Động từ nói năng trong thơ TRẦN ĐĂNG KHOA

57 29 0
Động từ nói năng trong thơ TRẦN ĐĂNG KHOA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Động từ nói thơ Trần Đăng Khoa viết cho thiếu nhi qua tập thơ Góc sân khoảng trời tồn nội dung khóa luận khơng phải chép cơng trình khoa học hay khóa luận cơng bố ngồi nước Nếu có sai phạm nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày tháng năm 2020 Tác giả khóa luận LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện cho sinh viên làm khóa luận Đặc biệt, người viết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GVHD Lê Thu Bình – người tận tình giúp đỡ sinh viên suốt trình thực đề tài Đồng thời, người viết xin phép gửi lời cảm ơn tới cán thư viện trường Đại học Hồng Đức cán thư viện tỉnh Thanh Hóa, cung cấp nguồn tư liệu bổ ích trình người viết làm đề tài Mặc dù có nhiều nỗ lực song khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý từ quý thầy cô để đề tài nghiên cứu hồn thiện Tác giả khóa luận MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một phương diện quan trọng cấu thành hình tượng nhân vật hành vi ngơn ngữ nhân vật Đối với diễn ngơn truyện kể, người đọc hình dung hành vi ngôn ngữ nhân vật qua lời người kể chuyện, qua phát ngơn nhân vật qua lời nhân vật khác, thường bao gồm từ ngữ hoạt động nói Nó góp phần tạo nên giá trị nghệ thuật tác phẩm văn học Trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam đại so với “văn học người lớn” văn học thiếu nhi hình thành cách thầm lặng người ta quan tâm đến Tuy phận văn học không bỏ mà tự thân phấn đấu vươn lên ngày phong phú đa dạng đánh giá phận quan trọng văn học dân tộc Bơ phận văn học có đóng góp bút danh đầy tâm huyết như: Nguyễn Huy Tưởng, Tơ Hồi, Đồn Giỏi, Phạm Hổ, Trần Đăng Khoa, Xuân Quỳnh… Họ viết cho em với tình yêu thương đồng cảm hết muốn cung cấp cho em câu chuyện vần thơ bổ ích mà giá trị nhận thức giáo dục cao Các sáng tác viết cho thiếu nhi trở thành nguồn cảm hứng dồi nhiều tác giả, có tác phẩm thơ viết cho thiếu nhi em nhỏ yêu thích như: “Những thơ nho nhỏ” (Phạm Hổ), “Bầu trời trứng “(Xuân Quỳnh), “Chơi ú tim” (Phạm Hổ), “Rùa chợ” (Mai Văn Hai), “Mèo hư” (Nguyễn Lãm Thắng), “Vườn ba” (Nguyễn Duy), “Tờ lịch đỏ” (Cao Xuân Sơn)… viết đề tài thiếu nhi nhà thơ lại có cách thể khác với màu sắc, cách truyền tải thông điệp khác mang đậm phong cách riêng nhà thơ Họ viết cho em câu chuyện, vần thơ bổ ích mang giá trị nhận thức giáo dục cao Đặc biệt, thời kì kháng chiến chống Mỹ xuất laotj em thiếu nhi làm thơ: Trần Đăng Khoa, Chu Hồng Quý, Cầm Thơ, Hoàng Hiếu Nhân, tiêu biểu Trần Đăng Khoa Tập thơ Góc sân khoảng trời nhận khơng ý kiến đánh giá, phê bình, hầu hết tác giả khen ngợi nội dung nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa tài thiên bẩm ơng Chính vậy, với đề tài “Động từ nói thơ Trần Đăng Khoa viết cho thiếu nhi qua tập thơ Góc sân khoảng trời”, chúng tơi góp phần có nhìn thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa phương diện từ ngữ Từ đó, đánh giá xác đóng góp tác giả cho phận văn học thiếu nhi nói riêng tiến trình phát triển văn học Việt Nam nói chung Lịch sử 2.1 Lịch nghiên cứu vấn đề sử nghiên cứu động từ nói Ở thời kì trước ngữ pháp chức năng, có cơng trình bàn đến động từ nói lúc này, động từ nói khơng nhìn nhận nhóm độclập mà thường bị xếp chung vào với số nhóm động từ khác động từ tác động, động từ nửa tác động, động từ hành động, động từ gây khiến, động từ phát nhận, động từ đánh giá - nhận xét, động từ ngoại hướng, động từ cảm nghĩ- nói Trong giai đoạn này, đáng ý có tác giả Hoàng Văn Hành, viết Về ý nghĩa từ biểu thị nói tiếng Việt ( Tạp chí Ngơn ngữ, Hà Nội) xây dựng số tiêu chí từ tiểu chí phân loại số tiểu nhóm thuộc động từ nói Như vậy, thời kì này, động từ nói chưa tiếp cận xử lý tập hợp biệt loại, đặc trưng ngữ nghĩa ngữ pháp chưa làm rõ Năm 2006, tác giả Nguyễn Vân Phổ luận văn Một số vấn đề ngữ pháp, ngữ nghĩa vị từ nói tiếng Việt lấy xuất phát điểm việc nghiên cứu động từ nói nghiên cứu phương diện cấu trúc ngữ nghĩa, ngữ pháp Cụ thể, tác giả đặt trọng tâm vào việc tìm hiểu xác định khung cấu trúc ngữ pháp – ngữ nghĩa nhóm vị từ nói dựa cở sở vị từ “nói” Tác giả Nguyễn Đức Dân Ngữ dụng học – NXB Giáo dục, chương – Hành vi ngôn ngữ cách cụ thể, hệ thống kiến thức động từ nói Tác giả đưa khái niệm động từ nói cách phân loại động từ nói Hay tác giả Đỗ Hữu Châu Giản lược ngữ dụng học Cơ sở ngữ dụng học đưa quan điểm, ý kiến riêng động từ nói Bên cạnh đó, tạp chí Ngơn ngữ, số – 2009, viết Một số đặc điểm ngữ nghĩa- ngữ dụng nhóm vị từ biểu thị hoạt động nói tiếng Việt, tác giả Đào Thanh Lan đặc điểm nhóm vị từ biểu thị hành động xem xét phương diện nghĩa học, dụng học kết học Từ đó, có nhìn đa chiều dối tượng nghiên cứu giúp cho việc tiếp cận đối tượng toàn diện để miêu tả xác Bài viết xem xét ý nghĩa vị từ quy định khả kết hợp hoạt động nhóm vị từ nói lời nói tiếng Việt nhằm tìm đặc trưng phân biệt chúng với nhóm vị từ khác Dựa sở lý thuyết động từ nói tác giả nghiên cứu, có số tác giả tiếp tục tìm hiểu đặc điểm động từ nói tiếng Việt Có thể kể đến nghiên cứu Đặc điểm số vị từ biểu thị hoạt động nói truyện thơ Nơm kỉ XVII- XIX tác giả Lê Kính Thắng Phạm Hồng Hải Bài viết tìm hiểu số đặc điểm vị từ nói truyện thơ Nôm, đồng thời tập trung khảo sát đặc điểm từ “nói”, “rằng”, “hỏi”, “thưa” dựa sở đối lập khả tham gia/ không tham gia cấu trúc chứa phát ngôn trực tiếp, có/ khơng có sắc thái biểu cảm tần số xuất văn khảo sát Hay báo Ngôn ngữ đời sống, số (226)- 2014, tác giả Nguyễn Thị Hải có viết Động từ ngữ vi cầu khiến ca dao người Việt Bài viết đề cập đến việc sử dụng động từ thị hành động cầu khiến thơ ca dân gian Việt Nam Qua nghiên cứu phân tích, người viết đề cập đến 11 động từ hành động cầu khiến sử dụng nhiều thơ ca dân gian Những động từ tác giả phân tích nhiều khía cạnh, từ thấy rõ đặc điểm nhóm động từ ngữ vi cầu khiến ông cha ta sử dụng nhiều, đồng thời hiểu rõ thêm đặc trưng ca dao xưa Hay tác giả Lê Thị Cẩm Vân viết Về phức hợp chuyển nghĩa để tính chất hoạt động nói tiếng Việt mô tả đặc điểm ngữ nghĩa phức hợp chuyển nghĩa để tính chất hoạt động nói năng, tiểu nhóm ngữ vị từ chuyển nghĩa để hoạt động nói tiếng Việt 2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ Trần Đăng Khoa Tập thơ Góc sân khoảng trời viết từ năm 1966 đến 1973, in năm 1973 nhiều người quan tâm Tập thơ nhận nhiều quan tâm người yêu thơ nhà phê bình văn học như: Người có cơng tìm