Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội.. - Trong thực tế không phải lúc nào lợi ích của cá nhân cũng phù hợp với lợi ích của xã hội,[r]
(1)HƯỚNG DẪN HỌC BÀI MÔN GDCD LỚP 10 ( Tuần từ 1/2/2021 đến 6/2/2021)
BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC 1 Nghĩa vụ
a) Nghĩa vụ ?
Nghĩa vụ trách nhiệm cá nhân yêu cầu, lợi ích chung cộng đồng, xã hội
- Trong thực tế lúc lợi ích cá nhân phù hợp với lợi ích xã hội, chí mâu thuẫn trường hợp này, cá nhân cần phải:
+ Đặt nhu cầu, lợi ích xã hội lên
+ Hy sinh quyền lợi quyền lợi chung
Ví dụ: + Dịch Covid diễn biến phức tạp, nguy hiểm người cần đặt lợi ích xã hội chung tay người chống dịch lên hàng đầu
- Xã hội cần đảm bảo lợi ích đáng cho cá nhân
Ví dụ: Khi dịch Covid kiểm sốt người dân có quyền hưởng nhu cầu đáng: vui chơi giải trí, học tập…
2 Lương tâm
a) Lương tâm ?
Lương tâm lực tự đánh giá điều chỉnh hành vi đạo đức thân mối quan hệ với người khác xã hội
Lương tâm tồn trạng thái:
+ Trạng thái thản: thực hành vi phù hợp với quy tắc, chuẩn mực đạo đức -> hài lịng, thỏa mãn
Ví dụ: nhặt rơi trả lại cho người
+ Trạng thái cắn rứt: có hành vi sai lầm, vi phạm chuẩn mực đạo đức Ví dụ: cá nhân làm điều sai trái, sau cảm thấy có lỗi, hối hận 3 Nhân phẩm danh dự
(2) Là toàn phẩm chất mà người có Nói cách khác, nhân phẩm giá trị làm người người
Ví dụ: nhặt rơi trả lại cho người
Người có nhân phẩm người có lương tâm sáng, có nhu cầu vật chất tinh thần lành mạnh
b) Danh dự
Là coi trọng đánh giá cao dư luận xã hội người dựa giá trị tinh thần, đạo đức người
Ví dụ: danh dự nhà giáo, danh dự đoàn viên
Danh dự nhân phẩm đánh giá công nhân
- Khi cá nhân biết tôn trọng bảo vệ danh dự người có lịng tự trọng
4 Hạnh phúc a) Hạnh phúc gì?
Là cảm xúc vui sướng, hài lịng người sống đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu chân chính, lành mạnh vật chất, tinh thần