1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới ở cấp Tiểu học

31 19 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 53,29 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thơng văn thể mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, làm quản lí chất lượng giáo dục phổ thơng; đồng thời cam kết Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thông xây dựng sở quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; kế thừa phát triển ưu điểm chương trình giáo dục phổ thơng có Việt Nam, đồng thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu khoa học giáo dục kinh nghiệm xây dựng chương trình theo mơ hình phát triển lực giáo dục tiên tiến giới; gắn với nhu cầu phát triển đất nước, tiến thời đại khoa học - công nghệ xã hội; phù hợp với đặc điểm người, văn hoá Việt Nam, giá trị truyền thống dân tộc giá trị chung nhân loại sáng kiến định hướng phát triển chung UNESCO giáo dục; tạo hội bình đẳng quyền bảo vệ, chăm sóc, học tập phát triển, quyền lắng nghe, tôn trọng tham gia học sinh; đặt tảng cho xã hội nhân văn, phát triển bền vững phồn vinh Tiểu học cấp học đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách người, đặt tảng cho giáo dục phổ thông cấp học cao Là chủ nhân tương lai đất nước địi hỏi em phải có vốn kiến thức cần thiết cho thân Để giúp học sinh có vốn kiến thức đó, nhiệm vụ mơn Tiếng Việt Tiểu học nhằm trang bị cho em kiến thức hệ thống tiếng Việt, chuẩn tiếng Việt, rèn cho học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt giao tiếp Trong chương trình giáo dục phổ thông Tiểu học, môn Tiếng Việt giữ vai trò quan trọng chủ đạo việc bồi dưỡng học sinh Chính lý trên, tơi định chọn đề tài “Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học” Lịch sử vấn đề Hiện có nhiều nhà giáo dục tiến hành cơng trình nghiên cứu rèn kĩ để em có tri thức cho thân em tốt Nghiên cứu chung vấn đề dạy học, tài liệu Cuốn “Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học” (tài liệu đào tạo giáo viên - 2007 Bộ GD ĐT), dự án phát triển giáo viên tiểu học tổ chức biên soạn mơđun đào tạo giáo dục có nêu phương pháp dạy học quy trình dạy học phân mơn Kể chuyện theo chương trình sách giáo khoa tiểu học Cuốn “Hướng dẫn sử dụng tự làm thiết bị dạy học môn tiếng Việt bậc tiểu học” (Tài liệu đào tạo giáo viên - 2005 Bộ GD ĐT) nêu lên số công thức giảng dạy phân môn thiết bị dạy học sẵn có thiết bị dạy học tự làm Cuốn “Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học” (Lê Phương Nga NXB Đại học Sư phạm) Sách gồm chương trình bày phương pháp dạy học phân môn phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa, có chương sâu phương pháp dạy học kể chuyện Cuốn sách cung cấp hiểu biết vị trí, nhiệm vụ, cở sở khoa học nguyên tắc dạy học kể chuyện Cuốn “Dạy học kể chuyện trường tiểu học” tác giả Chu Huy nêu vị trí, nhiệm vụ vai trị phân môn Kể chuyện trường tiểu học Cuốn sách đưa số cách thức tổ chức dạy học kể chuyện tiểu học Trong trình tìm hiểu biện pháp dạy học, thấy rằng: Tìm hiểu nghiên cứu phương pháp dạy học quan tâm nhiều, đổi phương pháp dạy học Tiếng Việt chương trình giáo dục phổ thơng đến chưa tìm hiểu cặn kẽ Đây sở để em lựa chọn đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu chi tiết, cụ thể chương trình giáo dục phổ thơng Tiểu học, đồng thời có nhìn cụ thể, chi tiết điểm đổi dạy học môn Tiếng Việt Từ đó, góp phần hình thành lực cho học sinh Tiểu học Đối tượng nghiên cứu Chương trình giáo dục phổ thơng nói chung chương trình giáo dục phổ thơng Tiểu học nói riêng Phạm vi nghiên cứu Chương trình giáo dục phổ thông Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp nghiên cứu liên ngành - Phương pháp tổng hợp, đánh giá Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận chia thành chương: Chương 1: Những đặc điểm