§iÒu ®¸ng chó ý tõ tríc ®Õn nay lµ tèc ®é lµm bµi kiÓm tra rÊt Ýt ®îc quan t©m, nªn viÖc chuyÓn tõ thãi quen lµm bµi kiÓm tra theo kiÓu tù luËn chØ gåm Ýt c©u hái víi mét lîng kiÕn thøc[r]
(1)A /Phần mở đầu I /Lí chọn đề tài
1 /C¬ së khoa häc
Việc đánh giá chất lợng học tập học sinh năm trớc chủ yếu dựa vào việc đánh giá thông qua kiểm tra khiếu trí nhớ cịn mặt khác cha đợc ý cách hình thức đại khái Cách kiểm tra thờng vài nội dung mà giáo viên cho quan trọng, nhiều nội dung bị bỏ qua khơng đợc kiểm tra Do kết (điểm số) không phản ánh thực chất học tập học sinh Điều đáng ý từ trớc đến tốc độ làm kiểm tra đợc quan tâm, nên việc chuyển từ thói quen làm kiểm tra theo kiểu tự luận gồm câu hỏi với lợng kiến thức nhỏ hẹp sang hình thức TNKQ với số lợng câu hỏi nhiều hơn, lợng rộng hơn, nên học sinh bị lúng túng Nhiều giáo viên có tâm lí ngại sử dụng TNKQ lí khó soạn, đề q dài, khơng sử dụng đợc máy vi tính, khơng có máy phơ tơ, phải viết tay vv
Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh lầ khâu đặc biệt quan trọng trình dạy học, trờng trung học sở tiến hành thay sách giáo khoa tất lớp, nên việc đổi việc kiểm tra đánh giá học sinh phải tiến hành song song với việc đổi phơng pháp giảng dạy Mỗi năm học, môn học hầu hết kiểm tra từ 45 phút trở lên đợc quy định phân phối chơng trình bắt buộc kế hoạch dạy học Riêng việc kiểm tra miệng 15 phút quy định thời điểm nên giáo viên tập trung nhiều vào mục đích “ tìm ngun nhân ” để điều chỉnh việc dậy học giúp học sinh điều chỉnh việc học Từ vấn đề nêu tơi có số suy nghĩ việc đổi kiểm tra mơn tốn lớp
2/C¬ së thùc tiÔn
-Việc đánh giá kết học tập học sinh cần xác công theo lực học học sinh Đặc biệt theo chơng trình thay sách giáo khoa, dạy học theo phơng pháp đổi việc kiểm tra đánh giá học sinh cần phải thay đổi theo cho phù hợp với đổi phơng pháp dạy học
-Tạo tiền đề cho việc thi cấp theo hình thức TNKQ sau II /Mục đích nghiên cứu
- Góp phần vào việc nâng cao chất lợng giảng dạy mơn tốn nói chung việc kiểm tra đánh giá mơn tốn nói riêng
- Giúp việc kiểm tra đợc nhiều đối tợng học sinh ,đánh giá xác kết học tập học sinh Học sinh đợc kiểm tra nhiều kiến thức thời gian Phát huy đợc tính tích cực sáng tạo, chủ động học sinh trình học tập
III /Ph ơng pháp nghiên cứu
-Nghiên cứu mục tiêu môn học ,cấp học
-Thụng qua số hệ thống câu hỏi, thiết kế ma trận cho đề kiểm tra, số đề kiểm tra minh ho
-Rèn kỹ trình bày bài, phơng pháp làm bài, học học sinh
B / Đổi việc kiểm tra mơn tốn lớp 9: I/ Xác định mục tiêu môn học :