hiểu đưa Trần Đăng Khoa đến với bạn đọc khắp giới nhà thơ Xuân Diệu Trần Đăng Khoa “hiện tượng lạ” không làm sững sờ bạn đọc nước mà lan truyền sang nhiều nước giới.: “Tôi sung sướng hướng dẫn đồn vơ tuyến truyền hình Pháp quay phim “Thế giới nhỏ em Khoa” xã Quốc Tuấn – Hải Hưng; tơi cịn người dịch thơ Khoa tiếng Pháp đưa cho nữ đồng chí Madeline Riffaud (Mađơlen Riphơ) Chị Riphơ đăng báo Nhân đạo Đảng cộng sản Pháp; sau tơi lại dịch tập thơ Khoa Pháp văn, từ giới thiệu thơ Trần Đăng Khoa, dịch nhiều thứ tiếng nhiều giới Tôi lại giúp nhà thơ Cuba FéLix Pila Rodriguez dịch tiếng Tây Ban Nha, tơi bình hai thơ “Mưa” “Em kể chuyện này” nhiều nơi miền Bắc, Sài Gòn thành thị phía Nam (1975 – 1976)” Trong Tạp chí Văn học – số 4, tác giả Nguyễn Văn Long xếp thơ Trần Đăng Khoa vào phận văn học thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng năm 1945 có nhận xét hay tập thơ Góc sân khoảng trời thơ Trần Đăng Khoa nói chung: “Anh viết nhiều, hay nông thôn nhỏ bé đến với thơ anh, ta sống bầu khơng khí riêng, khơng khí làng q nơng thơn Việt Nam” Trong đó, ơng nêu lên ý kiến nhà nghiên cứu phê bình Nguyễn Đăng Mạnh “nhà thơ mục đồng” khen ngợi “Trần Đăng Khoa cảm nhận vẻ đẹp trẻo, trinh nguyên, khiết vùng quê dân dã” Còn Ngơ Văn Phú khẳng định tài Trần Đăng Khoa: “Có lẽ cịn lâu lại có thần đồng tuổi lại thành nhà thơ để lại nghiệp thơ Việt Nam Trần Đăng Khoa” Và bày tỏ thích thú “hiện tượng lạ” chưa có lịch sử văn học nước nhà: “Thật sung sướng cho nhà thơ mãi hồn nhiên đẹp với hồn thơ từ 8, tuổi”… Trần Đăng Xuyền nhân tố góp phần làm nên hồn thơ đặc điểm nhìn Trần Đăng Khoa: nhân tố gia đình, cảnh sắc thiên nhiên làng quê, ảnh hưởng nhà thơ Xn Diệu, bạn bè, thầy khơng khí thời đại kháng chiến chống Mĩ Đó nhân tố khách quan bên cạnh tài thiên bẩm Trần Đăng Khoa “Thơ Trần Đăng Khoa chạm đến chất, cốt lõi làng quê” Quả thật, thơ Trần Đăng Khoa ln có dấu ấn thời chiến tranh khốc liệt của kháng chiến chống Mĩ giữ vẻ trẻo, tươi tắn tâm hồn trẻ thơ Hay Giáo trình văn học trẻ em – NXB Đại học Sư phạm, tác giả Lã Thị Bắc Lý nêu nội dung thơ Trần Đăng khoa, nội dung hàng đầu thiên nhiên nơng thơn theo tác giả “đây mảng nội dung bật thơ Trần Đăng Khoa” Đó nhìn ngộ nghĩnh, đáng yêu lại sâu sắc Thơ Trần Đăng Khoa gợi cho cảm nhận thiên nhiên nông thôn khiết, tinh nguyên thơ mộng Thiên nhiên không yên tĩnh thơ mộng mà cịn đầy sức sống, ln ln vận động phát triển Ngồi ý kiến nhận xét, phê bình nội dung cịn có ý kiến xoay quanh giá trị nghệ thuật tập thơ Góc sân khoảng trởi Tác giả Lã Thị Bắc Lý nhận xét Trần Đăng Khoa thường “sử dụng biện pháp nhân hóa để miêu tả cảnh vật” Những cảnh vật thiên nhiên tập thơ chứa đựng tâm hồn, sống lúc sẵn sàng đón nhận ánh sáng Một đặc điểm dễ thấy nghệ thuật tập thơ liên tưởng, tưởng tượng độc đáo Riêng Phạm Hổ nhận xét thêm điệu tập thơ Góc sân khoảng trời Tuyển tập Phạm Hổ rằng: “Trong nhiều bài, có nhạc điệu riêng, âm sắc riêng” Các thơ Trần Đăng Khoa có gần gũi với ca dao em ru câu hát bà, mẹ Nhưng làm thơ Trần Đăng Khoa khơng đưa tất vào thơ mà có chọn lọc sáng tạo Chính thơ Trần Đăng Khoa nói chung đặc biệt tập Góc sân khoảng trời nói riêng, chứa đựng yếu tố nội dung nghệ thật mà vào năm 1994 – 1995, tác giả Phạm Hổ viết Trần Đăng Khoa: “thơ Trần Đăng Khoa viết lúc bé chịu sử thử thách dài dướu 30 năm với đổi thay sống lường trước Đến nay, đọc lại thơ Trần Đăng Khoa, tơi thấy hay, có cịn hay hơn” Qua nghiên cứu, nhận đinh chung tác giả Trần Đăng Khoa tập thơ Góc sân khoảng trời, nhận thấy hầu hết tác giả tập trung vào nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa Đây sở để tơi tìm hiểu rõ hơn, sâu yếu tố sử dụng động từ nói tập thơ Góc sân khoảng trời tác giả Trần Đăng Khoa Đối tượng phạm vi nghiên 3.1 Đối tượng nghiên cứu cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận động từ nói sử dụng tập thơ Góc sân khoảng trời 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận chúng tơi sâu vào tìm hiểu mảng động từ nói tác giả Trần Đăng Khoa sử dụng tập thơ Góc sân khoảng trời Mục tiêu nghiên cứu Với đề tài Động từ nói thơ Trần Đăng Khoa viết cho thiếu nhi qua tập thơ Góc sân khoảng trời, chúng tơi muốn tấp trung tìm hiểu thơ Trần Đăng Khoa qua góc độ ngơn ngữ, mà cụ thể động từ nói tác giả sử dụng tập thơ Từ đó, có nhìn cụ thể, xác sáng tạo, tài tình thần đồng thơ Trần Đăng Khoa qua phương diện sử dụng từ ngữ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích - tổng hợp Phương pháp thống kê - phân loại Phương pháp toán học Cấu trúc khóa luận - Khóa luận gồm có phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong đó, nội dung phần trọng tâm, gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Đặc điểm động từ nói thơ Trần Đăng Khoa qua tập Góc sân khoảng trời Chương 3: Giá trị biểu đạt động từ nói thơ Trần Đăng Khoa qua tập Góc sân khoảng trời NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm động từ Cũng loại từ khác, động từ hai từ loại tiếng Việt đại Có số lượng từ lớn vốn từ vựng, động từ có vai trị hoạt động ngữ pháp quan trọng việc tổ chức, cấu tạo tiếng Việt Phạm vi hoạt động cú pháp động từ rộng, đa dạng phức tạp Khi định nghĩa dộng từ, nhà ngôn ngữ học đưa nhiều cách hiểu: Nhà nghiên cứu Lê Biên Từ loại tiếng Việt đại cho rằng: “Động từ thực từ trình, dạng vận động vật, thực thể vật tính Q trình vận động hoạt động, hành động như: Tơi đọc sách, Cơ dệt vải, ; Có thể trạng thái cảm xúc, cảm nghĩ như: Em yêu quê hương, Nó mong thư, ; Có thể q trình biến đổi như: Mẹ Nha Trang, ; hoạt động ban phát như: Con biếu mẹ áo, ” [7;70] Theo Diệp Quang Ban Ngữ pháp tiếng Việt đưa cách hiểu động từ sau: “Động từ từ biểu thị ý nghĩa khái quát trình Ý nghĩa trình thể trực tiếp đặc trưng vận động thwucj thể Đó ý nghĩa hành động, ý nghĩa trạng thái khái quát mối liên hệ với vận động thực thể không gian, thời gian” [19;90] Tác giả Nguyễn Kim Thản Động từ tiếng Việt có viết: “Động từ từ mà: ý nghĩa biểu thị trình, tức biểu thi hoạt động hay tình thái định vật q trình Về hình thức, ngồi đặc điểm chung vị từ ra, cị đặt sau hư từ cầu khiến như: hãy, đừng, ” [11;23] Ngồi cịn có nhiều quan điểm khác động từ Trong đề tài này, lấy cách hiểu tác giả Lê Biên làm sở lý thuyết cho việc tìm hiểu động từ nói chung tìm hiểu động từ nói nói riêng 1.1.2 Khái niệm động từ nói Con chưa ngoan, chưa ngoan! ` ( Khi mẹ vắng nhà) Bên cạnh hình ảnh mẹ hình ảnh bà – hai người phụ nữ có ảnh hưởng lớn đến tuổi thơ Trần Đăng Khoa Hình ảnh