1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng trẻ thơ trong tiểu thuyết Ngàn mặt trời rực rỡ của Khaled Hosseini

59 464 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 103,26 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài Hình tượng trẻ thơ tiểu thuyết Ngàn mặt trời rực rỡ Khaled Hosseini tồn nội dung khóa luận chép cơng trình khoa học hay khóa luận cơng bố ngồi nước Nếu có sai phạm nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 24 tháng năm 2019 Tác giả khóa luận ĐỒN THỊ HIỆP LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo khoa Khoa học Xã hội, trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện cho sinh viên làm khóa luận Đặc biệt, người viết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hạnh – người tận tình giúp đỡ sinh viên suốt trình thực đề tài Đồng thời, người viết xin phép gửi lời cảm ơn tới cán thư viện trường Đại học Hồng Đức cán thư viện tỉnh Thanh Hóa, cung cấp nguồn tư liệu bổ ích q trình người viết làm đề tài Mặc dù có nhiều nỗ lực song khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, kính ming nhận góp ý từ q thầy để đề tài nghiên cứu hồn thiện Tác giả khóa luận ĐỒN THỊ HIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài .3 Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu tác phẩm Khaled Hosseini giới .4 2.2 Tình hình nghiên cứu tác phẩm Khaled Hosseini Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG KẾT CẤU LẮP GHÉP – SONG HÀNH TRONG CÁCH XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG TRẺ THƠ TRONG NGÀN MẶT TRỜI RỰC RỠ 1.1 Miếng ghép Mariam 1.1.1 Mariam hay harami điển hình Afghanistan 1.1.2 Mariam vấn nạn tảo hôn, bạo hành 12 1.2 Miếng ghép Laila .16 1.2.1 Laila bi kịch chiến tranh 16 1.2.2 Laila bi kịch người vợ 14 tuổi 17 CHƯƠNG SUỐI NGUỒN CỦA THẾ GIỚI TRẺ THƠ AFGHANISTAN TRONG NGÀN MẶT TRỜI RỰC RỠ .20 2.1 Mariam hồi ức tươi đẹp người cha 20 2.2 Laila hoài niệm gia đình hạnh phúc, tình yêu Tariq 23 2.2.1 Hồi niệm gia đình hạnh phúc 23 2.2.2 Tình yêu Tariq 26 2.3 Kinh Koran giáo sĩ Faizullah 27 CHƯƠNG Ý NGHĨA BIỂU TƯỢNG CỦA HÌNH TƯỢNG TRẺ THƠ AFGHANISTAN TRONG NGÀN MẶT TRỜI RỰC RỠ 33 3.1 Trẻ thơ Afghanistan - chứng nhân lịch sử 33 3.1.1 Những đứa trẻ không đến trường 33 3.1.2 Chứng nhân chiến tranh nạn đói 36 3.2 Trẻ thơ Afghanistan – biểu tượng sức sống quật cường khát vọng tự .44 3.2.1 Biểu tượng sức sống quật cường 44 3.2.2 Biểu tượng khát vọng tự .47 KẾT LUẬN .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Khaled Hosseini tiểu thuyết gia dược sĩ người Hoa Kỳ Ông sinh ngày tháng năm 1965 Kabul, Afghanistan, năm người Cả cha lẫn mẹ ông xuất thân từ Herat: cha ông - Nasser - nhà ngoại giao Bộ Ngoại vụ Afghanistan (MPA) Kabul, mẹ ơng giáo viên dạy tiếng Ba Tư trường cấp ba dành cho nữ giới Những năm tháng ấu thơ vùng đất Afghanistan vốn sống phong phú cho ông nhiều trải nghiệm, nguồn tư liệu tuyệt vời để Hosseini viết nên hai tiểu thuyết: Người đua diều (2003) Ngàn mặt trời rực rỡ (2007) Nếu Người đua diều câu chuyện kể hành trình cậu bé Amir hàn gắn quan hệ với cha vượt qua nỗi ám ảnh thời thơ ấu Ngàn mặt trời rực rỡ lại “Một câu chuyện đau khổ lạc quan tình yêu cam chịu” – theo Women and Home [3;3] Câu chuyện cho nhìn khác Afghanistan, đặc biệt hình tượng trẻ em nơi 1.2 Ở Việt Nam, tác phẩm Khaled Hosseini xuất khoảng thời gian gần (Người đua diều - xuất năm 2013, tái năm 2018; Ngàn mặt trời rực rỡ - xuất năm 2018) Ngay hai tác phẩm Người đua diều Ngàn mặt trời rực rỡ nhận phản hồi tích cực từ phía độc giả, đặc biệt Ngàn mặt trời rực rỡ Đến với tiểu thuyết Ngàn mặt trời rực rỡ Hosseini thúc muốn khám phá chân trời mới, tơi nhận thấy hình tượng trẻ thơ tác phẩm hình tượng trọng tâm, góp phần làm nên sức hút thành công tác phẩm 1.3 Trong bối cảnh dạy học văn nay, việc tiếp cận với tác phẩm văn chương đương đại góp phần giúp cho người đọc khám phá vấn đề thời sự, nội dung thực đổi nghệ thuật tác phẩm văn học Từ đó, có nhìn tồn diện phát triển văn chương giới có để so sánh với văn học Việt Nam xu vận động chung Chính lý trên, định chọn đề tài Hình tượng trẻ thơ tiểu thuyết Ngàn mặt trời rực rỡ Khaled Hosseini Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu tác phẩm Khaled Hosseini giới Nếu mắt tiểu thuyết đầu tay Người đua diều, Hosseini gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc đến Ngàn mặt trời rực rỡ, ông đem đến khai mở cho bạn đọc khắp giới Afghanistan bí ẩn để mở nhìn chân thực sống người nơi Với 35 triệu sách bán khắp giới, Hosseini không tạo ấn tượng độc giả mà gây ý đặc biệt giới nghiên cứu phê bình văn học Chỉ thời gian ngắn, giới có nhiều viết, đề tài nghiên cứu Khaled Hosseini tác phẩm ơng hai bình diện: giá trị thực giá trị nhân đạo Chúng ta điểm qua số nghiên cứu tác giả Hosseini Stylistics Analysis of Khaled Hosseini’ Novel (Tạm dịch: Phân tích phong cách tiểu thuyết Khaled Hosseini) tác giả Rohib Adrianto Sangia Bài viết phân tích Ngàn mặt trời rực rỡ từ quan điểm phân tích phong cách Khaled Hosseini Rohib Adrianto Sangia khía cạnh nghệ thuật tác phẩm mặt ngơn ngữ tượng hình Ơng thấy ngơn ngữ mà Hosseini sử dụng có tính tượng trưng cao, từ ngữ có tính báo trước; tác giả xây dựng tình truyện có tính bi kịch, trớ trêu, lặp lặp lại, ám chỉ; Những phát mang lại hiệu cho người đọc, nhằm nắm bắt cấu trúc phong cách tác phẩm Khaled Hosseini, chủ đề, quan điểm ông đời sống xã hội [1] Bài viết The Role of Women in A Thousand Splendid Suns by Khaled Hosseini (Tạm dịch: Vai trò người phụ nữ Ngàn mặt trời rực rỡ Khaled Hosseini) tác giả Dr Anuradha Nongmaithem tập trung làm rõ vai trò người phụ nữ tiểu thuyết Bối cảnh tiểu thuyết khu vực chiến tranh Kabul, Afghanistan Cuốn tiểu thuyết mô tả đời Mariam Laila, định mệnh đưa họ đến với người vợ người đàn ông – Rasheed - người tra họ, lạm dụng họ thể xác tinh thần Ông bày tỏ quan điểm giải pháp cho nhiều vấn đề phụ nữ giới: Với giới đại tiến thay đổi, chứng kiến tàn bạo phụ nữ ngày gia tăng Phụ nữ toàn giới cần đến với lên tiếng [10] Hay nghiên cứu The Subaltern Voice in A Thousand Splendid Suns (Tạm dịch: Tiếng nói tầng lớp Ngàn mặt trời rực rỡ) tác giả Soraya khẳng định tiểu thuyết Ngàn mặt trời rực rỡ tiếng nói đại diện cho người thuộc tầng lớp dưới, ln bị áp bức, chà đạp, mà điển hình người phụ nữ trẻ em Cuộc sống Afghanistan đặt phụ nữ tầng lớp thứ nạn nhân văn hóa gia trưởng Ơng kết luận hai nhân vật, Mariam Laila, đại diện tầng lớp tạo tiếng nói để chiến đấu chống lại áp Giữa Mariam, biểu tượng người phụ nữ truyền thống Laila, biểu tượng người phụ nữ đại, có Laila sống sót Tuy nhiên, Laila khơng thể đạt khơng có can đảm hy sinh Mariam [12] Bên cạnh đó, nhiều báo tạp chí quốc tế Time, Washington Post, Los Angeles Times, New York Daily News, bày tỏ cảm xúc, quan điểm đánh giá tác giả Khaled Hosseini tác phẩm ông, tờ báo Publishers Weekly nhận đinh: “Ngàn mặt trời rực rỡ “một câu chuyện đau thương khác tranh buồn chân thực người dân Afghanistan, đồng thời cho thấy sức sống dẻo dai hi vọng bền bỉ nhân vật truyện.”[3;3] Do trình độ ngoại ngữ có hạn nên chưa thể khai thác bao quát hết tài liệu tiếng nước tài liệu có phần cho thấy cơng trình nghiên cứu Ngàn mặt trời rực rỡ bàn tới nhiều vấn đề, mà chưa đề cập đến hình tượng trẻ thơ tác phẩm 2.2 Tình hình nghiên cứu tác phẩm Khaled Hosseini Việt Nam Ở Việt Nam, bước đầu tiếp cận với tác giả Khaled Hosseini tác phẩm ơng Chính vậy, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo, tác giả Việt Nam nghiên cứu Khaled Hosseini nói chung tác phẩm Ngàn mặt trời rực rỡ nói riêng Khi tìm hiểu tình hình nghiên cứu tác phẩm Hosseini Việt Nam, nhận thấy có số báo tạp chí khoa học hay cảm nhận độc giả website văn học, giới thiệu tạp chí xuất Trên tạp chí khoa học Trường Đại học Hồng Đức số 41.2018, tác giả Nguyễn Thị Hạnh có viết nghiên cứu Đa văn Ngàn mặt trời rực rỡ Khaled Hosseini Bài viết tiếp nhận tác phẩm góc nhìn đa chiều góp phần xác lập thêm cách nhìn đa diện cho tác phẩm Trong viết mình, tác giả phần cắt nghĩa tiểu thuyết bạn đọc tồn giới hào hứng đón nhận, mở nhìn đầy đủ, sinh động đất nước người Afghanistan [8] Ngoài ra, website Wikipedia Tiếng Việt có viết giới thiệu đầy đủ chi tiết tác giả Khaled Hosseini số tác phẩm ông, giúp người đọc có thơng tin xác tác giả [18] Hay trang Hanoimoi.com.vn đăng tải viết Đất nước Afghanistan qua mắt nhà văn Khaled Hossseini có nhìn chân thực sâu sắc hình ảnh đất nước Afghanistan đau thương mạnh mẽ [19] Trên trang web News.zing.vn đăng tải viết Ngàn mặt trời rực rỡ Nỗi khổ đau sau khăn choàng burqa với cảm nhận sâu sắc tác giả Thiên Thanh số phận người phụ nữ Afghanistan, mà tiêu biểu Mariam Laila Sau khăn choàng burqa người phụ nữ mang những đau khổ, bất hạnh, bi kịch chưa làm vẻ đẹp người phụ nữ phẩm chất cao thượng ý chí mạnh mẽ, kiên cường Từ đó, ta thấy Afghanistan chưa khám phá chạm đến: đau thương đẹp đẽ ngập tràn hy vọng Với Ngàn mặt trời rực rỡ, từ người ta gọi Afghanistan “xứ sở yêu thương khát vọng yêu thương.”[14] Trên diễn đàn Gacsach.com có viết Ngàn mặt trời rực rỡ với cảm nhận vô sâu sắc như: “Chắc rằng, Ngàn mặt trời rực rỡ chưaphải tác phẩm xuất sắc đất nước người Afghanistan,nhưng câu chuyện tơi đọc vùng đất ấy.Nó mang đến cho thật nhiều cảm xúc.”[13] Từ phản hồi tích cực bạn đọc nhà phê bình, nghiên cứu văn học, thấy Ngàn mặt trời rực rỡ tác giả Khaled Hosseini tác phẩm thực ý nghĩa, nhiều đóng góp tạo ấn tượng tốt đẹp người đọc Nó cho người đọc nhìn hồn tồn khác đất nước người Afghanistan, khiến mở lòng đất nước người nơi Qua tìm hiểu tình hình nghiên cứu tác phẩm Khaled Hosseini giới nói chung Việt Nam nói riêng, nhận thấy đa số tác giả trọng vào việc nghiên cứu phong cách nghệ thuật Hosseini giá trị thực tác phẩm, đặc biệt hình tượng người phụ nữ Còn hình tượng trẻ thơ, hình tượng xuất nhiều tác phẩm Khaled Hosseini chưa tác giả bàn tới Chính vậy, chúng tơi định lựa chọn nghiên cứu Hình tượng trẻ thơ tiểu thuyết Ngàn mặt trời rực rỡ Khaled Hosseini Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hình tượng trẻ thơ tiểu thuyết Ngàn mặt trời rực rỡ Khaled Hosseini 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khóa luận hệ thống nhân vật trẻ thơ tiểu thuyết Ngàn mặt trời rực rỡ Khaled Hosseini Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu vấn đề nhân vật trẻ thơ tác phẩm Ngàn mặt trời rực rỡ Khaled Hosseini Từ đó, thấy giới ngần tuổi thơ với ước mơ, mộng tưởng khát khao thật đẹp Bên cạnh đó, hình tượng trẻ thơ tác phâm giúp cho người đọc có nhìn mẻ, chân thực sâu sắc người đất nước Afghanistanmột đất nước có nhiều điều xa lạ Khóa luận thơng qua việc tìm hiểu nhân vật trẻ thơ giúp khơi gợi người đọc đồng cảm, thấu hiểu trân trọng người nơi đây, đặc biệt trẻ em Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát – thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp liên ngành Đóng góp khóa luận - Bước đầu nghiên cứu, tìm hiểu Ngàn mặt trời rực rỡ, thể mạnh dạn việc lựa chọn tác phẩm đương đại vận dụng lý thuyết Lý luận văn học Văn học nước học - Lần đầu tiên, Việt Nam, hình tượng trẻ thơ Afghanistan tác phẩm Ngàn mặt trời rực rỡ Khaled Hosseini nghiên cứu, tìm hiểu, giúp người đọc có nhìn chân thực thực sống người Afghanistan Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia thành chương: Chương 1: Kết cấu lắp ghép – song hành cách xây dựng hình tượng trẻ thơ Ngàn mặt trời rực rỡ Chương 2: Suối nguồn giới trẻ thơ Afghanistan Ngàn mặt trời rực rỡ 10 Massoud – Sư tử vùng Panjghir – đứng chịu trách nhiệm chôn cất, điều có nghĩa lý đứa trẻ chết? Hay vào đụng độ phía tây Kabul lực lượng người Pashtun Sayyaf người Haraza từ lệnh Wahdat khiến Kabul n bình vốn có Binh lính khắp nơi Và theo Mariam nhìn thấy, người lính “chỉ cậu bé với khn mặt trẻ trung rám nắng Những lần ngang qua, Mariam nhìn thấy bọn họ trang phục rằn ri, ngồi xổm bên cửa trước nhà Tariq, chơi hút thuốc, AK bọn họ dựng vào tường Một cậu người rắn chắc, với cách hành xử đầy tự mãn, khinh miệt huy đội Cậu trẻ người trầm lặng nhất, miễn cường hùa theo ngông nghênh người bạn Cậu thường mỉm cười chào salaam Mariam qua Khi đó, vẻ tự mãn bên cậu dường biến Mariam bắt gặp nét khiêm nhường chưa bị làm vẩn đục” [3,223] Thật đau lòng đứa trẻ lớn bị kẻ xấu “nhồi sọ đức tin tôn giáo cực đoan với hiệu Taliban là: “Nếu bạn cầm súng bạn đủ tuổi để trở thành chiến binh Hồi giáo” [17] Những cậu trai trẻ giống Ahmad Noor, chiến đấu đức tin, cuối thứ họ nhận đưuọc chết, chí chết khơng tồn thây “một buổi sáng, rocket dội vào nhà Một thời gian sau, hàng xóm còm tìm thấy mẩu thịt cậu bé” [3,223] Và Rasheed nói, lực lượng Chiến binh Hồi giáo bắt niên nhập ngũ đường phố Chúng chĩa súng cơng khai ban ngày Những cậu bé bị ép học cách cầm súng chiến đấu đức tin Khi chúng bị quân lính phe bên bắt được, chúng bắt đầu tra họ Chúng dí điện vào họ, dùng kìm kẹp da thịt họ, xông vào nhà giết bố họ, cưỡng hiếp chị em gái mẹ họ Những cậu trai cuối khơng thể khỏi chết, mà chết đau đớn thương tâm Mohamad Mansur, chuyên gia “lính trẻ em” thuộc Văn phòng Cao ủy nhân quyền Liên Hiệp Quốc Afghanistan nói: “Taliban tuyển dụng trẻ em 45 vào hàng ngũ chúng dễ thao túng Ở độ tuổi từ đến 12, trẻ nhỏ để hiểu chống lại lệnh cấp Hơn lính trẻ em tiêu thụ thức ăn so với tay súng trưởng thành điều quan trọng lính trẻ em khơng cần phải trả lương Khi tham chiến, hầu hết trẻ không ý thức nguy hiểm mà chúng phải đương đầu nên chúng dễ “lao vào lửa” cuồng tín…” [17] Thực tế cho thấy, có nhiều đứa trẻ Afghanistan cầm súng, xơng pha ngồi chiến địa, mãi tuổi xn Chúng chí không chôn cất tử tế, không tang lễ đường hồng, hay tiếc khóc than cho số phận đầy ngắn ngủi Trong Ngàn mặt trời rực rỡ, Hosseini khơng phản ánh vấn nạn “lính trẻ em”, mà đứa trẻ cầm súng để tự vệ cách bất đắc dĩ Hình ảnh Tariq chìa súng Beretta “đen chết chóc” cho Laila xem Cậu bé Tariq mua súng mang theo bên để bảo vệ người cậu yêu – Laila, sẵn sàng “dùng để giết người em” [3,199] Trước thực tàn khốc Kabul, cậu bé lớn, Tariq ý thức hiểm nguy xung quanh thân người u Chính thế, cậu phải cầm tay thứ vũ khí chết chóc, để tự vệ Những đứa trẻ nơi khơng bị ép trở thành “lính trẻ em”, cầm súng để phục vụ chiến, mà đứa trẻ bị ép vào đường cùng, phải cầm súng để bảo vệ thân người xung quanh Khaled Hosseini phản ánh phần không nhỏ chiến phi nghĩa Afghanistan, có vấn nạn sử dụng trẻ em chiến tranh Theo thống kê chưa đầy đủ Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, tính đến cuối năm 2017, có 3.000 trẻ em 15 tuổi cầm súng chiến đấu hàng ngũ phiến quân Taliban Afghanistan [17] Điều cho thấy, chiến tranh, trẻ em đối tượng chịu nhiều tổn thương, thiệt thòi Những bé, cậu bé bị lợi dụng cho đức tin, tham vọng người lớn Họ lợi dụng ngây thơ, vô tư, sáng yếu đuối em để thực mưu đồ Đây khơng vấn nạn riêng đất 46 nước Afghanistan, mà vấn nạn chung giới Những đứa trẻ có quyền hưởng sống n bình, hạnh phúc, khơng phải sống với danh nghĩa “kẻ tử đạo”, chắn, tay súng máu lạnh chiến trường Đặc biệt, hệ tất yếu, đứa trẻ Afghanistan hứng chịu khốc liệt nạn đói Song hành chiến tranh ln ln nạn đói, đặc biệt đất nước có điều kiện thời tiết khắc nghiệt Afghanistan Bắt đầu từ năm 1998, trận hạn hán kéo dài tàn phá khắp nơi Một mùa đơng năm trước khơng có tuyết rơi mùa xn khơng có trận mưa khiến dòng sơng Kabul trơ đáy Nó khiến cho nơng dân khắp đất nước phải bỏ lại mảnh đất khơ nẻ Đến mùa hè năm 2000 – mùa hè Titanic – hạn hạn bước sang năm thứ ba năm tồi tệ Khi đói bắt đầu phủ vải liệm lên Afghanistan, gia đình nhỏ Laila chịu chung số phận Họ bán tất thứ để trì sống “Cơm trắng, khơng có thịt hay nước sốt, khó kiếm Họ bỏ bữa cách thường xuyên đến mức đáng báo động” [3,337] Nếu gia đình có Rasheed chống đỡ, bất chấp việc phải trộm cắp, để sống sót qua ngày, ngồi kia, “chết đói nhiên trở thành nguy hiển hiện” [3,337] Những đứa trẻ tuổi ăn tuổi lớn đói mà trở nên tiều tụy: “Xương sườn Aziza bắt đầu trơ ra, hai má bé tóp lại Bắp chân gầy rộc, da chuyển sang màu chè héo Khi Mariam nhấc lên, bà cảm nhận xương hơng chọc qua da mỏng manh Zaimai nằm vật vạ khắp nhà, mắt lờ đờ, lim dim có nằm lòng bố, ủ rủ miếng giẻ rách” [3,337] Cũng đói kinh khủng mà Laila phải dứt ruột đem Aziza đến trại trẻ mồ côi, nơi mà cô an ủi bé “con không bị đói Họ có cơm, bánh mì nước uống, có hoa nữa” Thế nhưng, đất nước loạn lạc bom đạn chiến tranh, đất nước oằn hạn hán nạn đói trại trẻ mồ cơi đủ đầy đến không? Câu trả lời chắn không Những trại trẻ mồ côi khắp đất nước Afghanistan thực kinh khủng, xảy ngồi Nó ln 47 tình trạng khơng đủ chi phí, phải ln nhặt nhạnh đồng tùy ứng biến Là tổ chức cho trẻ em chúng lại hỗ trợ khơng có từ Taliban Vậy mà bên cạnh đứa trẻ mồ côi cha mẹ chiến tranh bị đưa đến khơng thiếu đứa trẻ Aziza, bố mẹ, đói hành hạ mà phải đến lời nói dối đáng xấu hổ Nạn đói dồn người đến bước đường cùng, dồn đứa trẻ thơ ngây đến sát ranh giới sống chết Tại đất nước này, nạn đói đe dọa tính mạng trẻ em khơng cảnh bom đạn chiến tranh, khiến cho đất nước chìm đau khổ, phải sống điều kiện thiếu thốn ngặt nghèo 3.2 Trẻ thơ Afghanistan – biểu tượng sức sống quật cường khát vọng tự 3.2.1 Biểu tượng sức sống quật cường Sau tất đau đớn, hiểm nguy, gian khó bủa vây đứa trẻ Afghanistan, không niềm tin vào tương lai tươi sáng trẻ em nơi Bên cạnh việc tái chân thực nỗi đau mà trẻ em phải chịu đựng, Hosseini nỗ lực khắc họa hình tượng đứa trẻ Afghanistan biểu tượng cao cho sức sống quật cường, bền bỉ Mặc dù bị suy nghĩ tiêu cực harami Nana nhồi nhét, cô bé Mariam chưa ngưng khao khát sống tốt đẹp Cơ bé ln thích bố Jalit gọi cô bé “là hoa nhỏ ơng” [3,12], cảm thấy “mình xứng đáng hưởng tất vẻ đẹp hào phóng mà sống mang lại” [3,14] Ngồi lòng Jalit nghe ông kể chuyện Herat, Gauhar Shad, cánh đồng lúa mì xanh tươi, vườn trái, vườn nho trĩu khu chợ mái vòm nhộn nhịp thành phố, rạp chiếu phim hay kem mát lạnh, Mariam “luôn lắng nghe cách say sưa”[3,13] ni khao khát đặt chân đến Herat Niềm khao khát lớn dần thúc Mariam Quyết định muốn bố Jalit đưa cô đến rạp chiếu phim anh chị em để đón sinh nhật thứ mười lăm hành động đốn, muốn thân sống sống 48 thực ý nghĩa Bất chấp lời can ngăn từ Nana hay Jalit, khao khát sống hạnh phúc thúc Mariam đưa định Và Jalit thất hứa, để bé phải đợi chờ buổi bên bờ suối, Mariam đưa định liều lĩnh: tự tìm đường đến Herat Hành động hành động liều lĩnh thực dũng cảm Niềm khao khát sống vui vẻ, hạnh phúc bình đẳng anh chị em thơi thức lòng can đảm cô bé Cô bé Mariam bị ép gả cho Rasheed nỗ lực phản kháng Cô khước từ, van nài Jalit bà vợ ơng ta đừng làm Cái nhìn chằm chặp bé phía Jalit vừa đợi chờ, vừa van xin ông chấm dứt chuyện tảo hôn Thế đổi lại, cô bé nhận trốn tránh đầy hèn nhát, xầu hổ bố Mariam đáng thương biết vẫy vùng tuyệt vọng để giúp thân thoát khỏi chuyện này, xin với giáo sĩ Faizullah Những hành động dù không đáp ứng đổi lại nhẫn tâm Jalit, cho ta thấy ý thức phản kháng bên người cô bé Mariam Cô bé ý thức đáng sợ hôn nhân đặt sợ hãi, khó khăn phải chung sống với người đàn ông đáng tuổi cha mà chưa biết mặt Khơng Mariam mà Laila biểu tượng cho sức sống quật cường đứa trẻ Afghanistan Cô bé có biệt danh “Cơ gái Inquilab - Cơ gái cách mạng”, sinh vào đêm diễn đảo tháng Tư năm 1978 Cơ cho rằng, “một cách mạng, dậy giai cấp công nhân chống lại bất công…”[3,131].Và dường biệt danh thực xứng đáng với đời cô bé Cô học hành, dạy dỗ tốt, ln có suy nghĩ tích cực, tân tiến đặc biệt, Laila không muốn thay đổi đời mà muốn thay đổi tư tưởng, suy nghĩ đời người xung quanh Laila dạy rằng: “Cưới xin việc chờ đợi việc học khơng… chiến tranh kết thúc, Afghanistan cần đến cần người đàn ơng, chí Bởi lẽ xã hội phát triển người phụ nữ không học Không thể phát 49 triển” [3,133] Chính vậy, bé ý thức tầm quan trọng việc học vị trí người phụ nữ Chính tự tin, tự tơn thân khiến cho Laila hoàn toàn khác biệt Giữa lúc khơng khí ngột ngạt lò chiến tranh bao trùm tồn thành phố, Laila “nằm giường ngắm chân trời bừng chói màu cam màu vàng” mơ giấc mơ đẹp Sức sống mãnh liệt rực cháy Laila, bất chấp bom đạn chiến tranh Sau bố mẹ trận rocket, Laila ước thân chết họ Thế nhưng, cô bé mười bốn tuổi cảm nhận mầm sống dần hình thành thể mình, sức sống mãnh liệt lại bùng lên dội Vì tình yêu mà tơn thờ, đứa Tariq, Laila chấp nhận cưới Rasheed để sinh đứa cô nhà tạm đảm bảo cho tồn thay vào trại tị nạn với nhiều nguy Laila kiên cường nhẫn nại để đảm bảo cho đứa bé sống cách an tồn Sau tất chuyện qua đi, Laila đinh quay trở lại mảnh đất mang chứa đầy hoài niệm Và từ dòng ký ức tối tăm Laila lên hai dòng thơ mà Babi đọc để ca ngợi Kabul: “Khơng đếm mặt trăng tỏa sáng mái ngói nàng, Hay ngàn mặt trời rực rỡ trốn sau tường nàng.” [3,427] Những dòng thơ ca ngợi Kabul xinh đẹp, tự ngập tràn sức sống Sự sống ngàn mặt trời rực rỡ, bất diệt không lụi tàn Tác giả lựa chọn để đặt tên cho tác phẩm Hình ảnh ngàn mặt trời rực rỡ hình ảnh đẹp Hình ảnh tượng trưng cho người Afghanistan, có trẻ em, ln kiên cường mang sức sống quật cường, mãnh liệt Mariam Laila hai số hàng trăm nghìn đứa trẻ Afghanistan bất hạnh ngồi kia, hai bé, ta thấy sức sống mãnh liệt, quật cường bền bỉ Sức sống âm ỉ cháy người, giúp họ 50 vượt qua sóng gió thăng trầm, khó khăn, thử thách Và sức sống chờ dịp để bùng cháy lên, lan tỏa mãnh liệt làm điều phi thường, kì tích Giống Mariam, đứa trẻ có đời đau khổ, bất hạnh thiên truyện, cuối lại làm nên điều phi thường đơi bạn trẻ, người có khả “tỏa tia ấm áp ngàn mặt trời” [3,452] 3.2.2 Biểu tượng khát vọng tự Vào tháng năm 2004, dòng sơng Kabul lại cuộn chảy dòng nước lũ mùa xuân sau đợt hạn hạn dài, dường sống người nơi mang sức sống Những người sống quãng đời chiến tranh loạn lạc khao khát “Kabul xanh trở lại” [3,445] Ở họ không ánh lên vẻ đẹp sức sống quật cường mà đẹp khát vọng tự do, hạnh phúc Giờ đây, Laila có sống hồn tồn khác trước Sau bao biến cố, Tariq bên Laila ngồi ngắm nhìn chơi mưa rào, ngắm hạt nước mưa trượt xuống đầu Zalmai, Và họ tổ chức sinh nhật mười tuổi cho cô bé Aziza, nhà “tới rạp Cinema Park, nơi mà cuối phim Titanic công chiếu ảnh cho khán giả Kabul” [3,446] Còn nhớ vào mùa hè năm 2000, năm mà hạn hán Kabul vào thời điểm tồi tệ nhất, vào lúc người đói khát tuyệt vọng nhất, mùa hè Titanic “Người ta lút mang phim lậu từ Pakistan sang – đơi giấu đồ lót Khi thời gian giới nghiêm đến, người khóa cửa, tắt đèn, vặn nhỏ âm lượng bắt đầu khóc thương cho Jack, Rose hành khách gặp nạn tàu chìm đó” [3,334] Một phim vào sống họ điều cứu rỗi vào giây phút chán chường Titanic biểu tượng tự do, tương lai, sống đầy tình yêu, đủ đầy Họ bất chấp lệnh cấm, bất chấp bị phát mà tìm cách xem phim, cách cứu rỗi tâm hồn mình, “Mọi người muốn Jack Đó thật Mọi người muốn Jack cứu họ khỏi thảm họa” [3,335] 51 Thế nhưng, Titanic công chiếu ảnh cho Kabul, dấu hiệu cho thấy tự với đất nước Afghanistan Những đứa trẻ Aziza, Zalmai, người có năm tháng tuổi thơ đầy đè nén Laila, Tariq, có sống hồn tồn khác Họ sống theo tim mình, tự làm điều mong muốn Và bé Aziza, ngày sinh nhật mười tuổi mình, tiếp tục ước mơ người anh hùng Jack, chuyện tình đẹp dang dở anh Rose, Cô bé đứa trẻ Afghanistan khác khơng bị ràng buộc xung quanh, phải sống ước mơ lút, sợ sệt Aziza Zalmai đại diện tiêu biểu cho hệ trẻ em sau này, sống vui vẻ, tự ước mơ tự mưu cầu hạnh phúc Cuộc sống tự do, vui vẻ ngập tràn khắp nơi Kabul dần hồi sinh lại sau năm tháng loạn lạc Hình ảnh “ ba mẹ bước buổi sáng mát mẻ Ngày hơm khơng có mưa Bầu trời màu xanh lơ Laila khơng nhìn thấy đụn mây phía chân trời” [3,446] mang đầy hi vọng tương lai phía trước Sau ngày tháng tưởng chừng địa ngục, Laila với đứa thân yêu thoải mái bước đường, bước giới bên khám phá chân trời Điều mà năm xưa cô bé Laila mơ ước, Mammy Babi nhắc đến nhiều lần, tất người dân Kabul khao khát, trở thành thực Những người yên nghỉ, người sống ngày, thay đổi thành phố, thay đổi sống Laila nhìn thấy “ người ta trồng non, sơn lại nhà cũ chở gạch xây nhà Họ đào mương giếng nước” [3,447] Và sống dường nảy nở “trên bậu cửa sổ, Laila nhìn thấy bơng hoa trồng vỏ đạn rocket lược lượng Chiến binh Hồi giáo – hoa rocket – người Kabul gọi chúng vậy” [3,447] Những hoa vỏ đạn rocket, hai hình ảnh đối lập hồn tồn Nếu hình ảnh bơng hoa biểu tượng cho sống, cho đẹp, cho khát vọng tự vĩnh hình ảnh vỏ đạn rocket lại biểu tượng cho chiến tranh, cho chết chóc, cho ngày tháng đau khổ tăm tối người thành phố Kabul Nhưng đây, hoa trồng 52 vỏ đạn Những người sống quay trở lại, gieo sống, gieo tự gieo niềm tin mảnh đất mang bao đau thương Những hoa rocket nở rộ bậu cửa sổ biểu tượng cho đẹp, cho chiến thắng, đồng thời điều nhắc nhớ cho người sống khứ đau thương quên Năm cũ qua đi, năm lại đến Con người khép lại khứ để sống sống đón chào tương lai Gia đình Laila nói riêng người dân Kabul nói chung Lần sau năm, họ chờ đến ngày “lại nghe thấy tiếng nhạc góc đường phố Kabul, đàn rubab trống tabla, dootar, đàn đạp trống lục lạc với ca cũ Ahmad Zahir” [3,447] Những giai điệu tình yêu lại cất lên, âm rộn rã, căng tràn sức sống lại xuất Tất hòa vào lòng người, vẽ nên khung cảnh hòa bình, êm ả đầy tự Trong khung cảnh đó, tất người, từ người già đến trẻ em, đàn ơng hay phụ nữ mang hi vọng mãnh liệt tương lai phía trước, đổi thay tích cực lạc quan Chứng kiến Kabul dần thay đổi xác, Laila dần ni lại khát khao tuổi trẻ Cơ nhớ tới lời Babi nói đứa trẻ: “Và bố biết chiến tranh kết thúc, Afghanistan cần đến cần người đàn ơng, chí Bởi lẽ xã hội phát triển phụ nữ không học” [3,133] Cô biết thân ai, người phụ nữ làm điều cao Với thân trải qua, thấu cảm nỗi đau Aziza phải đến sống nơi trại trẻ mồ côi, Laila nung nấu tâm thay đổi để đem đến cho đứa trẻ sống tốt đẹp Bắt đầu từ trại trẻ mồ cơi mà Laila dẫn Aziza đến sống Từ trại trẻ với tòa nhà có “những mảng sơn bong loang lổ, thấy mái ngói võng xuống”, đến sân “cỏ dại um tùm, xích đu lung lay, lốp cũ nát, bóng rổ xẹp hơi”, [3,348], đây, sân chơi trại trẻ mồ cơi có hàng táo non dọc theo tường hướng Đơng, có thêm xích