1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

HƯỚNG DẪN KHÁM, PHÁT HIỆN VÀ QUẢN LÝ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TRONG CỘNG ĐỒNG

3 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 12,15 KB

Nội dung

Điều trị chung cho các giai đoạn - Tránh các yếu tố nguy cơ như: hút thuốc lá, thuốc lào, tiếp xúc bụi, hoá chất. Có hoặc không triệu chứng ho, khạc đờm, khó thở). Kèm theo một trong c[r]

(1)

HƯỚNG DẪN KHÁM, PHÁT HIỆN VÀ QUẢN LÝ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TRONG CỘNG ĐỒNG

1 Đối tượng CÓ NGUY CƠ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Cần nghĩ tới bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người ≥ 40 tuổi có MỘT các yếu tố điểm sau

- Khó thở: nặng dần theo thời gian, tăng gắng sức, dai dẳng, mô tả thiếu khơng khí, phải gắng sức để thở, nặng ngực

- Ho kéo dài: ngắt quãng, ho khan - Khạc đờm mạn tính

- Tiếp xúc yếu tố nguy cơ: Hút thuốc lá, thuốc lào.

Tiếp xúc trực tiếp khói bếp (người trực tiếp đun bếp).

Tiếp xúc với bụi hoá chất nghề nghiệp (hơi, chất kích thích, khói).

2 Chẩn đốn xác định bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:

- Rối loạn thơng khí tắc nghẽn khơng hồi phục hồn toàn Chỉ số FEV1/FVC < 70% sau test Hồi phục phế quản

- Có thể có khơng triệu chứng hơ hấp mạn tính: ho, khó thở, nặng ngực, tím mơi - Làm thêm thăm dị chẩn đốn thấy hình u phổi, u trung thất, u khí quản, xẹp phổi,

giãn phế quản phim X quang phổi

3 Chẩn đoán giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Giai đoạn I: (Bệnh mức độ nhẹ)

FEV1/FVC < 70% FEV1 > 80%

Có khơng triệu chứng ho, khạc đờm, khó thở

Giai đoạn II:

(Bệnh mức độ trung bình)

FEV1/FVC < 70% 50% < FEV1 ≤ 80%

Có khơng triệu chứng ho, khạc đờm, khó thở

Giai đoạn III: (Bệnh mức độ nặng)

FEV1/FVC < 70% 30% < FEV1 ≤ 50%

Có khơng triệu chứng ho, khạc đờm, khó thở

Giai đoạn IV:

(Bệnh mức độ nặng)

FEV1/FVC < 70%

(2)

4 Hướng dẫn điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo giai đoạn

Giai đoạn Lựa chọn điều trị 1 Lựa chọn điều trị 2 Lựa chọn điều trị 3

Điều trị chung cho giai đoạn - Tránh yếu tố nguy như: hút thuốc lá, thuốc lào, tiếp xúc bụi, hoá chất

- Giáo dục bệnh cách theo dõi điều trị

- Tiêm phòng vaccine cúm lần/năm, vắc xin phòng phế cầu năm/lần Giai đoạn I: (FEV1/FVC < 70%, FEV1 > 80%.

Có khơng triệu chứng ho, khạc đờm, khó thở): Thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn có ho, khó thở

Salbutamol 100µg, xịt lần nhát cần*; HOẶC ipratropium/fenoterol 50/20µg, xịt lần nhát cần

Salbutamol 4mg, uống viên cần, HOẶC Terbutalin viên 5mg, uống viên cần, HOẶC Theophyllin 0,1g, uống viên cần

Terbutalin 5mg, khí dung nang cần, HOẶC ipratropium/fenoterol 250/500µg/ml, khí dung 1ml (20 giọt) cần, HOẶC salbutamol 5mg, khí dung nang cần, HOẶC ipratropium 2,5ml, khí dung nang cần, Hoặc ipratropium/salbutamol, khí dung nang cần

Giai đoạn II: (FEV1/FVC <70%

50%  FEV1 < 80% Có khơng triệu chứng ho, khạc đờm, khó thở)

Phục hồi chức hô hấp thêm vào cho tất lựa chọn

Tiotropium 18g, hít ngày viên +

Salbutamol 100µg, xịt lần nhát cần, HOẶC bambuterol 10mg x viên/ ngày +

Ipratropium/fenoterol 50/20µg, xịt lần nhát cần

Ipratropium/fenoterol 50/20µg, xịt ngày lần, lần nhát + Salbutamol 100µg, xịt ngày lần, lần nhát HOẶC Theostat 0,1g (10mg/kg/ngày), uống ngày viên, chia lần +

Ipratropium/fenoterol 50/20µg, xịt lần nhát cần

Bambuterol 10mg, uống ngày viên + Theostat 0,1g (10mg/kg/ngày), uống ngày viên, chia lần HOẶC Salbutamol 4mg, uống ngày viên, chia lần + Theophyllin 0,1g, uống ngày viên, chia lần

Giai đoạn III: (FEV1/FVC < 70% 30% < FEV1 ≤ 50% Có khơng triệu chứng ho, khạc đờm, khó thở) Phục hồi chức hơ hấp thêm vào cho tất lựa chọn

Salmeterol/Fluticasone 25/250 50/250, ngày xịt 2-4 liều, chia lần, HOẶC

Budesonide/formoterol 160/4.5, hít ngày 2-4 liều chia lần

Kết hợp thêm Tiotropium 18g, hít ngày viên HOẶC Ipratropium/fenoterol 50/20µg, xịt ngày lần, lần liều, HOẶC Ipratropium/fenoterol 250/500g, khí dung ngày lần, lần 1ml

Budesonide 0,5mg, khí dung ngày nang, chia lần + Bambeterol 10mg, uống ngày viên, HOẶC Theostat 0,1g (10mg/kg/ngày), uống ngày viên, chia lần

Kết hợp thêm Ipratropium/fenoterol

250/500g, khí dung ngày lần, lần 1ml

Salbutamol 4mg, uống ngày viên, chia lần + Theophyllin 0,1g (10mg/kg/ngày), uống ngày viên, chia lần + Ipratropium/fenoterol

50/20µg, xịt ngày lần, lần liều

Giai đoạn IV: (FEV1/FVC < 70%, FEV1 ≤ 30% HOẶC FEV1 ≤ 50% Kèm theo dấu hiệu suy hơ hấp mạn tính tâm phế mạn) Điều trị oxy dài hạn nhà có suy hơ hấp mạn tính nặng: thở oxy 1-2 lít/phút ≥ 15 giờ/ngày Xét điều trị phẫu thuật giảm thể tích phổi

Như giai đoạn III, thêm Theostat 0,1g

(10mg/kg/ngày), uống ngày viên, chia lần Như giai đoạn III- Đã có bambuterol: thêm theostat 0,1g, uống ngày viên, chia lần

- Đã có theostat: thêm Salbutamol 5mg, khí dung ngày nang chia lần, HOẶC

Salbutamol 4mg, uống ngày viên, chia lần

Như giai đoạn III

(3)

5 Tư vấn tránh yếu tố nguy cơ

- Không hút thuốc, tránh khói thuốc - Tránh khói, bụi mùi hắc

- Giữ mơi trường nhà thống, - Tập thể dục phù hợp mức độ bệnh

- Sắp xếp thuốc, máy khí dung, đồ vật nhà phù hợp - Lập kế hoạch trước

- Khám lại hàng tháng

6 Tư vấn cách dùng thuốc kê cho bệnh nhân, đặc biệt dạng thuốc dạng hít, xịt, khí dung Kiểm tra lại cách dùng lần khám lại

7 Tư vấn cách phát xử trí có dấu hiệu đợt cấp Các dấu hiệu hướng tới đợt cấp:

- Ho tăng

- Khạc đờm tăng

- Thay đổi màu sắc đờm

Bạn làm có đợt cấp:

- Dùng tăng liều gấp đôi thuốc giãn phế quản dạng hít, xịt khí dung - Đến khám sở y tế liên hệ với nhân viên y tế

Khám cấp cứu khi:

- Khó nói - Khó lại

- Tím mơi móng tay

- Nhịp tim mạch nhanh bất thường

Ngày đăng: 08/04/2021, 18:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w