Giáo án tuần 17 Một số loại cây 4 tuổi (2016 - 2017)

25 5 0
Giáo án tuần 17 Một số loại cây 4 tuổi (2016 - 2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều). ..[r]

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

( Thời gian thực : Từ ngày 19/12

Tên chủ đề nhánh 2: Một số loại cây

( Thời gian thực hiện: Từ ngày 26/12 TỔ CHỨC CÁC

Đ

ón

tr

-

th

dụ

c

ng

Nội dung hoạt động Mục đích – u cầu Chuẩn bị Đón trẻ

Trị chuyện

- Tạo mối quan hệ cơ và trẻ, cô phụ huynh. - Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép

- Hướng trẻ quan sát góc chủ đề trị chuyện với trẻ về số loại

trường.

- Thơng thống phịng học. - Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ. - Tranh ảnh một số loại cây

Thể dục sáng

- Trẻ tập theo cô các động tác.

- Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực. - Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn.

- Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ

- Sân tập an toàn, bằng phẳng

Băng đĩa tập

Điểm danh

- Trẻ biết tên mình, tên bạn.

- Biết điểm danh - Sổ điểm danh

THẾ GIỚI THỰC VẬT – TẾT VÀ MÙA XUÂN.

(2)

Số tuần thực hiện: tuần đến ngày30/12/2016) HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cơ niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh.

- Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ số loại cây: tên gọi, đặc điểm phận

- Chào hỏi cô giáo ông, bà, bố, mẹ.

- Cất đồ dùng cá nhân - Trị chuyện cơ

Khởi động :

Cho trẻ xếp thành hàng khởi động theo hiệu lệnh cô

Trọng động :

Cơ vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô.

- Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường độ nhanh hơn.

Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng – vịng

- Đi kiểu đi, sau cho trẻ hàng ngang

- Hô hấp: Máy bay ù ù

- Tay: Đan tay đưa trước lên cao - Chân: Bước khuỵu chân phía trước

- Bụng: Đứng quay người sang bên

- Bật: Bật chân sáo - Đi nhẹ nhàng. - Cô gọi tên trẻ theo số thứ tự.

- Đánh dấu trẻ có mặt, trẻ vắng mặt.

- Dạ nghe đến tên

TỔ CHỨC CÁC

H

(3)

ạt

đ

ộn

g

ng

i t

rờ

i

- Quan sát sân trường Quan sát môi trường xanh đẹp - Quan sát thời tiết

- Trò chuyện loại cây

- Học cách chăm sóc, bảo vệ Tập tưới cây, nhổ cỏ, nhặt rụng. - Tết đồ chơi, làm đồ chơi loại lá. - Chơi vận động: Lá gió, cao cỏ thấp

- Chơi với đồ chơi thiết bị trời

- Nhặt lá, đếm lá

- Chơi tự theo ý thích

- Trẻ biết xanh có vai trị quan trọng đối với đời sống người. Biết nhận xét thời tiết - Biết tên gọi, đặc điểm của cây

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

- Biết chăm sóc bảo vệ mơi trường.

Biết làm số đồ chơi từ trâu. - Trẻ biết tham gia vào trò chơi

- Phát triển vận động cho trẻ.

- Trẻ hoạt động với thiết bị trời - Củng cố biểu tượng toán học cho trẻ. - Trẻ tự chơi, phát huy tính mạnh dạn tự tin.

- Cây xanh

- Địa điểm quan sát - Câu hỏi đàm thoại - Nước, bình tưới

- Lá loại cây

- Trò chơi, địa điểm chơi sẽ.

- Đồ chơi trời sạch sẽ, an toàn - Rổ đựng cây

- Sân chơi sẽ, an toàn.

HOẠT ĐỘNG

(4)

1 Ổn định tổ chức:

- Tập trung trẻ, theo hàng sân

2 Giới thiệu nội dung

Giới thiệu nội dung chơi ngày hơm đó

3 Hướng dẫn thực hiện HĐ1 Quan sát

- Cô cho trẻ tham quan quanh trường. - Cô cho trẻ quan sát đàm thoại trẻ.

+ Tên gọi, phận cây + Sự giống khác số cây. - Các nhận xét hơm thời tiết nào?

HĐ2 Trị chơi vận động - Giới thiệu tên trò chơi

- Cách chơi, luật chơi (nếu có) - Cho trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi

HĐ3 Chơi tự do.

- Cô cho trẻ chơi quan sát khuyến khích trẻ chơi.

4 Củng cố

- Cô gợi mở để trẻ nhắc lại tên học hay trò chơi.

5 Kết thúc

- Nhận xét - Tuyên dương

- Đi theo hàng sân - Lắng nghe

- Quan sát quanh vườn trường. - Đàm thoại

Nêu đặc điểm cây - Nhận xét thời tiết.

- Chú ý nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi

-Trẻ tích cực tham gia chơi nhau

- Chơi tự

- Nhắc lại tên học hay trò chơi. - Thu dọn đồ dùng.

TỔ CHỨC CÁC

H

(5)

ạt

đ

ộn

g

c

Góc phân vai

- Cửa hàng bán rau, quả - Nấu ăn

Góc tạo hình

- Dán cho cây, xé dán cây to- nhỏ

- Làm đố chơi từ vật liệu thiên nhiên

Góc xây dựng

Xây cơng viên, vườn hoa

Góc âm nhạc

- Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa vận động

Góc thiên nhiên

- Chăm sóc góc, gieo hạt, quan sát nảy mầm phát triển cây. Trò chơi phân nhóm loại cây, nhận biết số lượng phạm vi 4.

Góc học tập

- Làm sách tranh số loại cây

- Trẻ biết phân vai chơi cho bạn

- Trẻ biết xé dải để làm cây

- Phát triển khả khéo léo, thông minh.

- Phát triển tai nghe âm nhạc

- Rèn khéo léo, mềm dẻo đôi tay.

- Trẻ biết trình phát triển cây - Chăm sóc cây

- Trẻ biết làm sách tranh số loại cây

- Quầy hàng bán các loại rau, hoa quả

- Giấy màu, hồ dán

- Bộ đồ chơi lắp ghép Các khối vuông, chữ nhật Dụng cụ âm nhạc

- Góc thiên nhiên - Bộ đồ chăm sóc cây.

- Tranh ảnh số loại cây

HOẠT ĐỘNG

(6)

1 Ổn định tổ chức- Trị chuyện

- Cơ tập trung trẻ lại

- Hỏi trẻ chủ đề học gì?

2 Giới thiệu góc chơi

Cơ giới thiệu góc chơi nội dung chơi

3 Chọn góc chơi

- Cho trẻ kể tên lại góc chơi, nhiệm vụ chơi góc

- Cho trẻ góc chơi mà trẻ thích

4 Phân vai chơi

- Cơ phân số lượng chơi góc.

- Cơ phân vai chơi cho bạn nhóm chơi góc cho trẻ tự chọn.

5 Quan sát hướng dẫn trẻ chơi

- Cô nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác cùng nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần. - Có thể cho trẻ đổi góc chơi.

6 Nhận xét sau chơi

- Cho trẻ tham quan góc chơi - Cho trẻ nhận xét góc chơi

- Cơ nhận xét chung khuyến khích trẻ chơi tốt hơn.

7 Kết thúc:

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi giúp cô - Tuyên dương bạn biết làm giúp cô.

- Trẻ đứng xung quanh cô - Chủ đề giới thực vật - Lắng nghe

- Kể tên lại góc chơi, nhiệm vụ chơi góc - Về góc chơi mà trẻ thích - Trao đổi, thoả thuận vai chơi vào góc chơi

- Trả lời câu hỏi cơ - Trẻ chơi góc - Đổi góc chơi

- Tham quan góc chơi nói lên nhận xét mình. - Nghe cô nhận xét

- Thu dọn đồ dùng đồ chơi

(7)

H

oạ

t đ

ộn

g

ăn - Rửa tay

- Chuẩn bị bàn ghế, đồ dùng ăn uống

- Giới thiệu ăn - Trẻ lau tay, lau miệng sau ăn xong

Trẻ có thói quen vệ sinh sạch trước sau ăn Trẻ biết tên ăn hiểu ý nghĩa việc ăn đủ

Khăn lau tay, lau miệng

Bàn ghế

Đồ ăn đảm bảo vệ sinh.

H

oạ

t đ

ộn

g

ng

N

G

N

G

H

O

T

Đ

N

G

Vệ sinh lớp học

Chuẩn bị giường chiếu, gối

Trẻ vệ sinh trước đi ngủ

Trẻ có ý thức giữ vệ sinh lớp học

Rèn thói quen nề nếp cho trẻ, trẻ biết lao động tự phục vụ

Trẻ biết vệ sinh trước khi ngủ

Phòng học sạch sẽ

(8)

H

oạ

t đ

ộn

g

ch

iề

u

- Chơi hoạt động theo ý thích góc tự chọn - Nghe đọc chuyện thơ, kể chuyện, câu đố các loại cây.

- Xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp

- Ôn lại hát, thơ, bài đồng dao

- Biểu diễn văn nghệ - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần

- Trẻ tự lựa chọn góc chơi

- Ôn lại hát, thơ có chủ đề

- Phát huy tính tích cực trẻ

- Giáo dục trẻ xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp

- Khắc sâu kiến thức

- Trẻ thích biểu diễn, rèn tính bạo dạn.

- Cắm cờ

Đồ chơi

Bài thơ, chuyện, câu đố loại cây

Đồ chơi

Bài hát, thơ Các hát thuộc chủ đề Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cô nhắc nhở trẻ rửa tay

- Cô cho trẻ kê bàn ghế giúp cô, gấp khăn để vào đĩa Trước ăn cô giới thiệu ăn - Cơ nhắc nhở trẻ ăn khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi cơm, ăn hết xuất mình - Trẻ ăn xong cho trẻ thu dọn đồ dùng giúp cô

- Xếp hàng rửa tay ngồi vào bàn ăn - Trẻ lắng nghe - Trẻ ăn cơm

- Trẻ thu dọn đồ dùng - Trước ngủ cô nhắc trẻ uống nước, đi

vệ sinh.

- Cô cho trẻ chuẩn bị phòng ngủ

- Cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” Cô nhắc nhở trẻ ngủ khơng nói chuyện.

- Cơ đắp chăn ấm cho trẻ

(9)

- Cô cho trẻ nhắc lại học buổi sáng

- Cho trẻ chơi tự góc Cơ bao qt trẻ chơi nhắc trẻ chơi đồn kết, nhắc trẻ cất đồ chơi chơi xong.

- Tổ chức cho trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ: đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề

- Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan cô đặt ra

- Cho trẻ nhận xét bạn tổ, đánh giá chung.

- Cô tuyên dương trẻ ngoan nhắc nhở những trẻ chưa ngoan.

- Cô nhắc lại học buổi sáng

chơi tự góc

- Trẻ đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề

nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

- cắm cờ, nhận bé ngoan. Thứ ngày 26 tháng 12 năm 2016.

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục

VĐCB: Bò bàn tay bàn chân - 4m Bị dích dắc qua điểm.

Hoạt động bổ trợ: Trị chơi: Bị nhanh lấy bóng

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ tập kĩ thuật tập phát triển chung.

- Trẻ củng cố lại vận động bò bàn tay bàn chân 3- 4m. - Trẻ biết bị dích dắc qua điểm.

2 Kỹ năng:

- Kỹ quan sát - Bò thẳng hướng

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để thể phát triển hài hồ cân đối. - Giáo dục trẻ tính nhanh nhẹn khéo léo.

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho cô trẻ

- Sân tập phẳng - Phấn vẽ

- điểm dích dắc.

2 Địa điểm tổ chức: sân.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

(10)

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ theo hàng sân tập

2 Giới thiệu bài

- Kiểm tra sức khoẻ

- Hôm cô tập tập "Bò bằng bàn tay bàn chân 3-4m Bị dích dắc qua điểm."

3 Hướng dẫn thực hiện

HĐ1 Khởi động:

- Cho trẻ đi, chạy theo vòng tròn, làm người lùn( Đi khuỵu gối) Người khổng lồ (đi kiễng cao chân), chạy theo hiệu lệnh nhanh chậm

- Sau đứng hàng ngang theo tổ.

HĐ2 Trọng động

Bài tập phát triển chung:

- Cô tập mẫu động tác

- Trẻ tập cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ

Vận động bản:vận động bò bàn tay bàn chân 3-4m.

- Cô tập mẫu lần khơng phân tích.

- Cơ tập mẫu lần kết hợp phân tích động tác.

TTCB: bàn tay bàn chân áp sát sàn trước vạch chuẩn có hiệu lệnh bị chân chân tay kia bò đến hết điểmquy định đứng dậy cuối hàng đứng.

- Cô mời trẻ tập thử.

- Cơ cho nhóm lên thực vận động bò bàn tay bàn chân.

- Cho trẻ lên tập lần lượt. - Cô quan sát sửa sai cho trẻ.

Ơn tập vận động bị dích dắc qua điểm.

- Cơ xếp đường zích zắc.

Chúng thực vận động qua 5 điểm zich zắc.

- Cô hướng dẫn vận dộng bị qua đường zích zắc.

- Cô tập mẫu 1lần.

- Đi theo hàng sân tập.

- Trẻ lắng nghe.

- Khởi động vòng tròn, chạy theo hiệu lệnh cơ

- Trẻ dàn đội hình hàng ngang. Hô hấp: Máy bay ù ù

- Tay: Đan tay đưa trước lên cao

- Chân: Bước khuỵu chân phía trước

- Bụng: Đứng quay người sang bên

- Bật: Bật chân sáo

- Trẻ quan sát cô làm mẫu lần 1 - Trẻ quan sát cô làm mẫu lần lắng nghe phân tích động tác.

- 1-2 trẻ tập mẫu.

- Từng nhóm 3- trẻ thực hiện.

(11)

- Cô mời Trẻ lên thực hiện. - Cô quan sát sửa sai.

- Cô cho trẻ thực vận động.

- Khi trẻ thực cô động viên trẻ mạnh dạn, tự tin

- Củng cố tập, nhận xét trẻ tập.

Trị chơi: Bị nhanh lấy bóng

+ Luật chơi: Đội thua phải nhảy lò cò + Cách chơi: Chia lớp thành đội chơi Khi có hiệu lệnh đội bị nhanh đến chỗ rổ bóng nhặt bóng chạy cuối hàng bạn tiếp theo bò tiếp.

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát, động viên để trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

- Nhận xét sau lần chơi

HĐ3 Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng

4 Củng cố, giáo dục

- Cho trẻ nhắc lại tên tập

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể phát triển hài hoà cân đối, giáo dục trẻ tính nhanh nhẹn khéo léo.

5 Kết thúc

Nhận xét, tuyên dương

- Trẻ lên tập thử.

- Trẻ lên thực thi đua 2 đội.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi.

- Trẻ chơi trò chơi. - Đếm số bóng.

- Trẻ hồi tĩnh nhẹ nhàng - Nhắc lại tên tập - Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.

(12)

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều)

Thứ ngày 27 tháng 12 năm 2016.

TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học:

Thơ: Hạt gạo làng ta

Hoạt động bổ trợ:Trò chơi: Ghép tranh theo từ.

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- Trẻ nắm tên thơ “Hạt gạo làng ta” tên tác giả: nhà thơ Trần Đăng Khoa.

- Trẻ hiểu nội dung thơ, cảm nhận âm điệu êm dịu, nhẹ nhàng thơ.

- Trẻ đọc thuộc thơ. 2 Kỹ năng:

- Phát triển kỹ đọc thơ diễn cảm, ngắt nghỉ nhịp điệu bài thơ.

3.Thái độ:

- Trẻ tích cực, hứng thú hoạt động. - Giáo dục tính tập thể cho trẻ.

- Giáo dục trẻ biết yêu quí hạt gạo công sức lao động của bác nông dân.

II CHUẨN BỊ:

(13)

- Máy tính, hình trình chiếu. - Hai bảng viết nội dung thơ. 2 Đối với trẻ:

- Mũ đội đầu.

- Hình biểu tượng từ.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Ổn định lớp

- Cơ cho trẻ xem mơ hình đồng lúa. * Giáo dục: Phải biết quý trọng hạt gạo, công sức bác nông dân Ăn cơm phải ăn hết suất, khơng rơi vãi ngồi.

Giới thiệu bài:

* Giới thiệu: Có thơ mà đã được làm quen tiết trước nói hạt gạo thơ gì? Do sáng tác?

3 Hướng dẫn hoạt dộng

* Hoạt động 1: Dạy đọc diễn cảm thơ

Hạt gạo làng ta”:

* Cô đọc cho trẻ nghe:

- Lần 1: Cô đọc diễn cảmbài thơ “Hạt gạo

làng ta”

- Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh

trên hình.

* Hoạt động 2: Đàm thoại

Trích dẫn, đàm thoại, giải thích từ khó: + Hạt gạo làng ta có hương vị nào?

(Có vị phù sa/ Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm/ Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát/ Ngọt bùi hơm nay)

Đúng vậy, hạt gạo có vị phù sa, hương sen thơm lời ru ngào mẹ Đó là những hình ảnh gần gũi với quê huơng chúng ta.

+ Hạt gạo làng ta có nào?

(Có bão tháng bảy/ Có mưa tháng ba)

Hằng năm tới tháng bảy tháng ba thường có mưa bão, bác nông dân phải đương đầu với nước lũ, với mưa bão để cứu lấy cánh đồng, cứu lấy lúa. - Các bác nông dân vất vả nữa?

(Giọt mồ hôi sa/ Những trưa tháng sáu.

Nước nấu/ Chết cá cờ

- Trẻ xem trị chuyện cơ. - Trẻ lắng nghe giáo dục.

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu bài.

- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ diễn cảm.

- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ lần quan sát tranh.

- Có vị phù sa.

- Trẻ lắng nghe đọc trích dẫn.

(14)

Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy)

Những trưa tháng sáu mùa hè, trời nóng bức nước nóng, nóng nấu Nhưng bác nơng dân cày.

* Giải thích từ khó: Phù sa - Giáo dục trẻ.

* Trẻ đọc thơ:

- Lần 1: Cả lớp đọc.

- Lần 2: Từng tổ đọc.

- Lần 3: Cơ mời nhóm lên đọc.

- Lần 4: Cô mời bạn lên đọc

* Củng cố: Vừa đọc thơ gì? Do sáng tác?

* Hoạt động 3: Trò chơi: Ghép tranh

theo từ.

* Cách chơi: Cho lớp chia thành đội Một đội đọc thơ, đội lại đứng thành hàng dọc, bạn lên chọn gắn hình biểu tượng cho từ tương ứng với câu thơ các bạn đọc Đội gắn nhiều biểu tượng đội chiến thắng.

- Cho lớp chơi.

* Hát cho trẻ nghe:Bài hát “Hạt gạo

làng ta”

Bài thơ bác nhạc sĩ phổ thành hát Hôm cô hát cho cả lớp nghe nhé!

- Cô hát cho trẻ nghe.

4 Củng cô giáo dục:

- Cho trẻ nhắc lại tên thơ vừa học và tên tác giả.

5 Kết thúc hoạt động:

- Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Trẻ lắng nghe đọc trích dẫn.

- Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Cả lớp đọc thơ. - Tổ đọc

- Nhóm lên đọc.

- Sáng tác Trần Đăng Khoa. - Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi luật chơi.

- Trẻ chơi.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát theo nhạc hát “ Hạt gạo làng ta”

- Bài thơ “ Hạt gạo làng ta”. - Trẻ lắng nghe

(15)

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều)

Thứ ngày 28 tháng 12 năm 2016.

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH:

- Quan sát, thảo luận số đặc điểm 2- loại cây. Hoạt động bổ trợ:

- Hát bài: Em yêu xanh

- Trò chơi “Xếp thứ tự” - “Hãy kể đủ thứ”

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên, đặc điểm số loại quen thuộc - Trẻ biết xanh có nhiều ích lợi đời sống người. (cho gỗ, hoa quả, bóng mát mơi trường sạch)

2 Kỹ năng:

- Quan sát, so sánh, phân nhóm.

- Rèn luyện khả diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc.

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu xanh bíết chăm sóc, bảo vệ cây.

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho cô trẻ

(16)

- Tranh ảnh số loại cây

2 Địa điểm: Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát bài: Em yêu xanh - Cho trẻ kể tên số loại mà trẻ biết Giáo dục trẻ yêu quý số loại cây

2 Giới thiệu bài

Hôm cô cùngquan sát, thảo luận số đặc điểm 2- loại cây.

3 Hướng dẫn thực hiện

HĐ1 Tìm hiểu số loại cây

- Cho trẻ quan sát số loại cây - Cô giới thiệu bàng, cho trẻ đọc. - Cây bàng loại gì? - Cây bàng có đặc điểm gì?

- Tương tự cho trẻ nhận xét số loại cây khác như: Cây ăn quả, lấy gỗ, cảnh. - Tất loại vừa kể có chung đặc điểm gì?

-Mang lại lợi ích cho người. + Hỏi trẻ gì? + Trồng đâu?

+ Trồng để làm gì?

- Tất loại vừa kể tên gọi chung của chúng gì?

- Nếu khơng có xanh sao?

- Vậy ta phải làm để có nhiều xanh

HĐ2 Trị chuyện q trình sinh trưởng phát triển cây

- Mở video trình sinh trưởng phát triển cây.

- Nếu trồng thêm thời gian cây như nào?

- Cho trẻ so sánh cây:

+ Cây thứ để nhà ánh

- Trẻ hát

- Cây bàng, mít, ổi

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu bài.

- Trẻ quan sát - Trẻ đọc

- Cây cho bóng mát.

- Tán rộng, to, trịn có nhiều quả.

- Đều có rễ, thân, cành, - Lấy gỗ, quả, lấy bóng mát - Trẻ quan sát lắng nghe trả lời.

- Cây xanh

- Không có bóng mát, ngột ngạt, khó chịu, khơng có đồ dùng bằng gỗ

- Trồng cây

- Quan sát

- Cây trưởng thành lớn hơn, cây có hoa,

(17)

sáng, khơng tưới nước.

+ Cây thứ trồng bên ngồi tưới nước có ánh nắng mặt trời

- Cây cần để sinh trưởng phát triển -> Để lớn phát triển tốt cần phải có đất tơi xốp, nước, ánh sáng chăm sóc của người.

HĐ3 Trị chơi “Xếp thứ tự”

- Yêu cầu trẻ xếp trình phát triển của cây.

- Cho trẻ thực chơi.

4 Củng cố, giáo dục

- Cho trẻ nhắc lại tên học

- Giáo dục trẻ chăm sóc cây, khơng hái hoa bẻ cành.

5 Kết thúc

- Nhận xét - Tuyên dương

vì thiếu nước, thiếu ánh sáng. - Cây tươi tốt.

- Đất, nước, khơng khí, ánh sáng và người chăm sóc.

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

- Nhắc lại tên học - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

(18)

Thứ ngày 29 tháng 12 năm 2016.

TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với tốn

Xác định phía trên- phía dưới- phía trước- phía sau đối tượng khác Hoạt động bổ trợ:

I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1.Kiến thức:

- Trẻ biết xác định vị trí trên- dưới- trước- sau thân mình - Trẻ xác định vị trí trên- dưới- trước- sau đối tượng khác 2.Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ định hướng không gian. - Phát triển khả tư phán đoán trẻ. 3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ biết ước mơ nghề có ích

- Trẻ có thái độ nghiêm túc thực u cầu cơ - Trẻ u thích hoạt động học tập

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng, đồ chơi cô,của trẻ.

- Đĩa nhạc: Nhạc không lời, nhạc hát “Chú đội”, hát “ Chim mẹ chim con”.

- Gấu bông.

(19)

- Trang phục nghề: Nghề công an, công nhân, cô giáo 2 Địa điểm:

- Tổ chức hoạt động lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

Cho trẻ nghe đoạn nhạc “ Ước mơ xanh”.

+ Trong hát bạn nhỏ ước mơ làm nghề gì? + Bạn nhỏ hát ước mơ làm nhiều nghề như: Nghề cô giáo, nghề bác sỹ, cơng nhân, phi cơng Cịn con ước mơ làm nghề gì?

2 Giới thiệu bài

Hôm cô dạy xác định phía trên- phía dưới- phía trước- phía sau bạn.

3 Hướng dẫn thực hiện

HĐ 1: Ơn xác định phía trên- dưới- trước- sau của thân.

*Trò chơi: Dấu tay

- Trước vào học cô muốn cho tham gia vào trị chơi Đó trị chơi “ Dấu tay”

+ Khi nói: Tay đâu, tay đâu

+ Các trả lời: Tay đây, tay đây- giơ hai tay phía trước

+ Khi nói: Dấu tay, dấu tay

+ Các trả lời: Dấu đâu, dấu đâu? +Cô:- Dấu tay dưới.

- Dấu tay trên - Để tay phía trước. - Dấu tay phía sau.

Phía sau đặt rổ đồ chơi Các con lấy xem đồ chơi nào?

+ Các đặt đồ chơi phía trước

+ Các làm nhanh theo nhé: Phía trên- phía dưới- phía trước- phía sau Chơi 2-3 lần (Hiệu lệnh tăng nhanh dần xen kẽ nhau)

HĐ 2: Xác định phía trên- dưới- trước- sau của đối tượng khác:

+ Các có nghe thấy tiếng khơng?

+ Đó tiếng gõ cửa lớp Cơ mở cửa xem đến thăm lớp nhé!

+ Ai đến thăm lớp con?

- Trẻ nhún nhảy theo nhạc. - Nghề cô giáo

- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu

- Tay đây, tay đây - Dấu đâu, dấu đâu - Trẻ dấu tay hướng theo hiệu lệnh cô - Quả.sản phẩm nghề nông nghiệp.

- Trẻ thực theo hiệu lệnh cô

- Tiếng gõ cửa - Chú cơng nhân

(20)

+ Chúng chào công nhân nào! + Bây quan sát xem làm việc chú cơng nhân phải chuẩn bị đồ dung gì? - Cơ hỏi:

+ phía đầu cơng nhân có nào? + Phía chân cơng nhân có gì? + Phía trước mặt cơng nhân ai? + Phía sau lưng cơng nhân ai?

Các giỏi Đã đến công nhân phải vào làm việc Các chào tạm biệt công nhân nào.

- Cơ thấy lớp học giỏi có điều bất ngờ muốn giành cho lớp

- Chúng nhắm mắt vào đếm 1,2,3 và mở mắt nhé.

+ Cô đưa bạn Gấu đóng hoạ sỹ chào “ Chào các bạn, bạn có biết tơi không?

- Tôi thường vẽ tranh đẹp người thường gọi họa sỹ đấy”.

+ Chúng chào họa sỹ Gấu nào.

+ Họa sỹ Gấu muốn chơi trị chơi với lớp mình Các có muốn tham gia chơi khơng? + Các tham gia vào trị chơi “Trốn tìm” nhé.

+ Trời tối Các nhắm mắt lại xem họa sỹ Gấu trốn đâu nhé.

+ Trời sáng Hãy tìm thật nhanh xem họa sỹ Gấu trốn đâu Nói thật to phía họa sỹ Gấu trốn nhé!

( Cô cho bạn Gấu trốn gầm bàn, ngồi giá đồ chơi, ngồi phía trước mặt cơ, trốn sau lưng cơ).

+ Cơ đóng vai họa sỹ Gấu: Các bạn thật giỏi đã tìm vị trí tơi trốn Đã đến tơi phải về làm việc Trước muốn tặng bạn một tranh Tạm biệt bạn nhé!

+ Các tạm biệt họa sỹ Gấu nào. - Đây tranh họa sỹ Gấu vẽ tặng lớp mình Các quan sát thật kỹ tranh nhé.

+ Cô cất tranh

+ Các thử nhớ lại xem tranh có nào?( Cơ gợi ý phía trên- cho trẻ kể) + Cô cho trẻ quan sát lại tranh củng cố lại: Trong tranh vẽ bàn có rổ loại quả gầm bàn có mèo nằm

- Có mũ, đèn - Giầy

- Các bạn tổ 2 - Cô giáo

- Cháu chào chú

- Trẻ đếm 1,2,3 mở mắt - Không ạ!

- Cháu chào họa sỹ Gấu

- Trẻ nhắm mắt.

- Trẻ quan sát nói chỗ trốn gấu.

- Tạm biệt họa sỹ Gấu - Trẻ quan sát tranh.

(21)

ngủ.

+ Vừa gặp công nhân mỏ và họa sỹ Gấu khơng.Ngối cịn nhiều các ngành nghề khác xã hội Bây các xem vị khách mời đặc biệt ngày hôm nhé!

+ Cô gọi cho trẻ đóng vai: Bộ đội, cơng an, Bác sỹ

+ Các có biết khơng?( Cơ vào từng người cho trẻ nói).

+ Cô hỏi thay độ :

+ Đố bạn đứng phía sau đội? + Ai đứng phía trước đội?

+ Chú đội đứng phía trước ai? + Bác sỹ đứng phía trước ai?

+ Chú cơng an đứng phía sau ai?

HĐ 3: Luyện tập:

* Trị chơi: Tìm đồ vật

- Lần chơi 1:

+Cô đố gọi tên đồ vật đặt phía trên giá đồ chơi?

+ Tìm đồ vật phía bàn? + Tìm đồ vật phía trước cơ? + Tìm đồ vật phía sau lưng bạn A

- Lần chơi 2:

- Cơ nói tên đồ chơi Gợi ý cho trẻ nói vị trí nó so với nhiều đồ vật khác.

*Trò chơi 2: Những chim thơng minh

- Giới thiệu tên trị chơi:Cơ thấy lớp học giỏi thưởng cho lớp trị chơi Đó là trị chơi “ Những chim thông minh”

- Phổ biết cách chơi, luật chơi.

+ Cơ đóng vai chim mẹ, chim - Tổ chức cho trẻ chơi.

+ Đứng phía trước ,sau cơ + Đứng phía phải ,phía trái cô.

4 Củng cố, giáo dục

- Cho trẻ nhắc lại tên học - Giáo dục trẻ ý học

5 Kết thúc

- Nhận xét - Tuyên dương

- Chú đội, công an, bác sỹ.

