SEMINAR (điều DƯỠNG NGOẠI) chuẩn bị, chăm sóc người bệnh gây mê, gây tê

40 58 0
SEMINAR (điều DƯỠNG NGOẠI) chuẩn bị, chăm sóc người bệnh gây mê, gây tê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUẨN BỊ, CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH GÂY MÊ, GÂY TÊ Chuẩn bị NB trước gây mê/tê phẫu thuật (tiền phẫu) Chăm sóc NB sau gây mê/tê phẫu thuật (hậu phẫu) Danh sách tổ - Môn Điều dưỡng ngoại- Chuẩn bị NB trước gây tê/mê phẫu thuật Mục tiêu • Hiểu định nghĩa gây tê gây mê • Lượng giá người bệnh trước gây mê/tê phẫu thuật • Thực vai trò người điều dưỡng việc chuẩn bị người bệnh trước gây mê/tê phẫu thuật ĐỊNH NGHĨA GÂY TÊ: Gây tê làm cảm giác chỗ, làm tê vùng nhỏ thể Người ta dùng thuốc tê tiêm chỗ ức chế cảm giác đau đớn GÂY MÊ: tác động não làm cảm giác tồn thân Có thể chích thuốc qua tĩnh mạch hay cho bệnh nhân ngửi thuốc mê qua đường thở Với gây mê, bệnh nhân không hay biết khơng cịn cảm thấy đau mổ GÂY TÊ Gây tê Gây tê chỗ Gây tê vùng GÂY MÊ Gây mê đơn Gây mê phức tạp I.Theo cách dùng thuốc Đường hô hấp Đường tiêm Đường ổ Đường tĩnh II.Theo đường thuốc vào thể mạch bắp bụng Đường hậu môn trực tràng III Loại trừ CO2 Kín hồn tồn Nửa kín Nửa hở Hở hoàn toàn NHẬN ĐỊNH DỮ LIỆU CHỦ QUAN TÂM LÝ: NB lo sợ đau không thoải mái, sợ không hiểu biết, sợ biến dạng thể, sợ xa cách người thân, sợ chết, sợ gây mê, sợ thay đổi lối sống sau mổ,… TIỀN SỬ SỨC KHOẺ: • Sự hiểu biết cần thiết người bệnh, phẫu thuật trước gây mê/tê than phiền người bệnh • Những thơng tin gia đình bệnh di truyền,…, kinh tế, bệnh tật người bệnh gia đình ĐÁNH GIÁ SỨC KHOẺ NB • Giảm thơng khí phế nang: ức chế trung tâm hơ hấp, ảnh hưởng thuốc dãn cơ, bị tắc nghẽn đường hơ hấp từ trước,… -Biểu hiện: NB khó thở, da niêm tím tái, thiếu dưỡng khí,… • Liệt ruột: không vận động, đau, tác dụng thuốc dãn cơ,… Biểu hiện: NB ói, bí đại tiện, bụng sình, chướng, mềm, nhu động ruột,… Chăm sóc NB sau gây tê/mê phẫu thuật  Quy trình chăm sóc: Nhận định • Chuẩn đốn • Can thiệp • Di chuyển NB nhẹ nhàng, để xe giường người bệnh sát bên bàn mổ Sau di chuyển phải kiểm DSH • Phương tiện đầy đủ, thoải mái, ấm áp • Thay đổi tư thế: thường sử dụng tư Fowler, nằm đầu cao, dù người bệnh chưa tỉnh phải xoay trở 30p lần họ tự cử động • Theo dõi lượng dịch xuất nhập 24 giờ, nhiên trường hợp đặc biệt nên tính lượng dịch vào khoảng 6-8 Đánh giá cân dịch, điện giải ngày • Theo dõi lượng nước tiểu: trung bình tương đương 1ml/kg/ Số lượng, chất lượng, màu sắc nước tiểu giờ, thời gian tiểu tiện… • Theo dõi ống dẫn lưu: có ống Tube Levine nên gắn vào máy hút áp lực thấp cách quãng Các ống dẫn lưu khác phải có thị theo dõi, chăm sóc đầy đủ  Ln ln cho NB thở dưỡng khí sau mổ để tăng tỉ lệ dưỡng khí khí hít vào, FiO2 khoảng 30-40%, NB tỉnh táo hồn tồn, DSH bình thường,khơng khó thở, SpO2 bình thường cho NB thở khí trời  Truyền dịch sau mổ: Bù thể tích dịch thiếu nhịn ăn uống, dịch truyền cung cấp lượng  Dự phòng điều trị giảm đau: Tùy mức độ đau NB theo y lệnh sử dụng số thuốc giảm đau: Morphine, Diclofenan, Prodafalgan,… Chú ý tiền sử dị ứng thuốc liều lượng  Chú ý thao tác vô trùng, sử dụng biện pháp phòng ngừa  Lấy DSH 5-10p tùy vào tình trạng nặng nhẹ người bệnh Người bênh bình thường ổn định ngày 2-3 lần  Theo dõi XN thường xuyên: XN máu, XN sinh học, siêu âm ổ bụng, đo điện tim,…  Y lệnh thuốc men: Kiểm tra kỹ nhận y lệnh thuốc từ bác sĩ, loại thuốc, tên thuốc, liều lượng, cách dùng Tiền sử dị ứng thuốc người bệnh  Khi lượng máu sau mổ 10ml/kg cần phải cảnh giác cao, cần xin y lệnh tương ứng truyền lượng máu huyết tương đương  Liệu pháp dưỡng khí vấn đề rút ống nội khí quản: Rút ống nội khí quản phịng mổ cho NB tỉnh sớm sau thời gian DINH DƯỠNG SAU PHẪU THUẬT Giai đoạn đầu: 1-2 ngày sau mổ • Chủ yếu bù nước, điện giải, glucid, lượng cần thiết • Truyền đường điện giải chủ yếu Cho uống Giai đoạn giữa: ngày 3-5 sau mổ • Cho ăn tăng dần giảm dần truyền tĩnh mạch Tăng dần lượng protein Bắt đầu 500Kcal 30g protein, 1-2 ngày tăng 250-500Kcal, đến đạt 2.000Kcal/ngày • Nên dùng sữa pha nước cháo, tốt sữa bột tách bơ, sữa đậu nành Ăn 4-6 bữa Dùng nước thịt ép bệnh nhân không uống sữa, ăn thức ăn mềm, nhiều vitamin, hạn chế chất xơ Giai đoạn hồi phục • Cần cung cấp đủ lượng protein để tăng nhanh thể trọng vết thương mau lành Chia 5-6 bữa/ngày • Dùng nhiều sữa, trứng, thịt, cá, đậu đỗ, sữa chua, trái cây, rau xanhđể tránh táo bón, giúp nhanh lành vết mổ, tăng sức đề kháng, giảm nguy nhiễm khuẩn vết mổ • Nên sớm ni dưỡng đường tiêu hố sinh lý hơn, an tồn hơn, • Lượng giá TÀI LIỆU THAM KHẢO • PGS.TS Nguyễn Văn Chừng Gây Mê Hồi Sức Cơ Bản ĐH Y Dược Tp.Hcm • Điều dưỡng Ngoại 1- Bộ Y tế • http://www.yduocvn.com/? x/=newsdetail&n=4625&/c/=101&/g/=24&/11 /6/2010/cac-phuong-phap-gay-me.html • http://saigonitohospital.com/dinh-duong-chobenh-nhan-sau-phau-thu.html ... Điều dưỡng ngoại- Chuẩn bị NB trước gây tê/ mê phẫu thuật Mục tiêu • Hiểu định nghĩa gây tê gây mê • Lượng giá người bệnh trước gây mê /tê phẫu thuật • Thực vai trị người điều dưỡng việc chuẩn bị người. .. tĩnh mạch hay cho bệnh nhân ngửi thuốc mê qua đường thở Với gây mê, bệnh nhân khơng hay biết khơng cịn cảm thấy đau mổ GÂY TÊ Gây tê Gây tê chỗ Gây tê vùng GÂY MÊ Gây mê đơn Gây mê phức tạp I.Theo... tác gây mê, thuốc mê, tê, thuốc dãn cơ, tính chất bệnh xảy vào khoảng thời gian • Để phát sớm tai biến, biến chứng, người bệnh cần theo dõi chăm sóc cách đặc biệt • Khi chăm sóc cần có điều dưỡng

Ngày đăng: 09/04/2021, 18:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuẩn bị, chăm sóc người bệnh gây mê, gây tê

  • Danh sách tổ - Môn Điều dưỡng ngoại-

  • Mục tiêu

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • NHẬN ĐỊNH

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Giáo dục sức khoẻ

  • Chăm sóc người bệnh sau khi gây mê, gây tê

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan