1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tài liệu – page 4 – tâm lý học vb2k04

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động học tập trên lớp là những hoạt động diễn ra trên lớp học dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giảng viên, bao gồm các nhiệm vụ học tập cụ thể sau: Theo dõi bài giảng của giảng viên;[r]

(1)

Thực nghiệm biện pháp hạn chế KKTL

trong HĐHT SV năm thứ người dân tộc Khmer

1 Mục đích thực nghiệm

Tổ chức tác động, đánh giá tính hiệu biện pháp “Tổ chức buổi tập huấn trang bị thêm phương pháp kỹ học tập bậc đại học cho SV năm thứ người dân tộc Khmer” việc hạn chế KKTL HĐHT sinh viên năm thứ người dân tộc Khmer

2 Khách thể thực nghiệm

60 SV năm thứ người dân tộc Khmer Trường Đại học Trà Vinh Số sinh viên chọn từ 330 khách thể sinh viên năm thứ người dân tộc Khmer nghiên cứu khảo sát KKTL HĐ học tập sinh viên năm thứ người dân tộc Khmer dựa điều kiện mức độ KKTL HĐ học tập nhau, điểm đầu vào đại học, động học tập, điều kiện kinh tế gia đình, hồn cảnh sống 60 sinh viên 60 khách thể nghiên cứu sau chia ngẫu nhiên thành nhóm (30 sinh viên thuộc nhóm thực nghiệm 30 sinh viên thuộc nhóm đối chứng)

3 Thời gian địa điểm thực nghiệm

Thực vòng 03 tháng, Trường Đại học Trà Vinh 4 Giả thuyết thực nghiệm

Nếu trang bị thêm phương pháp kỹ học tập bậc đại học cho SV năm thứ người dân tộc Khmer giúp em hạn chế KKTL hoạt động học tập

5 Nội dung thực nghiệm tác động: (nội dung chi tiết – phụ lục 2) - Cung cấp cho sinh viên hiểu biết HĐ học tập bậc đại học: + Bản chất hoạt động học tập bậc đại học;

+ Những nhiệm vụ học tập lớp nhà SV đại học;

(2)

- Hình thành kỹ thực nhiệm vụ học tập bậc đại học cho SV: + Kỹ nghe giảng ghi chép giảng;

+ Kỹ thảo luận nhóm với bạn học lớp; + Kỹ đọc ghi nhớ tài liệu;

+ Kỹ ơn tập hệ thống hóa kiến thức;

+ Kỹ chuẩn bị thực thuyết trình lớp; + Kỹ tìm kiếm tài liệu internet;

+ Kỹ xây dựng kế hoạch học tập 6 Cách thức tác động

Tổ chức tập huấn lớp học cho nhóm thực nghiệm hướng dẫn GV người có kinh nghiệm việc hướng dẫn phương pháp kỹ học tập bậc đại học cho SV hai tuần đầu thời gian thực nghiệm Sau giảng dạy lý thuyết, tiến hành tổ chức cho SV thảo luận nhóm, sau GV hướng dẫn SV thực tập thực hành gắn với kỹ học tập cụ thể nhằm rèn luyện hình thành kỹ học tập cho SV

7 Thang đo cách đánh giá kết thực nghiệm

Trong hai lần đánh giá KKTL SV trước sau thực nghiệm sử dụng thang đo (phụ lục 1)

+ Lần 1: sử dụng để đánh giá biểu mức độ KKTL học tập SV thời điểm chưa tiến hành tác động nhóm thực nghiệm đối chứng

+ Lần tiến hành sau 10 tuần kể từ kết thúc chương trình tập huấn nhóm

Cách thức thu thập xử lí số liệu q trình thực nghiệm tương tự nêu phần phương pháp điều tra bảng hỏi

(3)(4)

PHỤ LỤC (Thang đo lường mức độ KKTL HĐ học tập sinh viên năm thứ người dân tộc Khmer ba mặt biểu hiện: Nhận thức – Xúc cảm – Hành vi thời điểm trước sau thực nghiệm)

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho sinh viên năm thứ nhất) Chào bạn!

Chúng tơi tìm hiểu khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm thứ mong muốn nhận giúp đỡ bạn cách trả lời câu hỏi Tất câu hỏi khơng có tính đánh giá, khơng có câu trả lời tốt hay xấu Điều quan trọng mà mong muốn ý kiến chân thành để nghiên cứu có kết chân thực

Chúng cam kết thông tin mà bạn cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng nhằm mục đích khác

Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn! A1: Nhận thức việc học lớp

Dưới quan niệm sinh viên việc học lớp Xin bạn vui lòng cho biết quan niệm có với suy nghĩ bạn hay khơng Xin khoanh trịn vào chữ số cột bên phải phù hợp với bạn.

