-Khi tả quang cảnh của lớp học trong giờ viết bài tập làm văn phải quan sát và lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu sau:. + Quang cảnh chung của lớp trong giờ học[r]
(1)Tuần 4
VƯỢT THÁC
-Võ Quảng-I Tìm hiểu chung:
1 Đơi nét tác giả ( SGK)
2. Đoạn trích Vượt Thác: trích từ chương XI truyện Quê nội
3 Bố cục đoạn trích: phần
Đoạn 1: ( từ đầu->thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước): Thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trước vượt thác
Đoạn 2: ( tiếp theo->vâng dạ): Thuyền vượt qua sơng có nhiều thác Đoạn 3: ( phần cịn lại): Thuyền đoạn sơng êm ả, phẳng lặng
4 Tìm hiểu thích II Đọc- hiểu văn bản
1 Bức tranh thiên nhiên a) Chưa đến thác
Quang cảnh hai bên bờ sông rộng rộng rãi, trù phú Thuyền bè lại tấp nập
> mang vẻ đẹp trữ tình, hiền hịa
Sắp đến đoạn sơng nhiều thác ghềnh cảnh vật thay đổi: vượt tượt um tùm, có nhiều núi cao hiểm trở xuất
> dùng nhiều hình ảnh so sánh, phép nhân hóa-> mách bảo khúc sơng hiểm trở xuất
b) Đến thác
Hình ảnh dịng nước: “ nước từ cao phóng hai vách đá dựng đứng
chảy đứt đuôi rắn”.
> hiểm trở, bạo dịng sơng c) Vượt qua thác
Dịng sơng trở hiền hịa, n ả
Khơng gian khống đạt, nhiều ruộng đồng xanh tươi 2 Hình ảnh dượng Hương Thư
(2) Nói nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì > người hiền lành, chất phác b) Lúc vượt thác
Ngoại hình
+ Cởi trần,
+ Như tượng đồng đúc + Các bắp thịt cuồn cuộn + Hai hàm cắn chặt + Quai hàm bạnh ra + Cặp mắt nảy lửa
-> ngoại hình khỏe mạnh, gân guốc, mạnh mẽ Động tác
+ Co người phóng sào xuống lịng sơng, + Ghì chặt đầu sào,
+ Lấy trụ lại,
+ Thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt -> so sánh với thành ngữ tạo ấn tượng sâu sắc
-> sử dụng động từ xác để miêu tả hành động, dượng Hương thư mang vẻ đẹp dũng mãnh, trí tuệ tài ba
=>hình ảnh dượng Hương Thư vượt thác dự người lính lão luyện vào trận chiến với vẻ đẹp hùng dũng, chinh phục hùng dũng sông III. Tổng kết
1 Nơi dung
Hình ảnh vùng sơng nước miền Trung đoạn trích vừa mang vẻ đẹp hùng vĩ vừa thơ mộng đầy chất thơ
Vẻ đẹp người lao động bình dị đầy trí dũng tư chế ngự thiên nhiên, bảo vệ sống
2 Nghệ thuật
Ngơn ngữ sinh động, giàu chất tạo hình
(3) Luyện tập ( HV làm vào vở)
Viết đoạn văn khoảng 7-8 dịng trình bày suy nghĩ em thiên nhiên người lao động miền quê đất nước
SO SÁNH ( tiếp theo) I. Các kiểu so sánh
1. Xét ví dụ (SGK/41)
“Những ngơi thức ngồi kia Chẳng mẹ thức chúng con. Đêm ngủ giấc tròn
Mẹ gió suốt đời.”
(Trần Quốc Minh) 2. Nhận xét :
- Cấu tạo : + Câu 1-2:
Vế A : những sao
Từ so sánh: chẳng bằng
Vế B : mẹ
+ Câu 3-4 : Vế A : mẹ
Từ so sánh: Chẳng bằng
Vế B: ngọn gió con
3. Kết luận: có kiểu so sánh - So sánh ngang
- So sánh không ngang *Ghi nhớ (SGK/42)
(4)1 Ví dụ (SGK/42)
“ Mỗi rụng………ngọn cỏ xanh mềm mại.”
(Khái Hưng) 2. Nhận xét
- Phép so sánh đoạn văn là:
+ “Có tựa như mũi tên nhọn,…như cho xong chuyện…khơng dự, vẩn vơ.”
+ “ Có như con chim…phơi mặt đất.”
+ “ Có lá…gió thoảng, như thầm bảo…trên cành khơng bằng … nên thơ.”
+ “ Có như sợ hãi…trở lại cành.”
=> Tác dụng : miêu tả cụ thể sinh động hình ảnh. 3 Tác dụng phép so sánh:
- Có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả vật, việc cụ thể, sinh động
- Vừa có tác dụng biểu tư tưởng tình cảm sâu sắc. * Ghi nhớ (SGK/42)
III. Luyện tập ( HV làm tập 1, SGK/43 vào vở)
PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I Phương pháp viết văn tả cảnh
Các văn : SGK/45
(5) Văn thứ hai tả cảnh dịng sơng, rừng đước Năm Căn theo trình tự từ mặt sơng nhìn lên bờ, từ gần đến xa
Văn thứ ba miêu tả lũy làng có phần tương đối trọn vẹn:
+Phần 1 (Mở bài) : ( Luỹ làng… màu luỹ): giới thiệu khái quát luỹ tre làng +Phần 2 (Thân bài): (Luỹ ngồi cùng…khơng rõ): miêu tả cụ thể cấu trúc ba phần lủy làng
+Phần (Kết bài): (Còn lại) : phát biểu cảm nghĩ nhận xét loài tre
- Miêu tả từ xuống dưới, từ xa đến gần, từ vào trong, từ khái quát đến cụ thể
*Ghi nhớ: SGK/47
II Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh bố cục tả cảnh Bài tập 1: Tả cảnh lớp học viết tập làm văn.
Gợi ý:
-Khi tả quang cảnh lớp học viết tập làm văn phải quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu sau:
+ Quang cảnh chung lớp học
+ Hình ảnh thầy giáo, giáo, bạn bè, ngồi sân,… -Có thể miêu tả theo thứ tự thời gian, từ ngoài,… Bài tập 2:
Gợi ý: Có thể miêu tả theo trình tự sau: -Trình tự thời gian:
+Trống hết tiết 2, báo chơi đến +Học viên từ lớp ùa sân trường +Cảnh học viên chơi đùa
+Các trò chơi quen thuộc
+Trống vào lớp, học viên lớp +cảm xúc người viết
Bài tập : Dàn ý “Biển đẹp”
Mở : Giới thiệu cảnh biển buổi sáng
(6)Kết : Cảm xúc suy nghĩ thay đổi cảnh sắc biển