- Có ạ

- Chú cơng an - Bác sỹ

- Chú công an

- Chú công an, đội. - Chú đội, bác sỹ.

- Máy bay, cây, đồ chơi

- Phía bàn, phía quạt, phía trước bảng.

- Trẻ hát vận động vị trí theo hiệu lệnh.

.

(22)

- Lý do: - Tình hình chung trẻ ngày: - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều)

Thứ ngày 30 tháng 12 năm 2016.

TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc:

- Hát “Em yêu xanh” Hoạt động bổ trợ:

- Nghe hát: Cây trúc xinh - Trò chơi: Ai đốn giỏi

I MỤC ĐÍCH -U CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ thuộc hát, hát giai điệu hát - Trẻ hứng thú nghe cô hát, hiểu nội dung hát. - Hát vui tươi hồn nhiên

2 Kỹ năng:

- Kỹ hát, gõ đệm

- Phát triển tai nghe rèn luyện trí nhớ âm nhạc cho trẻ.

- Trẻ biết vận động vỗ tay theo nhịp hát, thể giai điệu hát.

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu xanh, biết chăm sóc bảo vệ cây.

(23)

1 Đồ dùng cho cô trẻ

- Bài hát: Em yêu xanh - Bài nghe hát: Cây trúc xinh

- Dụng cụ âm nhạc: Trống phách, đài băng - Cô vẽ vòng tròn cách xa nhau.

2 Địa điểm: Trong lớp

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ kể tên số loại có sân trường

- Những loại có tên chung gì? - Trồng xanh để làm gì?

2 Giới thiệu bài

- Các ạ! Xung quanh có nhiều xanh, xanh đem lại cho chúng ta bóng mát cịn lấy gỗ để đóng bàn ghế, đóng giường, tủ

-> Giáo dục trẻ yêu xanh, biết chăm sóc bảo vệ mơi trường xanh, đẹp. - Hôm cô dạy hát: Em yêu cây xanh

3 Hướng dẫn thực hiện

HĐ1 Dạy hát: “Em yêu xanh”

- Cô giới thiệu tên hát, tác giả - Cô hát mẫu lần 1

- Cô hát mẫu lần Kết hợp giảng nội dung hát

Bài hát nói em bé thích trồng xanh chim nhảy nhót cành, sân chơi có nhiều bóng mát cho trường lớp đẹp hơn.

- Cô hát mẫu lần kết hợp động tác minh hoạ

- Dạy trẻ hát nhiều hình thức - Cơ quan sát sửa sai cho trẻ.

HĐ2 Nghe hát

Cơ thấy lớp hát hay vận động cũng đẹp Để thưởng cho lớp mình hát cho nghe “Cây

- Trẻ kể - Cây xanh

- Để lấy bóng mát

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe cô hát lần 1 - Trẻ nghe cô hát lần 2

- Trẻ lắng nghe quan sát - Cả lớp hát cô 2-3 lần -Từng tổ hát; nhóm; cá nhân hát.

(24)

trúc xinh”

- Cô hát lần giới thiệu tên hát - Cô mở đĩa nhạc cho trẻ nghe lần - Đó điệu dân ca vùng nào?

Nội dung hát: Bài trúc xinh thuộc làn diệu dân ca quan họ có chị hai xinh - Lần 3: Cho trẻ hưởng ứng cơ

HĐ3 Trị chơi: Ai đoán giỏi

- Cách chơi: Gọi 4,5 trẻ 6,7 trẻ lên chơi

+ Khi cô hát đánh trống nhỏ, chậm trẻ ngồi vịng trịn

+ Khi hát đánh trống to, nhanh trẻ chạy nhanh vào vòng tròn Mỗi trẻ vịng trịn

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi

- Khi trẻ chơi thành thạo tăng số vịng trịn tăng số trẻ chơi.

- Cô quan sát, động viên trẻ

4 Củng cố, giáo dục

- Hỏi trẻ nhắc lại tên học

- Giáo dục trẻ yêu xanh, biết chăm sóc và bảo vệ cây.

5 Kết thúc

- Nhận xét - Tuyên dương.

- Trẻ nghe cô hát - Trẻ nghe nhạc

- Trẻ hưởng ứng cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi 3-4 lần

- Bài hát Em yêu xanh - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

(25)

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều)

Những nội dung biện pháp cần quan tâm Để tổ chức hoạt động tuần tiếp theo

……… ……… …… …….…

……… ……… ………

………

………

(26)

Ngày đăng: 09/04/2021, 08:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan