- Tìm hiểu sở thích, khó khăn trong các vận động, trò chơi và những thói quen của trẻ Biết quan tâm tới bạn bè, giữ gìn vệ sinh cơ thể?. Biết thời tiết trong ngày và mặc quần áo phù [r]
(1)TÊN CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH Thời gian thực tuần; Tuần :Tên chủ đề nhánh 3: ĐỒ DÙNG ( Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC CÁC
Đ Ó N T R Ẻ , T H Ể D Ụ C S Á N G
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1 Đón trẻ
2 Trị chuyện
3 Thể dục sáng Hô hấp : gà gáy
Tay: đưa lên cao, trước Bụng 3: Cúi gập người phía trước
Chân : tách khép chân Thứ 2,4,6 tập theo nhạc tháng 10
Thứ 3,5 tập theo nhịp đếm
4, Điểm danh, kiểm tra vệ sinh, thời tiết ngày
- Tìm hiểu tâm sinh lý, sở thích trẻ ,
- Tìm hiểu sở thích thói quen ăn uống sinh hoạt bé - Trò chuyện đồ dùng gia đình
- Rèn thể lực cho trẻ
- Trẻ rèn luyện thể lực qua động tác thể dục - Trẻ biết vận động theo nhịp đếm tập nhịp
- Tập cho trẻ có thói quen nề nếp tốt tham gia hoạt động thể dục
- Tìm hiểu sở thích, khó khăn vận động, trị chơi thói quen trẻ Biết quan tâm tới bạn bè, giữ gìn vệ sinh thể
Biết thời tiết ngày mặc quần áo phù hợp với mùa
- Cơ gần gũi trị chuyện trẻ
- Tranh ảnh số đồ dùng, ăn…
- Một số trị chơi vận động
(2)từ ngày 17/10/2016 đến ngày 11/11/2016 GIA ĐÌNH : Số tuần thực hiện:
Từ ngày 31/10 đến ngày 04/11/2016) HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ H.Đ CỦA TRẺ
- Cơ vệ sinh lớp sẽ, đón trẻ niềm nở
- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ cất đồ dùng nơi quy
- Trao đổi phụ huynh sức khỏe trẻ, trò chuyện với phụ huynh
+ Con đến trường có bạn cảm thấy nào?
+ Trị chuyện đồ dùng gia đình người thân trẻ để hiểu trẻ
* Kiểm tra sức khỏe
1, Khởi động : Cô cho trẻ đi, chạy vòng tròn với kiểu chân : kiễng chân, gót chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm…theo nhạc hát “em chơi thuyền “ dàn hàng
2, Trọng động :Cô tập mẫu động viên trẻ lên tập mẫu cô, tập cho trẻ điều khiển lớp hoạt động
- Nhắc nhở trẻ tập nhịp nhàng theo hiệu lệnh 3, Hồi tĩnh :Cho trẻ chơi trị chơi chim bay tổ Cô nhận xét buổi tập
- Cô điểm danh theo danh sách lớp
- Mời tổ trưởng kiểm tra vệ sinh tay mặt tổ viên Hỏi trẻ thời tiết ngày, mùa cho trẻ gắn logo phù hợp Cô nhắc trẻ mặc quần áo theo mùa
- Chào cô, chào bố mẹ Cất đồ dùng vào lớp
- Trẻ trang trí lớp trả lời câu hỏi
- Trẻ trị chuyện
- Trẻ thực theo hiệu lệnh - Trẻ tập cô
- Trẻ tập động tác tay, chân, bụng, bật theo cô
- Trẻ lại nhẹ nhàng Trẻ cô
Kiểm tra, báo cáo Trả lời cô
Gắn bảng
(3)H O Ạ T Đ Ộ N G N G O À I T R Ờ I
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Làm đồ chơi từ vật liệu thiên
nhiên có vườn trường cây, vỏ cây, cành cây…
- Quan sát lắng nghe âm thanh, thời tiết mùa thu
- Quan sát bếp ăn thực phẩm chế biến nhà bếp - Quan sát số đồ dùng - Quan sát mơ hình vườn trường
- Chơi trị chơi vận động, trời nắng, trời mưa, rồng rắn lên mây …
- Thi xem nhanh , bắt trước, tạo dáng
- Trò chơi dân gian: chi chi, lộn cầu vồng kéo co
Chơi tự do: Chơi với đồ chơi sẵn có ngồi sân, đồ chơi mang theo
- Vẽ phấn sân các đồ dùng gia đình mà trẻ thích
- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời
-Trẻ hào hứng, thích thú tham gia hoạt động - Trẻ biết ích lợi số vật liệu tự nhiên
- Trẻ biết sáng tạo làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên
- Trẻ thể sở thích thân hoạt động.làm đồ chơi sáng tạo
- Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động hiểu luật chơi
- Trẻ biết tạo dáng vật
- Biết giữ gìn chia sẻ đồ chơi, tránh xa nơi nguy hiểm
Mũ, dép
Địa điểm quan sát thuận tiện an toàn
Địa điểm quan sát Địa điểm chơi
phẳng
- Nội dung trò chơi
- Đồ chơi trời
- Phấn vẽ
HOẠT ĐỘNG
(4)1 Ổn định lớp:
- Cho trẻ hát vận động hát “Một sợi rơm vàng”. 2 Giới thiệu bài:
- Hôm tìm hiểu quan sát nhũng vật liệu thiên nhiên sân trường
3 Hướng dẫn thực hiện: *Hoạt động Quan sát
- Cho trẻ lắng nghe âm thanh,quan sát tìm vật liệu thiên nhiên có sân trường
- Cô giới thiệu số vật liệu thiên nhiên gợi ý nội dung hoạt động trời ngày
*Cho trẻ làm đồ chơi từ nguyên liệu thiên nhiên có sẵn cây, vỏ cây, cành cây…
( cô trẻ kết hợp làm) * Hoạt động 2.Trò chơi vận động
* Cơ giới thiệu tên trị chơi,cách chơi, luật chơi Tổ chức cho trẻ chơi t/c“Mèo đuổi chuột ”, Chó sói sấu tính”, “ Bịt mắt bắt dê”, trời nắng trời mưa, kéo co - Cô quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi, chơi trẻ
Hoạt động 3.Chơi tự do
* Cô giới thiệu tên trị chơi, số đồ chơi ngồi trời, xích đu, đu quay, cầu trượt, Trò chơi cát nước -Tổ chức cho trẻ chơi
4 Củng cố - Giáo dục: - Gợi hỏi để trẻ nhớ lại ND buổi chơi – Giáo dục trẻ chơi cẩn thận an toàn
5.Kết thúc: Nhận xét – Tuyên dương
- Trẻ hát cô
- Vâng
- Quan sát
- Trả lời câu hỏi cô - Trẻ thực theo yêu cầu
Trẻ quan sát làm theo cô
Lắng nghe nói cách chơi Chơi trị chơi
Trẻ chơi bạn - Trẻ chơi theo ý thích, chơi an toàn đoàn kết
- Nhớ ND Buổi chơi - Lắng nghe
- Trẻ theo hàng vào lớp TỔ CHỨC CÁC
H
O
(5)T
Đ
Ộ
N
G
G
Ó
C
Góc đóng vai:.
- Chơi đóng vai mẹ con, bán hàng đồ dùng gia đình
Góc xây dựng:
- Lắp ghép nhà bé, lắp ghép đồ chơi bé thích
Góc sách:
- Xem tranh ảnh, chuyện liên quan đến chủ đề Góc tạo hình:
Tơ màu, cắt dán, số đồ dùng gia đình
Tơ màu bé trai, bé gái Góc âm nhạc :
- Hát biểu diễn các hát chủ đề
Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau Chăm sóc xanh
- Trẻ tham gia chơi góc chơi mà trẻ thích Trẻ tơn trọng quyền sở thích cá nhân trẻ
- Trẻ biết khám phá nguyên vật liệu góc - Trẻ biết thể vai chơi mà trẻ thích biết kết hợp nhóm chơi với
- Trẻ biết sử dụng kỹ học để tạo sản phẩm theo chủ đề cách sáng tạo, ngộ nghĩnh theo ý tưởng trẻ
- Biết thảo luận phân vai chơi nhóm chơi
- Trẻ có nề nếp chơi, chơi xong biết cất dọn đồ dùng đồ chơi nơi qui định - Củng cố lại kiến thức học - Chăm sóc không để nước bẩn quần áo
Đồ chơi gia đình, bán hàng, búp bê
- Gạch nhựa, mút xốp, hàng rào, t- hảm hoa
Giấy A4, màu sáp, đất nặn
- Cây xanh, bình tưới, khăn lau
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
(6)Cơ trẻ hát “ em yêu trường em” Cô hỏi trẻ: - Bài hát nói điều gì?
2 Giới thiệu bài:
- Hôm cô chơi góc có đồng ý khơng
3.Giới thiệu góc chơi:
- Cơ cho trẻ kể góc chơi lớp
- Cô giới thiệu chủ đề chơi trẻ trao đổi thảo luận, cho trẻ nêu ý tưởng chơi góc theo chủ đề, trẻ thống nội dung chơi
4.Phân vai chơi,trẻ chơi:
Cơ cho trẻ lựa chọn góc chơi theo ý thích Trẻ lựa chọn tạo nhóm chơi góc chơi tự thỏa thuận vai chơi nhóm
5 Giáo viên hướng dẫn trẻ chơi:
Cô đóng vai chơi chơi với trẻ, nhắc trẻ mối liên hệ góc chơi trình chơi
Cơ gợi ý, tạo tình giúp trẻ sáng tạo chơi 6.Nhận xét, kết thúc buổi chơi
- Cô cho trẻ nêu ý kiến góc chơi mình, bạn
- Con chơi góc nào? nhóm có - Các chơi góc
- Các tạo sản phẩm gì?
- Hãy giới thiệu sản phẩm chơi góc 7 Kết thúc: nhận xét chung, cho trẻ xem
- Có
Trả lời câu hỏi
- Trẻ kể góc chơi tự lựa chọn góc chơi theo ý thích
Trẻ chơi góc
- Thu dọn đồ chơi
TỔ CHỨC CÁC
H
O
Ạ
T
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
(7)-
Đ
Ó
N
T
R
Ẻ
T
H
Ể
D
Ụ
C
S
Á
N
G
* Ăn trưa:
trước sau ăn
Trẻ biết ăn hết xuất, biết giữ gìn vệ sinh ăn trẻ biết giữ thói quen văn minh lịch ăn trẻ biết lấy cất bát nơi quy định
ướt cho trẻ lau tay, lau miệng, nước uống cho trẻ
- Bát , thìa, khăn ăn , đĩa
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
N
G
Ủ
* Ngủ trưa
- Trẻ biết vệ sinh trước ngủ, nằm vị trí
- Trẻ ngủ giờ, ngủ sâu giấc
- Nhằm hình thành số nề nếp, thói quen sinh hoạt trẻ
(8)HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô cho trẻ vệ sinh nơi quy định, - Rửa tay xà phòng thơm,
- Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay theo yêu cầu - Cô chia cơm cho trẻ theo phần ăn vào bát trẻ,
- Nhắc trẻ đọc thơ "Giờ ăn cơm" mời cô mời bạn ăn cơm,
- Cô giới thiệu ăn cho trẻ biết ăn ngày,
- Nhắc trẻ xúc cơm ăn gọn gàng sẽ,
- Không làm cơm rơi vãi bàn, giữ vệ sinh ăn, bao quát, động viên trẻ ăn hết xuất cơm mình, khuyến khích trẻ ăn thêm cơm
- Trẻ ăn xong cất bát, cất ghế vào nơi quy định, lấy khăn lau tay, lau miệng sẽ, vệ sinh
- Trẻ vệ sinh - Cùng rửa tay
- Trẻ ngồi vào bàn ăn
- Trẻ đọc thơ "Giờ ăn cơm" - Cùng mời cô bạn ăn cơm
- Trẻ tự xúc ăn gọn gàng, ăn hết xuất
- Trẻ cất bát rịi lau tay, lau miệng
- Cô cho trẻ lên giường ngủ
- Nhắc trẻ đọc thơ "Giờ ngủ" cho trẻ nằm ngủ
- Cô bao quát trẻ ngủ trưa để trẻ vào giấc ngủ ngon Đảm bảo không gian yên tĩnh cho trẻ ngủ
- Đáp ứng nhu cầu sinh lí trẻ, tạo cho trẻ trạng thái thoải mái vui vẻ
- Trẻ lên giường nằm ngủ - Trẻ đọc thơ “ Giờ ngủ “
(9)H O Ạ T Đ Ộ N G C H IỀ U
NỘI DUNG HOẠTĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1.Hoạt động học
-Trẻ có hội trải nghiệm với nhiều hình thức học khác cho trẻ đọc thơ, kể chuyện chủ điểm "Gia đình bé"
+Thứ chơi TC kidsmart + Thứ ôn học +Thứ : Tô màu PTGT +Thứ bé làm quen với tốn
+Thứ : Tơ màu 2.HĐVChơi
+Chơi với phần mềm IBM, Kidsmart
-Chơi theo ý thích
-Tổ chức cho trẻ chơi số t/c dân dan như, Chồng nụ, chồng hoa”, “Chi chi chành chành,
3.Văn nghệ Nêu gương cuối ngày.
- Biểu diễn văn nghệ, nêu gương cuối ngày, cuối tuần 4.Trả trẻ
- Trả trẻ trao đổi với phụ huynh học tập sức khoẻ trẻ
*Trẻ trải nghiệm với nhiều hình thức khác mà đưa để ôn lại học buổi sáng
+Trẻ biết cách cầm bút, ngồi học tư
+Trẻ biết hoạt động giữ gìn bảo vệ thể -Trẻ biết thực theo hướng dẫn cô
*Trẻ chơi theo ý thích
+Trẻ thuộc lời đồng dao để chơi số trị chơi
+ Chơi đồn kết với bạn bè +Biết giúp cô giáo công việc vừa sức *Trẻ bíêt tiêu chuẩn cắm cờ Phát huy tính tự giác, tích cực trẻ
+Biết ngoan thưởng cờ cắm cờ ống
-Bút chì, tạo hình, an tồn giao thông… -Tranh ảnh Máy Kidsmart -Một số đồ dùng để trẻ trải nghiệm tiết học
-Hột hạt, đất nặn, giấy màu… -Tranh ảnh minh họa đồng dao, nhạc đệm -Các video t/c dân gian
-Bảng bé ngoan Cờ, phiếu bé ngoan - Đồ dùng cá HOẠT ĐỘNG
(10)*Cô tổ chức cho tẻ ôn luyện học buổi sáng thực phần lại hoạt động
- Thực hành ôn lại loại vở: + Thứ TC kidsmart
+ Thứ ôn học + Thứ Tô màu PTGT
+ Thứ bé làm quen với toán +Thứ Tô màu
- Cô tổ chức cho trẻ trải nghiệm để củng cố kiến thức cho trẻ tiết học mà trẻ học buổi sáng
- Cô hướng dẫn trẻ cách tô, cách cầm bút, tư ngồi
- Cho trẻ tô, cô quan sát, động viên trẻ tô
-Hướng dẫn trẻ sử dụng LLATGThơng * Cho trẻ vào góc chơi tự chọn theo ý thích trẻ - Cơ phổ biến luật chơi cách chơi
-Tổ chức cho trẻ chơi
- Khuyến khích động viên trẻ chơi - Đảm bảo an toàn cho trẻ
* Cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo chủ đề
- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan cô cho trẻ nhận xét tuyên dương trẻ
- Cô cho trẻ cắm cờ
*Cô trả trẻ trao đổi với phụ huynh tình hình ngày trẻ Nhắc trẻ chào cô, chào bố
-Trẻ ôn lại học buổi sáng
-Trẻ thực theo hướng dẫn cô
-Trẻ lắng nghe trải nghiệm
-Trẻ thực hành
-Trẻ chơi theo ý thích
- Biểu diễn văn nghệ
-Nêu tiêu chuẩn bé ngoan, cắm cờ
Thứ ngày 31 tháng 10 năm 2016
TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục: Bật xa 25cm
(11)I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Biết dùng sức nhún bật chân bật xa 25cm 2 Kỹ năng:
- Quan sát
- Nhún bật khơng chạm vạch 3.Giáo dục:
- Có ý thức học
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho cô trẻ - Vạch chuẩn
- Suối nhỏ 25cm - Bóng 5-6
2 Địa điểm tổ chức: Ngoài sân III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1:Ổn định tổ chức
Cô trẻ tham quan thời tiết ngày, cô kiểm tra sức khỏe nhắc nhở trẻ bỏ guốc dép nắn nơi quy định
2 Giới thiệu bài:
Trò chuyện với trẻ cách luyện tập để tăng cường sức khỏe gia đình trẻ
3 Hướng dẫn thực hiện:
* Họat động1/Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân nhạc hát “ Đồn tàu nhỏ xíu”sau hàng tập động tác thể dục
* Hoạt động 2/Trọng động: + BTPTC
- Tay: tay đưa ngang gập sau gáy
- Trẻ thăm quan thời tiết cô giáo bỏ guốc dép theo quy định
- Lắng nghe
(12)- Chân: Ngồi xổm đứng lên
- Bụng: Đứng cúi người phía trước - Bật: Tiến trước
+ Vận động bản: Bật xa 25 cm - Cô giới thiệu tên vận động bật - Cô làm mẫu lần khơng phân tích;
- Lần vừa làm mẫu vừa phân tích động tác : tay chống hơng, nhìn xuống lấy đà bật mạnh phía trước khơng chạm vào vạch (suối);
- Cho 1,2 trẻ tập thử lớp nhận xét
- Cho hàng bật thử Trẻ thực hiện:
Lần 1: tốp 4,5 trẻ
Lần 2: trẻ tập chưa đúng, chưa mạnh dạn Cho đại diện lên thi nhóm
- Khi trẻ tập qs nhắc nhở khuyến khích trẻ tập - Mời trẻ lên tập lại cho lớp xem
* Trò chơi vận động “ Ai nhanh nhất” Cô giới thiệu luật chơi cách chơi
- Cho trẻ chơi 3,4 lần theo hứng thú trẻ
3/Hồi tĩnh:Cho trẻ nhẹ nhàng 2,3 phút quanh sân 4 Củng cố - Giáo dục.
- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập
- GD trẻ yêu gia đình , , giữ gìn đồ dùng gia đình 5: Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên
- Trẻ tập cô động tác nhịp nhàng
-Trẻ ý nghe giảng làm theo
- Trẻ tập thử
- Trẻ tập nhiệt tình
- Trẻ chơi nhiệt tình - Trẻ nhẹ nhàng
- Trẻ nhắc lại nội dung tập lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
(13)- Lý do:
Tình hình chung trẻ ngày: -Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động: ( đón trẻ, hoạt động trời, ăn, ngủ )
(14)
Đồng dao: Đi cầu quán Hoạt động bổ trợ: - Trò chơi: Kéo cưa lửa xẻ.
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1/ Kiến thức:
- Trẻ đọc thuộc đồng dao thể giọng đọc tươi vui đọc, hiểu nội dung bài đồng dao trả lời câu hỏi đàm thoại
- Cảm nhận thể âm điệu nhộn nhịp, vui tươi đông dao Kỹ năng:
- Rèn luyện giọng đọc thơ diễn cảm cho trẻ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ qua đọc đồng dao
3 Giáo dục:
- Qua đồng dao giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình II CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng đồ chơi:
- Soong loang, hai khăn, tranh vẽ trò chơi dân gian: Kéo co, kéo cưa lừa xẻ
2 Địa điểm: Tại lớp học
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định lớp:
- Cơ tổ chức cho lớp chơi trị chơi: “Kéo cưa lừa xẻ” - Các thấy chơi trò chơi có vui khơng ?
2.Giới thiệu bài:
- Các biết khơng ngồi trị chơi dân gian có nhiều trị chơi khác cịn có đồng dao hay Vì hơm cho lớp vui chơi với đồng dao “Đi cầu quán” nha
3 Hướng dẫn thực hiện:
* Hoạt động Cô đọc đồng dao cho trẻ nghe
- Cô đọc đồng dao diễn cảm lần
- Chơi trị chơi - Có
- Trẻ lắng nghe
(15)- Cô đọc đồng dao lần kết hợp gõ đệm Giảng nội dung đông dao
- Đàm thoại
- Bài đồng dao thật hay ý nghĩa phải không - Để mua bán đồ dùng phải đến đâu? + (Phải đến chợ, đến quán)
- Bạn nhỏ bán nào? Bạn mua để nấu? + (Đi bán lợn con, mua soong đêm đun nấu) - Bạn mua biếu ông bà?
+ (Mua dưa hấu, biếu ơng bà) - Mua cho ăn thóc ?
+ (Mua đàn gà cho ăn thóc)
- Bạn cịn mua để chải tóc? mua để kẹp tóc? + (Mua lượt chải tóc, mua kẹp gài đầu)
- Bài đồng dao khuyên nên nào? + (Đi mau, mau kẻo trời tối)
- Trong gia đình có nhiều đồ dùng phải biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng Khi sử dụng phải cẩn thận khơng làm hư hỏng, đâu nhớ nhanh để không trời tối
* Hoạt động Dạy trẻ đọc đồng dao - Cho lớp đọc đồng dao lần
- Để đồng dao hay vui nhộn vừa đọc vừa gõ đệm vòng tròn nhé!
- Cô mời bạn tổ Chim non thể tài
- Các bạn tổ Bướm vàng thể tài nào! - Các bạn nam đâu thể giọng đọc đồng dao nào!
- Trẻ nghe quan sát
- Trẻ trả lời câu hỏi cô - Phải đến chợ, đến quán
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời cô
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ đọc đồng dao
- Trẻ thực theo cô
(16)- Nào cô mời bạn nữ thể tài - Cho trẻ đại diện đội vừa đọc vừa gõ đệm
- Khi trẻ đọc cô ý sữa sai cho trẻ
* Hoạt động Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê + Cách chơi: Cô cho lớp ngồi thành vòng tròn chọn trẻ làm “Người bắt dê”, trẻ làm “dê” cho trẻ bịt mắt bò vòng tròn Khi nghe hiệu lệnh trò chơi bắt đầu “Người bắt dê” bắt “dê” bạn làm “dê” kêu “be be” để “người bắt dê” nghe bắt “dê” + Luật chơi: Người bắt dê mà bắt “dê” khen bắt khơng “Dê” bị nhảy lị cị vịng
- Cô cho trẻ chơi, sau lần chơi cô đổi trẻ chơi - Khi trẻ chơi cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi
4 Củng cố - Giáo dục.
- Cô cho trẻ nhắc lại tên nội dung đồng dao, - Cô giáo dục trẻ chăm ngoan lễ phép, thương yêu giúp đỡ người, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, đến nơi đến chốn
5 Kết thúc.
- Nhận xét, tuyên dương
- Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng chuyển hoạt động khác
- Hai trẻ lên đọc
- Cùng ý nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi nhiệt tình đồn kết
- Trẻ nhắc lại - Trẻ ý nghe
- Trẻ ý nghe
(17)- Lý : - Tình hình chung trẻ ngày: - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động: ( đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn, ngủ )
(18)
Tìm hiểu đồ dùng gia đình. Hoạt động bổ trợ: TC : Hãy kể đủ thứ Bh: Ngơi nhà I MỤC ĐÍCH U CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết gọi tên số đồ dùng gia đình
- Biết số chức năng, công dụng chất liệu 2 Kỹ năng:
- Phát triển kỹ quan sát, so sánh Tư ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ biết trả lời đủ câu rõ lời, mạch lạc
3 Giáo dục :
- Biết giữ gìn đồ dùng gia đình: Nhẹ tay sử dụng, biết lau chùi II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng, đồ chơi:
- Một số đồ dùng để ăn: Bát, đĩa, thìa - Một số đồ dùng để uống: Cốc, ấm, chén - Đồ dùng để đựng: Xô, chậu
- Đồ dùng để mặc: Quần, áo, mũ, tất - Tranh lơ tơ gia đình
- Bút sáp màu, giấy vẽ cho trẻ 2 Địa điểm
- Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định lớp.
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát " Ngôi nhà mới" - Cô hỏi vừa hát hát gì?
- Cac có u q ngơi nhà khơng? - Ngơi nhà dùng để làm gì?
- Khi ngơi nhà người gia đình có cần đến đồ dùng gia đình khơng?
- Trẻ hát cô - Bài hát nhà - Có
(19)- Đó đồ dùng gì? 2.Giới thiệu bài.
- Hơm tìm hiểu đồ dùng gia đình xem cơng dụng chúng
3 Hướng dẫn thực hiện.
* Hoạt đông 1: Quan sát đàm thoại:
- Hằng ngày sinh hoạt gia đình người cần đến đồ dùng
- Cùng nghe đọc câu đố xem đồ dùng
" Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nằm" ( Là gì?)
- Cái bát dùng để làm gì?Nó làm từ chất liệu gì? " Tơi thường làm bạn
Với em bé Khi ăn dùng
Xúc cơm khỏi vãi.( Là gì?)
- Cái thìa dùng để làm gì? Nó làm từ chất liệu gì? - Bát thìa đồ dùng để làm gì?
- Ngồi chúng cịn có đồ dùng đung để ăn? - Ai biết có đồ dùng dùng để uống? - Chúng làm chất liệu gì?
=> Giáo dục trẻ: Đồ dùng để ăn đồ dùng để uống đồ dùng làm sành, sứ, thủy tinh nên dễ vỡ phải cẩn thận sử dụng
- Trong gia đình có đồ dùng để đựng quần áo?
- Trẻ kể
- Vâng
- Trẻ ý quan sát, lắng nghe
- Trả lời cô: Là bát - Dùng để ăn
- Từ sành, sứ
- Là thìa
- Bằng inox, nhơm, sứ - Để ăn
(20)- Tủ làm chất liệu gì?
- Có đồ dùng gia đình làm gỗ?
- Cịn có đồ dùng để mặc?
- Có nhiều chất liệu vải: cotton, linon, bông, sợi => Giáo dục: Tất đồ dùng gia đình đem lại lợi ích cho chúng ta: Giúp ăn, uống, ngủ, mặc thoải mái dễ dàng Vì phải biết bảo quản giữ gìn, biết sử dụng mục đích đồ dùng
* Hoạt động 2: Luyện tập - Trò chơi: Hãy kể đủ ba thứ - Cơ nói cách chơi – Luật chơi
VD: Cơ nói đồ dùng để ăn: Bát, đĩa, thìa - Tổ chức cho trẻ chơi nhiều lần
- Động viên khích lệ trẻ 4 Củng cố - Giáo dục.
- Cô cho trẻ nhắc lại nội dung học
- Cô giáo dục trẻ chăm ngoan lễ phép, thương yêu giúp đỡ người biết giữ gìn đồ dùng gia đình 5 Kết thúc.
- Nhận xét – Tuyên dương
- Vẽ tranh đồ dùng gia đình
- Bằng gỗ, sát, tơn - Bàn, ghế
- Quần áo
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe - Chú ý lên cô - Trẻ chơi cô - Lắng nghe
- Trẻ nhắc lại - Chú ý nghe - Cùng nghe
- Về góc vẽ đồ dùng gia đình
(21)- Lý : - Tình hình chung trẻ ngày: - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động: ( đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn, ngủ )
Thứ ngày 03 tháng 11 năm 2016
(22)I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức:
- Trẻ nhận biết phân biệt hình tam giác hình chữ nhật - Trẻ gọi hình tam giác, hình chữ nhật
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ nhận biết, phân biệt
- Rèn khả quan sát, ghi nhớ có chủ định Giáo dục thái độ
- GD ý, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi II.CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Mơ hình khung cảnh nhà
- Mỗi trẻ rổ đựng hình: Hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật - Một số hình tam giác, hình vng, chữ nhật cắt rời
2/ Địa điểm: Trong lớp III TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định lớp.
- Cô trẻ vừa vừa hát bài: Nhà tơi tới mơ hình ngơi nhà quan sát nhận xét nhà 2.Giới thiệu bài.
- Hôm dạy nhận biết phân biệt hình tam giác, chữ nhật
3 Hướng dẫn thực hiện.
* Hoạt động Ơn tập nhận biết hình vng - Cơ gọi 2-3 trẻ tìm xung quanh đồ đạc có dạng hình vng
( Cửa sổ, đồng hồ treo tường, khăn mùi xoa…) * Hoạt động Nhận biết phân biệt hình tam giác, chữ nhật
- Trẻ hát quan sát - Trị chuyện - Trẻ lắng nghe
(23)- Cơ giơ hình tam giác, giới thiệu tên gọi hình, màu sắc hình, cho lớp gọi tên hình màu sắc - Cơ giơ hinh chữ nhật giới thiệu tên hình , màu sắc hình
- Cho trẻ chọn hình theo mẫu: Cơ giơ hình trẻ chọn hình giơ lên nói tên gọi, màu sắc + Đây hình gì?
+ Đây hình tam giác?
+ Hình tam giác có cạnh, góc?
+ Chúng xem lăn hình tam giác nhé! + Hình tam giác có lăn khơng?
+ Tại hình tam giác khơng lăn được? - Với hình chữ nhật làm tương tự hình tam giác
=> Cơ chốt lại: Hình tam giác có cạnh, góc, hình chữ nhật có cạnh, góc, cạnh dài nhau, cạnh ngắn hình khơng lăn có góc, cạnh…
* Hoạtđộng 3.Luyện tập
- Trò chơi 1: Xem chọn nhanh chọn đúng - Cơ nói tên hình cho trẻ chọn hình gọi tên màu sắc hình
- Cơ nói đặc điểm hình cho trẻ chọn hình gọi tên hình
- Cho lớp chơi 2-3 lần
+ Trị chơi 2: Gia đình khéo - Cô chia số trẻ lớp thành gia đình - Trẻ phải chọn hình tam giác , hình chữ nhật gắn theo mẫu
- Trẻ nghe
- Trẻ thực chon theo nói
- Hình tam giác - Cái góc, cạnh - cạch, góc - Trẻ nhìn - Khơng
- Trẻ tìm hiểu - Trẻ ý nghe nói
- Trẻ chơi trị chơi tích cực - Trẻ chơi theo yêu cầu cô
- Trẻ gọi tên hình theo đặc điểm - Trẻ chơi 2-3 lần
(24)- Cho trẻ tiến hành nhóm chơi – lần - Trẻ chơi xong cô nhận xét trẻ chơi
- Sau lần chơi nhận xét hỏi trẻ tên hình 4 Củng cố - Giáo dục.
- Hôm học hình gì? - Giáo dục trẻ u thích môn học 5 Kết thúc.
- Nhận xét tuyên dương trẻ
- Cho trẻ chuyển hoạt động
- Trẻ chơi theo nhóm - Trẻ nghe
- Trẻ trả lời cô
- Hình tam giác, hình chữ nhật - Cùng nghe
- Lắng nghe
- Số trẻ nghỉ ngày (ghi rõ họ tên) - Lý : - Tình hình chung trẻ ngày: - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động: ( đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn, ngủ )
Thứ ngày 04 tháng 11 năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC :Dạy hát “Nhà tôi” Nghe hát: Ba nến lung linh Hoạt động bổ trợ: TCÂN: Ai nhanh
(25)I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên hát, thuộc lời hát “Nhà tôi”
- Trẻ ý lắng nghe cô hát hứng thú chơi trò chơi
2/ Kỹ năng:
- Trẻ hát theo cô sôi hào hứng - phát triển thính giác cho trẻ
3/ Giáo dục thái độ:
- Hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc
- Qua nội dung hát, giáo dục trẻ yêu quý ngơi nhà gia đình II – CHẨN BỊ
1 Đồ dùng cô trẻ:
- Đài, băng đĩa hát “Nhà tôi” "Ba nến lung linh" - Sắc xô, phách tre
- Tranh ảnh chủ đề
Địa điểm tổ chức:
Tổ chức hoạt động nhà III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1/ Ổn định tổ chức.
- Trị chuyện chủ đề "Gia đình sống chung mái nhà" qua câu hỏi:
+ Kể tên thành viên gia đình, địa gia đình sống?
+ Kể ngơi nhà trẻ sống?( nhà ngói, nhà mái bằng, nhà cao tầng )
+ Những người sống gia đình nào? Con có u q gia đình không?
2/ Giới thiệu bài;
- Hôm dạy hát nói thành
- Trẻ trị chuyện - Trẻ kể tên người gia đình
(26)viên gia đình bài” nhà tơi”các có thích khơng?
3/ Nội dung tiến hành. HĐ1: Dạy hát:"Nhà tôi" + Cô hát mẫu.
- Cô hát lần diễn cảm, rõ lời
- Cô hát lần diễn cảm – giới thiệu tác giả,tác phẩm - Cô hát lần - Giảng nội dung hát
- Bài hát hát ngơi nhà gia đình tình cảm ngơi nhà Giai điệu vui tươi xen lẫn niềm tự hào
+ Cô dạy trẻ hát.
- Dạy trẻ hát nối cô câu đến hết - Dạy trẻ hát cô (hát theo tổ, nhóm, cá nhân) - Trong hát câu hát trẻ hát chưa đúng,cô hát mẫu lại cho trẻ hát theo
- Cho trẻ sử dụng nhạc cụ để gõ đệm gây hứng thú cho trẻ
- Cho trẻ hát theo tổ, nhóm hát luân phiên, hát to, nhỏ; hát cá nhân
- Mời 2-3 trẻ lên biểu diễn
HĐ2: Nghe hát: “Ba nến lung linh" Tác giả Ngọc Lễ.
- Cô bật băng nhạc cho trẻ nghe (2 lần) - Cơ hỏi trẻ:
+ Có bạn nhận hát khơng? - Cơ giới thiệu hát, tên tác giả Hát lại bật nhạc cho trẻ nghe
+ Con vừa nghe hát gì?
- Có
- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
- Tre lắng nghe cô giảng nội dung
- Trẻ hát nối tiếp cô - Trẻ hát cô
- Hát kết hợp dụng cụ - Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân
- Trẻ lên biểu diễn hát
- Lắng nghe
- Bài hát ba nến lung linh
(27)+ Trong hát ba(mẹ, con) nến có màu gì? - Cơ hát lại hát cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ hát theo cô; hưởng ứng theo giai điệu hát
HĐ3 :Trò chơi “Ai nhanh nhất”
- Cơ giới thiệu trị chơi, nêu cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Sau lần chơi động viên khuyến khích trẻ chơi tích cực
4 Củng cố - giáo dục
- Củng cố học giúp trẻ khắc sâu kiến thức
- Giáo dục trẻ có ý thức học tập u q ngơi nhà
5/ Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ
- Cho trẻ hát “ nhà thương nhau’ chuyển hoạt động tiếp nối
- Lắng nghe hưởng ứng theo cô
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 3-4 lần
- Trẻ nhớ nội dung học - Trẻ lắng nghe
- Cùng nghe
- Trẻ hát chuyển hoạt động
(28)- Tình hình chung trẻ ngày: - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động: ( đón trẻ, hoạt động trời, ăn, ngủ )
Những nội dung, biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động tuần
(29)