đu 53 mới, thang đu cầu trượt “Họ sơn lại bên bên khu trại trẻ Tariq Zaman lợp lại mái ngói bị dột, trát lại tường, thay cửa sổ trải thảm phòng cho lũ trẻ ngủ chơi” [3,449] Số phận đứa trẻ bất hạnh khác, đổi thay theo hướng tích cực Mặc dù chưa đủ đầy tiện nghi chúng sống sống nghĩa, khơng phải lo nghĩ đói, rét, hiểm nguy rình rập xung quanh Đặc biệt, phòng học Tariq Zaman xây nên, Laila làm điều khiến tự hào – trở thành giáo viên, đem tri thức đến cho đứa trẻ mồ côi Tất điều mà Babi – người bố yêu dấu cô dốc sức dạy dỗ, điều mà cô bé Laila xưa học ghế nhà trường, đem tương lai đến cho lũ trẻ Những kì vọng xưa Babi, lời dự đoán Hasina, trở thành thực Laila trưởng thành thực sống sống ý nghĩa, cống hiến cho đất nước sau năm tháng chiến tranh Những dòng thơ mà Zaman viết bảng trắng lời tuyên ngôn niềm lạc quan hi vọng: “Joseph trở Canaan, đừng bi lụy Hovels trở lại vườn hồng, đừng bi lụy Nếu hồng thủy có tới dìm chết thứ, Noah người đường bạn mắt bão, đừng bi lụy” [3,451] Bốn câu thơ Hafez mang đầy tinh thần lạc quan Cụm từ “đừng bi lụy” điệp tới ba lần, lời nhắc nhở người, dù hồn cảnh nào, đứng trước khó khăn, thử thách hay hiểm nguy gì, thân khơng phép bi lụy, gục ngã Những người Mariam, Laila, Tariq, Zaman, hay người Afghanistan phải sống sống Để sau đau đớn, khổ cực, tủi hờn đè nén, họ tìm cho đường sáng suốt Tiểu kết chương 54 Trẻ em người tiếp nối trở thành tương lai đất nước Những điều chúng học hành trang cho chúng trở thành người có ích cho Kabul Afghanistan, Laila làm Tất mang hi vọng đổi thay, tương lai tươi sáng, lạc quan Cho dù đất nước Afghanistan chìm khói lửa chiến tranh, đối mặt với tử thần, với luật lệ hà khắc, lạc hậu điều khơng thể ngăn cản lòng khao khát tự sức sống quật cường đứa trẻ, Hosseini qua Ngàn mặt trời rực rỡ truyền thông điệp rằng, cần trẻ em giữ vững niềm tin, giữ niềm khát sống, khát khao yêu thương tự trái tim ngày khơng xa, đứa trẻ đưa tự lại Afghanistan, đưa tình yêu sống nơi dòng sơng Kabul hiền hòa, nơi Herat lãng mạn với vần thơ, Chính đứa trẻ làm nên tương lai cho đất nước Giá trị nhân văn sách, vậy, có khả lan tỏa đến vô 55 KẾT LUẬN Khaled Hosseini tác giả đương đại tiếng Ông biết tới với tư cách tiểu thuyết gia có hai sách bán chạy giới: Người đua diều (2003) Ngàn mặt trời rực rỡ (2007) Sau sốt Người đua diều xuất 48 quốc gia, bình chọn “cuốn sách hay năm”, Ngàn mặt trời rực rỡ vừa mắt bạn đọc năm 2007 có mặt 40 nước xếp vị trí thứ ba mười tiểu thuyết xuất sắc giới Người đọc bị hút suốt 450 trang sách câu chuyện đời, người Afghanistan, có số phận đứa trẻ Trẻ em phần quan trọng sống, đất nước Trung Đông này, đứa trẻ phải phải đối diện với nhiều nguy hiểm, khó khăn Nhưng khơng mà chúng đánh vẻ đẹp tâm hồn phẩm chất vốn có Bằng nghệ thuật sử dụng kết cấu lắp ghép – song hành hai mảnh ghép Mariam Laila, hai đời, hai số phận đặt bên cạnh có khả kết nối cao Hai miếng ghép vốn người xa lạ, mảnh ghép rời rạc tạo thành tranh hoàn chỉnh, đầy đủ người Afghanistan sau nhiều biến cố đời sống xã hội Trong tái tái tạo lại miếng ghép hoàn chỉnh, nhà văn Hosseini cắt nghĩa suối nguồn ni dưỡng tâm hồn giới trẻ thơ Afghanistan Nếu hồi ức người cha giúp cho đời Mariam có quãng thời gian bình n tươi đẹp hồi niệm gia đình hạnh phúc hay tình yêu trẻo, hồn nhiên với cậu bạn Tariq suối nguồn tươi trẻ Laila Và với tất người dân Afghanistan nói chung trẻ em Afghanistan nói riêng, kinh Koran phần cốt yếu sống, mạch nước trẻo tắm mát tâm hồn họ Đó hồi ức, hồi niệm tuổi thơ tươi đẹp, hạnh phúc mà trẻ em nhớ hướng Đặc biệt, hình tượng trẻ thơ Afghanistan có ý nghĩa biểu tượng vơ sâu sắc Chúng đứa trẻ có số phận bất hạnh phải chịu nhiều đau khổ, mát Những đứa trẻ phải sống nghèo khổ hủ tục, phải đối mặt với chết chóc, bom đạn gánh chịu hậu chiến tranh, Tất 56 chúng phải đối mặt sức chịu đựng đứa trẻ, khơng mà chúng buông xuôi trước số phận Những đứa trẻ bừng lên sức sống mãnh liệt khát vọng tự cháy bỏng Chính điều giúp đứa trẻ Afghanistan vượt lên số phận hướng đến sống tự do, hạnh phúc Từ đó, thấy, Ngàn mặt trời rực rỡ truyền thơng điệp lớn cho nhân loại Trong hồn cảnh nào, người cần có suối nguồn tươi trẻ, có khát vọng sống bền bỉ, có nỗ lực khơng ngừng, hi vọng giới tốt đẹp Trẻ em hình tượng quen thuộc văn học, lần đời số phận trẻ em đất nước Afghanistan tái cách chân thực ám ảnh đến Tác giả Khaled Hosseini đưa người đọc đến đất nước Trung Đông khám phá mặt đời sống họ Đó không mát đau thương, hủ tục lạc hậu hay chiến tranh chết chóc mà niềm vui, niềm hạnh phúc gia đình, tình cảm đẹp, đặc biệt niềm khát sống, khát yêu khao khát tự đứa trẻ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Nguồn tài liệu từ sách tạp chí Adrianto Sangia, Rohib (2018), Stylistics Analysis of Khaled Hosseini’ Novel, Universitas Negeri Surabaya Hà Minh Đức (Chủ biên) (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hosseini, Khaled (2007), Ngàn mặt trời rực rỡ, NXB Văn học Kazemiyan, Azam (2012), A Thousand Splendid Suns: Rhetorical Vision of Afghan Women, Department of Communication, University of Ottawa Lã Nguyên (Tuyển dịch) (2012), Lý luận văn học - Những vấn đề đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (1992), Từ điển Thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội M McGlinn, Jeanne, A Study Guide To Khaled Hosseini’s A Thousand Splendid Suns, Penguin Books USA Nguyễn Thị Hạnh, (2018), Đa văn Ngàn mặt trời rực rỡ Khaled Hosseini, Tạp chí khoa học trường Đại học Hồng Đức số 41.2018 Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nongmaithem, Anuradha (2017), The role of women in A Thousand Splendid Suns by Khaled Hosseini, IOSR Journal Of Humanities And Social Science 11 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Soraya (2015), The Subaltern Voice In AThousand Splendid Suns, Jurnal Lingua Cultura Vol.9 No.2 B Nguồn tư liệu từ Internet 13 https://gacsach.com/diendan/threads/ngan-mat-troi-ruc-ro-khaled- hosseini.8155/ 14 https://news.zing.vn/ngan-mat-troi-ruc-ro-noi-kho-dau-sau-tam-khan- choang-burqa-post282720.html 58 15 https://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/tan-nat-lay-chong-dang-tuoi-ong- 20121015112334119.htm 16 http://nhandan.com.vn/thegioi/tin-tuc/item/36594002-gan-50-tre-em- afghanistan-khong-duoc-den-truong.html 17 https://baomoi.com/nan-su-dung-linh-tre-em-o- afghanistan/c/28972567.epi 18 https://vi.wikipedia.org/wiki/Khaled_Hosseini 19 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/410633/dat-nuoc-afghanistan- qua-con-mat-cua-nha-van-khaled-hossseini 20 https://khaledhosseini.com/ 59 ... phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát – thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp liên ngành Đóng góp khóa luận - Bước đầu nghiên cứu, tìm... đọc có nhìn chân thực thực sống người Afghanistan Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia thành chương: Chương 1: Kết cấu lắp ghép – song hành... Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG KẾT CẤU LẮP GHÉP – SONG HÀNH TRONG

Ngày đăng: 07/10/2019, 22:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Adrianto Sangia, Rohib (2018), Stylistics Analysis of Khaled Hosseini’Novel, Universitas Negeri Surabaya Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stylistics Analysis of Khaled Hosseini’"Novel
Tác giả: Adrianto Sangia, Rohib
Năm: 2018
2. Hà Minh Đức (Chủ biên) (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
3. Hosseini, Khaled (2007), Ngàn mặt trời rực rỡ, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngàn mặt trời rực rỡ
Tác giả: Hosseini, Khaled
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2007
4. Kazemiyan, Azam (2012), A Thousand Splendid Suns: Rhetorical Vision of Afghan Women, Department of Communication, University of Ottawa Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Thousand Splendid Suns: Rhetorical Visionof Afghan Women
Tác giả: Kazemiyan, Azam
Năm: 2012
5. Lã Nguyên (Tuyển dịch) (2012), Lý luận văn học - Những vấn đề hiện đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học - Những vấn đề hiện đại
Tác giả: Lã Nguyên (Tuyển dịch)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2012
6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (1992), Từ điển Thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điểnThuật ngữ Văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1992
7. M. McGlinn, Jeanne, A Study Guide To Khaled Hosseini’s A Thousand Splendid Suns, Penguin Books USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Study Guide To Khaled Hosseini’s A ThousandSplendid Suns

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w