chương trình giáo dục phổ thơng Chương 2: Chương trình giáo dục phổ thơng Tiểu học NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI 1.1 Những đặc điểm chương trình giáo dục phổ thơng 1.1.1 Mục đích, u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 1.1.1.1 Mục đích Chương trình giáo dục phổ thơng cụ thể hố mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại Chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hồ thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nếp cần thiết học tập sinh hoạt Chương trình giáo dục trung học sở giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp tiểu học, tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức kĩ tảng, có hiểu biết ban đầu ngành nghề có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp 1.1.1.2 u cầu Thứ nhất, chương trình giáo dục phổ thơng yêu cầu phải hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Thứ hai, chương trình giáo dục phổ thơng phải hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi sau: - Những lực chung hình thành, phát triển thông qua tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu học sinh Thứ ba, yêu cầu cần đạt cụ thể phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi quy định Mục IX Chương trình tổng thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục 1.1.2 Nội dung chương trình giáo dục phổ thơng 1.1.2.1 Các chương trình giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng bao gồm chương trình tổng thể (khung chương trình), chương trình mơn học hoạt động giáo dục - Chương trình tổng thể: văn quy định vấn đề chung nhất, có tính chất định hướng chương trình giáo dục phổ thơng, bao gồm quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng mục tiêu chương trình cấp học, hệ thống mơn học hoạt động giáo dục, thời lượng môn học hoạt động giáo dục, định hướng nội dung giáo dục bắt buộc cấp học tất học sinh phạm vi toàn quốc, điều kiện thực chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình môn học hoạt động giáo dục: văn xác định vị trí, vai trị mơn học hoạt động giáo dục thực mục tiêu giáo dục phổ thông, mục tiêu yêu cầu cần đạt , nội dung giáo dục cốt lõi môn học hoạt động giáo dục lớp học cấp học tất học sinh phạm vi tồn quốc, định hướng kế hoạch dạy học mơn học hoat động giáo dục lớp cấp học, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết giáo dục môn học hoạt động giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; lực chung hình thành, phát triển thông qua tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lwucj giải vấn đề sáng tạo; lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lwucj ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực cơng nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực chung lực đặc thù, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiểu) học sinh 1.1.2.2 Các giai đoạn giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông chia thành hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) Giai đoạn giáo dục nhằm trang bị cho học sinh tri thức, kĩ tảng Trong giai đoạn giáo dục này, chương trình lồng ghép nội dung liên quan với số mơn học chương trình hành để tạo thành mơn học tích hợp; thực tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lí số mơn học Đồng thời, chương trình thiết kế số môn học theo chủ đề, tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn chủ đề phù hợp với sở thích lực Trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, bên cạnh số môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, học sinh lựa chọn môn học chuyên đề học tập phù hợp với sở thích, lực định hướng nghề nghiệp 1.1.3 Thời lượng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo cho biết, Chương trình giáo dục phổ thơng phân bổ thời lượng cho môn học hoạt động giáo dục dựa