1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giáo án KNS Kỹ năng thuyết phục

6 374 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 367,39 KB

Nội dung

GV mời 4 HS năng động và hoạt ngôn đại diện 4 nhóm tham gia hoạt động: GV mời mỗi HS xem một bức ảnh, suy nghĩ trong 1 phút sau đó trình bày trước lớp về nội dung và ý nghĩa của thông điệp của bức ảnh đó trong vòng 60 giây. GV bấm giờ cho mỗi lượt tham gia và tổ chức HS vỗ tay bình chọn. GV khuyến khích HS sử dụng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để diễn đạt mạch lạc và thu hút.

KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC Thời lượng: 45 phút MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức - HS biết thuyết phục - HS hiểu nguyên tắc để thuyết phục người khác 1.2 Kỹ - HS vận dụng nguyên tắc để rèn luyện kỹ thuyết phục 1.3 Thái độ - HS có thái độ tích cực thuyết phục người khác TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG HĐ 1: “Tơi tự tin” (10 phút) HĐ “Bí kíp thuyết phục” (10 phút) NỘI DUNG TIẾN HÀNH Triển khai: GV mời HS động hoạt ngơn đại diện nhóm tham gia hoạt động: - GV mời HS xem ảnh, suy nghĩ phút sau trình bày trước lớp nội dung ý nghĩa thơng điệp ảnh vịng 60 giây - GV bấm cho lượt tham gia tổ chức HS vỗ tay bình chọn - GV khuyến khích HS sử dụng ngơn ngữ phi ngơn ngữ để diễn đạt mạch lạc thu hút Phân tích: Tự tin yếu tố cần thiết giúp bạn đứng trình bày nội dung trước đám đơng Dẫn nhập: Tự tin có giúp người khác tin vào điều bạn nói? Điều giúp bạn thuyết phục người khác tin vào mình? Kỹ thuyết phục gì? Nó có vai trò với đời sống chúng ta? Triển khai: GV giới thiệu với HS thực nghiệm “Thuyết phục cách nói trơi chảy” nhà Tâm lý học Bonnie Erickson cộng năm 1978 (phụ lục) thực nghiệm “Thuyết phục lôi tham gia” nhà Tâm lý học Kurt Lewin cộng năm 1945 (phụ lục) Phân tích: Mọi người có xu hướng tin vào họ nói chuyện cách lưu loát thu hút ý từ họ Kết luận: Bí kíp việc thuyết phục người khác bao gồm bước: (1) Chuẩn bị rõ hiểu thật điều nói (2) Tạo ấn tượng để thu hút ý từ người khác KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Tạo không khí tích cực, sơi động cho buổi học, dẫn nhập học Giúp HS biết nguyên tắc thuyết phục người khác HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG TIẾN HÀNH KẾT QUẢ CẦN ĐẠT (3) Nói rành mạch, rõ ràng tự tin điều chia sẻ Triển khai: GV đọc tình (phụ lục) yêu cầu HS tự chuẩn bị vòng phút để thuyết trình cách xử lý tình HĐ 3: “Thuyết phục tâm” (15 phút) - GV tổ chức bốc thăm ngẫu nhiên HS đại diện đứng trước lớp thuyết trình vịng phút 30 giây Phân tích: Có thể có nhiều cách để thuyết phục người Giúp HS biết khác tin vào điều nói Nhưng có cách để thuyết yêu cầu phục người khác hiểu suy nghĩ tâm trạng của kỹ thuyết phục Kết luận: Hãy thật tâm thuyết phục, cảm xúc giải tỏa cách trung thực thông qua hành vi Người thuyết phục không cần nhận thông tin nội dung, hình thức cịn cảm xúc, thái độ HĐ 4: Trị chơi “Thơi miên” HĐ 5: Củng cố (3 phút) Triển khai: GV mời 01 HS xung phong tham gia thực nghiệm “Thôi miên – Hiểu suy nghĩ người khác”: - GV chuẩn bị tờ giấy yêu cầu 01 HS lớp vẽ số yêu thích vào gấp lại, không cho HS thực nghiệm biết - GV vẽ lên bảng hình trịn (mẫu phụ lục) lên bảng - GV yêu cầu HS thực bước theo hướng dẫn phụ lục Phân tích: Mọi người có xu hướng tin vào điều tai nghe, mắt thấy kiểm chứng Kết luận: Muốn thuyết phục người khác tin vào kiến thức mới, thông tin trái chiều Người thuyết phục cần đưa luận điểm xác, minh bạch, có tính cập nhật Có thể phần hồn tồn, tránh lặp lại lối tư duy, suy nghĩ cũ ₋ GV đặt câu hỏi để HS nhắc lại nội dung học mà HS nhắc lại HS tâm đắc định hướng ứng dụng học ghi nhớ sống học ₋ GV mời HS trả lời tổng kết học PHỤ LỤC 3.1 Các hình ảnh hoạt động 1: 3.5 3.2 Thành kiên trì (hoặc nhẫn nại, tính kiên nhẫn,…) 3.6 Chính kiến (hoặc bất đồng, quan điểm, góc nhìn, thơng cảm,…) 3.3 3.7 3.4 Tinh thần đoàn kết (hoặc phối hợp, hỗ trợ, hợp tác,…) 3.8 Sự tự tin (hoặc tin thân, tự tơn, tính chủ động,…) 3.9 Các thực nghiệm hoạt động 2: 3.10 a Thực nghiệm “Thuyết phục lôi tham gia”: 3.11 Kurt Lewin thiết kế chương trình nhằm vận động người dân Mĩ ăn phủ tạng động vật (đến trước Thế chiến II, người Mĩ khơng có thói quen ăn phủ tạng động vật điều gây lãng phí chế biến thức ăn) Ông thực thử nghiệm hai nhóm bà nội trợ Ở nhóm thứ nhất, bà nội trợ nghe giảng lợi ích việc ăn lịng, ruột, dày, tim, gan bò Các chuyên gia giảng giải, nhấn mạnh với bà nội trợ việc chuyển đổi ăn hữu ích sống thiếu thốn sau chiến tranh Nhóm chiếu cho xem chứng sống động cách chế biến phát thực đơn chế biến Cịn với nhóm thứ hai, người ta tổ chức cho bà tham gia thảo luận chủ đề làm để thuyết phục bà nội trợ khác chấp nhận ăn phủ tạng động vật Nhóm thảo luận vấn đề tương tự nhóm thứ Ngồi ra, họ hướng dẫn tham gia chế biến thức ăn bàn thảo cách thức thuyết phục người khác ăn phủ tạng động vật 3.12 Kết quả: Thực nghiệm cho thấy có 32% người sau thường xuyên chế biến phủ tạng cho bữa ăn gia đình nhóm hai, với nhóm số 3% 3.13 b Thực nghiệm “Thuyết phục cách nói trơi chảy”: 3.14 Bonnie Erickson cộng thuộc Đại học Bắc California nhờ sinh viên trường Đại học đánh giá tin cậy lời khai số nhân chứng phịng xử án Thơng qua cách trả lời nhân chứng: kiểu nói nhanh, thẳng thừng kiểu nói dự, rụt rè, nghiệm thể đánh giá mức độ tin cậy vào lời khai họ Ví dụ tình thực nghiệm câu hỏi quan tồ: “Anh trước lính cứu hỏa đến?" 3.15 - Phương án trả lời thẳng thắn, nhanh: 20 phút, đủ lâu để giúp bà David thoát nạn 3.16 - Phương án trả lời dự: Ừ, khoảng 20 phút Như anh biết đủ để giúp bà David thoát nạn 3.17 Kết quả: Những nhân chứng (đều người đồng mưu) nói thắng thắn nghiệm thể đánh giá đáng tín nhiệm người có lối nói dự Phong cách nói rõ ràng, thẳng thắn, nhanh ảnh hưởng đến đáng tin cậy người nghe 3.18 3.19 Tình sử dụng hoạt động 3: 3.20 Linh “cảm nắng” Bình từ lâu Dù khơng nói dạo gần Linh thường khó chịu, bực bội Bình nói chuyện đùa giỡn với bạn nữ khác, chí Linh cịn làm mặt lạnh với Bình Cịn Bình khơng biết chuyện xảy nên muốn tránh mặt Linh để cãi 3.21 với Bình 3.22 3.23 Là bạn thân Linh, em tư vấn điều để Linh giữ mối quan hệ đẹp Mơ tả cách thực trị chơi “Thơi miên”: GV kẻ hình trịn lên bảng: 3.24 3.25 - Bước 1: GV chuẩn bị tờ giấy yêu cầu 01 HS lớp vẽ số u thích vào gấp lại, khơng cho HS thực nghiệm biết 3.26 - Bước 2: GV yêu cầu HS chọn số khoảng từ – 10 viết lên bảng 3.27 - Bước 3: GV quan sát thực trường hợp: 3.28 + Nếu số có chứa số ban đầu GV yêu cầu HS viết số vào vịng trịn 3.29 + Nếu số khơng chứa số ban đầu GV u cầu HS viết số lại vào vòng tròn 3.30 - Bước 4: GV yêu cầu HS nhìn vào số gạch chân số mà cho may mắn với thân 3.31 - Bước 5: GV quan sát thực trường hợp: 3.32 + Nếu số gạch chân có chứa số ban đầu GV u cầu HS viết số vào vịng trịn 3.33 + Nếu số gạch chân không chứa số ban đầu GV u cầu HS viết số cịn lại vào vòng tròn 3.34 - Bước 6: GV yêu cầu HS nhìn vào mắt GV giây Rồi chọn ngẫu nhiên số bảng nói với lớp 3.38 - HS lớp viết số gấp lại 3.39 3.40 - HS viết 1, 2, 5, 6, 3.41 3.42 - HS viết vào vòng tròn số: 3, 4, 8, 9, 10 3.43 3.44 3.45 3.35 - Bước 7: GV yêu cầu HS chọn số để tặng GV GV quan sát thực trường hợp: 3.36 + Nếu số tặng GV số ban đầu GV yêu cầu HS điền vào vòng tròn, tuyên dương kết thúc trò chơi 3.37 + Nếu số tặng GV khơng phải số ban đầu thì GV u cầu HS viết số lại vào vòng tròn, tuyên dương kết thúc trò chơi 3.46 3.47 - HS gạch chân: 3, 4, 8, 9, 10 3.48 - HS điền vào số: 3, 8, 3.49 3.50 3.51 3.52 - HS chọn: 3, 3.53 3.54 - HS tặng thầy số 3.55 Kết thúc trò chơi 3.56 3.57 3.58 ... cách để thuyết phục người Giúp HS biết khác tin vào điều nói Nhưng có cách để thuyết yêu cầu phục người khác hiểu suy nghĩ tâm trạng của kỹ thuyết phục Kết luận: Hãy thật tâm thuyết phục, cảm xúc... để thuyết trình cách xử lý tình HĐ 3: ? ?Thuyết phục tâm” (15 phút) - GV tổ chức bốc thăm ngẫu nhiên HS đại diện đứng trước lớp thuyết trình vịng phút 30 giây Phân tích: Có thể có nhiều cách để thuyết. .. Kết luận: Muốn thuyết phục người khác tin vào kiến thức mới, thông tin trái chiều Người thuyết phục cần đưa luận điểm xác, minh bạch, có tính cập nhật Có thể phần hoàn toàn, tránh lặp lại lối

Ngày đăng: 09/04/2021, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w