1 – Không đúng 2 – Đúng phần 3 – Về đúng 4- Đúng

5- Hoàn toàn

STT Các quan niệm: Phương án trả lời

1 Trong học lớp, SV cần nghe giảng ghi chép

bài đủ

2 Đến lớp học chủ yếu để điểm danh lấy điểm trình Các môn học năm thứ môn chuyên

ngành nên không quan trọng Những kiến thức lớp tồn lý thuyết, khơng thực tế,

(5)

5 Không cần phải tập trung theo dõi giảng giảng viên Trong học phải dành hết thời gian để ghi chép tỉ mỉ

những thầy giảng Khi nghe giảng, học khó q bỏ qua, khơng cần

phải quan tâm

8 Khi làm việc nhóm với bạn, khơng cần phải tham gia ý kiến Có thể vừa nghe giảng vừa tranh thủ làm việc khác

không có ảnh hưởng 10 Không cần phải tham gia phát biểu ý kiến học 11 Học để thi cho qua xong, không quan trọng học

12 Đi học cần ngồi nghe mà không cần phải ghi chép

A2: Xúc cảm học lớp

Dưới nhận định xúc cảm bạn học lớp Xin bạn vui lịng cho biết nhận định có hay khơng Xin khoanh trịn vào chữ số cột bên phải phù hợp với bạn.

1 – Không đúng 2 – Đúng phần 3 – Về đúng 4- Đúng

5- Hoàn toàn

STT Các xúc cảm: Phương án trả lời

1 Mệt mỏi nghe giảng Cảm thấy bất lực không hiểu Sợ nói sai phát biểu ý kiến, thảo luận

nhóm

4 Cảm thấy áp lực giảng viên yêu cầu trả lời câu

hỏi

(6)

ngại

8 Khơng thích tham gia vào hoạt động chung

lớp

9 Khơng thích trao đổi với thầy cô bạn bè

vấn đề học tập 10 Rất ngại phải trình bày trước lớp 11 Cảm thấy chán học

A3 Hành vi trình học lớp

Dưới nhận định hành vi bạn học lớp Xin bạn vui lịng cho biết nhận định có hay khơng Xin khoanh trịn vào chữ số cột bên phải phù hợp với bạn

1 – Không đúng 2 – Đúng phần 3 – Về đúng 4- Đúng

5- Hoàn toàn

STT Các hành vi: Phương án trả lời

1 Đi học muộn

2 Nghỉ học

3 Nói chuyện riêng lớp Ngủ gật lớp học 5 Đọc truyện, nhắn tin, chơi trò chơi điện tử

học

6 Làm tập môn học khác nghe

giảng

7 Từ chối trả lời câu hỏi thầy cô Khơng ghi chép Trong học, dành hết thời gian để ghi chép tỉ mỉ

tất giảng viên nói 10 Không trao đổi nội dung học với thầy cô bạn

(7)

12 Không đưa ý kiến thảo luận nhóm với bạn 13 Không theo dõi giảng thầy cô 14 Khơng theo dõi thuyết trình nhóm 15 Luôn ngồi cuối lớp

B1 Nhận thức HĐ học nhà

Dưới quan niệm sinh viên việc học nhà Xin bạn vui lịng cho biết quan niệm có với suy nghĩ bạn hay không Xin hãy khoanh tròn vào chữ số cột bên phải phù hợp với bạn

1 – Không đúng 2 – Đúng phần 3 – Về đúng 4- Đúng

5- Hoàn toàn

STT Các quan niệm: Phương án trả lời

1 Chỉ cần học lớp đủ, nhà không cần tự học Không làm tập nhà không Không cần thiết phải chuẩn bị trước lên lớp Học nhà không cần phải tìm kiếm thêm tài liệu 5 Khi tới ngày thi cần phải ôn Khi đọc tài liệu, cần đọc qua lượt Bài tập nhóm nên để vài bạn học giỏi nhóm

làm

8 Không cần phải thư viện hay lên mạng để tự học

B2: Xúc cảm học nhà

Dưới nhận định xúc cảm bạn học nhà Xin bạn vui lịng cho biết nhận định có hay khơng Xin khoanh trịn vào một chữ số cột bên phải phù hợp với bạn.

(8)

3 – Về đúng 4- Đúng

5- Hoàn toàn

STT Các xúc cảm: Phương án trả lời

1 Cảm thấy chán nản, khơng thích thú với việc tự học Cảm thấy áp lực trươc tập nhà Căng thẳng, mệt mỏi ôn Cảm thấy ngại đọc giáo trình, tài liệu 5 Cảm thấy ngại thư viện hay lên mạng để tự học Khơng thích học nhóm với bạn Ngại liên lạc với giảng viên để hỏi Ngại trao đổi với bạn bè vấn đề học tập Mệt mỏi đọc/nghiên cứu tài liệu 10 Ngại chuẩn bị trước đến lớp

B3 Hành viliên quan đến học nhà

Dưới nhận định hành vi bạn học nhà Xin bạn vui lòng cho biết nhận định có hay khơng Xin khoanh tròn vào một chữ số cột bên phải phù hợp với bạn

1 – Không đúng 2 – Đúng phần 3 – Về đúng 4- Đúng

5- Hoàn toàn đúng

STT Các hành vi: Phương án trả lời

(9)

7 Không làm tập nhà Rất liên lạc với giảng viên để hỏi Dành nhiều thời gian cho việc chơi thay tự học 10 Làm tập qua loa, đại khái 11 Ít tra cứu, nghiên cứu tài liệu internet 12 Chỉ đọc tài liệu lướt qua lần 13 Không ôn bài, chuẩn bị trước đến lớp 14 Chỉ ôn tập học nằm phạm vi thi cử

Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn Chúc bạn vui vẻ học tập tốt!

PHỤ LỤC

NỘI DUNG

CHƯƠNG TRÌNH THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG

Buổi thứ nhất: Trình bày chất hoạt động học tập bậc đại học, nhiệm vụ học tập bậc đại học trình bày khái quát cách thức học tập hiệu bậc đại học [47]

+ Bản chất hoạt động học tập bậc đại học:

Ở cấp học khác nhau, hoạt động học tập có đặc trưng riêng Hoạt động học tập bậc đại học sinh viên có đặc điểm sau:

- Là hoạt động học tập nghề nghiệp, nội dung học tập đại học hệ thống tri thức, kỹ năng, thái độ khoa học bản, khoa học sở chuyên ngành chuyên ngành gắn với nghề nghiệp tương lai người học Việc nắm vững nội dung học tập đại học điều kiện quan trọng giúp sinh viên trở thành chuyên gia lĩnh vực nghề nghiệp cụ thể

(10)

môn học với nội dung kiến thức, kỹ khác Các nội dung kiến thức, kỹ mang tính khoa học chuyên sâu, trừu tượng phức tạp

- Hình thức đào tạo bậc đại học chủ yếu thực theo hình thức tín Với hình thức đào tạo giảng dạy lớp giảng viên hơn, thay vào u cầu sinh viên phải dành nhiều thời gian cho tự học

- Trong trình đạy học đại học, giảng viên chủ yếu đóng vai trị người cố vấn, định hướng trình lĩnh hội, tiếp thu kiến thức sinh viên Phong cách giảng dạy giáo viên trường đại học khác Có người trình bày nội dung chính, đặt gợi ý để sinh viên tự tìm hiều, khám phá; số người khác đề cập đến kiến thức họ tâm đắc, khơng có giáo trình, giảng; số giáo viên thuyết trình nội dung giáo trình, với tốc độ nhanh, khơng ghi đầy đủ ý lên bảng giáo viên phổ thơng… Bên cạnh đó, tài liệu học tập đại học vô phong phú, địa điểm học, cách xếp lịch học, không gian học tập, thời gian học tập thường xuyên thay đổi Để học tốt đại học sinh viên không học tri thức mà phải quan tâm đến việc học phương pháp học

- Môi trường học tập đại học rộng lớn với nhiều thay đổi lớn từ điều kiện sinh hoạt, học tập, vui chơi đến mối quan hệ tình bạn, tình yêu

+ Nhiệm vụ học tập bậc đại học:

Để lĩnh hội hệ thống tri thức, thái độ, kỹ năng, kỹ xảo liên quan đến khoa học bản, khoa học sở ngành chuyên ngành, sinh viên phải thực nhiều nhiệm vụ học tập khác Sự đa dạng nhiệm vụ học tập với yêu cầu cao đặc điểm bật học tập trường đại học

Hoạt động học tập bậc đại học hoạt động phức tạp với nhiều nhiệm vụ học tập khác Đó nhiệm vụ học tập cụ thể mà người học cần phải thực để đảm bảo cho việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp cách hiệu Có thể chia hoạt động học tập bậc đại học sinh viên thành bốn nhóm sau: Hoạt động học tập lớp, Hoạt động tự học, Hoạt động nghiên cứu khoa học, Hoạt động thực tập - thực hành nghề nghiệp

Đối với sinh viên năm thứ nhất, trình lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp chủ yếu diễn HĐ học tập lớp HĐ tự học

Hoạt động học tập lớp hoạt động diễn lớp học hướng dẫn trực tiếp giảng viên, bao gồm nhiệm vụ học tập cụ thể sau: Theo dõi giảng giảng viên; Ghi chép giảng, Thảo luận nhóm với bạn, Làm tập, Trình bày thuyết trình, Phát biểu ý kiến xây dựng bài, Nghiên cứu tài liệu; Trao đổi với thầy cô bạn bè nội dung học tập

Các nhiệm vụ học tập lớp có ý nghĩa vơ quan trọng việc giúp sinh viên lĩnh hội kiến thức học, môn học, làm sở cho việc tự học tự nghiên cứu

(11)

tài liệu; Chuẩn bị thuyết trình; Đi thư viện lên mạng để tìm kiếm tài liệu, thơng tin; Học nhóm với bạn

Các nhiệm vụ tự học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp sinh viên hiểu sâu, mở rộng ghi nhớ tốt nội dung học lớp

+ Yêu cầu cách thức học tập hiệu bậc đại học:

Để học tập hiệu bậc đại học từ năm thứ nhất, sinh viên cần: - Tìm hiểu kĩ ngành học,

