1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SEMINAR (điều DƯỠNG cơ sở 2) QUY TRÌNH CHĂM sóc NGƯỜI BỆNH TRUYỀN máu

17 41 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 370,2 KB

Nội dung

QUY TRÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRUYỀN MÁU Quy trình điều dưỡng Nhận định Lượng giá Lập kế hoạch Thực hiện NHẬN ĐỊNH • • • • • • • • • Tổng trạng, tuổi, tri giác, bệnh lý Tiền sử đã từng được truyền máu, dị ứng Có đang truyền dịch gì hay không, dịch gì, kim số mấy Tình trạng bệnh lý hoặc tổn thương đi kèm Tình trạng da niêm, độ đàn hồi, tình trạng thiếu máu Dấu sinh hiệu, tĩnh mạch cổ nối Đánh giá tình trạng phù ngoại biên, cân nặng Tình trạng vận động Kiến thức của người bệnh về truyền dịch Nhận định Chẩn đoán điều dưỡng Người bệnh nhip tim nhanh khó thở chống mặt kém tập trung do thiếu máu (giảm cung lương tim) Người bệnh da xanh xao nhợt nhạt do thiếu máu (việc tưới máu mô ngoại vi không hiệu quả) Lập kế hoạch Mục tiêu ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ NB không bị các tai biến trong truyền máu NB có biểu hiện đáp ứng hiệu quả với điều trị (Ví dụ: Niêm mạc hồng và người bệnh có sự dự trữ máu mao mạch nhanh) NB hiểu và giải thích các dấu hiệu bất thường, mục đích ý nghĩa của việc truyền máu NB hợp tác và an tâm điều trị Bồi hoàn số lượng máu đã mất cho cơ thể Bổ sung các yếu tố đông máu Can thiệp 1 2 3 Trước khi truyền máu Trong khi truyền máu Sau khi truyền máu Trước khi truyền máu ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ Can thiệp Xác định chính xác người bệnh Kiểm tra chính xác với y lệnh về máu trước khi truyền Nhận và kiểm tra túi máu Lấy dấu sinh hiệu Chọn tĩnh mạch và vị trí phù hợp  Chuẩn bị đúng dụng cụ, chọn kim lớn để truyền máu (18G).  Cho NB tiêu, tiểu trước khi truyền (nếu được) Can thiệp Nhận và kiểm tra túi máu + Chất lượng của túi máu.  + Nhãn của túi máu.  + Phiếu truyền máu.  + Số hiệu túi máu.  + Nhóm máu, nhóm Rh và ngày lấy máu hay hạn sử dụng máu.  Chai máu lấy ra khỏi nơi bảo quản không để quá 30 phút trước khi truyền cho Không được truyền máu quá lạnh Không làm ấm máu bắng sóng viba hay nước nóng( dùng máy chuyên dụng) Lắc nhẹ để trộn đều các thành phần trong máu Không nên để túi máu trước mặt người bệnh.  Trường hợp cấp cứu không có máu cùng nhóm có thể truyền khác nhóm theo hệ ABO (không quá 500ml) ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ Can thiệp Chọn tĩnh mạch và vị trí tiêm truyền phù hợp ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ Nhận định tình trạng nguyên vẹn của hệ tĩnh mạch Nếu có thể nên chọn tĩnh mạch ở tay nghịch Chọn tĩnh mạch tiêm không gây trở ngại cho sinh hoạt của người bệnh và chăm sóc ĐD Chọn tĩnh mạch mềm mại, lớn, ít di động Tránh tiêm ở những tĩnh mạch nhỏ, mỏng manh ở người lớn tuổi Tránh tiêm lại vị trí cũ, tĩnh mạch xơ cứng, thâm nhiễm, viêm, vùng da bầm tím Nếu người bệnh có nhiều lông tại vị trí tiêm, nên cắt ngắn trước khi tiêm (không nên cạo) Can thiệp Trong khi truyền ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ Theo dõi NB và hệ thống truyền máu trong suốt quá trình truyền nhất là trong 5-15 phút đầu tiên sau khi truyền Một đơn vị máu không được truyền lâu quá 4 giờ Không được bơm bất cứ loại thuốc nào vào đường tĩnh mạch đang truyền máu NaCl 0.9% là dung dịch duy nhất có thể dùng chung với đường truyền máu Theo dõi dấu sinh hiệu và tình trạng người bệnh, vùng tiêm trong suốt thời gian truyền máu.  Can thiệp Sau khi truyền máu ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ Ghi nhận lần cuối thay dây truyền và thay băng Theo dõi vị trí tiêm truyền: tiết dịch, màu sắc da, vị trí kim,… Kiểm tra tốc độ chảy của máu truyền Kiểm tra sự sưng phù tại vị trí tiêm Kiểm tra nhiệt độ da ở nơi vị trí tiêm Giúp người bệnh tiện nghi và lấy lại dấu sinh hiệu để so sánh với trước khi truyền máu.  Theo dõi NB sau khi truyền máu Một số lưu ý ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ Áp dụng đúng nguyên tắc truyền qua lòng mạch Đảm bảo vô khuẩn trong khi tiêm truyền Chú ý các yêu cầu liên quan đến điều trị Áp dụng 6 đúng trong suốt thời gian truyền Buộc garrot trên vị trí tiêm 10-15cm Kim bằng kim loại và được thay mỗi 24h Kim luồn thay sau 48-72h Băng vô trùng nơi thân kim ló ra ngoài Lượng giá ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ Theo dõi dấu sinh hiệu và các phản ứng của người bệnh trong suốt thời gian truyền nhất là 15 phút đầu sau khi truyền NB không bị tai biến do các nguyên nhân do bất cẩn của điều dưỡng gây ra (phát hiện sớm các tai biến nếu có xảy ra) NB có biểu hiện đáp ứng tốt với điều trị NB hiểu và hợp tác với điều trị Giải thích cho NB về vai trò và tác dụng của máu truyền Giáo dục y tế: chế độ ăn, sinh hoạt,….cho NB Tài liệu tham khảo -Tài liệu hướng dẫn học môn điều dưỡng cơ sở I&II năm học 2015-2016 -http:// xetnghiemmau.com/threads/qu%E1%BA%A2n-l%C3%9D-ng%C6%AF%E1%BB%9Ci-b%E1%BB %86nh-truy%E1%BB%80n-m%C3%81u.2960 / - http://benh9.com/nguyen-nhan-trieu-chung-thieu-mau.html THE END !!!  BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC TỔ 9 -Tìm thông tin để xây dựng quy trình chăm sóc : tất cả thành viên Tên Công việc Phạm Nguyễn Hoài Thương Lập kế hoạch Bùi Thị Thúy Can thiệp Nguyễn Thị Minh Thúy Can thiệp Phạm Thị Cẩm Thúy Can thiệp Nguyễn Thị Minh Thùy Can thiệp Hoàng Nguyễn Thủy Tiên Lập kế khoạch Đặng Thị Trang Nhận định Đỗ Thị Trang Nhận định Phạm Thị Trang Lượng giá Trần Thị Duy Trang Lượng giá Phạm Thị Ngọc Trâm Làm powerpoint Đặng Vũ Bảo Trâm & Phạm Thị Ngọc Trâm Thuyết trình ... lượng máu cho thể Bổ sung yếu tố đông máu Can thiệp Trước truyền máu Trong truyền máu Sau truyền máu Trước truyền máu ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ Can thiệp Xác định xác người bệnh Kiểm tra xác với y lệnh máu. .. thiệp Nhận kiểm tra túi máu + Chất lượng túi máu.   + Nhãn túi máu.   + Phiếu truyền máu.   + Số hiệu túi máu.   + Nhóm máu, nhóm Rh ngày lấy máu hay hạn sử dụng máu.   Chai máu lấy khỏi nơi bảo quản... bệnh truyền dịch Nhận định Chẩn đoán điều dưỡng ? ?Người bệnh nhip tim nhanh khó thở chống mặt tập trung thiếu máu (giảm cung lương tim) ? ?Người bệnh da xanh xao nhợt nhạt thiếu máu (việc tưới máu

Ngày đăng: 09/04/2021, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w