- Vào ngày tết, mọi người hạnh phúc phấn khởi, sửa sang nhà cửa đón chào năm mới chúc têtt mọi người với nhiều điềm tốt đẹp *Khám phá đặc điểm của mùa xuân. - Các con có biết tết đến là [r]
(1)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN : (thời gian thực tuần Tên chủ đề nhánh: “Tết mùa xuân” (thời gian thực :từ ngày 16/01/2017
TỔ CHỨC CÁC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ
Đ Ó N T R Ẻ - T H Ể D Ụ C S Á N G *Đón trẻ
*Trị chuyện chủ đề “ngày tết vui vẻ”
*Thể dục sáng:
- Hô hấp:thổi nơ bay - Tay : tay đưa trước lên cao
- Bụng 3: Nghiêng người sang bên
- Chân 1:bật tách khép chân
- Điểm danh - Dự báo thời tiết
- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân
- Biết tên chủ đề, nội dung chủ đề
- Rèn thể lực cho trẻ.rèn ý thức tập luyện - Tập đẹp
- Trẻ biết tên tên bạn cô
- Biết thời tiết ngày
- Lớp học gọn gàng ,thoáng mát
- Đồ dùng, đồ chơi
- Tranh chủ đề -Câu hỏi đàm thoại
- Sân
- Sổ theo dõi
THẾ GIỚI THỰC VẬT
từ ngày 19/12/2016 đến 20/01 năm 2017 Thời gian thực :1 tuần
đến ngày 20/01/2017 HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
(2)đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích
- Cơ trị chuyện với trẻ ngày tết mùa xuân
* Khởi động: Cho trẻ khởi động chân tay
theo nhạc tháng
* Trọng động: Bài tập phát triển chung : - Hô hấp:thổi nơ bay
- Tay : tay đưa trước lên cao - Bụng 3: Nghiêng người sang bên - Chân 1:bật tách khép chân
Hồi tĩnh :Cho trẻ hồi tĩnh theo nhạc - Gọi tên trẻ theo danh sách
- Cho trẻ dự báo thời tiết
đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ khởi động chân ta theo nhạc
- Đứng đội hình hàng ngang dãn cách
- Tập theo cô động tác - Trẻ tập theo
-Trẻ có mặt “dạ - gắn lô gô phù hợp
TỔ CHƯC CÁC
(3)H O Ạ T Đ Ộ N G N G O À I T R Ờ I
*Quan sát:- Quan sát thời tiết mùa xuân
- Đi dạo quan sát chồi non vườn trường
*Trò chơi:
- Lơn cầu vồng ,chi chi chành chành,nu na nu nống,bóng tròn to,cây cao cỏ thấp
* Chơi tự do,chơi với đồ chơi trời
- Cho trẻ vẽ phấn sân
-Trẻ vui tươi phấn khởi,biết thời tiêt mùa xuân
- biết mùa xuân cối đâm chồi nẩy lộc
- Trẻ biết chơi trò chơi ,thoả mãn nhu cầu học mà chơi,chơi mà học trẻ
- Trẻ chơi vui vẻ thoải mái
- Sân trường
- Địa điểm quan sát
- Nội dung trò chơi,sân chơi ,an toàn - Đồ chơi trời - Phấn
HOẠT ĐỘNG
HUỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.ổn định tổ chức :
- Cho trẻ đoc thơ mưa xuân. 2 Giới thiệu nội dung:
- Cô giới thiệu hoạt đơng ngồi trời
thực
3.Hướng dẫn thực hiện:
- Trẻ đọc thơ
(4)* Hoạt động 1:Quan s át:
- Cô cho trẻ thành hàng sân vừa vừa hát bài"Dạo chơi" đến điểm quan sát
- Cho trẻ quan sát thời tiết mùa xuân,chồi non vườn trường
- Thời tiết hôm nào?
- Vì chồi non lại đâm chồi nảy lộc vào mùa xuân
2.Tổ chức trị chơi cho trẻ
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi, quan sát động viên trẻ - Cho trẻ chơi tự với đồ chơi trời
4 Giáo dục
5 Kết thúc:Nhân xét tuyên dương
- Trẻ vừa vừa hát cô
- Trẻ quan sát
-Trẻ quan sát lắng nghe nói lên ý hiểu trẻ
- Vì mùa xuân thời tiết ấm áp thuân lợi cho cối phát triển
-Trẻ ý lắng nghe - Trẻ chơi
-Trẻ quan sát lắng nghe
TỔ CHỨC CÁC
(5)H O Ạ T Đ Ộ N G G Ĩ
C Góc chơi đóng vai:
Đóng vai thành viên gia đình chuẩn bị đón tết nguyên đán, Cửa hàng bán hoa
Góc nghệ thuật:
- Vẽ hoa mùa xuân, nặn
quả ngày tết
- Xé dán tranh ngày tết,
vườn
Góc xây dựng:Xây
dựng, lắp ghép nhà cho búp bê,trang trí ngơi nhà chuẩn bị đón tết
Góc học tập Xem sách,
tranh, làm sách có nội dung tết cổ truyền
- Kể chuyện theo tranh
Góc thiên nhiên: Chăm
sóc cảnh góc thiên nhiên,reo hạt rau
- Trẻ nhập vai chơi ,biết công việc người gia đình chuẩn bị đón tết,biết bán hàng
-Trẻ biết vẽ hoa mùa xuân nặn số ngày tết,biết dán tranh ngà tết
-Trẻ biết dùng đồ chơi để lắp ghép, xây nhà
- Ơn lại kiến thức, Phát triển trí tượng tượng cho trẻ
- Giáo dục trẻ yêu lao động, rèn kĩ
- Bộ đồ chơi gia đình, đồ chơi bán hàng
- Bút màu, , giấy, giấy màu, hồ dán
- Một đồ chơi lắp ráp, khối gỗ, gạch - Một số đồ vật, tranh ảnh tết cổ truyền
-Một số cảnh
(6)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1,Ôn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát “sắp đến tết rồi”
- Trò chuyện với trẻ chủ đề
2,Giới thiệu góc chơi:
- Cơ cho trẻ kể góc chơi lớp - Cơ giới thiệu góc chơi mà tổ chức cho trẻ chơi ngày
3.Cho tr ẻ chọn góc chơi:
- Cơ cho trẻ lựa chon góc chơi theo ý thích
4.Phân vai chơi cho trẻ : - Cô phân vai chơi cho trẻ 5 Cho trẻ chơi:
- Cơ đóng vai chơi chơi với trẻ, nhắc trẻ mối liên hệ góc chơi
6:Nhận xét, gi chơi
- Cô tập trung trẻ lại đến góc chơi bật ngày nhận xét góc chơi
- Trẻ nhận xét sản phâm mình, bạn 7 Kết thúc:Cơ cho trẻ cất đồ chơi nơi quy định
-Trẻ quan sát - Trò chuyện
- Trẻ ý lắng nghe
- Trẻ kể góc chơi lớp
- Quan sát lắng nghe - Trẻ chọn góc chơi - Nhận vai chơi
-Tham quan góc chơi nói nên nhận xét
TỔ CHỨC CÁC
(7)H O Ạ T Đ Ộ N G Ă N N G Ủ -V Ệ S IN H
- Rửa ta
- Chuẩn bị bàn ghế, đồ dùng ăn uống
- Giới thiệu ăn,cho trẻ ăn cơm
- Trẻ lau tay, lau miệng sau ăn xong
- Vệ sinh lớp học
- Chuẩn bị giường chiếu, gối
- Trẻ vệ sinh trước ngủ
Trẻ có thói quen vệ sinh trước sau ăn
- Trẻ biết tên ăn ăn ngon miệng - Trẻ có ý thức giữ vệ cá nhân vệ sinh lớp học - Rèn thói quen nề nếp cho trẻ, trẻ biết lao động tự phục vụ
- Trẻ biết vệ sinh trước ngủ
- Khăn lau tay, lau miệng - Bàn ghế - Phòng học
Chiếu, gối
- Các hát,bài
thơ,chuyện chủ đề H O Ạ T Đ Ộ N G C H IỀ U
- Hoạt động theo ý thích: hát, đọc thơ, kể chuyện chủ đề
Chơi tự theo ý thích góc
- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần
-Vệ sinh trả trẻ
Trẻ hát,đọc kể chủ đề.-Trẻ biết cách chơi góc-Trẻ biết tự nhận xét nhận bạn
.- Trẻ có ý thức thức phấn đấu, cố gắng tuần - Trẻ trước
-Đồ chơi góc
-Cờ đỏ, phiếu bé ngoan
-Khăn ,chậu, đồ dùng cá nhân
HOẠT ĐỘNG
(8)- Cô nhắc nhở trẻ rửa tay
- Cô cho trẻ kê bàn ghế giúp cô, gấp khăn để vào đĩa
- Trước ăn giới thiệu ăn,mời trẻ ăn cơm
-Trẻ ăn xong cho trẻ thu dọn đồ dùng - Trước ngủ cô nhắc trẻ uống nước, vệ sinh
- Cô cho trẻ chuẩn bị phịng ngủ - Cơ đắp chăn ấm cho trẻ
- Xếp hàng rửa tay
- Kê bàn,ghế ,ngồi vào bàn ăn - Lắng nghe
- ăn cơm
- thu dọn đồ dùng
- Uống nước, vệ sinh - Chuẩn bị phòng ngủ,lên giường ngủ
Cho trẻ ôn hát,bài thơ,câu chuyện chủ đề học
- Giới thiệu góc chơi ,hướng dẫn trẻ chơi góc
- Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần,cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan +Cho trẻ tự nhận xét bạn
- Cô nhận xét chung cho trẻ cắm cờ(cuối ngày tặng phiếu bé ngoan(cuối tuần)
- Trả trẻ
-Trẻ biểu diễn hát, thơ.câu chuyện chủ đề -Trẻ chọn góc chơi thích góc chơi
-Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan -Trẻ tự nhận xét
-Lắng nghe cắm cờ,nhận phiếu bé ngoan
- Trẻ chào cô chàobạn chào bố mẹ
Thứ ngày 16 tháng 01 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG: V ĐCB: Bị theo đường zích zắc
Hoạt động bổ trợ: Ai ném xa hơn
I-MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1.Kiến thức:
- Biết cách bị qua đường zích zắc ,biết cách ném xa
(9)- Rèn kỹ bòvà kỹ ném xa cho trẻ - Rèn khả ý quan sát
3.Giáo dục thaí độ :
- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể II.CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Đường zich zắc,túi cát
2.Địa điểm tổ chức :tại sân trường.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định :Trò chuyện gây hứng thú:
- Trò chuyện chủ đề
- Cho trẻ quan sát tranh gia đình đón tết - Trị chuyện với trẻ tranh
- Bức tranh có ai, người làm gì?
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sắc tết cổ truyền dân tộc
2 Giới thiệu bài
Hôm cô tập “bò theo
3,Hướng dẫn thực hiện Hoạt động1 Khởi động:
- Cho trẻ khởi động chân tay theo “sắp đến tết rồi”
Hoạt động 2:Trọng động: *Bài tập phát triển chung:
- Tay : Hai tay đưa trước phía sau - Chân : Ngồi nâng hai chân duỗi thẳng
- Quan sát
-Trẻ trả lời theo ý hiểu
- Đội hình vịng trịn - Đi theo hiệu lệnh cô
(10)- Bụng 4: Ngồi cúi trước, ngửa sau - Bật : Bật chụm tách chân
*Vận động bản:
- Giới thiệu vận động: Bò theo đường zích zắc
- Cơ tập mẫu lần
- Cô tập mẫu lần 2:kết hợp phân tích động tác:
Cơ chuẩn bị: bàn tay cẳng chân áp sát sàn,đầu ngẩng mắt hướng phía trước Thực hiện: bị chân lọ tay mắt nhìn thẳng phía trước ,bfo bị thẳng tới đích phía trước hết đích đứng cuối hàng đứng
- Cô làm mẫu lần
- Mời trẻ làm thử, cô nhận xét - Cho trẻ thực
- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ, sửa sai cho trẻ
*Hoạt động 3:Trị chơi:Ai ném xa hơn
- Cơ giới thiệu tên trò chơi phổ biến cách chơi;luật chơi
- Cho trẻ chơi
- Quan sát sửa sai , động viên khen trẻ
Hoạt động 4: Hồi tĩnh:
Cho trẻ nhẹ nhàng 1, vòng làm chim bay
4.Củng cố giáo dục:
-Cho trẻ nhắc lại tên học
- Giáo dục trẻ thường xiên tập thể dục để có
dục
- Một trẻ làm thử - Trẻ thực - Hai tổ thi đua
- Quan sát, trả lời
- Cho trẻ thi đua bạn một, theo tổ
(11)lợi cho sức khỏe
5 Kết thúc: Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng đồ
dùng
- Đi nhẹ nhàng 1- vòng - Nhắc tên tập
-Lắng nghe
- Số trẻ nghỉ học(ghi rõ họ tên)
- Lý do:
-Tình hình chung trẻ ngày:
-Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ,hoạt động ngồi trời ăn ngủ )
Thứ ngày 17 tháng 01 năm 2017
(12)Truyện: “ Sự tích bánh trưng, bánh dày”
Hoạt động bổ trợ:Tô màu tranh bánh trưng,bánh dày.
I-MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1.Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện:Từ thời xa xưa nhân dân ta biết gói bánh trưng, bánh dày, việc gói bánh phong tục người Việt Nam - Trẻ biết kể lại đoạn câu chuyện
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát đàm thoại
- Phát triển khả ghi nhớ trí tưởng tượng cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ
3.Giáo dục thái độ:
-Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ phong tục đẹp dân tộc II.CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Tranh minh hoạ truyện - Tranh bánh trưng ,bánh dày - Bút sáp màu
2.Địa điểm tổ chức :Tại lớp học
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 ổn định trị chuyện gây hứng thú: - Cơ gọi trẻ đến bên cô
- Cho trẻ hát “ Sắp đến tết rồi” - Cô hỏi trẻ tên hát?
- Bài hát nói đến gì? Sắp đến tết đượclàm
2.Giới thiệu bài
- Có câu chuyện hay nhắc đến loại bánh mà ngày tết nhà có hơm kể
-Trẻ hát
-Trẻ suy nghĩ trả lời
(13)cho truyện Sự tích bánh trưng bánh daỳ
3 Hướng dẫn thực hiện
* Hoạt động 1: Kể chuyện diễn
- Kể lần 1:kết hợp mở hình bánh trưng bánh dày
- Cơ tóm tắt nội dung câu chuyện:
Chuyện nói đến từ thời xa xưa (Thời vua hùng vương) nhân dân ta biết dùng gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn,để làm loại bánh trưng, bánh dày, việc gói bánh trở thành phong tục tập quán người Việt nam
- Cô kể diễn cảm lần theo tranh + Hỏi trẻ câu chuyện nói gì?
- Gợi cho trẻ đặt tên cho câu chuyện, cho trẻ đọc tên câu chuyện)
- Đọc diễn cảm lần 3: Kết hợp tranh minh hoạ chữ
* Hoạt động 2: Đàm thoại làm rõ nội dung
- Cơ giảng từ khó: Vua Hùng Vương, - Đàm thoại:
+ Cơ vừa kể câu chuyện gì?
+ Câu chuyện nói đến ai?
+ Hồng tử người nào?
+ Ai giúp vợ chồng hoàng tử làm bánh?
+ Những thứ bánh hoàng tử dâng vua vua đặt tên loại bánh gì?
- Trẻ ý quan sát lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý quan sát lắng nghe - Cái bánh trưng,bánh dày - Đặt tên cho câu chuyện, đọc tên câu chuyện
-Trẻ Quan sát lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
-Trẻ suy nghĩ trả lời câu hỏi cô
- Trẻ trả lời
(14)* Hoạt động 2: Dạy trẻ kể chuyện diễn cảm
- Cho trẻ kể cô – lần
- Trẻ kể theo tổ, theo nhóm, cá nhân, dạy trẻ kể nối tiếp
- Cô người hướng dẫn dạy trẻ kể đoạn câu chuyện
- Cô ý sửa ngọng, sửa sai cho trẻ
* Hoạt động 2: Cho trẻ tô màu tranh bánh trưng, bánh dày
- Cô phát tranh cho trẻ
- Cô treo tranh, đàm thoại với trẻ tranh - Cho trẻ tô
- Cô quan sát trẻ
4.Kết thúc
- Củng cố giáo dục
5 Kết thúc:
- Nhận xét – Tuyên dương
-Trẻ kể chuyện cô
- Chú ý quan sát lắng nghe -Tô màu tranh bánh trưng ,bánh dày
-Trả lời cô -Lắng nghe
- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên)
(15)-Lý do:
-Tình hình chung trẻ ngày:
-Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ,hoạt động trời ăn ngủ )
Thứ ngày 18 tháng 01 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
(16)I-MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1.Kiến thức:
-Trẻ biết ngày tết cổ truyền dân tộc số phong tục tập quán người Việt nam
- Biết đặc điểm mùa xuân: Cây cối thời tiết hoạt động hoạt động người mùa xuân
2.Kỹ năng:
- Rèn kĩ quan sát, phân biệt so sánh Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ
3.Giáo dục thaí độ :
- Giaó dục trân trọng ngày tết cổ truyền dân tộc II.CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Vườn hoa, Giấy, bút màu cho trẻ, thơ hát hoa
- Tranh số loại hoa
2.Địa điểm tổ chức : lớp học
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
I.Ổn định tổ chức,trò chuyện gây hứng thú:
- Hát : “ Sắp đến tết” - Hỏi trẻ hát gì? - Bài hát nói điều gì?
- đến tết gì? - Giáo dục trẻ ngày tết nguyên đán ngày tết cổ truyền
2.Giới thiệu bài
+ Hôm tìm hiểu tết ngun đán mùa xuân
trẻ trả lời - Lắng nghe
(17)3 Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động 1: Bé khám phá.
* Khám phá đặc điểm đặc trưng ngày tết
- Cô hỏi trẻ ngày hôm học có thấy lạ khơng?
- Vì lại có nhiều hoa nhỉ? Con biết ngày tết
- Nhà chuẩn bị nhũng để đón tết - Ngày tết gia đình trang trí loại hoa gì? Những thường bày mâm ngũ
- Ngày cuối năm người cúng ông bà tổ tiên gọi gì?
- Bước sang năm ngày năm người ta gọi ngày gì?( Ngày tết)
- Vào ngày tết thường đâu làm gì, chúc tết ai? Vào ngày tết thấy nào?
- Vào ngày tết, người hạnh phúc phấn khởi, sửa sang nhà cửa đón chào năm chúc têtt người với nhiều điềm tốt đẹp *Khám phá đặc điểm mùa xuân
- Các có biết tết đến mùa đến không?
- Đó mùa xuân, vào mùa xuân thời tiết nào?cây cối sao? Hoa nở vào mùa nào?
- Vào mùa xuân người thường đâu làm gì?
- Cơ cho trẻ xem tranh số hoạt động
- Trẻ trả lời
- Bánh trưng,thịt lơn,mâm ngũ quả.cành đào
-quảbòng,quả chuối,cam,quất
- Ngày 30 tết,cúng tất niên - Trẻ trả lời
- Đi chơi chúc tết ông bà
- Trẻ lắng nghe
- Mùa xuân
- Thời tiết ấm áp,cây cối đâm chồi nảy lộc,ra hoa kết trái
(18)của người
- Các loại trái đặc trưng mùa xuân
- Một năm bắt đầu mùa xuân người cối, muông thú, phát triển lớn lên ( Kết hợp giáo dục)
Hoạt động 2: Trò chơi: “ Bé chọn đúng” - Giới thiệu tên trò chơi: Bé chọn đúng
Yêu cầu: Trẻ biết lựa chọn ăn, Hoạt động vui chơi giải trí, hoa đặc trưng ngày tết
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi: Cơ để rổ hình nhóm, chia trẻ nhóm trẻ lấy ăn, trái cây, loại hoa, hoạt động vui chơi giải trí( Chỉ có mùa xuân) Xếp theo loại
- Cho trẻ thực chơi
- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ - Cơ trẻ kiểm tra lại
- Giáo dục trẻ biêt yêu quý tết mùa xuân - Cho trẻ sếp mâm ngũ ngày tết
4 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết phong tục tập quán người Việt nam
5 Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương
-Trẻ trả lời
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
-Trẻ chơi trò chơi
- Chú ý lắng nghe - Trẻ thực
-Lắng nghe
-Số trẻ nghỉ học(ghi rõ họ tên)
(19)-Lý do:
-Tình hình chung trẻ ngày:
-Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ,hoạt động ngồi trời ăn ngủ )
Thứ ngày 19 tháng 01 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI TỐN Phân biệt hình vng hình chữ nhật
(20)I-MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1.Kiến thức:
- Trẻ biết phân biêt giống khác hình vuông hinh chữ nhật
2.Kỹ năng:
- Rèn kĩ quan sát, phân biệt so sánh - Rèn kĩ ghi nhớ có chủ định
- Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ
3.Giáo dục th độ:
- Gi dục trẻ u thích mơn học II.CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
-Mỗi trẻ que tính, có que tính dài nhau, que lại dài que tính
- Đồ dùng giống trẻ gắn lên bảng, hình vng, hình chữ nhật có bề dày
2.Địa điểm tổ chức :
-tại lớp học
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
I.ổn định, trò chuyện gây hứng thú
- Cho trẻ hát “ đến tết rồi” - Trị chuyện tên hát gì?