Khi học xong chơng trình tốn học sinh phải đạt đợc yêu cầu cụ thể kiến thức kỹ năng, thái độ sau:
1/ Cung cấp cho học sinh kiến thức phơng pháp học môn, phơng pháp toán học nh: Suy diễn, quy nạp, dự đoán chứng minh, phân tích tổng hợp vv
(2)o đạc, ớc lợng Bớc đầu hình thành khả vận dụng kiến thức vào môn khoa học khác thực tế sống
3/ Rèn luyện khả suy luận lơ gíc, óc quan sát, dự đốn phat triển trí tởng tợng khơng gian bớc đầu hình thành thói quen tự học, diễn đạt xác ý tởng hiểu ý tởng ngời khác
4/ Xác định mục tiêu, yêu cầu cụ thể cuả chơng Ví dụ :chơng 1: Căn bậc 2, bậc
Chủ đề
chính Mức độ yêu cầu
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Các phép tính, phép biến đổi thức sử dụng bảng số máy tính, tính bậc 2, bậc 3, điềukiện tồn thức bậc
-Điều kiện để thức có nghĩa
-Các phép bíên đổi đơn giản thức, mối quan hệ phép biến đổi
-Nhận biết đợc giống khác định nghĩa ,tính chất bậc 2, bậc3
-Hiểu định nghĩa bậc 2, bậc -Hiểu chấtcác phép biến đổi đơn giản thức bậc
-Hiểu đợc điều kiện tồn thức bc
-Dùng quytắc khai ph-ơng tích, thph-¬ng
-BiÕt chøng minh mét sè tÝnh chÊt phép khai phơng
-Tìm bậc 2, bËc cđa mét sè
-Tìm điều kiện để thức có nghĩa
-Vận dụng thành thạo phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa bậc
II/ Trên cơsở xác định đ ợc yêu cằu cụ thể ch ơng giáo viên thiết lập ma trận chiều (1 bảng có chiều ) :
-1 chiều nội dung hay mạch kiến thứccần đánh giá
-1 chiều nhận thức học sinh Mức độ nhận thức học sinh đợc đánh giá theo mức độ:
+Nhận biết:nhớ định nghĩa ,định lí ,khái niệm đợc học
+Thơng hiểu: Hiểu ý nghĩa, kí hiệu tốn học định nghĩa, định lí, cơng thức
+Vận dụng:vận dụng định lí, cơng thức, định nghĩa vào tình tốn học, thực tiễn, biết khái qt hố, trìu tợng hố kiến thức
Ví dụ: học xong phép biến đổi đơn giản thức bậc đề kiểm tra mức độ nhận thức nh sau:
1/ Đa thừa số hoăc vào dấu
32;49a ;48 ab vi a;b (học sinh cần nhớ lại kiến thức học) 2/ Đa thừa số vào
−2 ab
√5a víi a
( Học sinh phải hiểu đợc đa đợc giá trị tuyệt đối 2ab2 vào còn
dấu “-” để nguyên dựa sở phép biến đổi đa thừa số vào dấu hai phép biến đổi ngợc nhau)
3/ Thùc hiÖn phÐp tÝnh 5√a+6√a
4− a√
a+√5 (víi a>0)
(Học sinh vận dụng tổng hợp công thức phép biến đổi thức bậc 2, các kỹ tính tốn có để thực yêu cầu đề ra )
-Tỉ lệ câu hỏi mức độ :
(3)40% 40% 20%
35% 35% 30%
Ví dụ 2: Thiết kế ma trận chiều đề kiểm tra đại số chơng I :
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
ĐKXĐcăn
thøc bËc 2 Quy tắc khai
phơng tích 1 C¸c phÐp
biến đổi đơn giản thức bậc 1
Tæng
2
9
10
III/Xây dựng đáp án thang điểm 1/ Đối với kiểm tra TNKQ :
C1- Điểm tối đa toàn 10 chia số câu
C2- Điểm tối đa toàn số câu hỏi (nếu điểm sai điểm ) quy
thang điểm 10 theo chơng trình: 10.x:TSĐ (x số điểm đạt đợc học sinh ,TSĐ tổng số điểm tối đa kiểm tra )
2/ §èi víi kiĨm tra kết hợp TNKQ TL
+ s phi hợp điểm cho phần tuân theo nguyên tắc : - Tỉ lệ thuận với thời gian dự định HS hoàn thành phần -Mỗi câu TNKQ trả lời đợc số điểm nh
VD : nÕu ma trËn thiÕt kÕ :
40 % TNKQ số điểm cho câu điểm
60 % thời gian TL điểm tối đa cho câu điểm IV/ Những ý đề KT TNKQ
1/ Diễn đạt câu hỏi sáng sủa, ý đến cấu trúc ngữ pháp 2/ dùng câu dẫn đơn giản, ễ hiu
3/ Đa tất thông tin cần thiết vào câu dẫn
4/ Tìm chỗ dễ gây hiểu lầm câu hỏi để hồn thiện câu hỏi 5/ Các câu hỏi đợc xếp ngẫu nhiên
6/ Tránh trích dẫn câu từ SGK dễ gây cho HS học vẹt để tìm câu trả lời Cụ thể :
*Đối với câu hỏi để trống
- Sử dụng câu hỏi biết rõ có câu
- Đối với câu buộc phải điền thêm vào khơng nên để q nhiều khoảng trống gây khó khăn xử lí
* Đối với câu hỏi sai
-Chỉ nêu nhận định Đ S không vừa Đ vừa S
Đề phịng từ có ý nghĩa khẳng định nh “tất “ “thờng xuyên, ” HS dễ nhận câu Đ, S
- Trình bày câu nhận định thật ngắn gọn *Đối với câu hỏi ghép đôi
- Tránh kiểu ghép đôi 1-1
(4)* Loại câu hỏi nhiều lựa chọn
- Dùng câu hỏi hay câu nhận định khơng đầy đủ để làm câu dẫn (có thể bỏ bớt dấu hiệu chất )
- Phải đảm bảo cho câu trả lời câu tốt
- Soạn nhiều câu nhiễu hợp lí có sức thu hút tốt VD :Trong câu khẳng định sau câu sai ?
a/ Đờng trịn có vơ số trục đối xứng
b/ Các đờng kính đờng trịn trục đối xứng đờng trịn c/ Các đờng thẳng qua tâm đờng tròn trục đối xứng đờng tròn d/ Các đờng kính vng góc với trục đối xứng đờng trịn e/ Mỗi đờng kính đờng tròn trục đối xứng đờng tròn IV/Đề kiểm tra minh hoạ
§Ị kiĨm tra ch ơng I ( Đại số -45 phút) Phần I: TNKQ ( ®iĨm )
Khoanh trịn vào đáp án :
C©u 1/Sè cã CBHSH cđa nã b»ng lµ :
A: -3 ; B :3 C: -81 D: 81 Câu /Biểu thức √1−2x xác định với giá trị : A : x
2 B: x
−1
2 C :x
2 D : x
−1
C©u 3/Rót gän biÓu thøc √63x
√7x (với x>0)ta đợc :
A :3x2 B :9x C :3x
√x D:3 Câu /Giá trị x tìm đợc từ phơng trình √3x=√12 : A ;4 B ; 43 C ; −34 D; 34 Câu 5/Rút gọn biểu thức ;
√98−√72+0,5√8 có kết :
A; 22 B; 3√2 C ; −2√2 D; Phần II: Tự luận (5 điểm)
Câu : Rót gän biĨu thøc : a/ √y −2√y+1
y+2√y+1 ( víi y 0)
b/ 2√40√12 - 2√√75 - 3√5√48 C©u 7/Cho biĨu thøc P=(
❑ √x
1−√x+
√x
1+√x ) +
3−√x
x −1 (víi x x )
a/ Rút gọn P ? b/ Tìm x để P=-1 ?
Đáp án thang điểm Phần I:TNKQ : đ mổi câu trả lời cho đ Câu ;D
C©u 2: C C©u : D C©u : A C©u : A
(5)Câu 6a :1,5 đ
-Rút gọn đến |√y −1|
|√y+1| cho ®
-Rút gọn kết theo trờng hợp cho 0,5 đ Câu 6b :1 đ
-Biến đổi đến 2√80√3−2√5√3−3√20√3 cho 0,5 đ -Tính kết cho 0,5 đ Câu : a ) 1,5 đ
-Đổi dấu cho 0,25 đ
-Tìm MTC cho 0,25 đ -Rút gọn kết −3
√x+1 cho ®
b ) ®
-Thay P =-1 ,đa PTdạng x=2 cho 0,5 ®
-Căn vào ĐK x ;x ,bình phơng vế PT x=4 cho 0,5 đ đề kiểm tra Học kì I mơn: Tốn
Thêi gian lµm bµi 90 phót
Ma trËn
TT Chủ đề kiến thức TrắcNhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổngđiểm
nghiƯm Tùln Tr¾cnghiƯm Tùln Tr¾cnghiƯm Tựluận
1 Chơng I : Căn bậc hai Câu (0,75đ) Câu2 (2,5đ)
: 3,25đ
2 Chơng II : Hàm số bậc
nhất Câu (1,0đ) Câu (0,5đ)
Câu (2đ) 3,5đ
3 Chơng I : Hệ thức lợng
trong tam giác vuông Câu (0,75đ) 0,75đ
4 Chơng II: Đờng tròn Câu (2,5đ) 2,5đ
Tổng điểm 1,0đ 0đ 1,5đ 0,0đ 0,5đ 7,0đ 10,0đ
A/ Phần trắc nghiệm ( điểm) 1/ Câu (1,0đ): Điền vào chỗ trèng Cho hµm sè y= √7 (2x+2) -3
+ Tung độ gốc ….(1) + Hệ số góc …….(2)
2/ Câu 2(0,75đ): Trong câu sau , câu , câu sai A √7−4√3¿=2−√3
¿
B √x+1
x −√x cã nghÜa x0 vµ x1
C √A2B
=A√B víi A thuéc R , B>0
3/ Câu (0,5đ): Hàm số y=(m- √3 )x +2 đồng biến : A m - √3 B m <- √3
C m > √3 D m < √3
(6)SinB b»ng
A AC
AB B AH AC
C AH
AB D BC AC
B/ PhÇn tự luận (7 điểm) 1/ Câu (2,0đ):
a/ Viết phơng trình đờng thẳng qua điểm A(-1;-1) điểm B (2;4)
b/ Vẽ đờng thẳng AB
c/ Xác định độ lớn góc tạo đờng thng AB vi trc ox
2/ Câu2 (2,5đ): Cho biÓu thøc
P= (√x −x+√2
√x+1) : ( √x
√x+1− √x −4
1− x ) Víi x0 ; x ; x
a/ Rót gän P
b/ Tìm x để P=
1
c/ Tìm giá trị nhỏ P giá trị tơng ứng x 3/ Câu (2,5®):
Cho đờng trịn (0) (O’) tiếp xúc A Vẽ tiếp tuyến chung ngồi BC , với B thuộc đờng trịn (O) , C thuộc đờng tròn (O’) Tiếp tuyến chung A cắt BC M
a/ Chøng minh MB=MC ABC vuông
b/ MO cắt AB E , MO’ c¾t AC ë F Chøng minh tø giác MEAF hình chữ nhật c/ Chứng minh ME.MO = MF.MO’
d/ S trung điểm OO’ Chứng minh BC tiếp tuyến đờng tròn (S) ng kớnh OO
Đáp án chấm biểu điểm A/ Phần trắc nghiệm
1/ Cõu (1,0) : Mỗi ý đợc 0,5 đ (1) √7 -3
(2) √7
2/ Câu 2(0,75đ): Mỗi ý đợc 0,25đ A
B Sai C Sai
3/ Câu (0,5đ): Đáp án C ( Trả lời đợc 0.5đ) 4/ Câu (0,75đ): Đáp án C (Trả lời đợc 0.75đ)) B/ Phn t lun
1/ Câu : (2,0đ)
H
C B
(7)a/ Phơng trình đờng thẳng AB có dạng y=ax+b (d)
(d) ®i qua A(-1;-1) ta cã : -1=a.(-1) +b hay a-b=1 (1) (0,25®) (d) ®i qua B(2;4) ta cã : 4=a.2 +b hay 2a +b=4 (2) (0,25®)
Từ (1) (2) ta đợc a =
5 3; b=
2
3(0,5®)
Phơng trình đờng thẳng AB : y=
3x+
3 (0,25®)
b/ Vẽ đờng thẳng AB (0,75đ)
2/ Bài (2,5đ)
a/ Với x0 ; x ; x ta cã P= [√x − x+2
√x+1] : [ √x
√x+1− √x −4
1− x ] =
x+√x − x −2 √x+1
(√x+1)(√x −1)
x −√x+√x −4 (0,25®)
= √x −2
√x+1
(√x+1)(√x −1)
(√x+2)(√x −2) (0,5®)
= (x 1)
x+2 (0,25đ)
b/ Để P =
1
(√x −1)
√x+2 =
1
2 vµ x0 ; x ; x (0,25®) √x -2 = √x +2
x=16 (0,25®) Ta thÊy x=16 thỏa mÃn điều kiện toán
Vy P=
1
2 x=16 (0,25®)
c/ P= (√x −1)
√x+2 = 1- √x+2
Có √x 0 với x thuộc tập xác định
=> √x +22 với x thuộc tập xác định
=>
1
√x+2
1
2với x thuộc tập xác định (0,25đ)
=> -
3 √x+2
3
(8)S A F E
O' O
C M
B
=> P =1
3
√x+2
1-3
2với x thuộc tập xác định (0,25đ)
P
-1
Vậy giá trị nhỏ P
=-1
2 x = (0,25®)
3/ Câu : (2,5đ)
a/ Theo tính chất tiếp tuyến cắt đờng trịn có MA=MB
MA=MC (0,25®)
=> MB=MC=MA (0,25®)
VËy ABC cã trung tuyÕn AM= BC/2
=>ABC vuông A (0,25đ)
OAB cân
(OA=OB=R)
Có OM phân giác góc đỉnh tam giác cân
nên đồng thời đờng cao OM vng góc với AB
=>A£M = 900 (0,25đ)
Chứng minh tơng tù => gãc AFM = 900 (0,25®)
Tø giác MEAF hình chữ nhật ( Dấu hiệu nhận biết ) (0,25đ) c/ Trong tam giác vuông MAO cã AE vu«ng gãc víi MO
=> MA2 = ME.MO (0,25đ)
Tơng tự với tam giác vuông MAO => MA2 = MF.MO
Do ME.MO = MF.MO’ (0,25đ) d/ Tứ giác MEAF hình chữ nhật => góc OMO’ = 900
=> Tam giác OMO’ nội tiếp đờng trịn đờng kính OO’ tâm S Hình thang OBCO’ có BM=MC
OS=SO’
=>SM đờng trung bình hình thang (0,25đ) SM// OB mà BC vng góc OB => BC vng góc SM
=> BC tiếp tuyến đờng tròn tâm S (0,25đ) V
/ Một vài biện pháp khắc phục khó khăn đề kiểm tra theo ph ơng pháp đổi
(9)3 - Hệ thống câu hỏi kiểm tra, đặc biệt kiểm tra trắc nghiệm phải phù hợp với đối tợng học sinh:
- Các câu hỏi đợc nâng cao dần theo mức độ nhận thức học sinh, từ nhận biết thông hiểu vận dụng
-Hệ thống tập kiểm tra đợc nâng dần mức độ từ dễ đến khó ,từ đơn giản đến tổng hợp
4- Thành lập ngân hàng đề kiểm tra chơng ,của môn học cách : - Giáo viên soạn câu hỏi để đề kiểm tra trắc nghiệm ,từng chơng theo dạng câu hỏi đúng, sai; chọn đáp án đúng; điền khuyết …
- §èi với tập kiểm tra cần soạn tập loại, dạng
-Có thể su tầm hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra học sinh làm (nếu giáo viên thấy hợp lí )
5- Khi thành lập đề kiểm tra giáo viên phải tính thời gian làm câu , phần cách xác ,phù hợp với đối tợng học sinh lớp
6 -Trong đề kiểm tra giáo viên nên có câu hỏi mức độ nâng cao dành cho học sinh ,giỏi ;mỗi câu từ 0,5 1 đ
7- Đối với kiểm tra 15 phút yêu cầu câu hỏi TNKQ 100% ,kiểm tra tiết từ 40% -50% câu hỏi TNKQ nên việc soạn đề kiểm tra cịn gặp nhiều khó khăn ,nhất việc chép đề nên bảng, việc kiểm tra xác nhận thức học sinh Để khắc phục khó khăn trên, nhà trờng đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp giáo viên mơn cần có biện pháp bàn bạc, thống với hội cha mẹ học sinh kinh phí làm đề kiểm tra cho học sinh nhiều thời gian chép đề ,mỗi học sinh đợc kiểm tra đề riêng biệt
8 Sau kiểm tra chấm trả học sinh giáo viên cần ghi lại -u, khuyết điểm tồn học sinh :về kiến thức, cách trình bày, thời gian làm để có biện pháp khắc phục cho việc đề kiểm tra lần sau
VI/ Kết kiểm tra theo tinh thần đổi môn tốn học kì I năm học 2008-2009
- Học sinh đợc đánh giá cách xác theo lực học thân
- Giáo viên nhận xét xác, cho điểm ,đánh giá nhận thức học sinh
-Kiểm tra theo hình thức TNKQ nhiều ,giáo viên kiểm tra đợc nhiều học sinh thời gian
-Kết cụ thể
Lớp Giỏi Khá TB Yếu Ghi chó
9A 25% 60% 20% 0%
9C 15% 43% 40% 2%
(10)- Ban giám hiệu nhà trờng tăng cờng kiểm tra đột xuất việc dạy học giáo viên ,học sinh Tuyên truyền sâu rộng nhân dân công tác khuyến học ,khuyến tài
- Đề nghị GD &ĐT cho phép nhà trờng thu tiền làm đề kiểm tra học sinh , giúp cho việc đề kiểm tra TNKQ đợc thuận lợi
(11)KÕt luËn
Năm học 2008- 2009 năm học thứ tư thực chơng trình thay sách lớp , nhiên việc giảng dạy nh biên soạn đề kiểm tra giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn
Bản thân giáo viên hàng năm dạy môn toán lớp ,nhng năm học 2008 -2009 việc đề kiểm tra theo phơng pháp đổi thấy tinh thần học tập học sinh đợc nâng lên rõ rệt, chất lợng giáo dục đợc đánh giá xác …
Vì suy nghĩ chủ quan thân,nên cịn có hạn chế mong nhận đợc tham gia góp ý tất bn c, ng nghip
Xin chân thành cảm ơn ! BÃi Sậy, ngày 03 tháng năm 2009
Ngêi viÕt
(12)Môc lôc A /Phần mở đầu
I /Lớ chn tài 1
1 /C¬ së khoa häc 1
2/C¬ së thùc tiƠn………1
II /Mục đích nghiên cu 1
III /Phơng pháp nghiên cứu 1
B / Đổi việc kiểm tra mơn tốn lớp 9: I/ Xác định mục tiêu môn học:………
II/ Trên cơsở xác định đợc yêu cằu cụ thể chơng giáo viên thiết lập ma trận chiều (1 bảng có chiều ) ………2:
III/ Xây dựng đáp án thang điểm ……… 3
IV/ Những ý đề KT TNKQ 4
V/Đề kiểm tra minh hoạ10
VI/ Một vài biện pháp khắc phục khó khăn đề kiểm tra theo phơng pháp đổi ………11
VI/ Kết kiểm tra theo tinh thần đổi mơn tốn học kì I năm học 2008-2009……… 11
C/ Một số đề xuất, kiến nghị với cấp quản lý giáo dục……… 11
(13)Phòng giáo dục &đào tạo Ân Thi Trờng THCS –Bãi Sậy
-0o0 -Đề tài nghiệp vụ s phạm
Mt s suy nghĩ việc đổi mới kiểm tra mơn tốn lớp 9
-0o0 -Ngêi thùc hiƯn: Lª ThÞ Giang
(14)