- Nắm vững nhiệm vụ học tập lớp tự học,

- Xác định rõ mục đích học tập, từ hình thành động học tập đắn, - Có kế hoạch học tập cụ thể, quản lý tốt thời gian kế hoạch học tập thân,

- Rèn luyện phương pháp/kỹ học tập bậc đại học, thay đổi thói quen học tập khơng tốt phổ thơng,

- Có thái độ tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo, kiên trì, tâm việc thực nhiệm vụ học tập lớp tự học,

- Tăng cường trao đổi vấn đề học tập với thầy cô bạn bè,

- Nhận biết khó khăn học tập chuẩn bị cách ứng phó, chủ động tình học tập,

- Nắm vững kiến thức bản, liên hệ kiến thức học với thực tiễn sống,

- Thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập thân, từ điều chỉnh kịp thời kế hoạch phương pháp học tập cho phù hợp

Về thực hành: không

Tổ chức lớp: Cán tập huấn kết hợp diễn giảng với đặt vấn đề cho cho sinh viên thảo luận nhóm, trao đổi ý kiến

Buổi thứ 2: Hướng dẫn Kỹ nghe giảng ghi chép giảng

Về lý thuyết: Cán tập huấn giới thiệu với sinh viên nội dung sau: + Hoạt động nghe giảng ghi chép giảng bậc đại học;

- Ở đại học, sinh viên lĩnh hội tri thức qua nhiều hình thức học tập, nghe giảng ghi chép giảng hoạt động thiếu,

- Nghe giảng ghi chép giảng nhiệm vụ quan trọng sinh viên trình học tập lớp nhằm tiếp thu kiến thức qua diễn giảng giảng viên, thảo luận nhóm,

- Ghi chép giảng hỗ trợ cho việc ghi nhớ tốt nội dung học, đồng thời giúp sinh viên nắm kiến thức sâu

- Nghe giảng ghi chép giảng bậc đại học khơng đơn nghe ghi lại thầy truyền đạt mà q trình học tập chủ động, có đánh giá, chọn lọc, có tính khái quát,

(12)

- Để tiếp nhận giảng cách tối ưu, trước lên lớp sinh viên cần coi lại ghi lần trước, đọc trước tài liệu, đánh dấu phần chưa hiểu thắc mắc để trao đổi với thầy cô bạn bè học,

- Trong nghe giảng cần tập trung ý cao độ vào giảng giảng viên: vận dụng giác quan tham gia vào việc theo dõi giảng, tư tích cực nội dung giảng, nhận tri thức học,

- Kiểm soát tốt yếu tố ảnh hưởng làm phân tán việc nghe giảng: khơng ngồi gần cửa sổ có người hay qua lại, tắt nguồn điện thoại, ngồi xa bạn hay nói chuyện,

- Có cách nhìn độc lập với nội dung giảng: khơng phụ thuộc hồn tồn vào giảng viên giảng, cần vận dụng hiểu biết thân vào việc xem xét nội dung học mới, tích cực trao đổi với giảng viên có cách nhìn khác hay giảng giải giảng viên chưa thỏa đáng,

- Lắng nghe giảng giải giảng viên ý kiến bạn lớp, thẳng thắn trao đổi nội dung học với thầy cô bạn bè,

- Sau phần nhỏ nội dung giảng cần khái quát lại kiến thức thân tiếp thu được,

- Không nên ghi chép tỉ mỉ tất nội dung giảng, nên ghi chép nội dung chính, ý học Diễn đạt lại nghe thành ý để ghi,

- Nên quan tâm đến việc ghi chép ví dụ, nội dung khơng trình bày tài liệu môn học,

- Tập cách ghi chép nhanh, tập dùng chữ viết tắt hay kí hiệu để cải thiện tốc độ ghi, không để việc ghi chép ảnh hưởng nhiều đến việc nghe giảng,

- Để chừa phần lề giấy ghi, bật tiêu đề, nội dung quan trọng học ghi việc sử dụng mực màu, gạch chân

- Mỗi môn học nên có tập riêng, khơng nên ghi học vào mảnh giấy rời dễ thất lạc,

- Ghi chép theo lôgic giảng,

- Ghi chép rõ ràng (sử dụng gạch đầu dòng, từ liên kết thứ là, thứ hai, thứ ba ), sẽ giúp cho việc ôn tập dễ dàng, thuận lợi

- Có thể sử dụng loại sơ đồ tư duy, xương cá để ghi chép học

Về thực hành: Hướng dẫn sinh viên vận dụng kỹ thuật nghe ghi chép giảng học vào việc nghe ghi chép nội dung giảng cụ thể

Tổ chức lớp: Cán tập huấn diễn giảng nội dung lý thuyết, kết hợp với đặt vấn đề cho cho sinh viên thảo luận nhóm, hướng dẫn sinh viên thực thực hành, nhận xét kết thực hành sinh viên rút kinh nghiệm

Buổi thứ 3: Hướng dẫn Kỹ thảo luận nhóm nhỏ học lớp Về lý thuyết: Cán tập huấn giới thiệu với sinh viên nội dung sau: + Thảo luận nhóm hoạt động học tập bậc đại học:

(13)

- Thảo luận nhóm giúp phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo sinh viên học tập: thảo luận nhóm sinh viên bày tỏ quan điểm thân, lắng nghe ý kiến bạn, ý kiến trao đổi giảng viên,

- Thảo luận nhóm giúp sinh viên rèn luyện ý thức tập thể, tinh thần hợp tác, kỹ giao tiếp, kỹ tư giải vấn đề

+ Phân tích bước thảo luận nhóm nhỏ: nhận chủ đề thảo luận, sinh viên cần tổ chức thảo luận nhóm theo bước sau:

Bước Bầu nhóm trưởng, thư kí nhóm thống quy tắc làm việc trong nhóm,

Bước Nhóm trưởng nhắc lại chủ đề thảo luận nhóm, thành viên xác định mục tiêu nhiệm vụ chung mà nhóm cần giải quyết,

Bước Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm,

Bước Nhóm trưởng đạo thành viên nhóm trình bày ý kiến cá nhân Thư kí nhóm ghi lại ý kiến thành viên nhóm

Bước Thảo luận ý kiến đưa nhóm, thống ý kiến chung nhóm, xếp hồn chỉnh kết thảo luận

+ Các nguyên tắc thảo luận nhóm:

- Các thành viên nhóm cần ý thức rõ mục tiêu, nhiệm vụ chung nhóm nhiệm vụ cụ thể thân,

- Tham khảo ý kiến giảng viên để làm rõ vấn đề nhóm thảo luận,

- Các thành viên nhóm cần tơn trọng đạo nhóm trưởng, tích cực tham gia ý kiến cá nhân, tơn trọng định nhóm,

- Nhóm trưởng cần làm tốt vai trị “nhạc trưởng” việc huy động ý kiến cá nhân thành viên nhóm thống ý kiến chung nhóm,

- Các thành viên cần có lắng nghe tôn trọng ý kiến thành viên khác nhóm,

- Khuyến khích thành viên nhóm có nhiều ý kiến tốt, - Tránh để xẩy xung đột thành viên nhóm

+ Trình bày kết thảo luận nhóm trước lớp:

- Nhóm cử đại diện để trình bày kết thảo luận: người cử trình bày phải người có khả giao tiếp tốt, nắm vững mà nhóm thảo luận,

- Trước trình bày chi tiết kết thảo luận, người trình bày cần giới thiệu nhóm, chủ đề, điểm trao đổi với lớp,

- Trình bày ý kiến thảo luận nhóm cách ngắn gọn, lơgic, mạch lạc, dễ hiểu, xác,

- Nhóm cần chuẩn bị trước số câu hỏi câu trả lời để trao đổi thảo luận với bạn thầy cô sau kết thúc phần trình bày,

(14)

Tổ chức lớp: Cán tập huấn diễn giảng nội dung lý thuyết, kết hợp với đặt vấn đề cho cho sinh viên thảo luận nhóm, hướng dẫn sinh viên thực thực hành, nhận xét rút kinh nghiệm thực hành sinh viên

Buổi thứ 4: Hướng dẫn Kỹ đọc ghi nhớ tài liệu

Về lý thuyết: Cán tập huấn giới thiệu với sinh viên nội dung sau: + Tầm quan trọng việc đọc/nghiên cứu tài liệu sinh viên:

- Đọc tài liệu trước đến lớp giúp sinh viên chủ động nắm bắt giảng giảng viên dễ dàng hơn,

- Đọc tài liệu lên lớp cách sinh viên giảng viên tham gia vào trình học tập, khám phá, làm rõ tri thức nội dung giảng,

- Đọc tài liệu ngồi lên lớp giúp sinh viên ơn tập học, mở rộng kiến thức môn học, bồi dưỡng hứng thú đọc sách rèn luyện tinh thần học học mãi,

- Sinh viên cần phải tích cực đọc sách, đọc nhiều tốt + Những vấn đề cần lưu ý đọc tài liệu:

Để việc đọc ghi nhớ tài liệu cách hiệu quả, sinh viên cần ý vấn đề sau:

- Xác định rõ mục đích đọc: đọc để gì? Cần tìm kiếm tri thức tài liệu?

- Chọn sách tài liệu hợp lý để đọc: tích cực tìm kiếm tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, tham khảo ý kiến giảng viên tài liệu học tập,

- Tích cực tư đọc tài liệu: đọc cần tự trả lời câu hỏi “Nội dung đọc đề cập đến vấn đề gì? Quan điểm tác giả vấn đề gì?”

- Cần có tư phê phán đọc tài liệu, khơng bị phụ thuộc hồn tồn vào tài liệu Cần tự hỏi “Tại tác giả lại quan niệm mà không khác? Tác giả tiếp cận vấn đề khía cạnh nào? Ở khía cạnh khác vấn đề hiểu ?”

