hình 20113 nhà trẻ huỳnh thị linh phương thư viện tư liệu giáo dục

5 7 0
hình 20113 nhà trẻ huỳnh thị linh phương thư viện tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

theo mình, có lẽ đặc điểm của dòng văn Hiện thực phê phán đã làm cho cái kết thúc câu truyện có tính mở và ám ảnh nặng nề như vậy. Cũng như lão Hạc của Nam Cao vậy, lão nào có được sốn[r]

(1)

Xuất thân

Ngô Tất Tố sinh năm 1894 làng Lộc Hà, tổng Hội Phụ, phủ Từ Sơn, Bắc Ninh (nay thôn Lộc Hà, xã Mai Lâm, huyện Đơng Anh, Hà Nội) Ơng thứ hai, trưởng nam gia đình có bảy anh chị em, ba trai, bốn gái Lúc cịn nhỏ Ngơ Tất Tố thụ hưởng giáo dục Nho học Từ năm 1898, Ngô Tất Tố ơng nội dạy vỡ lịng chữ Hán q, sau ơng theo học nhiều làng q vùng Năm 1912, Ngô Tất Tố học tư chữ Pháp thời gian ngắn bắt đầu tham dự kỳ thi truyền thống lúc triều đình nhà Nguyễn tổ chức Ơng đỗ kỳ sát hạch, thi hương bị hỏng kỳ đệ Đến năm 1915, ơng đỗ đầu kỳ khảo hạch tồn tỉnh Bắc Ninh, nên gọi đầu xứ Tố, thi hương lần thứ hai, khoa Ất Mão, khoa thi hương cuối Bắc Kì Ơng qua kỳ đệ nhất, bị hỏng kỳ đệ nhị [sửa] Viết văn, làm báo

Năm 1926, Ngơ Tất Tố Hà Nội làm báo Ơng viết cho tờ An Nam tạp chí Nhưng thiếu tiền, tờ báo phải tự đình bản, Ngơ Tất Tố với Tản Đà vào Sài Gòn Mặc dù không thật thành công thử sức Nam Kì, đây, Ngơ Tất Tố có hội tiếp cận với tri thức văn hóa giới vùng đất thuộc địa thức Pháp theo đuổi nghề báo để chuẩn bị sau trở thành nhà báo chuyên nghiệp Trong thời kỳ này, ông viết với bút danh Bắc Hà, Thiết Khẩu Nhi, Lộc Hà, Tân Thôn Dân [1]

Sau gần ba năm Sài Gịn, Ngơ Tất Tố trở Hà Nội Ơng tiếp tục sinh sống cách viết cho báo: An Nam tạp chí, Thần chung, Phổ thơng, Đơng Dương, Hải Phòng tuần báo, Thực nghiệp, Con ong, Việt nữ, Tiểu thuyết thứ ba, Tương lai, Công dân, Đông Pháp thời báo, Thời vụ, Hà Nội tân văn với 29 bút danh khác : Thục Điểu, Lộc Hà, Lộc Đình, Thơn Dân, Phó Chi, Tuệ Nhơn, Thuyết Hải, Xuân Trào, Hy Cừ Trong thời gian năm 1936-1939, Ngô Tất Tố viết nhiều tác phẩm trích quan lại tham nhũng phong kiến Hà Văn Đức, viết Ngô Tất Tố - Nhà văn tin cậy nông dân (báo Nhân dân, ngày 10 tháng năm 1997), cho biết năm 1935, Ngô Tất Tố bị chánh sở mật thám Hà Nội gọi lên "để mua chuộc", ơng từ chối Ngồi ra, nhiều lần Ngô Tất Tố bị cấm viết báo bị trục xuất khỏi Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định Năm 1939, quyền thuộc địa lệnh cấm tác phẩm Tắt đèn Nhà Ngô Tất Tố Bắc Ninh bị nhà chức trách khám xét ông bị bắt giam Hà Nội vài tháng

[sửa] Sau Cách mạng tháng Tám

(2)

Ông qua đời ngày 20 tháng năm 1954 Yên Thế, Bắc Giang Khơng rõ Ngơ Tất Tố có người con, ơng có bốn trai trưởng thành Ngô Mạnh Duẩn, Ngô Thúc Liêu (liệt sĩ), Ngơ Hồnh Trù (kĩ sư chế tạo máy), Ngơ Hải Cao (liệt sĩ) ba gái Ngô Thị Khiết, Ngô Thị Miễn Ngô Thanh Lịch (đại biểu quốc hội) Chồng bà Lịch, tiến sĩ Cao Đắc Điểm nhà nghiên cứu tích cực Ngô Tất Tố [2]

[sửa] Văn nghiệp [sửa] Nhà văn

[sửa] Nhà báo

Ngô Tất Tố không nhà văn mà nhà báo tiếng Các tác giả nghiên cứu Di sản báo chí Ngơ Tất Tố - ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiệp phát triển báo chí thủ đô Hội nhà báo thành phố Hà Nội thực năm 2004 với người đứng đầu giáo sư, nhà phê bình văn học Phan Cự Đệ cho biết họ tìm thấy 1.350 tác phẩm (gần 4.500 trang) đăng báo Ngô Tất Tố với 26 bút danh khác Năm 2005, hội thảo Những phát thân tư cách nhà văn hóa Ngơ Tất Tố, thống kê khác công bố cho biết 28 năm làm báo, Ngô Tất Tố viết gần 1.500 (mới tìm thấy 1.360 bài) cho 27 tờ báo tạp chí với 29 bút danh

Ngô Tất Tố viết nhiều thể loại báo chí, tiểu phẩm phóng hai thể loại giúp ơng thành danh Ơng phụ trách nhiều chuyên mục nhiều tờ báo hàng ngày hàng tuần Nhà văn, nhà báo kỳ cựu Vũ Bằng, Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp (Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, 2004), khẳng định "Ngô Tất Tố huấn luyện viên nghề báo" Di sản báo chí Ngơ Tất Tố trở thành tư liệu phong phú, chi tiết, phản ánh toán diện trung thực xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX

Các tác giả đề tài nghiên cứu nói kết luận tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố đạt năm thành tựu bản: thuyết phục, truyền cảm, điển hình hóa mà khơng hư cấu; nghệ thuật trào lộng, đả kích phong cách đậm đà sắc dân tộc Về thái độ làm báo, Ngô Tất Tố đánh giá nhà báo có dũng khí, trung thực, thẳng thắn, nhạy bén cập nhật tình hình

[sửa] Nhà nghiên cứu [sửa] Phong cách

[sửa] Chủ nghĩa thực người nông dân

(3)

Nhà văn Vũ Trọng Phụng (1912-1939) khen ngợi Tắt đèn "một tiểu thuyết có luận đề xã hội hồn tồn phụng dân quê, văn gọi kiệt tác, tùng lai chưa thấy" Phong Lê, Tạp chí Sơng Hương tháng 12 năm 2003, gọi tác phẩm viết nông thôn Ngô Tất Tố "một nhận thức toàn diện sâu sắc, đầy trăn trở xúc động cảnh ngộ số phận người nông dân Việt Nam" đạt đến "sự xúc động sâu xa bền vững"

Ấn tượng bao trùm Tắt đèn tranh đời sống sắc sảo, góc cạnh chi tiết tất chân dung đối thoại, không trừ ai, số chục nhân vật có tên khơng tên, xoay quanh hình tượng trung tâm chị Dậu Nhịp điệu Tắt đèn văn mạnh mẽ rắn rỏi từ đầu đến cuối.[3]

Từ góc nhìn khác, nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn, Ngơ Tất Tố một cách thích ứng trước thời trích từ Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa (Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2005), viết Tắt đèn thiên tiểu thuyết "rất xúc động" khiến người đọc "nhiều phen ứa nước mắt".[4]

Cịn thiên phóng Việc làng coi tác phẩm báo chí tồn diện chi tiết mặt nông thôn Việt Nam trước năm 1945 Phong Lê, dẫn, cho Việc làng phản ánh "tận chiều sâu cội rễ hai mặt phong tục hủ tục, tồn dai dẳng đến thế, khơng đến thời Ngô Tất Tố viết Việc làng, mà hôm nay" [5]

[sửa] Nhà văn giao thời

Ngô Tất Tố nhà nho lão thành, thấm sâu văn hóa cũ, mang lều chõng thi, đỗ đạt Trong hồi ký Bốn mươi năm nói láo, nhà văn Vũ Bằng (1913-1984), có thời gian làm việc với Ngô Tất Tố, kể lại ơng có chất thầy đồ cổ lỗ đến Tuy nhiên, Ngô Tất Tố không hoàn toàn người lạc hậu, tác phẩm ơng Nhà phê bình Vương Trí Nhàn nhận xét: "Trong mặt tính cách, người ta thấy Ngô Tất Tố gắn liền với lớp người trưởng thành từ đầu kỷ (thế kỷ 20) (những Phan Kế Bính, Nguyễn Trọng Thuật, Phạm Duy Tốn ) tác phẩm ơng lại thường xếp cạnh tác phẩm Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng nghĩa thuộc giai đoạn chín đẹp kỷ này, năm 30 huy hồng".[6]

Tính chất giao thời ngịi bút Ngơ Tất Tố thể rõ nét tác phẩm Lều chõng Tiểu thuyết đăng tải dần báo Thời vụ từ năm 1939 sau xuất thành sách năm 1941 Lều chõng đời bối cảnh dấy lên phong trào phục cổ, kêu gọi trở lại với văn hóa giáo dục cũ, giá trị tinh thần tôn ti trật tự giáo lý Khổng Mạnh, tập tục cũ nông thơn, quan trường gia đình phong kiến

(4)

"Tác phẩm Ngô tất Tố lời cải chính, thế, tố cáo chế độ khoa cử lỗi thời thấp thoáng sau chương, hàng chữ nụ cười chế giễu, có tiếng cười nước mắt"

Tuy nhiên, Lều chõng không mang ý nghĩa phê phán Vương Trí Nhàn nhận xét: "Mặc dù khuôn phép thi cử miêu tả Lều chõng vơ lý, song khung tưởng chật hẹp đó, nhân vật Đào Vân Hạc thoát tự cách sống", cho thấy "cái nhìn lưu luyến với q khứ" Ngơ Tất Tố Hơn thế, khơng phải chì tiếc thương xồng xĩnh, cho thấy "sự cắt đứt Ngô Tất Tố, mà nhiều người đương thời, với khứ, thích ứng với hồn cảnh mới, văn hố mới, liệt, song có tình có lý đến nào".[7]

Sự thích ứng Ngô Tất Tố mang đến kết rõ rệt đường văn nghiệp ông Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan nhận xét thay đổi Ngô Tất Tố: "ông vào số nhà Hán học chịu ảnh hưởng văn học Âu Tây người ta kể vào hạng nhà nho có óc phê bình, có trí xét đốn có tư tưởng mới" (Nhà văn đại) Tóm lại, qua trang viết mình, Ngơ Tất Tố cho thấy ơng đại diện tiêu biểu cho thay đổi lớp người trí thức giai đoạn giao thời, dung hịa tương thích văn hóa cũ

Những hạn chế NGô Tất Tố

theo mình, có lẽ đặc điểm dịng văn Hiện thực phê phán làm cho kết thúc câu truyện có tính mở ám ảnh nặng nề Cũng lão Hạc Nam Cao vậy, lão có sống hạnh phúc giàu sang đâu? Anh Nguyễn Văn Pha Nguyễn Công Hoan "Bước đường cùng" - người dân đen với thân phận sâu kiến bị lừa lọc, anh chống trả bị áp giải Cái trút lên đầu người nông dân cách tàn bào khắc nghiệt đến vậy??? Đó xã hội phong kiến - thực dân đàn áp đùn đẩy người đến đường Thực chất đấu tranh mang tính bột phát Chốt lại, chị Dậu có đấu tranh đấy, "cái tiền đồ chị đen mực" Cái kết thúc mang tính tố cáo mạnh mẽ xã hội Nó mở nhiều ám ảnh trường liên tưởng cho người đọc, qua ta thêm hiểu, thêm căm xã hội ấy, thêm trân trọng, đồng cảm với người nơng dân ĐĨ PHẢI LÀ CÁI THÀNH CƠNG CỦA NGÔ TẤT TỐ KHI XÂY DỰNG KẾT THÚC CHO CÂU TRUYỆN, hạn chế hạn chế cho người nông dân ko phải Ngô Tất Tố đâu ^^!

(5)

lúc nhân dân ta chưa đựơc soi sáng cờ đảng Nhận thức cách mạng lờ mờ Và tác giả ngô tất tố chưa chắc, phân vân nên theo đường Nên điều tác phẩm ông chưa nhận thức rõ tác phẩm hay phải nêu vấn đề giải vấn đề gọi tác phẩm văn chương xuất sắc Mọi người đồng ý với quan đỉêm pé chứ?

Tuy nhận thấy tác phẩm tắt đèn mình, Ngơ Tất TỐ nêu đc vấn đề, cịn giải vấn đề chưa đáp ứng

=> ko nhà văn lớn mà người cho nhà văn viết nên xem xét vấn đề nhìu khía cạnh, ko nên chủ quan nhìn nhận vấn đề cách thiếu TÍnh khái quát

Mọi ngừoi đọc ý kiến sau nhà văn Nguyễn tuân

hụ, phủ Từ Sơn , Bắc Ninh (na n Đông Anh , Hà Nội) Ô nhà Nguyễn t Bắc Kì Ơ Tản Đà đã o Sài Gịn Nam Kì, t thuộc địa Pháp c n [1] , Hải Phòng , Nam Định. Cách mạng tháng Tám nổ ra n Đảng Cộng sản Việt Nam, c Việt Bắc t kháng chiến chống Pháp T Yên Thế , Bắc Giang K [2] Phan Cự Đệ c ựu Vũ Bằng, t Việt Nam nửa ưu thực phê phán ở , n Vũ Trọng Phụng (1912-1939) t Phong Lê, t .[3] Vương Trí Nhàn, t ".[4] y" [5] 20) (những Phan Kế Bính , Nguyễn Trọng Thuật , Phạm Duy Tốn ) t Nguyễn Công Hoan , Thạch Lam ng".[6] T triều Nguyễn, m o".[7] nh Vũ Ngọc Phan nhậ Những hạn chế NGô Tất Tố

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan