hiện đại của khu vực miền Trung – Tây Nguyên mà còn làm tiền đề để thực hiện nhiều mục tiêu kinh tế – xã hội như phát triển kết cấu hạ tầng đi trước một bước, tạo việc làm mới và giảm thất nghiệp, phát triển y tế, giáo dục, thực hiện các chính sách an sinh xã hội… 1. Đối tượng nghiên cứu Phát triển kinh tế xã hội trong những năm qua trên các lĩnh vực: cơ cấu kinh tế, du lịch, hạ tầng thương mại, công cuộc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, sản xuất công nghiệp. 3. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thức trạng kinh tế xã hội hiện nay và đề xuất các giải pháp đến năm 2035 của Thành phố Đà Nẵng.

TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÊ HỒNG PHONG LỚP TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ K15A-18 ***** BÀI THU HOẠCH NGHIÊN CỨU THỰC TẾ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI TRÊN ĐỊA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Người thực hiện: NGUYỄN VĂN CAO Đơn vị công tác: UBND xã Hồng Sơn, Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Mỹ Đức, tháng năm 2019 PHẦN MỞ ĐẦU Thành phố Đà Nẵng thành phố trẻ đóng vai trò quan trọng tạo động lực phát triển cho khu kinh tế trọng điểm miền Trung – Tây Nguyên Đà Nẵng năm qua đạt nhiều thành tựu việc phát triển kinh tế - xã hội đồng thời chịu biến động kinh tế giới khu vực tỷ lệ lạm phát cao, khủng hoảng tài tồn cầu tạo tác động đáng kể đến kinh tế Đà Nẵng trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào ngày 01/01/1997 đến năm 2003, thành phố thức trở thành đô thị loại I cấp quốc gia Đà Nẵng có vị trí địa lý thuộc vùng trung Trung bộ, phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Tây Nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đơng giáp biển Đơng Với vị trí địa lý, tự nhiên giao thơng thuận lợi, Đà Nẵng có lợi quan trọng tạo điều kiện cho thành phố phát huy nội lực để phát triển kinh tế thực tốt sách an sinh xã hội Đối với thành phố Đà Nẵng tăng trưởng kinh tế có tầm quan trọng hàng đầu, không xuất phát điểm Thành phố thấp so với thành phố trực thuộc Trung ương khác, phải tăng trưởng nhanh để sớm trở thành đô thị đại khu vực miền Trung – Tây Nguyên mà làm tiền đề để thực nhiều mục tiêu kinh tế – xã hội phát triển kết cấu hạ tầng trước bước, tạo việc làm giảm thất nghiệp, phát triển y tế, giáo dục, thực sách an sinh xã hội… Đối tượng nghiên cứu Phát triển kinh tế - xã hội năm qua lĩnh vực: cấu kinh tế, du lịch, hạ tầng thương mại, công xây dựng phát triển sở hạ tầng, sản xuất công nghiệp Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu thức trạng kinh tế - xã hội đề xuất giải pháp đến năm 2030 thành phố Đà Nẵng PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận - Đà Nẵng hướng tới mục tiêu trở thành thị có ý nghĩa quan trọng nước “Vậy thị mạnh gì?” Diện tích Đà Nẵng chiếm 0,4% nước Nghĩa Đà Nẵng không mạnh đất Dân số Đà Nẵng với triệu người chiếm 1,1% so với 92 triệu dân nước 30km bờ biển Đà Nẵng chiếm 0,9% so với 3.400km bờ biển nước Trong đó, đóng góp GDP Đà Nẵng vào GDP nước chiếm khoảng 1,3% “Vậy Đà Nẵng lên gì? Đất 0,4%, biển 0,9%, dân số 1,1% kinh tế 1,3%, cho thấy suất Đà Nẵng cao bình quân nước Đặc biệt, vừa qua tốc độ tăng trưởng Đà Nẵng đạt 9,7%, bình quân nước 60% Đó điều đáng tự hào - Qua cho thấy lợi lớn Đà Nẵng người Tỉ trọng người chiếm lớn nước!” - Có vị trí chiến lược, đặc biệt thuận lợi cho phát triển nhanh chóng bền vững Đà Nẵng nằm vị trí Việt Nam, cửa ngõ phía Đơng Hành lang Kinh tế Đông - Tây (điểm đến cuối cảng Tiên Sa), nằm trục giao thông Bắc - Nam quốc gia đường bộ, đường sắt, đường hàng khơng, có vị trí thuận lợi tuyến đường biển, đường hàng không quốc tế Đà Nẵng cửa vào di sản văn hoá di sản thiên nhiên giới, trung điểm sáu di sản giới là: Phong Nha - Kẻ Bàng, Quần thể di tích Cố Huế, Nhã nhạc Cung đình Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, trung tâm “Con đường di sản giới” kết nối di sản Việt Nam hai di sản giới khác cố đô Luang Prabang quần thể Angkor Wat nên điểm đến điểm trung chuyển khách du lịch ngồi nước - Có đủ loại đường giao thơng thông dụng là: đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng không sở hạ tầng đồng - Truyền thống đoàn kết, đồng thuận người dân lãnh đạo động, sáng tạo cấp lãnh đạo.Truyền thống khơi dậy, huy động sức mạnh, nguồn lực quan trọng định phát triển Đà Nẵng: lãnh đạo, quyền nhân dân thành phố có tâm cao xây dựng chương trình, đề án, kiên định với mục tiêu đặt Bên cạnh đó, quan tâm, ủng hộ nhân dân, nhà đầu tư, doanh nghiệp… triển khai, thực thi chủ trương, sách, đặc biệt q trình đền bù giải toả, giải phóng mặt Ngày 1/1/1997, Đà Nẵng trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo Nghị kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX bắt đầu thời kỳ phát triển Từ đến nay, lãnh đạo nhân dân Đà Nẵng chung sức, chung lòng quán triệt thực đường lối đổi Đảng, phát huy truyền thống cách mạng kiên cường, động, sáng tạo, tập trung khai thác tiềm nội ngoại lực, khơi dậy nguồn lực dân, đầu tư xây dựng nhiều cơng trình trọng điểm nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thành phố; đồng thời chủ động tháo gỡ, khắc phục khó khăn, vượt qua thách thức để xây dựng, phát triển Đà Nẵng thành thành phố trung tâm lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội tồn khu vực miền Trung nước Thực trạng kinh tế- xã hội Đà Nẵng 44 năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước (1975 2019), trải qua chặng đường xây dựng phát triển, lãnh đạo nhân dân thành phố Đà Nẵng chung sức, chung lịng, tận dụng thời cơ, vượt qua khó khăn, thách thức, đưa thành phố phát triển đạt nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào: Sau ngày giải phóng 30/4/1975, Đà Nẵng tiếp quản kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề, phụ thuộc vào viện trợ Trước tình hình đó, Đảng nhân dân Đà Nẵng kịp thời đề chủ trương khắc phục khó khăn, bắt tay khơi phục sản xuất, khuyến khích dân nhập cư khơng có việc làm trở quê sản xuất, ổn định sống, giảm tải vấn đề xúc xã hội đô thị để xây dựng phát triển Trong 10 năm sau giải phóng (19751985), kinh tế - xã hội thành phố có chuyển biến tích cực, bước đầu hình thành ngành sản xuất cơng nghiệp thương mại, đời sống nhiều vùng cải thiện, mặt văn hóa - xã hội nâng lên bước Tuy nhiên, kinh tế cịn mang tính sản xuất nhỏ, chủ yếu gia công dựa vào nguyên liệu nhập khẩu, trình độ trang thiết bị lạc hậu, suất lao động thấp, siêu lạm phát khủng hoảng kinh tế xảy phạm vi nước, chất lượng ngành văn hóa, y tế, giáo dục nhiều yếu v.v 2.1 a Đánh giá kinh tế Đà Nẵng giai đoạn Những thành tựu đạt Giai đoạn 1997-2010, kinh tế - xã hội thành phố phát triển có tính đột phá, tạo lực, xác lập vị Đà Nẵng nước, khu vực quốc tế Những thành tựu đáng kể là: tổng sản phẩm quốc nội (GDP, giá so sánh năm 1994) tăng bình qn 11,4%/năm, đó: dịch vụ tăng 9,3%/năm, công nghiệp - xây dựng tăng 15,3%/năm; cấu kinh tế, cấu đầu tư chuyển dịch định hướng “ Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp”, đồng thời định hướng để chuyển dịch sang hướng “Dịch vụ - Công nghiệp Nông nghiệp” từ sau năm 2010; thu nhập bình quân đầu người năm sau cao năm trước với GDP bình quân (giá hành) năm 2010 đạt 33,2 triệu đồng/người, gấp lần so với năm 1997 gấp 1,7 lần so với bình quân nước (2010); tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn tăng 20,5%/năm Cũng giai đoạn này, Đà Nẵng công nhận đô thị loại I cấp quốc gia (năm 2003) Bộ Chính trị ban hành Nghị 33-NQ/TW “Xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hóa” Đây vừa động lực, vừa điều kiện thuận lợi để thành phố huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư, xây dựng phát triển Giai đoạn 2011-2015, sở phát huy thành tựu đạt giai đoạn trước, đồng thời tranh thủ hỗ trợ Trung ương huy động hiệu nguồn ngoại lực, Đảng bộ, quyền nhân dân Đà Nẵng tiếp tục xây dựng, phát triển thành phố, thay đổi tích cực diện mạo đô thị, quan tâm giải vấn đề an sinh xã hội, môi trường GRDP (giá so sánh 2010) giai đoạn 2011-2015 ước tăng bình quân 9,7%/năm; thu thập bình quân đầu người (giá hành) năm 2015 ước đạt 56,1 triệu đồng/người, gấp 1,5 lần so với năm 2011; tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn tăng 9,4%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng “Dịch vụ - Công nghiệp - Nông nghiệp” với tỷ trọng dịch vụ, thuế nhập năm 2015 đạt 61,6%, công nghiệp - xây dựng 36% nông nghiệp 2,4% bước thực mục tiêu phát triển bền vững sở trọng nâng cao chất lượng ngành dịch vụ tỷ trọng hàm lượng kỹ thuật, công nghệ ngành sản xuất Nhìn chung thời gian quan kinh tế Thành phố tăng trưởng nhanh với cấu hợp lý định hướng: Năm 2016 so với 1997 tổng sản phẩm xã hội địa phương đạt 54.000 tỷ đồng, gấp lần Tổng thu ngân sách Nhà nước đạt 19.000 tỷ đồng, tăng 16 lần Trong thu nội địa đạt 15.000 tỷ đồng, tăng 23 lần Số liệu thống kê giai đoạn 2012 - 2016 cho thấy, tốc độ tăng trưởng GRDP Đà Nẵng từ 8-9% Tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người Thành phố tăng cao qua giai đoạn ln cao bình quân chung nước Tổng sản phẩm nội địa (GRDP) tính theo giá hành Đà Nẵng cao tăng trưởng tốt qua năm Năm 2016, ước tính tốc độ tăng GRDP (tính theo giá 2010) tăng 9,04% so với năm 2015; cịn tính theo giá hành 69.806 tỷ đồng, tăng 10% so năm 2015 Bước sang năm 2017, GRDP tháng đầu Đà Nẵng ước tính tăng 8,1% so với kỳ năm trước, thấp mức tăng tháng đầu năm 2016 (6 tháng 2016 tăng 8,54%) Đóng góp vào tăng trưởng Đà Nẵng nhiều năm trở lại chủ yếu khu vực dịch vụ khu vực công nghiệp - xây dựng Riêng tháng đầu năm 2017, chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế địa phương, song khu vực dịch vụ có tốc độ tăng thấp so với kỳ năm trước Các lĩnh vực dịch vụ có bước phát triển vượt bậc, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thành phố Với lợi bờ biển dài, cảnh quan thiên nhiên đẹp trung tâm nhiều di sản văn hóa giới, Đà Nẵng dành đầu tư lớn nhiều mặt cho phát triển du lịch, ưu tiên vị trí đẹp, ưu đãi thỏa đáng cho dự án du lịch quy mơ lớn, đẳng cấp quốc tế, góp phần nâng cao hấp dẫn sức cạnh tranh du lịch thành phố Hạ tầng thương mại tập trung đầu tư xây dựng khang trang, đại, nhiều trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị lớn đưa vào hoạt động, phục vụ nhu cầu mua sắm nhân dân du khách như: Vĩnh Trung Plaza, Indochina Center, Siêu thị Coopmart, Siêu thị Metro, Siêu thị Big C (giai đoạn 1997-2010), Siêu thị Lotte mart, Khu Siêu thị điện máy Nguyễn Kim, TTTM Parkson…… Sản xuất công nghiệp xác định số ngành hàng sản phẩm công nghiệp chủ lực như: thuỷ sản đông lạnh, dệt - may