người bà ln gắn liền với câu chuyện cổ tích, lời ru ngào, lời bảo ban chân thành, Trần Đăng Khoa sử dụng động từ nói để góp phần khắc họa kỉ niệm bà chân thật nhất: Ông trăng cười lợi Răng chẳng Chú ơi, trăng già Sao bà bảo trăng non? ( Trăng đầu tháng) Hay nỗi nhớ nhà thơ lời ru bà thường hát, ru cháu ngủ nhắn gửi tâm tình, ước mơ: Vẫn đêm đêm ca dao Tiếng đất rì rầm sinh nở Lời bà ru ngào sữa lúa Cháu nằm nghiêng hạt giống nảy mầm Trời cháu tắt tiếng máy bay gầm Đất cháu chẳng cịn nồng lửa đạn Nhưng từ thuở cha ơng, nghèo, khó Vẫn chẳng nhện tơ Ngủ cháu ơi, bác Đã xóa tên cuối xâm lược Lớn lên cháu dựng xây Đất Nước To đẹp đàng hoàng “hơn mười ngày nay” ( Ru mầm cây) Bằng việc sử dụng động từ ru, lời thơ cất lên bà dịu dàng ru cậu bé Khoa ngủ Trong lời ru bà, Khoa dần lớn lên với tâm hồn phong phú nhạy cảm đặc biệt tinh tế, câu hát đứa nôi theo cậu bé chặng đường tương lai Nhân vật thường Trần Đăng Khoa nhắc tới bé Giangcơ em gái bé bỏng Khoa Bé Giang xuất thơ tự nhiên với đáng u, dí dỏm Nó thể rõ Đánh tam cúc: - Quân mày chui Quân tao Mèo dỏng tai Mắt xanh nước - À mày được! Bé Giang dỗ dành Mèo thè lưỡi đỏ Liếm vào nanh ( Đánh tam cúc) Cả nhà vắng, có bé nhà mèo khoang Và bé người bạn tí hon đánh tam cúc Lời thơ lời nói chuyện thủ thỉ bé mèo Và mèo giận dỗi, bé Giang “dỗ dành” Động từ nói “dỗ dành” góp phần tạo nên đáng yêu bé Hay Dặn em, Trần Đăng Khoa thủ thỉ: Mẹ cha bận việc ngày đêm Anh học, em nhà Dặn em đừng có chơi xa Máy bay Mỹ bắn không kịp hầm ( Dặn em) Trần Đăng Khoa quan tâm biết chăm sóc em Từ lời dặn dị em hàng ngày cậu bé đưa vào thơ, vừa để thỏa niềm yêu thích làm thơ, vừa để cô em bé bỏng dễ nhớ mà không quên lời anh dặn Nhà thơ Phạm Hổ viết: “Có thể khẳng định toàn thơ Trần Đăng Khoa viết lịng u thương, u thương từ lồi vật, từ ruộng đồng, từ Bác Hồ kính yêu đến thầy cô giáo, đội” Trần Đăng Khoa ln dành tình cảm đặc biệt với Bác Hồ Nếu nhà thơ người lớn khác ln kì vĩ hóa vị lãnh tụ dân tộc với cơng ơn to lớn, cậu bé Khoa, Bác Hồ lại lên thật giản dị gần gũi Bác ln gắn bó với sống hàng ngày em, từ công việc nhỏ trồng cây, quét bếp, đuổi gà, việc phải chạy hầm để tránh máy bay Mỹ: Em nghe Bác dạy lời Cháu đừng có chơi bời đâu xa Trồng rau, quét bếp, đuổi gà Thấy tàu bay Mỹ nhớ hầm ngồi ( Ảnh Bác) Đọc câu thơ, động từ “dạy” giúp người đọc tưởng thấy tâm trí hình ảnh Bác Hồ bình dị, gần gũi người ông, người cha, dịu dàng xoa đầu, vỗ về, dặn dò đứa cháu nhỏ bé bỏng Trong tâm hồn non nớt đứa trẻ, Bác vừa cao cả, lớn lao, lại vừa gần gũi, mộc mạc Tình cảm tác giả tình cảm hàng trăm nghìn em nhỏ đất nước Việt Nam Vì thế, nghe tin Bác mất, lời thơ cất lên tiếng khóc vỡ ịa: Cháu buốt tim Chỗ đeo tang suốt đêm ngày Bác Cháu không nói nên lời Ruột gan nhức nhối, đất trời quặn đau ( Khóc Bác) Nhưng cậu bé tự an ủi Bác cịn với non sơng, cịn bên em tất người: Đúng Bệnh viện em vừa truy điệu Bác chiều Nhưng Bác yên nghỉ ban ngày Chứ ban đêm Bác rời linh cữu Bác chào đứng gác Rồi vòng quanh khắp giới Để chăm sóc trẻ Nhất đứa phải nằm bệnh viện ( Em gặp Bác Hồ) Bác thơ Trần Đăng Khoa dù hoàn cảnh bình dị, gần gũi Với em nhỏ, “Bác dặn”, “Bác chào” lời đầy thân thương, tình cảm Những lời nói tác người gìn giữ lịng, nguyện gắng góp