Tác động của thương mại đến tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam. Mối quan hệ giữa thương mại và môi trường vô cùng phức tạp bản chất của nó phản ánh sự tác động qua lại lẫn nhau giữa mục tiêu của hoạt động thương mại và việc bảo vệ môi trường. Vào thời gian đầu người ta tranh luận với nhau xung quanh vấn đề “Có phải tự do hóa thương mại và bảo vệ môi trường là những mục tiêu trùng hợp nhau không? Thương mại và môi trường nên ưu tiên mực đích nào hơn? Tự do hóa thương mại giúp cho việc bảo vệ môi trường hay làm tổn hại môi trường? Cần làm gì để điều hòa được hai mục tiêu nói trên?” Những người làm công tác thương mại cho rằng, các hoạt động thương mại không hề phá hoại môi trường, trong mục tiêu của thươmg mại bao hàm cả mục tiêu về môi trường. Theo quan điểm của họ thì việc tiếp cận và mở rộng thị trường làm tăng hiệu quả việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng kạn kiệt. Mặt khác, do sự cạnh tranh của các sản phẩm hàng hóa trên thị trường, càng ngày càng công nghệ cao sẽ được sử dụng trong quá trình sản xuất, tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường. Hơn nữa, tự do hóa thương mại là một trong những công cụ đắc lực để góp phần tăng trưởng kinh tế nhất là đối với các nước đang phát triển. Khi nên kinh tế phát triển thì thu nhập của con người cũng tăng lên, điều đó đáp ứng được việc mua sắm các sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trường. Đồng thời, khi kinh tế phát triển nhận thức của con người cũng tăng lên, càng ngày con người càng lo nghĩ nhiều hơn về vấn đề môi trường. Tóm lại, theo nhìn nhận của những người làm công tác thương mại thì tự do hóa thương mại không hề làm tổn hại đến môi trường mà các chính sách thương mại và kinh tế vĩ mô lành mạnh còn có tác dụng bảo vệ môi trường. Đối lập với những người làm công tác thương mại, những người làm công tác môi trường chỉ ra rằng “Mục đích của thương mại là lợi nhuận, vì vậy để đạt được mục đích này họ tìm cách khai thác và sản xuất tối đa mà không hề nghĩ đến điều là trong sản phẩm của họ ẩn chứa những chi phí về xã hội và môi trường”. Họ phàn nàn rằng việc trợ cấp hàng loạt về sản xuất nông nghiệp và việc tụt giá hàng hóa đã huyến khích việc khai thác quá mức đất canh tác, đồng thời tự do hóa thương mại là nguyên nhân dẫn đến nạn phá rừng ồ ạt nhất là ở các nước đang phát triển và là nguyên nhân của sự sa mạc hóa trên nhiều vùng đất rộng lớn. Sau nhiều cuộc tranh luận, cuối cùng cả hai bên đã đi đến một sự thống nhất là cả tự do hóa thương mại lẫn bảo vệ môi trường đều nhằm đạt đến một mục tiêu chung là sự phát triển vền vững phát triển bền vững là dung hòa giữa việc bảo vệ môi trường và tăng trưởng kinh tế; tăng trưởng kinh tế là một điều kiện thiết yếu cho việc bảo vệ môi trường. Sự tăng trưởng là cần thiết để tăng cường nguồn kinh phí làm sạch môi trường. Đồng thời bảo vệ môi trường nhằm bảo tồn và phát triển tài nguyên thiên nhiên và sinh thái là sự cần thiết duy trì và mở rộng phát triển thương mại. Phát triển bền vững là mục tiêu chung nhất không chỉ riêng cho thương mại và môi trường mà đối với tất cả các lĩnh vực hoạt động khác của nhân loạị. Do có quan điểm chung là sự phát triển bền vững nên những người làm công tác thương mại dần dần đã chú ý đến vần đề môi trường hơn, ngược lại những nhà môi trường cũng dần quan tâm đến phát triển thương mại. Mối quan hệ giữa thương mại và môi trường đã được sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sách phát triển UNCTAD, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD, chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc UNDP, cơ quan kế hoạch môi trường Liên Hiệp Quốc UNEP và đặc biệt là tổ chức thương mại thế giới WTO.i. Một môi trường tự nhiên bền vững là nền tảng cho sự phát triển bền vững, trong đó có phát triển thương mại. CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1.1. Tác động của thương mại đến tài nguyên thiên nhiên. Thương mại là một trong những khâu quan trọng của tái sản xuất nền kinh tế xã hội. Nó không những là cầu nối giữa tiêu dùng với sản xuất mà nó còn có tác dụng định hướng tiêu dùng thân thiện hơn với môi trường và bảo đảm phát triển bền vững. Bởi vậy, sự phát triển của các hoạt động thương mại một mặt góp phần tích cực vào quá trình tăng trưởng kinh tế, nâng cao mức sống và thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của nhân loại. Mặt khác, trong một chừng mực nào đó rất đặc thù có thể tác động nhiều điều đến môi trường sống của con người trên toàn thế giới cũng như mỗi quốc gia bao gồm cả tích cực và tiêu
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH BÀI THẢO LUẬN Môn: Kinh tế thương mại Giáo viên hướng dẫn: Nhóm :3 Lớp HP : Hà Nội - 2019 LỜI MỞ ĐẦU Mối quan hệ thương mại môi trường vô phức tạp chất phản ánh tác động qua lại lẫn mục tiêu hoạt động thương mại việc bảo vệ môi trường Vào thời gian đầu người ta tranh luận với xung quanh vấn đề “Có phải tự hóa thương mại bảo vệ môi trường mục tiêu trùng hợp không? Thương mại mơi trường nên ưu tiên mực đích hơn? Tự hóa thương mại giúp cho việc bảo vệ môi trường hay làm tổn hại môi trường? Cần làm để điều hòa hai mục tiêu nói trên?” Những người làm cơng tác thương mại cho rằng, hoạt động thương mại không phá hoại môi trường, mục tiêu thươmg mại bao hàm mục tiêu môi trường Theo quan điểm họ việc tiếp cận mở rộng thị trường làm tăng hiệu việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày kạn kiệt Mặt khác, cạnh tranh sản phẩm hàng hóa thị trường, ngày công nghệ cao sử dụng trình sản xuất, tạo sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng tiêu chuẩn mơi trường Hơn nữa, tự hóa thương mại công cụ đắc lực để góp phần tăng trưởng kinh tế nước phát triển Khi nên kinh tế phát triển thu nhập người tăng lên, điều đáp ứng việc mua sắm sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo tiêu chuẩn môi trường Đồng thời, kinh tế phát triển nhận thức người tăng lên, ngày người lo nghĩ nhiều vấn đề mơi trường Tóm lại, theo nhìn nhận người làm cơng tác thương mại tự hóa thương mại không làm tổn hại đến môi trường mà sách thương mại kinh tế vĩ mơ lành mạnh có tác dụng bảo vệ mơi trường Đối lập với người làm công tác thương mại, người làm công tác môi trường “Mục đích thương mại lợi nhuận, để đạt mục đích họ tìm cách khai thác sản xuất tối đa mà không nghĩ đến điều sản phẩm họ ẩn chứa chi phí xã hội mơi trường” Họ phàn nàn việc trợ cấp hàng loạt sản xuất nơng nghiệp việc tụt giá hàng hóa huyến khích việc khai thác mức đất canh tác, đồng thời tự hóa thương mại nguyên nhân dẫn đến nạn phá rừng ạt nước phát triển nguyên nhân sa mạc hóa nhiều vùng đất rộng lớn Sau nhiều tranh luận, cuối hai bên đến thống tự hóa thương mại lẫn bảo vệ mơi trường nhằm đạt đến mục tiêu chung phát triển vền vững phát triển bền vững dung hòa việc bảo vệ môi trường tăng trưởng kinh tế; tăng