số yếu tố vai trị mơn học, hoạt động giáo dục yêu cầu phát triển phẩm chất, lực học sinh; mức độ phức tạp nội dung môn học hoạt động giáo dục; tổng thời lượng học tập; thời lượng dành cho môn học hoạt động giáo dục chương trình hành; tỉ lệ thời lượng môn học hoạt động giáo dục chương trình số nước; số lượng giáo viên mơn học hoạt động giáo dục Theo Chương trình giáo dục phổ thơng mới, cấp tiểu học, nội dung giáo dục địa phương tích hợp với Hoạt động trải nghiệm Ở cấp THCS cấp THPT, nội dung giáo dục địa phương có thời lượng 35 tiết/năm học, tổng thời lượng năm học 245 tiết Căn nhu cầu thực tế, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp Ví dụ, Hà Nội xây dựng học văn hóa người Tràng An, văn hóa pháp luật giao thông, trật tự vệ sinh đô thị, Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng học thành phố thơng minh, văn hóa cơng dân thành phố thơng minh,… Các tỉnh Tây Ngun xây dựng học văn hóa dân tộc thiểu số, kinh tế công nghiệp,… Các tỉnh Việt Bắc xây dựng học văn hóa dân tộc thiểu số, bảo vệ chủ quyền quốc gia xây dựng biên giới hữu nghị, an toàn… Về quyền chủ động địa phương nhà trường, Chương trình giáo dục phổ thơng quy định: “Chương trình bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội.” Lần đầu tiên, chương trình giáo dục phổ thơng nước ta quy định thời lượng dạy học môn học năm học, không quy định thời lượng đến tuần, để trường chủ động xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp Đối với cấp tiểu học cấp học thực dạy học buổi/ngày, Bộ Giáo dục Đào tạo cho biết, có văn hướng dẫn trường chưa có điều kiện dạy học buổi/ngày Đối với cấp THPT cấp học có nhiều mơn học lựa chọn, chương trình quy định: “Các trường xây dựng tổ hợp mơn học từ nhóm mơn học chun đề học tập nói để vừa đáp ứng nhu cầu người học vừa bảo đảm phù hợp với điều kiện đội ngũ giáo viên, sở vật chất, trang thiết bị nhà trường.” 1.2 Điểm giống- khác chương trình giáo dục hành chương trình giáo dục 1.2.1 Giống 1.2.1.1 Mục tiêu giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng tiếp tục xây dựng quan điểm coi mục tiêu giáo dục phổ thơng giáo dục người tồn diện, giúp học sinh phát triển hài hòa đức, trí, thể, mĩ 1.2.1.2 Phương châm giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng kế thừa ngun lí giáo dục tảng “Học đơi với hành”, “Lí luận gắn liền với thực tiễn”, “Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội” 1.2.1.3 Nội dung giáo dục Bên cạnh số kiến thức cập nhật để phù hợp với thành tựu khoa học - cơng nghệ định hướng chương trình, kiến thức tảng mơn học Chương trình giáo dục phổ thông chủ yếu kiến thức cốt lõi, tương đối ổn định lĩnh vực tri thức nhân loại, kế thừa từ Chương trình giáo dục phổ thơng hành, tổ chức lại để giúp học sinh phát triển phẩm chất lực cách hiệu 1.2.1.4 Hệ thống mơn học Trong chương trình mới, có số môn học hoạt động giáo dục mang tên là: Tin học Công nghệ, Ngoại ngữ, Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học; Lịch sử Địa lí, Khoa học tự nhiên cấp Trung học sở; Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục kinh tế pháp luật cấp Trung học phổ thông; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp Trung học sở, Trung học phổ thông Việc đổi tên môn Kĩ thuật cấp tiểu học thành Tin học Cơng nghệ chương trình bổ sung phần Tin học tổ chức lại nội dung phần Kĩ thuật Tuy nhiên, chương trình hành, môn Tin học dạy từ lớp môn học tự chọn Ngoại ngữ môn học cấp tiểu học môn học từ lâu dạy cấp học khác; chí nhiều học sinh làm quen từ cấp học mầm non Ở cấp Trung học sở, môn Khoa học tự nhiên xây dựng sở tích hợp kiến thức ngành vật lí, hóa học, sinh học khoa học Trái Đất; mơn Lịch sử Địa lí xây dựng sở tích hợp kiến thức ngành lịch sử, địa lí Học sinh học mơn Khoa học, mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học, khơng gặp khó khăn việc tiếp tục học mơn Chương trình hai mơn học thiết kế theo mạch nội dung phù hợp với chuyên môn giáo viên dạy đơn môn nên khơng gây khó khăn cho giáo viên thực Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ba cấp học nội dung quen thuộc xây dựng sở hoạt động giáo dục tập thể chào cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Sao Nhi đồng, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam hoạt động tham quan, lao động, hướng nghiệp, thiện nguyện, phục vụ cộng đồng,… chương trình hành 1.2.1.5 Thời lượng dạy học Tuy chương trình có thực giảm tải so với chương trình hành tương quan thời lượng dạy học mơn học khơng có xáo trộn 1.2.1.6 Phương pháp giáo dục Chương trình định hướng phát huy tính tích cực học sinh, khắc phục nhược điểm phương pháp truyền thụ chiều Từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục Đào tạo phổ biến đạo áp dụng nhiều phương pháp giáo dục (như mơ hình trường học mới, phương pháp bàn tay nặn bột, giáo dục STEM,…); đó, hầu hết giáo viên cấp học làm quen, nhiều giáo viên vận dụng thành thạo phương pháp giáo dục 1.2.2 Khác 1.2.2.1 Chương trình giáo dục phổ thơng hành xây dựng theo định hướng nội dung, nặng truyền thụ kiến thức, chưa trọng giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Theo mơ hình này, kiến thức vừa “chất liệu”, “đầu vào” vừa “kết quả”, “đầu ra” trình giáo dục Vì vậy, học sinh phải học ghi nhớ nhiều khả vận dụng vào đời sống hạn chế 10 Ở tiểu học, học sinh học 2.838 Theo chương trình hành, học sinh học 2.353 Chương trình chương trình học buổi/ngày (9 buổi/tuần), tính trung bình học sinh học 1,8 giờ/lớp/buổi học; có điều kiện tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí nhiều Chương trình hành chương trình học buổi/ngày (5 buổi/tuần), tính trung bình học sinh học 2,7 giờ/lớp/buổi học Mục tiêu hoạt động dạy học buổi/ngày nhằm tăng cường giáo dục toàn diện, đặc biệt tăng cường hoạt động thực hành, rèn luyện thân thể, sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật, giáo dục kĩ sống cho học sinh; hạn chế tình trạng dạy thêm, học thêm; đáp ứng yêu cầu quản lí giáo dục học sinh gia đình xã hội; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Ở cấp tiểu học, theo thống kê Bộ GD&ĐT, có 80% số học sinh nước học buổi/ngày Nguyên nhân số địa phương chưa tổ chức cho học sinh học buổi/ngày khó khăn quỹ đất, kinh phí điều kiện sống người dân Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng mới, cấp tiểu học, thời lượng dành cho môn Tiếng Việt 1.505 tiết (trung bình 43 tiết/tuần), chiếm 31% tổng thời lượng chương trình dành cho mơn học bắt buộc; thời lượng học chương trình hành Chương trình giáo dục phổ thơng dành thời lượng thích đáng cho việc học tiếng Việt cấp tiểu học, đặc biệt lớp 1, lớp để bảo đảm học sinh đọc thông viết thạo, tạo tiền đề học môn học khác Đối với học sinh người dân tộc thiểu số việc có đủ thời gian học tiếng Việt năm đầu đến trường quan trọng So sánh với chương trình nước ngồi, thấy chương trình giáo dục phổ thông nước nào, thời lượng học tiếng mẹ đẻ/ tiếng phổ thông, đặc biệt cấp tiểu học, chiếm tỉ lệ cao BẢNG TỔNG HỢP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TIỂU HỌC (Theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ GDĐT) 17 Nội dung giáo dục Số tiết/năm học Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Môn học bắt buộc Tiếng Việt 420 350 245 245 245 Toán 105 175 175 175 175 140 140 140 35 35 Lịch sử Địa lí 70 70 Khoa học 70 70 70 70 70 Ngoại ngữ Đạo đức 35 35 35 Tự nhiên Xã hội 70 70 70 Tin học Công nghệ Giáo dục thể chất 70 70 70 70 70 Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật) 70 70 70 70 70 105 105 105 105 105 Tiếng dân tộc thiểu số 70 70 70 70 70 Ngoại ngữ 70 70 Tổng số tiết/năm học 875 875 980 1050 1050 Số tiết trung bình/tuần 25 25 28 30 30 Hoạt động giáo dục bắt buộc Hoạt động trải nghiệm Môn học tự chọn 2.2 Mơn Tiếng Việt chương trình giáo dục phổ thơng Tiểu học 2.2.1 Mục tiêu chương trình 18 Thơng qua hoạt động đọc, viết, nói nghe kiểu loại văn bản, văn văn học, mơn Tiếng Việt góp phần giúp học sinh phát triển phẩm chất cao đẹp như: tình yêu thiên nhiên, gia đình, quê hương; ý thức cội nguồn; lịng nhân ái; u thích đẹp, thiện có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động; trung thực có trách nhiệm Mơn Tiếng Việt Chương trình giáo dục phổ thông giúp học sinh bước đầu phát triển lực ngôn ngữ tất kĩ đọc, viết, nói nghe mức độ thông qua kiến thức phổ thông sơ giản tiếng Việt văn học Kết thúc cấp tiểu học, học sinh biết cách đọc, đọc hiểu văn văn học văn thơng tin có chủ đề thiết thực, gần gũi với lứa tuổi; viết văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh đơn giản theo bước đảm bảo yêu cầu chữ viết, tả, đặc điểm kiểu loại văn bản; biết phát biểu ý kiến, kể lại câu chuyện; biết lắng nghe để hiểu ý kiến người khác, biết trao đổi với người nói q trình nghe Chương trình góp phần phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh chủ yếu thông qua cảm thụ, thưởng thức văn học Những câu chuyện, thơ, văn, kịch văn học đọc, nghe kể chương trình giúp học sinh có hiểu biết đẹp, thiện người giới xung quanh Thông qua phát triển kĩ nói nghe tương tác, học sinh biết tự làm chủ tình cảm, thái độ, hành vi Việc đọc hiểu văn viết sống người nước ngồi giúp học sinh có hiểu biết ban đầu văn hoá, người số quốc gia giới Qua việc đọc hiểu tạo lập văn bản, học sinh biết tiếp nhận có chọn lọc thơng tin, tạo ý tưởng mới, đồng thời biết liên hệ giải tình gần gũi, tương tự đời sống 2.2.2 Yêu cầu cần đạt 2.2.2.1 Phẩm chất Môn Tiếng Việt mơn học trực tiếp hình thành phát triển cho học sinh tiểu học phẩm chất cao đẹp mà Chương trình giáo dục phổ 19 thơng tổng thể nêu lên: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm với biểu cụ thể sau: Một, biết yêu thiên nhiên sống văn văn học, chủ động vận động người khác bảo vệ thiên nhiên; yêu quý tự hào truyền thống quê hương; kính trọng, biết ơn người lao động, người có cơng với nước; biết trân trọng, giữ gìn bảo vệ đẹp; yêu đất nước, tự hào truyền thống xây dựng bảo vệ Tổ quốc; tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền, giới thiệu bảo vệ giá trị văn hố, di tích lịch sử; sẵn sàng tham gia thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Hai, biết quan tâm đến người thân, tôn trọng bạn bè, thầy cô; biết nhường nhịn tha thứ; biết xúc động trước người việc làm tốt,, giữ mối quan hệ hài hoà với người khác, quý trọng hành động cao đẹp sống tác phẩm văn học; phản đối ác, tham gia chủ động vận động người khác ngăn chặn hành vi bạo lực; biết cảm thơng, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, tình u thương người xung quanh nhân vật tác phẩm; tôn trọng khác biệt hồn cảnh văn hố, biết cảm thơng, độ lượng với người có lỗi Ba, có hứng thú học tiếng Việt, ham thích đọc sách báo; thường xun hồn thành nhiệm vụ học tập tích cực tham gia cơng việc gia đình, nhà trường; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập; tích cực tham gia vận động người tham gia công việc phục vụ cộng đồng; Bốn, trung thực có trách nhiệm học tập, sinh hoạt hàng ngày; mạnh dạn, tự tin phát biểu ý kiến trước tập thể; giữ lời hứa dám nhận lỗi gây ra; có thái độ hành vi tôn trọng quy định chung nơi cơng cộng; có ý thức tìm hiểu tuyên truyền, vận động người làm theo pháp luật; u lao động, có ý chí vượt khó, tự học có định hướng chủ kiến nghề nghiệp tương lai; có ý thức sẵn sàng thực trách nhiệm cơng dân; biết giữ gìn tư cách, sắc công dân Việt Nam 20 2.2.2.2 Năng lực * Năng lực ngôn ngữ Đọc đúng, trôi chảy diễn cảm văn bản; hiểu nội dung văn bản, chủ yếu nội dung tường minh; bước đầu hiểu nội dung hàm ẩn chủ đề, học rút từ văn đọc Ở cấp tiểu học, yêu cầu đọc gồm yêu cầu kĩ thuật đọc kĩ đọc hiểu Đối với học sinh lớp đầu cấp (lớp 1, lớp 2), trọng yêu cầu đọc với tốc độ phù hợp đọc hiểu nội dung đơn giản văn Đối với học sinh lớp 3, lớp lớp 5, trọng nhiều đến yêu cầu đọc hiểu nội dung cụ thể, hiểu chủ đề, hiểu học rút từ văn Từ lớp đến lớp 3, viết tả, từ vựng, ngữ pháp; viết số câu, đoạn văn ngắn; lớp lớp bước đầu viết văn ngắn hoàn chỉnh, chủ yếu văn kể, tả giới thiệu đơn giản Viết văn kể lại câu chuyện đọc, việc chứng kiến, tham gia, câu chuyện học sinh tưởng tượng; miêu tả vật, tượng quen thuộc; giới thiệu vật hoạt động gần gũi với sống học sinh Viết đoạn văn nêu cảm xúc, suy nghĩ học sinh đọc câu chuyện, thơ, chứng kiến việc gợi cho học sinh nhiều cảm xúc; nêu ý kiến vấn đề đơn giản học tập đời sống; viết số kiểu văn như: tự thuật, tin nhắn, giấy mời, thời gian biểu, đơn từ, ; bước đầu biết viết theo quy trình; viết cần có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) Trình bày dễ hiểu ý tưởng cảm xúc; bước đầu biết sử dụng cử chỉ, điệu thích hợp nói; kể lại cách rõ ràng câu chuyện đọc, nghe; biết chia sẻ, trao đổi cảm xúc, thái độ, suy nghĩ vấn đề nói đến; biết thuyết minh đối tượng hay quy trình đơn giản Nghe hiểu với thái độ phù hợp nắm nội dung bản; nhận biết cảm xúc người nói; biết cách phản hồi nghe 21 * Năng lực văn học Học sinh phân biệt văn truyện thơ (đoạn, văn xuôi đoạn, văn vần); nhận biết nội dung văn thái độ, tình cảm người viết; bước đầu hiểu tác dụng số yếu tố hình thức văn văn học (ngôn từ, nhân vật, cốt truyện, vần thơ, so sánh, nhân hoá); biết liên tưởng, tưởng tượng diễn đạt có tính văn học viết nói Đối với học sinh lớp lớp 2: nhận biết văn nói ai, gì; nhận biết nhân vật câu chuyện, vần thơ; nhận biết truyện thơ Đối với học sinh lớp 3, lớp lớp 5: biết cách đọc diễn cảm văn văn học; kể lại, tóm tắt nội dung câu chuyện, thơ; nhận xét nhân vật, việc thái độ, tình cảm người viết văn bản; nhận biết thời gian địa điểm, số kiểu vần thơ, nhịp thơ, từ ngữ, hình ảnh đẹp, độc đáo tác dụng biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh Hiểu ý nghĩa học rút từ văn Viết đoạn, văn kể chuyện, miêu tả thể cảm xúc khả liên tưởng, tưởng tượng 2.2.3 Giáo án 2.2.3.1 Giáo án theo chương trình giáo dục hành TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA ( Tiết ) I Mục tiêu: Giúp cho HS : 1.Kiến thức : - Rút đại ý truyện - Biết cách thể qua việc đóng vai, biết cách diễn đạt lời Kĩ : - Rèn kĩ nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện, có nhận xét đánh giá lời kể bạn 22 - Rèn kĩ nói: Dựa vào trí nhớ (tranh minh hoạ) kể lại câu chuyện vừa nghe, kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, có giọng kể phù hợp nội dung Thái độ : - Rút học cho thân: “Anh em phải biết yêu thương nhau, đoàn kết sức mạnh” II Đồ dùng dạy học - GV: Một bó đũa Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc - HS: SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Khởi động (1’) Hoạt động học sinh - Hát Bài cũ (3’) Bông hoa Niềm Vui Gọi HS lên bảng, kiểm tra Bông hoa Niềm Vui Nhận xét, đánh giá Bài - HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi Bạn nhận xét - HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi Bạn nhận xét Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, Đọc từ khó Nghỉ câu Đọc phân biệt lời kể lời nói Hiểu nghĩa từ khó đoạn 1, - GV đọc mẫu lần Chú ý giọng đọc thong thả, lời người cha ôn tồn Luyện đọc câu Luyện phát âm GV tổ chức cho HS luyện phát âm Luyện ngắt giọng - HS đọc lại Cả lớp theo dõi đọc thầm theo -HS đọc câu nối tiếp - số HS đọc cá nhân sau lớp đọc đồng từ khó, dễ lẫn dự kiến phần mục tiêu 23 Yêu cầu HS tìm cách đọc sau tổ - Tìm cách đọc luyện đọc câu chức cho em luyện đọc câu khó dài ngắt giọng Đọc đoạn, Yêu cầu đọc nối đoạn trước lớp HS chia nhóm luyện đọc - HS đọc đoạn hết - Thực hành đọc theo nhóm nhóm Hoạt động 2: Thi đua đọc Thi đọc nhóm Tổ chức cho nhóm thi đua đọc - Các nhóm thi đua đọc Nhận xét, uốn nắn cách đọc Hoạt động 3: Tìm hiểu Yêu cầu đọc bài, đọc đoạn sau trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi GK GV nhận xét, hỗ trợ HS gặp khó khăn Người cha muốn khun điều gì? HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm Trao đổi theo nhóm đơi để trả lời câu hỏi SGK Nhận xét bổ sung ý kiến - Anh em nhà phải biết yêu thương đùm bọc đoàn kết với Đoàn kết tạo nên sức mạnh Chia rẽ yếu Hoạt động 4: Thi đọc truyện Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện theo vai đọc nối tiếp Nhận xét đánh giá - Các nhóm thực yêu cầu GV Các nhóm thi đọc theo vai, nhận xét đọc nhóm bạn HS nghe thực Củng cố, dặn dò 24 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Nhắn tin 2.2.3.2 Giáo án theo chương trình giáo dục phổ thơng TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ 1.1 Kiến thức: - Hiểu ND: Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau.( trả lời câu hỏi 1,2,3,5) 1.2 Kỹ năng: * Rèn kỹ đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài - Biết đọc phân biệt giọng kể giọng nhân vật (người cha, bốn người con) * Rèn kỹ đọc- hiểu: - Hiểu nghĩa từ từ quan trọng: Chia sẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết - Hiểu ý nghĩa truyện: đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em nhà phải đoàn kết, yêu thương - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình * Rèn cho HS kĩ khác: - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân 25 - Hợp tác - Giải vấn đề Năng lực - Rèn luyện lực tự chủ tự học - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực giao tiếp hợp tác Phẩm chất - Học sinh biết đoàn kết, thương yêu anh chị em gia đình - Sống nhân ái, có trách nhiệm II Đồ dùng: - GV: Một bó đũa Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc - HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Tiết Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Củng cố kiến thức - HS đọc thuộc lòng cũ? Quà bố ? Quà bố câu có gì? ? Q bố cắt tóc có gì? - HS NX – GV NX đánh giá Hoạt động 2: Giới thiệu chủ điểm đọc: - HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, tranh minh họa câu truyện Chủ điểm: Anh em 26 - GV giới thiệu vào Câu chuyện bó đũa Hoạt động 3: Luyện đọc: a Đọc mẫu: - GV đọc toàn Lời người kể chậm rãi - Khái quát chung cách đọc Lời giảng giải người cha ôn tồn b Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu: - HS tiếp nối đọc câu - Giáo viên hướng dẫn HS đọc từ khó * Đọc đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc đoạn - Luyện đọc câu - HS đọc giải SGK - GV giải nghĩa thêm *Đọc đoạn nhóm: - lúc nhỏ, lớn lên , , hợp lại , đùm bọc lẫn Một hơm / ơng đặt bó đũa túi tiền bàn / gọi / trai / gái / dâu / rể lại bảo:// - Ai bẻ gãy bó đũa cha thưởng cho túi tiền// - Từng HS nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý * Thi đọc nhóm : - Đại diện nhóm thi đọc đoạn - Lớp nhận xét, đánh giá 27 Tiết Hoạt động 4: Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1,2 Sự thử thách người cha: - Có nhân vật: Người cha ? Câu chuyện có nhân vật nào? người - ông cụ buồn phiền, tìm cách dạy bảo con: ông đặt túi tiền, ?Thấy khơng thương u ơng bó đũa lên bàn gọi lại nói cụ làm gì? thưởng túi tiền cho bẻ bó đũa - Vì họ cầm bó đũa mà bẻ ?Tại người khơng bẻ gãy bó đũa? - Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy ?Người cha bẻ gãy bó đũa cách nào? Lời khuyên người cha - HS đọc đoạn ? Một đũa ngầm so sánh với gì? ? Cả bó đũa so sánh với gì? - Với người (với chia rẽ, đoàn kết) - Với người (với yêu thương đùm bọc, đoàn kết) - Anh em phải đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn Đoàn kết tạo ? Người cha muốn khuyên điều gì? nên sức mạnh, chia rẽ yếu 28 - Người kể chuyện Hoạt động 5: Luyện đọc lại: - Ông cụ - Giáo viên hướng dẫn nhóm học sinh thi đọc truyện theo vai - người (cùng nói) - Lớp nhận xét đánh giá - Đoàn kết sức mạnh - Sức mạnh đoàn kết Hoạt động nối tiếp : - HS đặt tên khác thể ý nghĩa truyện - Giáo viên nhận xét học - Dăn học sinh nhà đọc lại truyện KẾT LUẬN Chương trình tiếp thu lựa chọn kinh nghiệm giới số điểm như: Xác định hệ thống giáo dục phổ thông 12 năm với giai đoạn giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp; xây dựng chương trình theo hướng tiếp cận lực với tất thành tố mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá; tích hợp mạnh tiểu học THCS, ý đến việc hình thành mơn học tích hợp khoa học tự nhiên, khoa học xã hội chủ đề liên môn Nhìn chung, Chương trình tổng thể khắc phục hạn chế, bất cập, thiếu lần cải cách giáo dục trước Có thể khẳng định, 29 chương trình có tính hệ thống toàn diện, thể bước đột phá mạnh mẽ nhất, triệt để nhất, liệt tất lần cải cách giáo dục từ trước đến Nếu thực thành cơng giáo dục phổ thông Việt Nam bước sang kỷ nguyên mới, theo chủ trương thay đổi cách thức giáo dục (từ nặng truyền đạt kiến thức tiếp thu kiến thức cách thụ động sang rèn luyện phẩm chất lực, phát huy tính tự chủ, sáng tạo người học) Đó điều vơ quan trọng để bước góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng sức cạnh tranh kinh tế Cách mạng 4.0 sức mạnh tổng hợp đất nước ta thời đại hội nhập tồn cầu hố Chúng ta cần chuẩn bị cho hệ học sinh Việt Nam phẩm chất lực cần thiết để xây dựng phát triển đất nước, để giữ sắc phẩm giá Việt Nam, đồng thời sống hoà đồng giới nhiều thách thức hướng theo giá trị nhân văn tốt đẹp MỤC LỤC A Nguồn tài liệu từ sách tạp chí Lê Phương Nga, Lê A, Lê Hữu Tỉnh, Đỗ Xuân Thảo, Đặng Kim Nga (2013), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Phương Nga, Lê A, Lê Hữu Tỉnh, Đỗ Xuân Thảo, Đặng Kim Nga (2004), Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ GD ĐT, Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Bộ GD vầ ĐT, Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành (2006) Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Thái Duy Tuyên (2006) Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB GD, Hà Nội Bộ GD ĐT (2005), “Hướng dẫn sử dụng tự làm thiết bị dạy học môn tiếng Việt bậc tiểu học”, Tài liệu đào tạo giáo viên Bộ GD ĐT, Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn, Dự thảo ngày 19/01/2018 Bộ GD ĐT, Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể, (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) B Nguồn tư liệu từ Internet http://diendanrgep.moet.gov.vn/index.php?threads/m%E1%BB%99t-s %E1%BB%91-%C3%BD-ki%E1%BA%BFn-v%E1%BB%81-ch %C6%B0%C6%A1ng-tr%C3%ACnh-gi%C3%A1o-d%E1%BB%A5c-ph %E1%BB%95-th%C3%B4ng-t%E1%BB%95ng-th%E1%BB%83-nh%C3%A0-b %C3%A1o-h%E1%BB%93-quang-l%E1%BB%A3i.2829/ https://bigschool.vn/tim-hieu-ro-hon-ve-chuong-trinh-giao-duc-pho- thong-moi-o-cap-tieu-hoc 31 ... pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Phương Nga, Lê A, Lê Hữu Tỉnh, Đỗ Xuân Thảo, Đặng Kim Nga (2004), Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, NXB Đại học Sư... quy định thời lượng dạy học môn học năm học, không quy định thời lượng đến tuần, để trường chủ động xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp Đối với cấp tiểu học cấp học thực dạy học buổi/ngày, Bộ Giáo... tiểu học môn học từ lâu dạy cấp học khác; chí nhiều học sinh làm quen từ cấp học mầm non Ở cấp Trung học sở, môn Khoa học tự nhiên xây dựng sở tích hợp kiến thức ngành vật lí, hóa học, sinh học

Ngày đăng: 09/04/2021, 09:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w