- Bài hát nói gì? hỏi trẻ biết ngày tết
- Giáo dục trẻ tết nguyên đán tết cổ truyền dân tộc
Giới thiệu mới:
- Hơm cung học Phân biệt hình vng hình chữ nhật
3.Hướng dẫn thực hiện
-Trẻ hát
-Trẻ trò chuyện
-trẻ lắng nghe
(21)* Hoạt động 1:Ôn tập nhận biết hình
vng, hình chữ nhật
- Cơ giơ hình có màu sắc kích thước khác để trẻ nói tên
- Chơi trị chơi: “ Cái túi kỳ lạ” Trẻ lên chơi bịt mắt dùng tay tìm hình theo yêu cầu
- Cơ cho nhóm trẻ lên chơi thi xem chọn nhanh hình vng hình chữ nhật
* Hoạt động 2: Phân biệt hình vng,
hình chữ nhật
- Cho trẻ lấy hết que tính để lên bàn
- Cho trẻ xếp hình vng hình chữ nhật que tính
- Cho trẻ xếp hình vng trước sau xếp hình chữ nhật
- Cơ xếp hình bảng sau giúp đỡ trẻ gặp khó khăn
- Hỏi trẻ xếp xong hình vng chưa, cho trẻ quan sát xem bạn xếp chưa? Bạn xếp hình khơng phải hình vng chọn que tính khác để xếp
- Cho trẻ xếp tiếp hình chữ nhật( trẻ tự xếp)
- Tất lớp xếp hình vng, hình chữ nhật
- Hỏi trẻ xếp hình vng que tính cho trẻ đếm ( Cô trẻ đếm 2- lần)
-Trẻ quan sát, nói tên - Trẻ chơi
-Trẻ chơi
- Trẻ lấy - Trẻ xếp
- Tìm xếp trước mặt
- Trẻ trả lời
- Trẻ xếp hình
(22)- Hình chữ nhật xếp que tính ( Cô trẻ đếm 2, lần)
- Hình vng hình chữ nhật xếp que tính
- Cho trẻ nhắc lại
- Các que tính xếp hình vng so với nào? Cho trẻ cầm que tính lên so xem có dài khơng?
- Các que tính hình chữ nhật có dài khơng? Cho trẻ cầm que tính lên so sánh biết que tính nào?
- Cho trẻ nhắc lại
- Các que tính xếp hình chữ nhật khơng dài nhau, có que dài dài que ngắn ngắn
- Như que tính xếp hình vng so với nào? Dài - que tính xếp hình chữ nhật có dài khơng?
* Hoạt động 2: Luyện tập: Chơi: “ Tìm
nhà”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “ Tìm nhà”
Cách chơi:Trẻ tìm nhà hình có cạnh; tìm nhà có cạnh dài - Cho trẻ chơi, Cô quan sát động viên trẻ
Giáo dục:
- Củng cố,giáo dục
-Trẻ trả lời Trẻ trả lời
-Trẻ dài
-Trẻ so sánh nói dài
- Có que dài que ngắn
-Trẻ lắng nghe
- Dài
- Không dài
- Chú ý lắng nghe
(23)- Nhận xét, tuyên dương trẻ
5 Kết thúc:
- Cho trẻ chuyển hoạt động
- Số trẻ nghỉ học(ghi rõ họ tên)
-Lý do:
-Tình hình chung trẻ ngày:
-Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ,hoạt động ngồi trời ăn ngủ )
Thứ ngày 20 tháng 01 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH
-Tơ màu,một số loại rau ăn củ ăn
Hoạt động bổ trợ:
I-MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
(24)- Trẻ biết sử dụng kỹ phối hợp màu để tô nên số loại rau ăn củ, ăn
- Trẻ biết ăn thúc ăn chế biến từ rau tốt cho thể
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát đàm thoại
- Kỹ tụ màu, phối màu Phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo
3.Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ biết vẽ tô sản phẩm đẹp, cách giữ gìn sản phẩm - Giáo dục trẻ ăn thức thức ăn chế biến từ rau
II.CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Một số tranh mẫu cô - Giấy, bút màu cho trẻ
- Nhắc trẻ quan sát số loại rau n c, rau ăn
2.a im t chức :tại lớp học
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định trị chuyện gây hứng thú:
- Cơ gọi trẻ đến bên cô - Cho trẻ quan sát vườn rau
- Cô hỏi trẻ xem trẻ nhìn thấy gì?
- Có nnhững loại rau gì? Trong rau có chất gì?
- Cơ giáo dục trẻ biết ơn ngươì trồng rau
2 Giới thiệu bài
- Hơm cung tô số loại rau vnhé
3 Hướng dẫn thực hiện
-Trẻ suy nghĩ trả lời câu hỏi
-Lắng nghe
(25)Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại:
- Cho trẻ quan sát tranh loại rau
- Cơ đàm thoại với trẻ loại rau đó? - Cô vào loại rau hỏi trẻ:
- Trong tranh vẽ loại rau gì? - Cô vào loại rau hỏi trẻ: + Đây rau gì? ( rau su hào)
+ Màu sắc nào? Đây rau? + Cô vào rễ rau hỏi trẻ màu sắc, hình dạng, kích thước
- Rau su hào mọc lên từ đâu? -Rau sống nhờ nhỉ?
- Rau sống nhờ chăm sóc người trồng rau như: Tưới nước hàng ngày cho mau lớn
- Tương tự cụ cho trẻ quan sát tranh rau ăn củ củ cà rốt đầm thoại với trẻ củ cà rốt
+ Củ cà rốt có màu gì,dài hay trịn, rễ có màu gì? Lá có màu gì?
Cho trẻ quan sát cà chua đàm thoại với trẻ cà chua
- Cơ hỏi trẻ trước mắt trẻ có tranh vẽ gì?
Bức tranh tơ màu chưa, hỏi trẻ xem cô muốn tô màu tranh cô không?
- Cô hỏi số trẻ xem trẻ định tơ màu vào củ su hào, màu vào cà chua, cách trẻ định tô nào?
-Trẻ quan sát - Trẻ trả lời
Trẻ nói lên hiểu biết
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời theo ý trẻ
-Trẻ trả lời
(26)Hoạt động Trẻ nêu ý định vẽ
-Con định vẽ củ ?
-Con vẽ nào? Con tơ màu cho củ quả? - Con trang trí tranh bố cục tranh
-(cô hỏi vài trẻ)
- Hỏi trẻ tư ngồi cách cầm bút ?
Hoạt động Trẻ thực hiện:
- Cô bao quát, ý sửa sai gợi ý cho trẻ sáng tạo
- Động viên khuyến khích trẻ vẽ - Những trẻ chưa vẽ gợi ý trẻ
Hoạt động Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ trưng sản phẩm
- Con thích sản phẩm nhất? Vì sao? - Cho trẻ giới thiệu sản phẩm - Cô nhận xét chung?
4 Giáo dục
- Giáo dục trẻ yêu quý sản phẩm làm ra 5 Kết thúc:
Nhận xét tuyên dương
Trẻ nêu ý định
Trẻ thực vẽ Nhận xét sản phẩm
- Số trẻ nghỉ học(ghi rõ họ tên)
(27)- Tình hình chung trẻ ngày:
- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ,hoạt động ngồi trời ăn ngủ )
Những nội dung biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động tuần
(28)(29)