trưởng kinh tế điều kiện thiết yếu cho việc bảo vệ môi trường Sự tăng trưởng cần thiết để tăng cường nguồn kinh phí làm môi trường Đồng thời bảo vệ môi trường nhằm bảo tồn phát triển tài nguyên thiên nhiên sinh thái cần thiết trì mở rộng phát triển thương mại Phát triển bền vững mục tiêu chung không riêng cho thương mại môi trường mà tất lĩnh vực hoạt động khác nhân loạị Do có quan điểm chung phát triển bền vững nên người làm công tác thương mại ý đến vần đề môi trường hơn, ngược lại nhà môi trường dần quan tâm đến phát triển thương mại Mối quan hệ thương mại môi trường quan tâm nhà hoạch định sách phát triển UNCTAD, Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD, chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc UNDP, quan kế hoạch môi trường Liên Hiệp Quốc UNEP đặc biệt tổ chức thương mại giới WTO.i Một môi trường tự nhiên bền vững tảng cho phát triển bền vững, có phát triển thương mại CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tác động thương mại đến tài nguyên thiên nhiên Thương mại khâu quan trọng tái sản xuất kinh tế- xã hội Nó khơng cầu nối tiêu dùng với sản xuất mà có tác dụng định hướng tiêu dùng thân thiện với môi trường bảo đảm phát triển bền vững Bởi vậy, phát triển hoạt động thương mại mặt góp phần tích cực vào q trình tăng trưởng kinh tế, nâng cao mức sống thỏa mãn nhu cầu ngày cao nhân loại Mặt khác, chừng mực đặc thù tác động nhiều điều đến mơi trường sống người toàn giới quốc gia bao gồm tích cực tiêu cực 1.1.1 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên thiên nhiên tất nguồn lực tự nhiên bao gồm: đất đai, khơng khí, nguồn nước, loại lượng, khống sản lòng đất, hệ động thực vật 1.1.2 Lợi ích tài nguyên thiên nhiên với thương mại Tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài ngun khống sản, có đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế thông qua sổ phương diện: thu hút đầu tư nước ngoài, tạo việc làm, tạo doanh thu cho phủ, thu nhập ngoại hối, thúc đẩy ngành khác phát triển theo Là nguồn lực tình sản xuất, cung cấp yếu tố đầu vào cho trình sản xuất Tài nguyên thiên nhiên trở thành sức mạnh kinh tế người biết khai thác sử dụng có hiệu Góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế Là sở tạo tích lũy vốn phát triển ổn định Cơ sở để phát triển số ngành công nghiệp khai thác, chế biến, … Tạo việc làm cải thiện thu nhập 1.1.3 Tác động thương mại với tài nguyên thiên nhiên Ảnh hưởng nhiều mặt khác nhau, thể khía cạnh sau: Tăng nguy ô nhiễm môi trường xuyên quốc gia từ việc du nhập lời động thực vật ngoại lai, chất thải độc hại, bn bán trái phép, bất bình đẳng đa dạng sinh học,… Các hội thương mại tạo nhiều thay đổi việc thay đổi việc sở hữu đất đai, tài sản, đe dọa mơi trường tự nhiên Tăng tính cạnh tranh thương mại, làm tăng chi phí sản xuất ngắn hạn Tài nguyên thiên nhiên phân bố không đồng địa phương quốc gia, quốc gia trái đất nên quốc gia sở hữu chủng loại số lượng tài ngun khơng giống mà lợi thương mại quốc gia địa phương có khác Việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên vào mục đích thương mại quốc gia khác Chính lẽ đó, phát triển thương mại thiếu kiểm sốt can thiệp phủ dẫn đến việc khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên vốn có hạn quốc gia, phạm vi toàn cầu 1.2 Tác động thương mại với rác thải ô nhiễm môi trường sinh thái 1.2.1 Tác động tích cực Nhận thức phát triển thương mại với bảo vệ môi trường thể nhiều cam kết thương mại song phương đa phương, trở thành nguyên tắc cho quốc gia định hướng sản xuất cung ứng hàng hóa, dịch vụ thân thiện bảo vệ mơi trường Đó qui định ngày mở rộng hàng hóa sản xuất cung ứng thị trường xuất phải đảm bảo không gây cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ảnh hưởng xấu đến môi trường, tác nhân đưa đến tuyệt chủng, cân hệ động thực vật, sinh thái Những qui định sở góp phần hạn chế tác động tiêu cực thương mại đến môi trường, đặc biệt quốc gia phát triển kinh tế họ dựa vào sản xuất xuất hàng hóa thâm dụng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu Thật vậy, thương mại có tác động tích cực cụ thể sau: - Khi thu nhập gia tăng, người dân bình thường sẵn lòng chấp nhận hàng hóa có chất lượng môi trường cao - Những công nghệ sản xuất gây tổn hại đến mơi trường phát triển nước có luật bảo vệ mơi trường nghiêm ngặt thương mại đường tốt để truyền bá cơng nghệ - Tự hóa thương mại tạo cho người tiêu dùng nhiều hội lựa chọn sản phẩm xanh Một thu nhập gia tăng nhu cầu loại hàng hóa dịch vụ mơi trường tăng theo Do nhà nước nâng cao tiêu chuẩn môi trường - Sự phát triển thần kỳ công nghệ sinh học gia tăng thương mại sản phẩm góp phần tích cực giúp làm giảm áp lực lên khai thác sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên Bên cạnh đó, phát triển mạnh mẽ trình độ khoa học công nghệ tiên tiến cơng cụ kỹ thuật hữu ích bên cạnh cơng cụ kinh tế, pháp lý giúp cải thiện chất lượng môi trường năm qua, địa bàn canh tác cơng nghệ sinh học tồn giới – chủ yếu Mỹ Argentina – tăng 30 lần (tới 60 triệu ha) Người ta gieo trồng 100 loại thực vật biến đổi gen miễn dịch với sâu bọ, giống cà chua chứa tố chất có hoạt động chống xy hóa, giống củ cải đường với hàm lượng gấp đôi vitamin E - Các sản phẩm thân thiện với môi trường có xu hướng mở rộng tương lai chắn lấn át sản phẩm không tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng thị trường giá Tác động kép xu đưa đến hội cải thiện đáng kể hình ảnh tình trạng quản lý chung doanh nghiệp nay, đảm bảo phát triển lâu dài bền vững doanh nghiệp 1.2.2 Tác động tiêu cực Phát triển kinh tế mục đích thương mại làm gia tăng khai thác tài nguyên thiên nhiên Việc khai thác tài ngun thiên nhiên khơng có kế hoạch, thiếu kiểm sốt đưa đến nhiều hậu môi trường, như: ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm khơng khí, đất đai, phá vỡ cân hệ sinh thái, đưa đến hủy diệt nhiều loại động thực vật Ảnh hưởng tiêu cực thương mại gây cho môi trường diễn đa dạng, theo nhiều cách khác nhau, tựu trưng lại, thể khía cạnh sau: - Tự hóa thương mại khuyến khích nước, đặc biệt nước phát triển, khai thác ngày nhiều nguồn tài nguyên nhằm đạt tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Hạn chế xóa bỏ rào cản thương mại giúp cho nước khai thác tốt lợi sẵn sàng để có xuất mặt hàng có lợi tự nhiên khống sản, thủy sản, nơng lâm sản, với q trình xuống cấp môi trường cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Tình trạng diễn hầu hết nước tiến hành công nghiệp hóa Mặc dù có cảnh báo trước, đường “Làm bẩn – làm giàu – làm sạch” nước phát triển theo đuổi Tuy nhiên, giá phải trả ngày cao Theo đánh giá WWF nay, người hành tinh tiêu dùng 20% nguồn tài nguyên thiên nhiên mà trái đất khả sản sinh - Thương mại chế luân chuyển hàng hóa dịch vụ sản xuất từ địa điểm sang tiêu dùng địa điểm khác Đặc tính tạo cho người tiêu dùng khả hưởng thụ sản phẩm đất nước khơng có khơng có khả sản xuất Song hàng hóa xuất sản xuất ạt theo cách thức phá hủy môi trường nhiều loại hàng hóa phục vụ cho tiêu dùng nước, đương nhiên việc sản xuất hàng hóa cho mục đích thương mại gây nhiều hậu mơi trường nghiêm trọng Ví dụ phần lớn số lượng gieo trồng giới dùng vào mục đích xuất sử dụng tới 25% tổng số lượng thuốc trừ sâu Hay việc tiêu dùng thuốc Anh hàng năm phá hủy 200.000ha diện tích đất ẩm ướt - Các hội thương mại việc mở rộng hoạt động kinh tế kéo theo nhiều thay đổi việc sở hữu đất đai, tài sản, cách thức sử dụng đất đai, đe dọa mơi trường tự nhiên Đó ảnh hưởng quan trọng thương mại đến môi trường Song chủ đề quan tâm lưu ý tới Trước kia, đất đai xem có giá trị dùng để trồng lương thực, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, nên đất đai chia cho hộ gia đình nhỏ Ngày đất đai biết đến nguồn thu ngoại tệ thơng qua việc gieo trồng loại có gía trị xuất cao, đất đai bị tước đoạt khỏi tay người chủ cũ sử dụng cho mục đích thương mại Một mặt, với mục đích tăng lợi nhuận, hàng loạt kỹ thuật đại sử dụng nông nghiệp thâm canh tăng vụ, lạm dụng thuốc trừ sâu, phân hóa học phá hủy cân sinh thái, thúc đẩy nhanh trình bạc màu đất Mặt khác, người dân bị tước đoạt đất đai buộc lòng phải di chuyển vào khu vực rừng núi, đồi trọc hoang vu vốn không phù hợp với hoạt động canh tác gây phá hủy môi trường Trong giới văn minh ngày nay, người ta thường đổ lỗi thảm họa môi trường cho đói nghèo, cho tập tục du canh du cư Song nhìn nhận bình diện khác kết tất yếu việc tước đoạt đất đai nhằm thu lợi nhận thông qua thương mại Một trường hợp khác biết đến rừng ngập mặn Hiện nguy trầm trọng đe dọa hệ sinh thái rừng ngập mặn việc đốn chặt quy mô lớn sử dụng vào mục đích mi trồng thủy sản xuất Việc thay đổi cấu sử dụng đất đai dẫn đến mâu thuẫn xã hội trầm trọng làm gia tăng vấn đề môi trường cấp bách nước phát triển Thực tế phát triển thương mại nhanh tự phát nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển nguyên nhân nảy sinh nhiều vấn đề môi trường, vấn đề rác thải, ô nhiễm cân mơi trường sinh thái Đó việc nhập máy móc, thiết bị, cơng nghệ lạc hậu, rác thải công nghiệp từ nước phát triển biến nhiều quốc gia phát triển thành bãi rác thải công nghiệp ảnh hưởng ôi trường nặng nề lâu dài Hay việc nhập loại động, thực vật, côn trùng ngoại lai, việc sử dụng loại bao bì khó tiêu hủy thương mại đưa đến tác động hệ nguy hiểm thương mại môi trường sống người CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ TÌNH HÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tác động thương mại đến tài nguyên thiên nhiên Việt Nam 2.1.1 Tác động đến tài nguyên đất - Việc đầu tư phát triển thương mại khiến cho đất đai ngày bị thu hẹp việc xây dựng phát triển sở hạ tầng - Đất đai bị xói mòn, bị phong hóa, nghèo dinh dưỡng phát triển khoa học công nghệ: sử dụng nhiều loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, - Q trình sa mạc hóa ngày mở rộng khai thác rừng mức phục vụ q trình bn bán lâm sản, canh tác nông nghiệp mức 2.1.2 Tác động đến nguồn nước - Về nước ngầm, Việt Nam có nguồn nước chất lượng tốt với trữ lượng lớn nhiều nơi, nước ngầm bị khai thác tập trung nên có mức sụt giảm nghiêm trọng - Khơng suy thối, tài ngun nước nhiễm nghiêm trọng nhiều nguyên nhân số phát triển nhanh chóng thương mại VD: Tại Thành phố Hà Nội, ngày thành phố thải khoảng 300000 – 400000 m3 nước thải Tuy nhiên lượng nước thải không qua xử lý xử lý sơ trước xả vào tuyến thoát nước chung, nồng độ chất nhiễm mơt số điểm xả cao Ở TP Hồ Chí Minh, riêng lượng nước thải công nghiệp xả môi trường ngày 400000m Một số ngành công nghiệp hóa chất, phân bón, khai thác khống sản có lượng nước thải lớn, chứa nhiều chất độc hại thải trực tiếp sông hồ, ao, kênh, rạch nên gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 2.1.3 Tác động đến khơng khí - Thương mại phát triển dẫn đến doanh nghiệp xây dựng ngày nhiều, trình sản xuất nhiều doanh nghiệp xả thải chất thải ngồi mơi trường gây nhiễm khơng khí nghiêm trọng 2.1.4 Tác động đến tài ngun biển - Thương mại phát triển làm cho ngành kinh tế biển phát triển giúp khai thác lợi từ biển đặc biệt như: du lịch biển, khai thác khoáng sản biển, ngư nghiệp phát triển - Tuy nhiên, thương mại ngày phát triển có ảnh hưởng xấu tài nguyên biển: gây ô nhiễm nguồn nước biển công tác khai thác khoáng sản, làm chết nhiều loại sinh vật biển, gây mùi khó chịu cho mơi trường 2.1.5 Tác động đến loại khoáng sản - Mặc dù, phong phú loại khoáng sản giúp thương mại phat triển gây hệ lụy nhiễm mơi trường khiến loại khống sản ngày cạn kiệt VD: Việc khai thác than Quảng Ninh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Bên cạnh ảnh hưởng đến sức khỏe người dân bệnh đường hô hấp, thay đổi cảnh quan thiên nhiên 2.1.6 Tác động đến loại lượng - Các loại lượng khai thác triệt để đặc biệt thủy điện, than đá dầu khí khiến cho số loại lượng có xu hướng ngày cạn kiệt - Bên cạnh đó, thương mại phát triển thúc đẩy lượng phát triển như: lượng gió, lượng mặt trời 2.1.7 Tác động đến hệ động thực vật - Nhu cầu trao đổi mua bán lâm sản ngày nhiều khiến tài nguyên rừng bị ảnh hưởng nghiêm trọng: cối bị chặt khiến cho đất trống đồi trọc, loại động vật khơng có nơi cư trú - Hệ sinh thái rừng ngập mặn bị đe dọa việc đón chặt quy mơ lớn sử dụng vào mục đích ni trồng thủy sản xuất 2.2 Tác động thương mại với vấn đề rác thải ô nhiễm môi trường sinh thái Việt Nam 2.2.1 Mơi trường nước : - Tình trạng quy hoạch khu đô thị chưa gắn liền với vấn đề xử lý chất thải, xử lý nước thải, tồn đọng nên thành phố lớn, khu công nghiệp, khu đô thị, ô nhiễm môi trường mức báo động - Theo ước tính, tổng số 183 khu công nghiệp nước có 60% khu cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Tại đô thị, có khoảng 60% - 70% chất thải rắn thu gom, sở hạ tầng thoát nước xử lý nước thải, chất thải nên chưa thể đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Hầu hết lượng nước thải bị nhiễm dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa, hóa phẩm nhuộm, chưa xử lý đổ thẳng sông, hồ tự nhiên Một ví dụ dư luận quan tâm trường hợp sơng Thị Vải bị nhiễm hóa chất thải từ nhà máy cơng ty bột Vedan suốt 14 năm liền - Theo báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường (tháng 4-2007), có đến 70% dòng sơng phải đối mặt với tình trạng nhiễm, bị nhiễm nặng nề hệ thống sông Cầu, sông Nhuệ Đáy sông Đồng Nai Những sông trở nên hôi thối, nguồn thủy sản bị hủy hoại ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống sức khỏe cộng đồng Hệ thống sông Tiền, sông Hậu Tây Nam Bộ đồng sông Cửu Long bị ô nhiễm nặng ảnh hưởng khoảng triệu phân hóa học gần 500.000 thuốc bảo vệ thực vật Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thải biển 315 nghìn m3 nước thải cơng nghiệp ngày Sơng Sài Gòn, sơng Thị Nghè, sơng Vàm Cỏ bị nhiễm axít nặng với độ PH 4,5 đến 5,0 Hàm lượng dầu nước biển tất khu vực 1,1 mg/l vượt giới hạn nước ASEAN - Hầu tất loại nước thải khu công nghiệp, sở sản xuất chảy sông khắp vùng miền nước chưa qua xử lý Một vấn để cộm năm 2008 vụ Vedan “giết” sơng Thị Vải, hay hàng trăm nhà máy, xí nghiệp xả thẳng nước thải sông làm chết nhiều sông khắp địa phương nước - Ở Hà Nội, tổng lượng nước thải thành phố lên tới 300.000 - 400.000 m3/ngày; có 36/400 sở sản xuất có xử lý nước thải; TPHCM lượng rác thải lên tới gần 4.000 tấn/ngày; khoảng 3.000 sở sản xuất gây ô nhiễm thuộc diện phải di dời - Các thị khác Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định, Hải Dương nguồn nước nơi tiếp nhận nước thải vượt tiểu chuẩn cho phép (TCCP), thông số chất lơ lửng (SS), BOD; COD; Ơ xy hồ tan (DO) vượt từ - 10 lần, chí 20 lần TCCP 2.2.2 Mơi trường đất - Ngành than đóng góp kết định vào phát triển kinh tế đất nước hậu để lại cho mơi trường nghiêm trọng Muốn có than, phải bạt đèo, xẻ đá, khoan đồi, khoét sâu vào lòng đất, có nơi tới gần 200m so với mặt nước biển, chí có nơi sâu khoảng - 7km Theo số liệu thống kê, tỷ lệ bóc đất đá - 5,5 lần Điều có nghĩa năm để khai thác 30 triệu than đá, công nhân ngành than phải bóc 150 - 160 triệu m3 đất đá, năm khoảng 1,1 tỉ m3 Như vậy, hình dung thời gian khơng xa có thêm "ngọn núi" khổng lồ xuất Quảng Ninh - nơi có Vịnh Hạ Long xem xét, bình chọn kỳ quan thiên nhiên giới hậu nặng nề môi trường tránh khỏi Một vùng đất, vùng biển, vùng đảo với cánh rừng nguyên sinh, vùng du lịch sinh thái đầy tiềm năng, triển vọng cần khai thác bị ảnh hưởng nghiêm trọng - Hơn 2.000 sở sản xuất chế biến đồ gỗ, với lực sản xuất khoảng 2,5 triệu m3 gỗ năm, có khoảng 450 doanh nghiệp tham gia xuất đồ gỗ, làm cho nước ta từ chỗ có nguồn tài nguyên rừng nguyên sinh phong phú đến chỗ diện tích rừng bị lớn Số gỗ xuất lậu buôn bán phi pháp thị trường nội địa không giảm, mà có nguy gia tăng - Với tốc độ tàn phá rừng (trung bình năm 200 nghìn héc-ta) diện tích rừng trồng (chỉ đạt từ 50 nghìn đến 100 nghìn héc-ta năm) số bé nhỏ Nước ta có tới 400 lồi động vật 450 loại thực vật bị đe dọa tuyệt chủng Về loài bị đe dọa tuyệt chủng, Việt Nam nằm nhóm 15 nước hàng đầu thú, nhóm 20 nước hàng đầu chim, nhóm 30 nước hàng đầu lưỡng cư thực vật 2.2.3 Mơi trường khơng khí - Ngành chăn ni với quy mơ số lượng tăng nhanh chóng (gần 2.000 trang trại năm từ 2011 - 2013) thải khoảng 75 - 85 triệu chất thải, làm phát sinh loại khí thải gồm khí CO2 chiếm 9%, khí CH4 chiếm 37%, NOx 65%, số khí khác H2S NH3 Lĩnh vực trồng trọt gây vấn đề mơi trường tăng lượng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật lượng chất thải sau thu hoạch (gồm rơm rạ, khô) thiếu kiểm sốt - Giao thơng với xu hướng số lượng phương tiện giao thông gia tăng mạnh mẽ qua năm đánh giá nguồn đóng góp đáng kể gây suy giảm chất lượng MTKK Trong quý 1/2017, Hà Nội có 37 ngày nồng độ bụi siêu mịn (PM2.5, loại bụi trơi có kích thước nhỏ 2,5 micromet nên dễ xâm nhập vào túi phổi - NV) cao so với mức 50 µg/m3 - Quy chuẩn quốc gia Việt Nam Còn so với mức 25 µg/m3 theo khuyến cáo WHO, số ngày khơng khí Hà Nội vượt chuẩn đến 78/90 ngày Khơng Hà Nội, TP.HCM có nguy gia tăng nhiễm khơng khí Trong q 1/2017, có ngày vượt Quy chuẩn quốc gia, tương ứng 78 ngày vượt chuẩn WHO; Mức AQI (chỉ số chất lượng khơng khí) trung bình q tăng từ 91,2 lên 100,8 Còn q 3/2017, có ngày vượt Quy chuẩn quốc gia 39 ngày vượt chuẩn WHO 2.2.4 Ô nhiễm tiếng ồn Hiện thành phố lớn, nhỏ tỉnh Việt Nam tình trạng nhiễm tiếng ồn có mặt nhiều nơi khu công nghiệp, sở sản xuất công nghiệp nhỏ lẻ xưởng khí, nhà máy đường, nhà máy xi măng hay bến tàu bến cảng nhỏ Việc sử dụng loại máy móc cơng nghiệp sản xuất phổ biến Tuy nhiên thiếu ý thức sở làm cho mức độ ô nhiễm tiếng ồn ngày tăng cao Việc sử dụng nhiều máy móc hoạt động gây tiếng ồn đáng kể Ở xuất nhiều cơng nghệ gây tiếng ồn lớn, nơi thường xuyên có va chạm vật thể rắn với nhau, chuyển động hỗn loạn khí CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP Cần phải hiểu rõ tính hai mặt tác động để có bước phù hợp với phát triển giới Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế thương mại môi trường, thúc đẩy điều kiện tốt cho hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ mơi trường thơng qua q trình liên tục đàm phán song phương đa phương quốc gia Việc nước tham gia ký kết hiệp định mơi trường mang tính chất tồn cầu khu vực xu hướng chủ đạo tương lai Việc áp dụng quy định tiêu chuẩn môi trường đưa đến hội cải thiện đáng kể tình trạng quản lý chung doanh nghiệp, nâng cao hình ảnh, uy tín, mối thiện cảm nhà trức trách người tiêu dùng doanh nghiệp, đảm bảo phát triển lâu dài bền vững doanh nghiệp Xử lý nước thải trước đổ cộng đồng, không vứt rác thải bừa bãi, sử dụng nguồn nước có hiệu quả, khơng lợi nhuận mà sử dụng chất kích thích cho kịp thời vụ, … Tận dụng lượng mặt trời, lượng gió để sử dụng thay loại lượng thô than đá Chú trọng cơng tác phòng ngừa kiểm sốt ô nhiễm với hoạt động thương mại, hàng hải, khoan, thăm dò, khai thác, Tăng cường bảo vệ đa dạng sinh học, hệ sinh thái tự nhiên ven biển nhằm tạo vùng đệm vững giúp giảm nhẹ thiệt hại, nâng cao khả ứng phó với biến đổi khí hậu Đầu tư, đổi cơng nghệ sản xuất theo hướng đại, thân thiện với môi trường, tiết kiệm tài nguyên Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, cấm săn bắn động vật quy nhằm mục đích thương mại Các sản phẩm thân thiện với môi trường có xu hướng mở rộng: Xà phòng từ ngun liệu thiên nhiên, Bàn chải tre thải môi trường tự phân huỷ, Ống hút kim loại, dung nhiều lần cần rửa KẾT LUẬN Như vậy, thương mại tác động đến môi trường thông qua tác động đến tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái Song song với yếu tố tích cực mà thương mại mang lại mặt hạn chế, tiêu cực gây ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Vì phải biết tận dụng mạnh mà thương mại mang lại, chung tay bảo vệ môi trường quốc gia giới Cùng với hạn chế việc gây ô nhiễm môi trường, sử dụng tài nguyên mức,… Hi vọng tương lại, với phát triển thương mại môi trường xanh đẹp, trái đất sử dụng nhiên liệu xanh, ý thức người nâng cao,… Thông qua đề tài này, hi vọng tất chung tay BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG! ... CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ TÌNH HÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tác động thương mại đến tài nguyên thiên nhiên Việt Nam 2.1.1 Tác động đến tài nguyên đất - Việc đầu tư phát triển thương mại khiến cho đất đai ngày... từ nguyên liệu thiên nhiên, Bàn chải tre thải môi trường tự phân huỷ, Ống hút kim loại, dung nhiều lần cần rửa KẾT LUẬN Như vậy, thương mại tác động đến môi trường thông qua tác động đến tài nguyên. .. tổn hại đến mơi trường mà sách thương mại kinh tế vĩ mơ lành mạnh có tác dụng bảo vệ môi trường Đối lập với người làm công tác thương mại, người làm công tác môi trường “Mục đích thương mại lợi