- Có tốc độ đọc tài liệu phù hợp: xác định rõ chỗ cần đọc lướt qua, chỗ cần đọc kĩ

- Khái quát ý nghĩa phần tài liệu đọc, ghi chép lại ý chính, ghi ý chưa hiểu, khó hiểu để trao đổi với thầy bạn bè,

- Đối với sách xuất nước ngoài, tốt nên đọc tài liệu gốc, - Lựa chọn không gian thời gian đọc hợp lý,

- Nên có thời gian nghỉ ngơi sau lần đọc, không nên quan tâm tới nội dung khó hiểu, đánh dấu lại để trao đổi sau với thầy cô bạn bè,

- Hạn chế tối đa yếu tố tác động làm phân tán việc tập trung ý đọc tài liệu

(15)

* Các chiến thuật đọc hiểu: Gạch chân câu quan trọng, Ghi chép, Dựng sơ đồ lơgic văn bản, Tóm tắt văn theo ngôn ngữ riêng, Đọc câu hỏi từ văn [6]

+ Cách thức đọc tài liệu:

- Bước Coi qua mục lục phần nội dung chuẩn bị đọc/nghiên cứu,

- Bước Đọc lần 1: đọc nhanh đọc toàn để nắm nội dung khái quát, dàn ý tài liệu, làm rõ nội dung quan trọng, khó hiểu tài liệu đọc

- Bước Đọc lần 2: tập trung đọc kĩ, đọc sâu nội dung quan trọng, khó hiểu tài liệu, cố gắng làm rõ khái niệm đọc, thích điểm quan trọng, đọc lại lần 3, đọc lần chưa hiểu hết,

- Bước Khái quát nội dung đọc tài liệu thành ý để ghi chép tập Có thể sử dụng sơ đồ tư duy, xương cá, tuyến tính để ghi chép

Về thực hành: Hướng dẫn sinh viên thực hành đọc ghi nhớ nội dung cụ thể tài liệu

Tổ chức lớp: Cán tập huấn diễn giảng nội dung lý thuyết, kết hợp với đặt vấn đề cho cho sinh viên thảo luận nhóm, hướng dẫn sinh viên thực thực hành, nhận xét kết thực hành sinh viên rút kinh nghiệm

Buổi thứ 5: Hướng dẫn Kỹ ôn tập hệ thống hóa kiến thức

Về lý thuyết: Cán tập huấn giới thiệu với sinh viên nội dung sau: + Hoạt động ôn tập hệ thống hóa kiến thức bậc đại học:

- Ơn tập, hệ thống hóa kiến thức trình thực thao tác tư logic để hệ thống lại xếp kiến thức vào hệ thống định,

- Ôn tập hệ thống hóa kiến thức nhiệm vụ học tập quan trọng sinh viên nhằm củng cố kiến thức học lớp, khái quát tri thức, kỹ năng, kĩ xảo lĩnh hội học, mơn học,

- Ơn tập, hệ thống hóa kiến thức hoạt động thơng qua giúp sinh viên đánh giá kết học tập thân, xác định vấn đề cần tự học, tự nghiên cứu thêm,

- Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức bậc đại học không đơn học thuộc kiến thức thầy dạy lớp mà q trình tư tích cực, thao tác trí tuệ tổng hợp, phân tích, đánh giá, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa vận dụng cách tích cực

+ Các bước cần thực ôn tập hệ thống hóa kiến thức: - Xác định nhiệm vụ học tập,

- Xác định nội dung, khối lượng kiến thức cần ôn tập,

- Xác định mối liên hệ nội dung kiến thức cần ôn tập, khái quát nội dung cần ôn tập thành dàn ý (bao gồm ý chính, đề mục xếp theo trật tự lôgic),

- Xác định nội dung yếu dàn ý ôn tập,

(16)

- Tổng hợp lại kiến thức ôn tập

+ Những lưu ý ôn tập hệ thống hóa kiến thức:

- Có kế hoạch ôn tập cụ thể: xác định rõ nội dung cần ôn tập, thời gian ôn tập, cách thức ôn tập ,

- Nên tiến hành ôn tập sau học ôn tập thường xuyên,

- Nếu nội dung ôn tập nhiều nên chia nhỏ để việc ôn tập dễ dàng hơn, - Trong buổi nên xen kẽ ôn tập nội dung môn học khác nhau, - Ôn tập nên kết hợp với nghỉ ngơi, tạo tâm lý thoải mái ôn tập, - Kết hợp nhiều giác quan nhìn, nghe, viết vào trình ơn tập, - Lựa chọn thời gian địa điểm ôn tập thuận lợi,

- Tránh ôn tập theo kiểu học thuộc lịng, cần tăng cường phân tích, đánh giá nội dung ôn tập,

- Luôn tự trả lời câu hỏi sau ôn tập: nội dung đề cập đến vấn đề gì? Mình học từ nội dung này?

- Xác định nội dung thân hiểu rõ nội dung chưa thân cịn mơ hồ để có kế hoạch học tập tiếp theo,

- Nên ôn tập theo hình thức học nhóm hiệu hơn,

- Tích cực liên hệ kiến thức với kiến thức cũ, với vấn đề đời sống thực tiễn,

- Kết hợp ôn tập với thực hành

+ Một số cách diễn đạt nội dung hệ thống hóa

Hệ thống hóa kiến thức ôn tập có ý nghĩa vô quan trọng giúp cho việc ôn tập dễ dàng, giúp cho việc ghi nhớ nội dung ôn tập cách hiệu Trong q trình ơn tập, sinh viên nên vận dụng các sau để hệ thống hóa nội dung kiến thức cần ôn tập:

- Sử dụng Graph

- Biện pháp diễn đạt bảng - Biện pháp sử dụng sơ đồ tư

- Sử dụng sơ đồ khái niệm – Concept Map [22]

Về thực hành: Hướng dẫn sinh viên thực hành ôn tập hệ thống hóa kiến thức học buổi tập huấn trước

Tổ chức lớp: Cán tập huấn diễn giảng nội dung lý thuyết, kết hợp với đặt vấn đề cho cho sinh viên thảo luận nhóm, hướng dẫn sinh viên thực thực hành, đánh giá kết thực hành sinh viên

Buổi thứ 6: Hướng dẫn Kỹ chuẩn bị thực thuyết trình Về lý thuyết: Cán tập huấn giới thiệu với sinh viên nội dung sau: + Thực thuyết trình cá nhân, nhóm bậc đại học:

(17)

một vấn đề học tập thông qua việc nghiên cứu tài liệu, vận dụng tri thức cũ, vốn hiểu biết thân

- Thực thuyết trình cá nhân, nhóm nhiệm vụ học tập phổ biến bậc đại học

+ Trình bày cách thức chuẩn bị nội dung thuyết trình:

- Xác định rõ chủ đề thuyết trình yêu cầu giảng viên (về thời gian, cách thức ),

- Tìm kiếm nguồn tài liệu có liên quan: từ giảng viên, thư việc, internet - Xây dựng đề cương thuyết trình,

- Hồn chỉnh nội dung thuyết trình sở đề cương xây dựng + Cấu trúc nội dung thuyết trình số lưu ý:

- Một thuyết trình cần trình bày theo ba phần: Lời mở đầu, Nội dung Kết luận

- Một số lưu ý:

 Phần nội dung thuyết trình thường chiếm khoảng 80%,

 Ở phần nội dung nên giới thiệu từ đến ý lớn khơng nên trình bàu q nhiều Các ý cần trình bày rõ theo đề mục cụ thể cần xếp theo trật tự hợp lý,

 Cần thể ý kiến, quan điểm cá nhân nội dung thuyết trình, khơng nên phụ thuộc hoàn toàn vào tài liệu,

 Tăng cường số liệu, dẫn chứng, ví dụ minh họa nội dung thuyết trình

+ Trình bày kỹ thuật thực thuyết trình trước đám đơng:

Khi trình bày thuyết trình trước lớp, sinh viên nên thực theo bước sau:

 Chào, giới thiệu chủ đề thuyết trình, giới thiệu thân, nhóm,  Giới thiệu lời mở đầu thuyết trình,

 Giới thiệu khái qt nội dung trình bày, sau trình bày nội dung theo thứ tự xếp,

 Cảm ơn theo dõi thầy cô bạn bè, đặt câu hỏi lắng nghe câu hỏi, nhận xét từ phía thầy cô bạn bè,

 Kết thúc thuyết trình: gửi lời cảm ơn, lời chúc tới thầy bạn bè - Những lưu ý trình bài thuyết trình trước đám đơng:

 Trình bày rõ ràng, mạch lạc theo lôgic nội dung thuyết trình,  Tập trung phần trình bày cho nội dung trọng yếu,

 Chú ý lời dẫn nội dung thuyết trình để tạo ý,  Giọng nói cần to rõ, đảm bảo người theo dõi,

 Kết hợp lời nói yếu tố phi ngơn ngữ giọng nói, nét mặt, nụ cười, cử động tay để thu hút ý,

 Sử dụng công cụ hỗ trợ cách thành thạo,  Giữ thái độ bình tĩnh, tự tin, thoải mái trình bày,

 Lắng nghe, ghi lại nhận xét, câu hỏi thầy cô bạn bè,

(18)

Về thực hành: Hướng dẫn sinh viên thực hành chuẩn bị thuyết trình về chủ đề trước lớp

Tổ chức lớp: Cán tập huấn diễn giảng nội dung lý thuyết, kết hợp với đặt vấn đề cho cho sinh viên thảo luận nhóm, hướng dẫn sinh viên thực thực hành, đánh giá kết thực hành sinh viên

+ Buổi thứ 7: Hướng dẫn Kỹ tìm kiếm tài liệu internet

Về lý thuyết: Cán tập huấn giới thiệu với sinh viên nội dung sau: + Tầm quan trọng việc tìm kiến tài liệu internet hoạt động học tập sinh viên:

- Trong trình học tập bậc đại học, lĩnh hội tri thức thầy cô truyền đạt lớp chưa đủ sinh viên Để học tập hiệu sinh viên phải tăng cường thực hoạt động học tập khác

- Việc tìm kiếm tài liệu học tập mạng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp sinh viên có thêm tài liệu phục vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu, thơng qua mở rộng vốn hiểu biết, tri thức thân,

- Việc tìm kiếm tài liệu mạng cịn góp phần rèn luyện cho sinh viên khả thu thập xử lí thơng tin, kỹ vô quan trọng công việc

+ Các bước tìm kiếm tài liệu internet:

Bước - Xác định mục đích tìm kiếm thông tin, tài liệu, Bước - Xác định rõ nội dung, tên loại tài liệu cần tìm kiếm

Bước - Xác định trang mạng tìm kiếm tài liệu: Một số trang web phổ biến để tìm kiếm tài liệu tiếng Việt: google.com; ebook.vn; tailieu.vn

Bước - Chuẩn bị từ khóa, đăng nhập (nếu có yêu cầu) để tải tài liệu, Bước - Đọc, đánh giá, chọn lọc thông tin từ tài liệu tìm kiếm được, Bước - Lưu giữ tài liệu, thơng tin tìm kiếm

+ Trình bày vấn đề cần lưu ý tìm kiếm tài liệu internet:

- Xác định rõ tài liệu cần tìm kiếm, sử dụng từ khóa phù hợp để tìm kiếm tài liệu (các từ khóa nên viết ngắn gọn, thu gọn mở rộng từ khóa để tìm kiếm thêm tài liệu ),

- Khi truy cập, trang mạng cần viết xác, ý tên miền trang (.com, net, vn, org ),

- Một tài liệu tìm kiếm từ nhiều trang mạng khác nhau, cần đánh giá độ tin cậy nguồn tài liệu Nên ưu tiên cho trang mạng từ viện, trường, trung tâm nghiên cứu

- Khơng phải tài liệu mạng xác, nội dung thông tin từ nguồn tài liệu cần tiếp thu cách chọn lọc

Về thực hành: Hướng dẫn sinh viên thực hành tìm kiếm số tài liệu trên internet

Tổ chức lớp: Cán tập huấn diễn giảng nội dung lý thuyết, kết hợp với đặt vấn đề cho cho sinh viên thảo luận nhóm, hướng dẫn sinh viên thực thực hành, đánh giá kết thực hành sinh viên

(19)

Về lý thuyết: Cán tập huấn giới thiệu với sinh viên nội dung sau: + Trình bày ý nghĩa việc xây dựng kế hoạch học tập:

Kế hoạt học tập đảm bảo cho việc việc thực hoạt động học tập sinh viên diễn theo trình tự xếp, có tính khoa học, tránh tượng bị động, dẫn đến hiệu học tập khơng cao

Học tập có kế hoạch giúp sinh viên rèn luyện tính lơgic tư duy, nhận thức bước đầu hình thành tính chun nghiệp, tính khoa học thực cơng việc

+ Phân tích bước xây dựng kế hoạch học tập nội dung bản trong kế hoạch học tập:

Để xây dựng hoàn chỉnh kế hoạch học tập (bao gồm kế hoạch học tập theo tuần, tháng, học kì hay năm học), cần thực theo bước sau:

- Bước Xác định đầy đủ nhiệm vụ học tập cần thực thời gian kế hoạch: dựa thời khóa biểu nhà trường định hướng học tập thân

- Bước Xác định quỹ thời gian dành cho việc thực nhiệm vụ học tập (đã trừ thời gian dành cho hoạt động tập thể, giải trí hoạt động cá nhân khác)

- Bước Phân tích nhiệm vụ học tập, xác định tính chất yêu cầu nhiệm vụ, thời gian cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ học tập để xếp phân bổ thời gian cho hợp lý

- Bước Xác định biện pháp thực nhiệm vụ học tập Trong ý đến tài liệu, phương tiện, địa điểm thực nhiệm vụ học tập

- Bước Hoàn chỉnh kế hoạch học tập

+ Trình bày yêu cần vấn đề cần lưu ý xây dựng kế hoạch học tập:

Để có kế hoạch học tập khoa học thực cách có hiệu quả, trình xây dựng kế hoạch học tập sinh viên cần lưu ý vấn đề sau:

- Xác định đầy đủ nhiệm vụ học tập cần thực hiện,

- Xác định rõ tính chất yêu cầu nhiệm vụ học tập: tính quan trọng, cấp thiết, phức tạp yêu cầu thời gian

- Sắp xếp phân bổ thời gian cho nhiệm vụ học tập cách hợp lý: ý xen kẽ nhiệm vụ học tập khác nhau, mơn học có tính chất khác đề tránh mệt mỏi, nhàm chán trình học tập

- Đảm bảo việc học tập nghỉ ngơi, thư giãn cách hợp lý

- Đảm bảo tính mềm dẻo tính khả thi việc thực kế hoạch học tập

(20)

Ngày đăng: 08/04/2021, 18:53

Xem thêm:

w