mặc, lốp ô tô, xi măng, da giày tiếp tục khuyến khích đầu tư, phát triển sản phẩm có tiềm trở thành sản phẩm công nghiệp chủ lực như: thiết bị điện - điện tử, linh kiện điện tử - tin học, sản xuất lắp ráp ô tô Thị trường xuất sản phẩm công nghiệp mở rộng 120 nước vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất hàng hóa tăng bình qn 17,9%/năm giai đoạn 1997-2010 ước tăng 15,4%/năm giai đoạn 2011-2015 Cơ cấu mặt hàng ngày đa dạng, tập trung vào mặt hàng như: thủy sản, dệt may, giày, đồ chơi trẻ em, hàng thủ công mỹ nghệ v.v , chuyển dịch theo hướng tăng giá trị hàng công nghiệp chế biến, hàm lượng công nghệ cao (điện, điện tử) Công xây dựng phát triển sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị thực liệt với tâm cao Đảng bộ, quyền đồng thuận tầng lớp nhân dân, tạo nên đổi thay đáng kể tầm vóc, quy mơ diện mạo thành phố Nhiều cơng trình trọng điểm có kỹ thuật đại tầm cỡ đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn như: Hầm đường Hải Vân hầm đường dài Đông Nam Á, Cung thể thao Tuyên Sơn (giai đoạn 1997-2010), đường Nguyễn Văn Linh nối dài, đường Trần Hưng Đạo nối dài, đường Võ Chí Cơng, đường Võ Văn Kiệt, đường nối từ cầu Hịa Xn Khu thị sinh thái Hịa Q, đường vành đai phía Nam (gđ1); Khu tái định cư phục vụ giải tỏa Sân vận động Chi Lăng; quần thể du lịch sinh thái Sơn Trà, Bà Nà - Suối Mơ; Bệnh viện Ung thư (500 giường), Bệnh viện Phụ sản-Nhi (600 giường), nâng cấp Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng quy mô 1.100 giường, Nhà ga sân bay quốc tế Đà Nẵng (gđ1, TW đầu tư), Trung tâm hành thành phố (giai đoạn 2011-2015) số cơng trình lớn triển khai như: Nút giao thông khác mức ngã ba Huế, Khu cơng nghệ cao, Cơng viên văn hóa Ngũ Hành Sơn (giai đoạn 1), Sân vận động Hòa Xuân 20.000 chỗ ngồi (khu liên hợp thể thao), đường vành đai phía Nam (giai đoạn 2), khu thị sinh thái Hòa Xuân, đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi (Trung ương đầu tư) v.v Nhiều cầu đại xây dựng nối liền hai bờ sông Hàn như: Cầu Sông Hàn, Cầu Thuận Phước, Cầu Tiên Sơn, Cầu Cẩm Lệ (1997-2010), Cầu Rồng, Cầu Trần Thị Lý, Cầu Nguyễn Tri Phương, Cầu Hịa Xn, Cầu Kh Đơng (2011-2015) … Song song với đầu tư phát triển hạ tầng sở, Đà Nẵng quan tâm xây dựng thực chế, sách linh hoạt, tập trung đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo mơi trường đầu tư thơng thống, thuận lợi để thu hút nguồn lực cho đầu tư phát triển Công tác cải cách thủ tục hành tiếp tục thực tốt, chế cửa, cửa liên thông phát huy hiệu quả, 100% quan chuyên môn, quận, huyện, phường, xã thực đồng chế cửa, góp phần giảm thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian chi phí cho cơng dân, tổ chức b, Những mặt hạn chế Tuy nhiên, kinh tế - xã hội phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, quy mơ kinh tế cịn nhỏ, tích lũy để tái đầu tư cịn hạn chế Chất lượng tăng trưởng nhiều mặt thấp, chậm cải thiện Việc lãnh đạo, đạo thực đột phá kinh tế - xã hội hạn chế Thu hút đầu tư trực tiếp nước đạt thấp; phần lớn doanh nghiệp thành phố có quy mơ nhỏ siêu nhỏ, chưa hình thành ngành hàng, sản phẩm, doanh nghiệp chủ lực, có quy mơ lớn Nguồn lực đầu tư hạn chế Kết cấu hạ tầng thị có mặt chưa đồng Chất lượng giáo dục đào tạo, nguồn nhân lực chưa đồng đều; lĩnh vực văn hoá, văn nghệ phát triển chưa ngang tầm với tiềm năng, lợi thành phố; thiết chế văn hoá chậm quan tâm đầu tư Đời sống, việc làm phận nhân dân cịn nhiều khó khăn, mức sống chậm cải thiện c, Nguyên nhân - Kinh tế tăng trưởng chưa thật bền vững Quy mô kinh tế cịn tích lũy để tái đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, sức cạnh tranh hiệu số lĩnh vực thấp Việc lãnh đạo, đạo thực đột phá kinh tế - xã hội chậm, triển khai giải pháp đầu tư nguồn lực chưa đủ mạnh nên kết hạn chế số lĩnh vực, phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp công nghệ thông tin Sức ảnh hưởng, lan tỏa vai trò đầu tàu, trung tâm phát triển khu vực chưa rõ nét - Lĩnh vực du lịch chưa có nhiều sản phẩm độc đáo, đặc trưng so với tiềm năng, lợi Chất lượng dịch vụ du lịch có cải thiện chưa đáp ứng tốt nhu cầu du khách Dịch vụ thương mại phát triển chưa phát huy vai trò trung tâm bán bn, phát luồng hàng hóa khu vực Năng lực, quy mơ sản xuất cơng nghiệp chưa có bứt phá mạnh mẽ, công nghệ chậm đổi mới, chưa trọng mức công nghiệp phụ trợ; tiến độ xây dựng hạ tầng Khu Công nghệ cao, Khu Công nghệ thông tin tập trung chậm Lĩnh vực thu ngân sách để thất thu, hoạt động dịch vụ du lịch 2.2 Giải pháp kiến nghị 2.2.1 Giải pháp Giải pháp 1: Phát triển kinh tế nhanh, bền vững gắn với tái cấu chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao quy mô, chất lượng tăng trưởng, hiệu lực cạnh tranh kinh tế - Phát triển nhanh bền vững ngành dịch vụ, đẩy mạnh thực Đề án phát triển dịch vụ đến năm 2020, xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm thương mại dịch vụ, du lịch chất lượng cao, thành phố kiện khu vực nước - Tập trung phát triển ngành công nghiệp theo hướng đại, ngành công nghiệp cơng nghệ cao, cơng nghệ thơng tin Hồn thành kết cấu hạ tầng có chế, sách đặc biệt thu hút đầu tư vào Khu Công nghệ cao, Khu Công nghệ thông tin tập trung, Công viên phần mềm số 2, Khu đô thị công nghệ FPT Có sách khuyến khích phát triển mạnh cơng nghiệp phụ trợ, sản phẩm chủ lực, có lợi cạnh tranh tạo giá trị gia tăng cao; hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tiên tiến, đại sản xuất kinh doanh Tiếp tục rà soát, thúc đẩy tiến độ triển khai dự án ngồi khu cơng nghiệp Quy hoạch, kêu gọi đầu tư xây dựng - cụm công nghiệp để bố trí cho doanh nghiệp vừa nhỏ Khuyến khích phát triển ngành nghề truyền thống sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ - Tăng cường nguồn lực đầu tư để phát triển Đà Nẵng trở thành trung tâm kinh tế biển; tập trung rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế biển; khai thác bền vững, có hiệu tài nguyên biển đảo, gắn với bảo vệ môi trường biển Tập trung đầu tư nâng cấp quy mô, chất lượng hệ thống cảng biển, phát triển Cảng Đà Nẵng trở thành cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (loại I); nâng cấp Cảng Tiên Sa giai đoạn 2; phấn đấu sản lượng hàng hóa qua khu vực Cảng Đà Nẵng tăng 8-10%/năm, sản lượng năm 2020 đạt 10 triệu Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng, hiệu công tác quy hoạch quản lý đô thị; tiếp tục đầu tư phát triển nhanh, đồng hệ thống kết cấu hạ tầng, xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng văn minh, đại, có mơi trường sống tốt - Tiếp tục triển khai thực hiệu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, không gian kiến trúc, môi trường đô thị thành phố đến năm 2020; quy hoạch chung đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển chung vùng nghị Trung ương có liên quan Giải pháp 3: Thực linh hoạt, đồng chế, sách; tăng cường thu hút nguồn lực cho đầu tư phát triển - Tiếp tục nâng cao hiệu cơng tác cải cách hành theo hướng công khai, minh bạch, tạo môi trường đầu tư thơng thống để thu hút mạnh nguồn lực đầu tư vào ngành, lĩnh vực phù hợp với quy hoạch phát triển thành phố, giảm tỷ trọng vốn đầu tư từ ngân sách, tăng tỷ trọng vốn từ thành phần kinh tế Tạo điều kiện thuận lợi, bình đẳng để phát triển thành phần kinh tế; có chế, sách thu hút tập đồn, tổng cơng ty lớn thành lập chuyển hội sở đến thành phố; khuyến khích, hỗ trợ phát triển số doanh nghiệp “đầu đàn”, có quy mơ lớn, có sản phẩm chủ lực, mang thương hiệu thành phố, tạo động lực nâng cao lực cạnh tranh 2.2.2 Kiến nghị Từ kết phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng rút học kinh nghiệm định đề xuất kiến nghị tới cấp lãnh đạo Thành phố Đà Nẵng sau: Đà Nẵng phải ứng dụng triệt để CNTT hình thành khơng gian mạng để người dân trao đổi với nhau, trao đổi với quyền qua mạng để có thơng tin, người dân sử dụng mạng để mua bán làm dịch vụ Bên cạnh khơng gian vật chất hữu cịn có khơng gian mạng khơng phụ thuộc vào diện tích Đà Nẵng có điều kiện làm khơng gian mạng, với tốc độ phát triển CNTT 24%/năm, hệ thống hạ tầng Internet phát triển Đồng thời, việc xử lý thông tin ngành phải quản lý cách tối ưu Tiếp nhận, xử lý thông tin ngành phải tối ưu liên kết lại xử lý thông tin TP tối ưu Điều địi hỏi quy mô ứng dụng CNTT lớn Là địa phương đầu cải cách hành Trong cần lưu tâm yếu tố “đánh giá hài lòng người dân” phục vụ hệ thống quyền, lãnh đạo Đảng hoạt động tổ chức, đoàn thể Đà Nẵng coi hài lịng người dân động lực cho TP phát triển, thước đo hoạt động hệ thống Đảng, quyền MTTQ… Đà Nẵng cần phấn đấu sau năm đánh giá hài lòng người dân nhiều hơn, sâu để biết TP phát triển theo mơ hình thị thơng minh kinh tế tri thức!” - Cần phát huy tinh thần đoàn kết đồng thuận quyền, người dân doanh nghiệp trình phát triển bền vững PHẦN KẾT LUẬN Cho tới sau 22 năm trở thành thành phố trực thuộc trung ương, kinh tế thành phố Đà Nẵng có phát triển nhanh khã vững Sự phát triển qua diện tích thị tăng gần lần mà thơng qua thay đổi tiêu như: tốc độ tăng trưởng nhanh đưuọc trì suốt năm qua, cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, hạ tầng kinh tế xã hội phát triển, tình hình an ninh xã hội lành mạnh, mơi trường thiên nhiên đưuọc ý bảo tồn mức sống người dân cải thiện đáng kể Thành phố bước khẳng định vị trí trung tâm động lực kinh tế khu vực Miền trung – Tây nguyên Những thành tựu phát triển kinh tế Thành phố Đà Nẵng khẳng định tính đắn phù hợp mơ hình phát triển mà phố lựa chọn Mơ hình dịch chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu, từ thâm dụng vốn sang công nghệ dựa nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thể chế phát triển dịch vụ Mơ hình phát triển kinh tế Đà Nẵng khơng đưuọc quan tâm nhà nghiên cứu kinh tế mà nhiều nhà quản lý tỉnh, thành khác khu vực Việt Nam, bước áp dụng thành công nhiều địa phương khác Mỹ Đức, ngày 16 tháng năm 2019 Chữ ký GVCN Người viết thu hoạch Lê Thạc Diên Nguyễn Văn Cao ... đẩy phát triển kinh tế - xã hội thành phố; đồng thời chủ động tháo gỡ, khắc phục khó khăn, vượt qua thách thức để xây dựng, phát triển Đà Nẵng thành thành phố trung tâm lĩnh vực trị, kinh tế, ... Kiến nghị Từ kết phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng rút học kinh nghiệm định đề xuất kiến nghị tới cấp lãnh đạo Thành phố Đà Nẵng sau: Đà Nẵng phải ứng dụng triệt để CNTT hình thành khơng gian... trí địa lý, tự nhiên giao thơng thu? ??n lợi, Đà Nẵng có lợi quan trọng tạo điều kiện cho thành phố phát huy nội lực để phát triển kinh tế thực tốt sách an sinh xã hội Đối với thành phố Đà Nẵng

Ngày đăng: 09/04/2021, 21:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w