phần cơng kháng chiến trường kì dân tộc 3.1.2 Sử dụng động từ nói để nhân hóa giới đồ vật, vật xung quanh Tập thơ Góc sân khoảng trời sáng tác Trần Đăng Khoa nhỏ, vậy, tác giả viết theo lối riêng Chú bé Khoa nhìn giới quanh cặp mắt trẻ thơ đầy ngộ nghĩnh Tất vật Khoa đưa vào thơ với câu chuyện riêng Những đồ vật, vật thành bạn Khoa, viết sống động người trị chuyện, nói, kể, : Đêm trăng rằm Trăng mâm Ai treo ơng cao Ơng nhìn đám trẻ Muốn khoe có mặt trịn ( Trơng trăng) Hay: Khuya, khơng trơng trăng Trăng thập thị ngồi cửa Muốn rủ em chơi Bồng bềnh Trăng trôi ( Trông trăng) Từ xưa đến nay, trăng người bạn tri kỉ người, đặc biệt trẻ nhỏ Và đôi mắt Trần Đăng Khoa, ông trăng không hiền từ, phúc hậu, sáng ngời mà trăng mang nét tinh nghịch, hóm hỉnh đứa trẻ “Muốn khoe có mặt trịn”, “Muốn rủ em chơi” Động từ nói khoe rủ giúp cho trăng giống người, giao tiếp với đứa trẻ, vui chơi, đùa giỡn Rồi lúc trông em, Khoa kể cho bé câu chuyện thú vị Và câu chuyện tác giả đưa vào thơ: Hay nói ầm ĩ Là vịt bầu Hay hỏi Là chó vện Hay dây điện Là nhện Ăn no quay tròn Là cối xay lúa Mồm thở gió Là quạt hịm Khơng thèm cỏ non Là trâu sắt ( Kể cho bé nghe) Những vật, đồ vật xung quanh tác giả vẽ nên câu chuyện thật sinh động để kể cho em nghe Những câu thơ vừa giúp bé nghe chuyện giải trí, vừa học cách nhận diện vật quanh em Có thể nói, việc sử dụng động từ nói góp phần đưa lời nhắn nhỉ, khuyên răn, kỉ niệm hai anh em vào thơ, cha chứa yêu thương, đáng yêu vô ngộ nghĩnh Trong tranh đời sống ấy, vật có nhiệm vụ, chức riêng hịa tấu khơng ngừng sống Tất vật có tiếng nói riêng, cất lên lời nói mình: Ò ó o Ò ó o Tiếng gà Tiếng gà Giục na Mở mắt Tròn xoe Giục hàng tre Đâm măng Nhọn hoắt Giục buồng chuối Thơm lừng Trứng cuốc Giục hạt đậu Nảy mầm Giục lúa Uốn câu Giục trâu Ra đồng Giục đàn Trên trời Chạy trốn Gọi ông Trời Nhơ lên Rửa mặt ( Ị ó o ) Hay: Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng ( Cây dừa) Đối với cậu bé, tất vật trở thành bạn bè Và người bạn trò chuyện, xôn xao, giục giã, làm không gian trở nên sôi động, tràn đầy sức sống Ta nghe thấy thơ, âm hưởng đồng dao vọng lại Cái sân thơ kể “trẻ hát, trẻ chơi” Ở buổi bình minh thơ, Trần Đăng Khoa tiếp thu nhiều thi liệu “đồng dao” quen thuộc Đọc Trần Đăng Khoa nghe, hát lại nhiều đồng dao thuở Trong thơ Trần Đăng Khoa, nhân vật trữ tình đứa trẻ Trần Đăng Khoa “nhà thơ lớn” Trần Đăng Khoa cơng tìm kiếm chất liệu để đắp xây giới thơ Thi sĩ có sức mạnh kéo vòm trời quê hương xứ sở vào thơ Thơ cậu bé Khoa, vậy, mênh mang gió lao xao mây trời Những thơ Trần Đăng Khoa sáng tác giai đoạn thể tư mở tích cực, nhà thơ ln mở rộng lịng với vạn vật, cỏ cây, dù vui hay buồn Bởi vậy, phạm vi đề tài thơ Trần Đăng Khoa viết rộng lớn, đến đâu gặp lạ tạo thành thơ, cho dù không gian nghệ thuật nhà thơ lúc góc sân nhà, vườn quanh nhà, dịng sơng Kinh Thầy khoảng trời xanh cao đầu Nhỏ hẹp tư Trần Đăng Khoa thời điểm lại giới to lớn với điều thú vị Quan sát vật, tượng quen thuộc với người kể lại thơ, Trần Đăng Khoa biến điều tưởng bình thường, vô vị trở nên đặc sắc, mang đậm dấu ấn cá nhân 3.2 Giá trị nghệ thuật Trong suốt q trình sáng tác thơ Trần Đăng Khoa, tính đên nay, tập thơ Góc sân khoảng trời tập thơ xuất sắc dành cho thiếu nhi văn hoc Việt Nam đại Ngay từ thơ đầu tiên, tác giả khiến người đọc phải kinh ngạc cách sử dụng từ ngữ điêu luyện trí tưởng tượng vô phong phú Những đối tượng miêu tả vật, cỏ vô quen thuộc nhà, góc sân, ngồi vườn gia đình nơng thơn Thế từ quen thuộc ấy, cậu bé Khoa biết thổi hồn vào vật, biến chúng thành nhân vật có tâm tư, tình cảm người Có thể nói, nhờ vào việc sử dụng biện pháp nhân hóa, Trần Đăng Khoa tạo nên giới cổ tích sống động sống đời thường Và sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, tác giả sử dụng động từ hành động nói người để hành động nói vật Trong thơ kể cho em gái nghe, Trần Đăng Khoa liệt kê vật sống xung quanh dạng thơ, vật thơ cất lên tiếng nói người: Hay nói ầm ĩ Là vịt bầu Hay hỏi Là chó vện Ríu ran cành khế Là cậu chích chịe Hay múa xập xịe Là chim trĩ ( Kể cho bé nghe) Những vật nhân hóa mang tính cách người Mỗi vật lại có đặc điểm riêng Việc tính cách hóa cho vật thể trí tưởng tượng độc đáo tài nghệ thuật Trần Đăng Khoa Thơ Khoa tìm linh hồn ảo diệu thiên nhiên, tạo vật qua sống người Cho nên, ngơn ngữ thơ có độ mở liên tưởng với hình thức tu từ: nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, tượng trưng… bất ngờ Bên cạnh đó, động từ nói cịn tác giả vận dụng vào sử dụng biện pháp tu từ điệp Như Ò ó o , động từ “giục” lặp lặp lại đến lần, khiến câu thơ trở nên giục giã, hối thúc Hay Tiếng nói, động từ nói Trần Đăng Khoa điệp đến lần: À m, Ếch nói ao chm Rào rào, Gió nói vườn rộng thênh Âu âu, Chó nói đêm Te te Già nói sáng banh Vi vu, Gió nói Mây trơi Thào thào, Trời nói xa vời Mặt Trăng ( Tiếng nói) Đối với Trần Đăng Khoa, giới muôn màu, muôn sắc lúc rộn rã âm Chính động từ nói sử dụng góp phần tạo nên âm hưởng, nhạc điệu cho thơ Trần Đăng Khoa Nó khiến người đọc đọc tác phẩm, dường cảm nhận âm rộn rã sống hàng ngày, Tiểu kết chương Chương cho thấy giá trị biểu đạt động từ nói tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa oử phương diện nội dung nghệ thuật Có thể nói, đọc thơ Trần Đăng Khoa, khơng cảm nhận suy nghĩ ngây thơ, sáng bé Khoa, thấy hình ảnh dễ thương, đầy ngộ nghĩnh giới xung quanh, mà người đọc cịn thấy tài tình cách sử dụng ngôn từ Trần Đăng Khoa sử dụng động từ nói cách hiệu quả, tinh tế, từ tạo nên nét riêng thơ KẾT LUẬN Trần Đăng Khoa nhà thơ tiếng văn học đại Việt Nam, đặc biệt thơ ca thiếu nhi đại Thơ thiếu nhi ông nghĩa giới trẻ thơ đầy quen thuộc, gần gũi Đó nơi nhà thơ lớn lên, nơi ươm mầm cho cảm xúc xuất Động từ nói tiếng Việt nói chung đa dạng phong phú Trong tập thơ Góc sân khoảng trời, Trần Đăng Khoa sử dụng 182 động từ nói tập thơ Trong tác giả sử dụng động từ cách thức nói (với lượt xuất hiện, chiếm 4,4%), 27 động từ vừa cách thức, vừa hiệu mượn lời, vừa hiệu lời (với 60 lượt xuất hiện, chiếm 32,9%) 16 động từ nói khiết (với 114 lượt xuất hiện, chiếm 62,7%) Có thể thấy, Trần Đăng Khoa sử dụng số lượng lớn động từ nói tập Góc sân khoảng trời Nhà thơ Trần Đăng Khoa vận dụng thành cơng động từ nói vào tập thơ Góc sân khoảng trời Động từ nói khơng góp phần khiến thơ giống trang nhật kí, ghi lại câu chuyện, suy nghĩ, tình cảm tác giả, mà qua cịn thể tính cách trẻ thơ với nét hồn nhiên vui tươi ngộ nghĩnh Qua ta thấy rõ mắt tinh tường, quan sát tỉ mỉ tình yêu trẻ am hiểu giới thiếu nhi nhà thơ Võ Quảng thành công có kết hợp, vận dụng khéo léo động từ nói thơ, góp phần làm phong phú vốn từ, giúp người đọc có thêm cảm nhận sâu sắc ý nghĩa biểu đạt giá trị nghệ thuật tác phẩm Trần Đăng Khoa người tạo cho phong cách thơ khơng lầm lẫn với nhà thơ nào, ơng sáng tác cịn sớm: lên tám tuổi! So với trẻ khác, sáng tác độ tuổi khơng tránh khỏi vụng về, non nớt suy nghĩ… Trần Đăng Khoa, ông đạt chín chắn tư duy, độc đáo việc thể suy nghĩ, sử dụng biện pháp tu từ điêu luyện có trau chuốt cách chọn lọc từ ngữ Nhà thơ Trần Đăng Khoa sáng tạo ăn tinh thần đa phần dành riêng cho lứa tuổi thiếu nhi Việt Nam nói riêng thiếu nhi giới nói chung Điều mà Trần Đăng Khoa khẳng định người, lứa tuổi điều cần phải có khơng gian giải trí riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục Lê Biên (1998), Từ loại tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương ngôn ngữ học (tập hai) – Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Hài (2014), Động từ ngữ vi cầu khiến ca dao người Việt, tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số Hoàng Văn Hành (1992), Về nghĩa từ biểu thị nói tiếng Việt, tạp chí Ngơn ngữ, Hà Nội Cao Xn Hạo (chủ biên, 2005), Ngữ pháp chức tiếng Việt – Ngữ đoạn từ loại, NXB Giáo dục Phạm Hổ (2003), Tuyển tập Phạm Hổ, Nxb Văn học – Hà Nội Huỳnh Thị Như Huyền (2005), Cấu trúc ngữ nghĩa giá trị ngữ dụng từ hoạt động nói tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 10 Trần Đăng Khoa (2006), Góc sân khoảng trời, NXB Văn học 11 Đào Thanh Lan (2009), Một số đặc điểm ngữ nghĩa – ngữ dụng nhóm vị từ biểu thị hoạt động nói tiếng Việt, tạp chí Ngơn ngữ, Hà Nội 12 Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm 13 Nguyễn Vân Phổ (2006), Một số vấn đề ngữ pháp, ngữ nghĩa vị từ nói tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học KHXH&NV TPHCM 14 Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố nó, NXB Khoa học Xã hội 15 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Lê Kính Thắng, Phạm Hồng Hải (2015), Đặc điểm số vị từ biểu thị hoạt động nói truyện Nơm kỉ XVIII- XIX, tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM 17 Lê Thị Thơm (2012), Sự tình phát ngơn tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Lê Thị Cẩm Vân (2019), Về phức hợp chuyển nghĩa để tính chất hoạt động nói tiếng Việt, tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 19 Trần Đăng Xuyền (2003), Tạp chí Văn học (số 4) ... khác động từ tác động, động từ nửa tác động, động từ hành động, động từ gây khiến, động từ phát nhận, động từ đánh giá - nhận xét, động từ ngoại hướng, động từ cảm nghĩ- nói Trong giai đoạn này,... biệt động từ nói khiết Những động từ nói có vị trí quan trọng có mối liên hệ mật thiết với nhau, tạo nên nét riêng thơ Trần Đăng Khoa Chương GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA ĐỘNG TỪ NÓI NĂNG TRONG THƠ TRẦN ĐĂNG... động từ nói năng, Trần Đăng Khoa phần khắc họa tính cách, tâm lý nhân vật thơ Sử dụng động từ nói để tạo yếu tố hội thoại thơ Trần Đăng Khoa thể qua số yếu tố sau: * Nhan đề: Tám tuổi Trần Đăng Khoa

Ngày đăng: 09/04/2021, 08:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan