đồng bằng sông hồng đbsh đồng bằng sông hồng đbsh 2 1 vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên vtđl – tntn phạm vi lãnh thổ đồng bằng sông hồng bao gồm 11 tỉnh diện tích 14 9625 km2 45 diện t

8 19 0
đồng bằng sông hồng đbsh đồng bằng sông hồng đbsh 2 1 vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên vtđl – tntn phạm vi lãnh thổ đồng bằng sông hồng bao gồm 11 tỉnh diện tích 14 9625 km2 45 diện t

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Theo QĐ của Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Qui hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của vùng đến 2010 đã xác định: "Đồng bằng sông Hồng có vị trí trung tâm giao lưu giữa các vùng Đông B[r]

(1)

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (ĐBSH)

2.1 Vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên (VTĐL – TNTN)

- Phạm vi lãnh thổ: Đồng sơng Hồng bao gồm 11 tỉnh Diện tích 14.962,5 km2 (4,5% diện tích nước), dân số (2008) 18,54 triệu người (21,7% dân số nước) Có thủ Hà Nội TT KT, CT, VH, KH-KT quan trọng vùng nước Giáp với TDMN'PB' BTBộ có tiềm lớn khống sản, tài ngun N - L - N Phía Đơng giáp biển cửa ngõ thơng biển có tiềm thủy sản, dầu khí Phần lớn lãnh thổ nằm địa bàn KTTĐPB'

- Địa hình tương đối phẳng, hướng thấp dần từ TB-ĐN; vùng có nhiều trũng (Hà - Nam - Ninh) Đất đai chủ yếu đất phù sa màu mỡ

- Đất sử dụng 83,26% diện tích Cơ cấu đất 70% có độ phì cao trung bình, 10% đất bạc màu, 13% đất nhiễm mặn - chua phèn, 7% đụn cát Diện tích đất trồng lương thực 1,19 triệu (14,0% nước), đứng thứ sau ĐB sông Cửu Long 3,89 triệu Đất phù sa thích hợp với việc thâm canh lúa nước, màu, cơng nghiệp hàng năm (đay, cói, đậu tương, mía ) Đất thành phần cấu tạo đất vùng có quan hệ chặt chẽ với q trình xói lở vùng núi - với trình bồi tụ đồng bằng; trình xâm thực lưu vực mạnh nên sơng Hồng có lượng cát bùn lớn sông nước ta, hàng năm lượng cát bùn tải qua Sơn Tây 117 triệu tấn, phần lắng đọng sông, đồng bằng, phần tạo nên cồn cát ven biển, cửa sơng, cịn lại đổ biển với cửa sông lớn nhỏ

Bảng 6.5 Cơ cấu sử dụng đất đồng sông Hồng thời điểm 01/01/2008 Diện tích

(1000 ha)

Chia (%) Nông

nghiệp

Lâm nghiệp

Đất

CD Đất

Chưa sử dụng

Cả nước 33114.6 28.45 44.74 4.69 1.87 20.24

ĐB sông Hồng 1487.4 50.35 8.42 16.42 8.07 16.74

Hà Nội 92.1 40.83 5.21 23.24 14.33 16.40

Hà Tây 219.8 49.50 7.37 18.43 8.23 16.47

Vĩnh Phúc 137.3 42.90 23.89 15.08 6.34 11.80

Bắc Ninh 82.3 54.43 0.73 19.08 11.91 13.85

Hải Dương 165.4 54.35 5.32 17.05 8.46 14.81

Hải Phòng 152.2 34.03 14.45 15.11 8.61 27.79

Hưng Yên 92.3 60.13 0.00 17.44 9.97 12.46

Thái Bình 155.9 61.83 0.83 15.84 8.15 13.34

Hà Nam 86.0 53.60 7.91 15.23 6.05 17.21

Nam Định 165.2 58.35 2.66 14.47 6.30 18.22

Ninh Bình 138.9 45.14 19.80 12.17 4.10 18.79

(2)

Thái Nguyên, ngày lấy 26,0 vạn m3 nước S.Cầu thải sơng 19,2 vạn m3 (trong nước có chứa nhiều NO2, NH2 chất hữu khác"

- Đặc trưng khí hậu vùng có mùa đông lạnh (tháng 10 đến tháng 4), mùa đông mùa khơ có mưa phùn Vì vậy, phần lớn diện tích đất đồng bằng, đất bãi ven sơng sử dụng trồng loại rau vụ đông (đây mạnh độc đáo vùng)

- Nguồn nước: nằm hạ lưu S.Hồng - Thái Bình với nhiều chi lưu, nên mạng lưới sơng ngịi dày đặc; với lịch sử khai thác lãnh thổ sớm, dân cư đông đúc, người dân xây dựng hệ thống đê sông, đê biển ngăn lũ, ngăn mặn, phát triển hệ thống tưới tiêu, mở rộng diện tích đất canh tác; kết hợp với hệ thống GTVT đường bộ, đường thủy thuận lợi cho phát triển KT - XH vùng ĐB sơng Hồng có vùng biển rộng, đường bờ biển dài 400 km từ Thủy Nguyên - Hải Phòng đến Kim Sơn - Ninh Bình, thềm lục địa mở rộng phía biển 500 km, có nhiều bãi triều rộng, phù sa dày sở để phát triển ngành thủy - hải sản (tơm, rong câu)

- Tài ngun khống sản không nhiều, phát khoảng 307 mỏ điểm quặng, chủ yếu đất sét trắng (Hải Dương); Đá vôi (Thủy Nguyên đến Kim Môn, Hà Tây, Ninh Bình) chiếm 25,4% nước dùng CNSX VLXD sành sứ Trong lịng đất có khí đốt (Tiền Hải), có dầu mỏ bể TT S.Hồng (800 triệu tấn); Than nâu (ở độ sâu lớn 200 – 2000 m), trữ lượng vài chục tỉ (80% tập trung tỉnh Thái Bình) chưa có điều kiện khai thác

▪ Hạn chế: mưa, bão, lũ thường xuyên xảy mùa mưa Ở vùng cửa sông ven biển triều dâng dịng nước chảy ngược sơng, lũ lớn mà gặp triều dâng gây tượng dồn ứ nước sơng, dịng chảy ngược mang theo nước mặn lấn sâu vào đất liền (S.Hồng 20 km, S.Thái Bình 40 km) Vào mùa cạn, mực nước sơng cịn 20 - 30% lượng nước năm gây tình trạng thiếu nước

2.2 Tài nguyên nhân văn

- Là vùng có lịch sử hình thành sớm, nôi văn minh lúa nước; dân cư đơng đúc; có truyền thống thâm canh ngành nghề thủ công mỹ nghệ Mật độ dân số 1.239 ng/km2 (2008), cả nước 260 ng/km2 (Hà Nội 6.116 ng/km2, thấp Ninh Bình 936 ng/km2) Dân cư thường tập trung trên dải đất cao, ven sông, dọc tuyến GT lớn, làng nghề Bát Tràng (Gia Lâm - Hà Nội), Hữu Bằng (Thạch Thất - Hà Tây), Thuận Vi (Vũ Thư - Thái Bình), vùng ven biển Thụy Anh (Thái Thụy - Thái Bình), Nghĩa Hưng (Nam Định),.v.v Khu vực thưa dân chủ yếu vùng bán sơn địa dải trũng đồng Hình thức cư trú có xu hướng theo kiểu làng, xã tập trung thành điểm dải đất cao xen kẽ vùng phân bố dọc hai bờ sơng Hồng, Thái Bình (phù hợp với việc SX sinh hoạt nhân dân vùng gắn với nông – ngư)

(3)

Nam Ninh, Nam Định); nghề khắc, chạm, trổ kim loại (Đồng Sâm, Kiến Xương, Thái Bình); nghề gốm, sứ (Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội); nghề dệt vải tơ lụa (Vạn Phúc, Hà Đơng).v.v Tài ngun VH, lịch sử, cơng trình kiến trúc cổ, có mật độ tập trung cao nhiều so với vùng khác

▪ Những khó khăn: Lịch sử khai thác sớm để lại địa hình trũng lớn, tốn cải tạo; Khí hậu mùa gây cân đối nguồn tài nguyên nước, mùa dư thừa nước lại kèm theo bão lũ dễ bị ngập úng; mùa khô (thiếu nước) Các sông lớn bắt nguồn từ Trung Quốc qua vùng MN'TD vào đồng biển, tác động vùng thượng trung lưu có ảnh hưởng lớn đến đồng (phá rừng, phù sa bồi lấp cửa sông, nước thải KCN, nước thải đô thị ) Gia tăng dân số còn cao; di dân tự vào TP lớn gây sức ép lớn kinh tế; việc làm - thất nghiệp TP, thiếu việc làm nông thôn vấn đề lớn cần giải quyết; việc điều tra bản, xây dựng qui hoạch, kế hoạch khai thác tiềm vùng chắp vá, chưa đầy đủ, gây tình trạng lãng phí, sử dụng khơng hợp lý ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển KT-XH vùng

2.3 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội

- Về sản xuất nông nghiệp: Từ nông nghiệp lúa nước độc canh, đến cấu kinh tế vùng có thay đổi đáng kể, mang sắc thái nông nghiệp nhỏ bé, lạc hậu, độc canh Năm 2008, đất nơng nghiệp chiếm 50,35% diện tích đất tự nhiên Trong đó:

+ Cây lương thực 1,2 triệu (14,0% diện tích đất nơng nghiệp nước), SLLT 7,20 triệu (16,65% nước); đất trồng lúa 1,15 triệu (15,6% nước), sản lượng 6,77 triệu (17,5% nước) Cây hoa màu chiếm 5% chủ yếu ngơ (diện tích 91.600 ha, sản lượng 404,1 ngàn tấn), lại khoai, sắn vùng đất bãi ven sông vùng đất cao luân canh với ngắn ngày khác

+ Cây công nghiệp hàng năm nhiều đay (55,1%) cói (41,28%) nước Ngồi cịn có đỗ tương, lạc, mía, thuốc lá, dâu tằm,.v.v

+ ĐB sơng Hồng có vùng thâm canh, chuyên canh rau xuất lớn nước vụ Đông-Xuân (đây mạnh độc đáo vùng với tháng mùa đông lạnh), phân bố tập trung hầu hết tỉnh vùng Diện tích rau đậu loại khoảng 80,0 vạn Về chăn nuôi, đàn lợn gắn với vùng sản xuất lương thực

+ Chăn nuôi: Đàn lợn 6,79 triệu (2008) chiếm 25,4% nước; gia cầm 66,52 triệu (26,90%); đàn trâu có xu hướng giảm (1985 330,0 ngàn con, 2008 107,5 ngàn con); đàn bò tăng từ 176,0 ngàn lên 702,6 ngàn con, bò sữa phát triển mạnh ngoại thành Hà Nội; chăn nuôi gà công nghiệp phát triển mạnh hình thức trang trại

(4)

với phát triển KT - XH vùng Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc hay khu cơng nghệ cao Hịa Lạc - Xuân Mai

Các KCN có định thành lập ĐB sông Hồng đến tháng 11/2003: Hà Nội (KCN Đài Tư, KCN Sài Đồng B, KCN Daewoo-Hanel, KCN Bắc Thăng Long), Hải Phịng (KCN Nomura, KCN Đình Vũ, KCN Hải Phòng 96), Hải Dương (KCN Đại An KCN Phúc Điền), Hưng Yên (KCN Phố Nối), Hà Tây (KCN Bắc Phù Cát), Bắc Ninh (KCN Tiên Sơn, KCN Quế Võ), Vĩnh Phúc (KCN Kim Hoa) Thái Bình (KCN Phúc Khánh)

- Các ngành dịch vụ, thương mại thực chất phát triển

+ Về GTVT, vùng có nhiều đầu mối quan trọng nối với tỉnh phía Bắc phía Nam Là cửa quốc tế hàng đầu nước (sân bay Nội Bài, cảng biển Hải Phịng) Mật độ đường tơ 1,18 km/km2 (cả nước 0,55 km/km2), đường sắt 29 km/100 km2 (cả nước 0,8 km/100 km2), đường sơng có giá trị vận tải 2.046 km Hàng hóa vận chuyển luân chuyển (33,0 % 36,01% nước); Hành khách vận chuyển luân chuyển (32,15% 17,10 % nước)

+ Là trung tâm thương mại lớn nước, vùng đảm nhận phân phối hàng hóa cho tỉnh phía Bắc ven biển miền Trung Tổng mức bán lẻ chiếm 26% nước Là trung tâm tài chính, ngân hàng, X -NK, du lịch, thơng tin, tư vấn, chuyển giao công nghệ lớn nước Là vùng trội hẳn vùng khác dịch vụ bưu điện kinh doanh tiền tế (tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, kho bạc, xổ số) Về dịch vụ bưu điện, 70% cung cấp cho vùng

- Cơ cấu kinh tế vùng có chuyển dịch theo hưởng tăng tỉ trọng khu vực CN - XD và dịch vụ, giảm tỉ trọng khu vực N - L - N Trong nội ngành có chuyển dịch theo hướng CNH' HĐH'

2.4 Bộ khung lãnh thổ vùng 2.4.1 Hệ thống đô thị

Là vùng phát triển sớm nên có mạng lưới thị dày đặc; năm 2008 vùng có đô thị loại 1; thành phố trực thuộc tỉnh; thị xã, khoảng cách đô thị vài chục km; 16 quận; 111 thị trấn (khoảng cách dao động 15 – 20 km) điều thuận lợi cho việc trao thông tin - LĐ - hàng hóa khu vực với

- Các đô thị lớn vùng:

+ Phía tây bắc vùng có Hà Nội, bên cạnh thị vệ tinh phía bắc có sân bay quốc tế Nội Bài; P.Tây Bắc có Hịa Lạc Ngồi ra, cịn có TX, thị trấn Vĩnh Yên, Bắc Ninh, Xuân Mai,.v.v

(5)

+ Phía nam có TP Nam Định với cụm đô thị kề bên TX Tam Điệp, TX Ninh Bình, TX Phủ Lý, TX Thái Bình, hàng loạt thị trấn dọc theo QL 10 QL 1A

2.4.2 Hệ thống trục tuyến giao thông

▪ Hệ thống đường sắt qui tụ Hà Nội, chiếm khoảng 1/3 tổng chiều dài nước Quan trọng đường sắt Xuyên Việt Đoạn Hà Nội - Đồng Đăng; Đoạn Hà Nội - Đồng Giao dài 134 km, có 17 ga, qua vựa lúa lớn vùng, qua TP, TX quan trọng (Phủ Lý, Nam Định, Ninh Bình) lưu lượng hàng hóa hành khách qua lại lớn Tuyến Hà Nội - Hải Phòng (102 km), chạy song song với QL5 cửa ngõ X - NK lớn miền Bắc, tuyến hợp với Hà Nội - Lào Cai tạo thành tuyến Hải Phịng - Cơn Minh xun dọc thung lũng S.Hồng, qua vùng giàu tài nguyên khống sản, cơng nghiệp, TTCN lớn Đây tuyến huyết mạch hệ thống đường sắt vùng

▪ Mạng lưới đường ô tô qui tụ trung tâm Hà Nội tỏa hướng với trục chạy song song với hệ thống đường sắt, men theo đường bờ biển Cả mạng lưới phương tiện VT chiếm tỉ trọng lớn nước; Khoảng cách đầu mút cách trung tâm không 400km Các tuyến quan trọng: QL1A từ Bắc Ninh - Hà Nội - Ninh Bình; QL5 (Hà Nội - Hải Phòng); QL6 (Hà Nội - Hà Đông - Tây Bắc); QL10 chạy song song với cạnh đáy châu thổ (Hải Phịng - Thái Bình - Nam Định); Đường 17 (Hải Dương Ninh Giang); Đường 39 (Thái Bình Hưng Yên; Đường 39B (Chợ Gạo, TX Hưng Yên -Hải Dương),.v.v

▪ Mạng lưới đường sông gần qua TP lớn từ duyên hải lên TD - MN’ như: Hải Phòng, Nam Định, Hà Nội, Việt Trì, Thái Nguyên, Bắc Giang , mớm nước sâu (ví dụ, cửa Nam Triệu có chỗ sâu m, đến Việt Trì cịn 2,5 m), hàng hóa theo đường sơng đến nhiều vùng lãnh thổ khác

▪ Các luồng chở khách: Hà Nội - Thái Bình (118km), bến Hưng n (cách Hà Nội 75km), Nam Định (108km) Hải Dương - Chũ (93 km), bến Phả Lại (28 km), Lục Nam (61 km) Chũ Sơn Tây - Chợ Bờ (113 km), bến Việt Trì, Hịa Bình, Chợ Bờ Hải Phịng - Bắc Giang (107 km), bến Đơng Triều, Chí Linh, Phả Lại, Bắc Giang Hải Phịng - Cẩm Phả (90 km) - Móng Cái (196 km), 3/5 chiều dài ven biển, bến Quảng Yên, Cát Hải, Hịn Gai, Cẩm Phả Mũi ngọc, Móng Cái Hải Phịng - Nam Định (153 km) từ S.Cấm sang S.Luộc S.Hồng đến Bến Lữ (Tiên Lữ - Hưng Yên) tách luồng: luồng Hưng Yên-Dốc Lã (140 km), luồng Hưng Yên-Nam Định (153 km)

▪ Các luồng chở hàng hóa: Hải Phịng - Việt Trì (300 km): than, phân bón, VLXD, LT-TP Hải Phịng - Bắc Giang - Thái Nguyên (217km): xi măng, sắt thép, sản phẩm công nghiệp tiêu dùng Hải Phòng - Hòn Gai - Cẩm Phả - Móng Cái (196 km): than, xi măng, LT-TP Văn Lý - Ninh Cơ - Nam Định: muối, lương thực Hà Nội - Việt Trì - Hịa Bình (N - L, công nghệ, vật liệu, LT-TP )

(6)

ngồi (quặng kim loại, nơng sản, lâm sản, hàng công nghệ ), nhập vào (nhiên liệu lỏng, thiết bị máy móc, HTD, LT-TP, phương tiện vận tải)

▪ Đường hàng khơng: vùng có sân bay quốc tế Nội Bài, Cát Bi với nhiều tuyến đường bay nước (sân bay Nội Bài trang bị kĩ thuật đại)

2.5 Định hướng phát triển 2.5.1 Định hướng chung

Theo QĐ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Qui hoạch tổng thể kinh tế - xã hội vùng đến 2010 xác định: "Đồng sơng Hồng có vị trí trung tâm giao lưu vùng Đơng Bắc Tây Bắc -Trung du Bắc Bộ - Bắc -Trung Bộ; Là cửa ngõ thông thương đường biển hàng khơng tỉnh miền Bắc; Có thủ Hà Nội – trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học – kĩ thuật, thương mại nước" Để thực chức đó, định hướng xây dựng vùng trở thành vùng động lực phát triển công nghiệp nông nghiệp nước.

- Tốc độ tăng trưởng GDP phải cao mức TB nước 1,2 - 1,3 lần; NSLĐ (2010) phải tăng 8 - lần so với 1996; GDP/người 1.400 USD; Chuyển dịch cấu theo hướng tăng CN-XD dịch vụ, giảm N-L-N Đến 2010, dịch vụ (50%), CN-XD (43%), N-L-N (7%) Tiếp tục hạ thấp tỉ lệ GTDS để cân tốc độ phát triển kinh tế; Có biện pháp hữu hiệu nhằm phân bố lại dân cư, giải việc làm; Khôi phục, mở rộng ngành nghề địa phương, phát triển kinh tế hộ gia đình để tạo nhiều việc làm Xây dựng cấu kinh tế theo hướng CNH' HĐH' nhằm khai thác tốt tiềm nguồn lực, nguồn lực người {thế mạnh thể hiện: cán khoa học – công nghệ (57% nước), ĐH (52%), Đại học (56%), thợ bậc cao (57,2%), số trường CĐ-ĐH (64%) nước } Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế

- Đối với công nghiệp: cần đổi kỹ thuật - công nghệ theo hướng đại khâu quan trọng cần thiết để nâng cao chất lượng, tạo sức cạnh tranh với thị trường (trong nước) Đầu tư mạnh vào ngành trọng điểm (điện, điện tử, tin học, viễn thông), sản phẩm có ý nghĩa quốc gia khí chế tạo, máy móc, động điện, điêzen, máy cắt gọt kim loại, mày hàn, máy công cụ Những sản phẩm công nghiệp chiếm ưu nước là: động điện (98,3%), máy công cụ (66%), pin tiêu chuẩn (61,4%), sơn hóa học (46,6%), xi măng (36,2%) nước Ngồi ra, dựa vào mạnh tỉnh, phát triển ngành phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng chỗ Đầu tư mạnh vào vùng KTTĐPB', phát triển cơng nghiệp dọc QL5, QL18; Hình thành cụm cơng nghiệp, VH, KH, du lịch phía tây Hà Nội, hồn thiện CSHT thị

(7)

cá, tôm, rong câu,v.v Đẩy mạnh việc đánh bắt xa bờ để tăng nguồn thực phẩm phục vụ nhu cầu vùng xuất

2.5.2 Về không gian lãnh thổ: hình thành cụm thị gắn với phát triển cơng nghiệp, dịch vụ.

● Cụm phía Tây Bắc - trung tâm Hà Nội Theo qui hoạch Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt: Hà Nội TT KT, CT, VH, KH-KT, GD - ĐT, YT lớn nước Diện tích tự nhiên Hà Nội (2006) 92.200 ha, dân số 3,21 triệu người Diện tích nội thành mở rộng từ 8.300 lên 15.000 ha, dân số tăng từ 1,3 triệu lên 1,7 - 2,0 triệu người (2010) Thành phố phát triển theo trục lộ chính, dạng hình sao, xen kẽ xanh, hồ nước kết hợp với sông sâu vào trung tâm, tạo nên cảnh quan mơi trường xanh - Hà Nội có nhiệm vụ cung cấp đội ngũ lao động có trình độ khoa học – kĩ thuật – công nghệ, thông tin; kinh nghiệm quản lý, kinh doanh, chuyển giao công nghệ tiên tiến cho tỉnh (đặc biệt phía bắc)

[Tháng 08/2008 tồn diện tích tỉnh Hà Tây (219.800 ha), H.Mê Linh (Vĩnh Phúc) xã (Đơng Xn, Tiến Xn, n Bình, Trung n (H.Lương Sơn, Hồ Bình) nhập vào Hà Nội, diện tích của Hà Nội tăng lên 334.470,02 với số dân 6,1 triệu người Tháng 12/2008, TP Hà Đông trở thành Q.Hà Đông].

▪ Các thành phố vệ tinh Hà Nội là:

- Nội Bài, đô thị vệ tinh P.Bắc với sân bay tên Các KCNTT hình thành Sóc Sơn - Đơng Anh, diện tích ~ 3.000 ha, dân số 15,0 vạn - 25,0 vạn

- Hịa Lạc thị vệ tinh P.Tây Bắc, hình thành "làng khoa học", KCN tập trung là Sơn Tây - Xuân Mai; khu du lịch Đồng Mô - Ngải Sơn, Suối hai, Ao vua Diện tích 3.500 - 4.000 ha, dân số 30,0 - 50,0 vạn người

- Ngồi ra, số thị nâng cấp, xây dựng với KCN hình thành theo TX Sơn Tây, TX Xn Mai, TX Vĩnh Yên nằm trục QL 21A kéo dài; TP Bắc Ninh QL 1A, Thị trấn Đông Anh QL Các TX, thị trấn cung cấp nguồn nhân lực cho KCN hình thành

Cụm phía Đơng với trung tâm TP Hải Phòng

Hải Phòng giữ vai trò đầu mối giao lưu liên vùng, cửa ngõ mở biển với quốc tế vùng và tỉnh phía Bắc Thành phố phát triển dựa vào lợi GTVT biển, công nghiệp cảng, hàng hải dịch vụ cảng Thành phố mở rộng theo hướng chính: Hướng nam - đơng nam theo QL14 phía Đồ Sơn Phía bắc hình thành khu phố phía bắc S.Cấm (thuộc Tân Dương, Vũ Yên H.Thủy Nguyên), tiếp tục mở rộng phía tây dọc QL5 để tạo thành đô thị vệ tinh Vật Cách, An Hải Còn trung tâm thành phố mở rộng thêm phía Kiến An, Đình Vũ Qui mô dân số (2010) 75,0 vạn-1,0 triệu người

Ngoài ra, TP Hải Dương TX Hưng Yên mở rộng phát triển trở thành thành phố vệ tinh, giữ vai trò nòng cốt tiểu khu vực

(8)

- TP Nam Định phát triển thành TP CN nhẹ CNCB'.

- TX Tam Điệp mở rộng với diện tích 1.000 dân số 20,0 vạn người Các ngành CN sẽ đầu tư phát triển xi măng VLXD dựa vào mạnh nguồn đá vơi chỗ

- TX Ninh Bình phát triển thành đô thị du lịch, CNCB' nông sản Qui mô mở rộng 1.000 với số dân 20,0 vạn người

- TX Phủ Lý phát triển thành đô thị vệ tinh Hà Nội phía Nam Tại nâng cấp QL 21A nối với QL6 Xuân Mai Tây Bắc Như Phủ Lý cửa ngõ biển Tây Bắc Đông Bắc Lào Theo qui hoạch, diện tích 1.000 ha, dân số 20,0 vạn người

- TX Thái Bình hệ thống thị dọc QL10 đầu tư phát triển điểm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp công nghiệp chế biến nông - hải sản

Ngày đăng: 24/04/2021, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan