Töï ñoïc theâm baøi thô Khuùc haùt ru nhöõng em beù lôùn treân löng meï. Tìm hieåu taùc giaû.. Keát quaû caàn ñaït: Giuùp HS hieåu ñöôïc yù nghóa cuûa hình aûnh vaàng traêng, aùnh tr[r]
(1)Tiết 46: KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI Đề:
1 Chỉnh lại mục “ Tên thể loại” cho phù hợp với mục “ Tên tác phẩm” ( đ)
Tên tác phẩm Tên thể loại
+ Quang Trung đại phá quân Thanh + Chuyện cũ phủ chúa Trịnh + Cảnh ngày xuân
+ Lục Vân Tiên gặp nạn + Kiều lầu Ngưng Bích + Người gái Nam Xương
Truyện cổ tích Truyện Nơm
Truyện Nơm khuyết danh Tiểu thuyết lịch sử chương hồi Truyện truyền kỳ
Tùy bút
2 Tìm điểm giống thể loại – ngôn ngữ nghệ thuật xây dựng nhân vật diện hai tác phẩm Truyện Kiều và Truyện Lục Vân Tiên (2,5đ)
3 Kể tên nhân vật Truyện Kiều ( 2,5đ)
4 Em cảm nhận phẩm chất số phận hai nhân vật Vũ Thị Thiết Thúy Kiều.
( 4đ).
BÀI LÀM 1.
Tên tác phẩm Tên thể loại
+ Quang Trung đại phá quân Thanh + Chuyện cũ phủ chúa Trịnh + Cảnh ngày xuân
+ Lục Vân Tiên gặp nạn + Kiều lầu Ngưng Bích + Người gái Nam Xương
2 Những điểm giống thể loại – ngôn ngữ nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện hai tác phẩm Truyện Kiều Truyên Lục Vân Tiên là:
a) Thể loại – ngôn ngữ:
b) Nghệ thuật xây dựng nhân vật diện: 3 Tên nhân vật truyện kiều là:
(2)ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Tiết 46 Lớp Tuần 11.
GVBM: Trần Cao Duyên 1 (1đ)
Tên tác phẩm Tên thể loại
+ Quang Trung đại phá quân Thanh + Chuyên cũ phủ chúa Trịnh + Cảnh ngày xuân
+ Lục Vân Tiên gặp nạn + Kiều lầu Ngưng Bích + Người gái Nam Xương
Tiểu thuyết lịch sử chương hồi Tùy bút
Truyện Nôm Truyện Nôm Truyện Nôm Truyện truyền kỳ
2 a) Giống thể loại – ngôn ngữ: Truyện thơ Nơm - lục bát (1,5đ)
b) Giống nghệ thuật xây dựng nhân vật diện: Nghiêng tượng trưng, ước lệ (1đ)
3 HS kể tên sau đây: Vương ông, Vương bà, Vương Quan, Thúy Kiều, Thúy Vân, Kim Trọng, Mã giám sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Thúc Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh, Hồ Tôn Hiến, Từ Hải, Giác Duyên, Đạm Tiên, Hoạn Thư, Thúc ông ( 2,5 đ)
4 Phẩm chất: Trong sáng, hiếu nghĩa, nhân hậu, bao dung, khát vọng tự do, công lý ( Kiều).
Thủy chung, hiếu thảo, son sắt, đức hạnh ( Vũ Nương). Số phận: Đau khổ, bất hạnh, oan khuất ( Vũ Nương)
(3)Tiết 47: ĐỒNG CHÍ
A.Kết cần đạt: Cảm nhận vẻ đẹp chân thực, giản dị tình đồng chí, đồng đội; chi tiết thơ chân thực đến trần trụi mà nao lòng Rèn kỹ đọc, phân tích thơ tự
B.Chuẩn bị: Tranh vẽ “Đầu súng trăng treo” (biểu tượng NXB QĐND) C.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ “ Lục Vân Tiên gặp nạn”
Hai câu thơ cảm động? Tư tưởng tác giả? Quan niệm ông Ngư sống? Hoạt động 2: Dẫn vào mới: Cuối năm 1947…ốm, nằm nhà sàn, tác giả nhớ đơn vị, nhớ đồng đội viết thơ đầy cảm động
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc, giải thích từ khó, tìm hiẻu thể loại, bố cục Đọc: Chậm rãi, lắng sâu, ngân nga câu cuối
Từ khó: HS làm việc với sách giáo khoa Thể loại: Thơ tự
Bố cục: phần ( Cơ sở tình đồâng chí/ Biểu tình đồng chí/ Hai người lính phiên gác )
Hoạt động 4: Đọc – Hiểu
HS: Đọc trả lời câu hỏi “cảm hứng thơ gì? Cảm hứng chủ yếu?” Định hướng: Anh đội cụ Hồ Tình đồng chí, đồng đội kháng chiến
GV: Yêu cầu HS thảo luận sở tình đồng chí
Định hướng: Những nơng dân nghèo, chí hướng, tình cảm gian khổ Ý nghĩa câu thơ đặc biệt “Đồng chí” ?
Định hướng: Đó chủ đề, linh hồn thơ Bản lề khép mở hai đoạn thơ Những biểu tình đồng chí?
Định hướng: Cảm thơng, chia se nỗi nhà, nỗi quê Từ “mặc kệ” nói lên tình cảm lớn chiến thắng tình cảm cá nhân Chất tếu táo lính, hi sinh tình nhà cho việc nước, HS phát biểu hình ảnh làm em cảm động
GV chốt bình giảng: Trong “Giá thước đất”, Chính Hữu trở lại đề tài đồng chí với câu thơ hay: “Đồng đội ta hớp nước uống chung/ bát cơm sẻ nửa/ chia mảnh tin nhà/ chia đời/ chia chết…” HS suy nghĩ trao đổi hình ảnh “Đầu súng trăng treo”
GV gơi: Hình ảnh đọng, tượng trưng, gợi cảm, liên tưởng bất ngờ: súng trăng/ gần xa/ thực mơ mộng/ thực lãng mạn/ chiến sĩ thi sĩ
Họat động 5: HS đọc ghi nhớ
GV nhấn mạnh: Bài thơ tốt lên tình đồng chí keo sơn bền chặt, hình ảnh tự nhiên, mộc mạc, giản dị, nghệ thuật ẩn dụ, tượng trưng đạt hiệu tốt
D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: -Học thuộc lòng thơ
(4)Tiết 48,49 BAØI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH A Kết cần đạt:
1 Kiến thức: Cảm nhận nét độc đáo xe khơng kính hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi
2 Kỹ năng: Rèn kỹ đọc thơ tự do, phân tích hình ảnh, ngơn ngữ thơ B Chuẩn bị: Những ảnh đường Trường Sơn năm chống Mỹ
Chaân dung nhà thơ Phạm Tiến Duật số thơ chống Mó tiếng ông
C Thiết kế hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ “ Đồng chí”
Đọc thuộc lịng Nội dung? Nghệ thuật? Hình ảnh đầu súng trăng treo Hoạt động 2: Dẫn nhập GV: PTD thuộc lớp nhà thơ trẻ năm đầu thập kỷ 70 Giải thi thơ Báo Văn nghệ 1969
Hoạt động 3: Đọc – Giải nghĩa từ – Thể thơ – Bố cục
Đọc: Vui tươi, khỏe khoắn, nhịp thơ dài Khoảng HS thay đọc Từ khó: Tiểu đội – chơng chênh
Thể thơ: Tự
Bố cục: Mạch cảm xúc xuyên suốt thơ, làm bật đề tài nên không cần chia đoạn
Hoạt động 4: Đọc – Hiểu – Phân tích chi tiết
GV hướng dẫn HS phân tích cảm thụ theo hướng sau đây: a/ Nhan đề thơ? Hình ảnh xe khơng kính?
- Nhan đề lạ Những xe trần trụi, xấu xí lại khơi nguồn cho thơ
- Hình ảnh: Thường gặp năm chống Mỹ gian lao hào hùng b/ Chủ nhân xe khơng kính:
HS đọc hai khổ thơ đầu Nói giọng điệu hai câu thơ đó?
* Chất giọng ngang tàng, lí sự, tếu táo, đầy chất lính “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính”…
* Tư thế, cảm giác? Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng: Ung dung, hiên ngang, bình tĩnh, tự tin đầy kiêu hãnh Điệp từ nhìn thấy diễn tả cảm giác thị giác
- Cay mắt, gió vào mặt, thiên nhiên trực tiếp sa vào buồng lái HS trao đổi hình ảnh con đường chạy thẳng vào tim
GV: Cách nói ưø có tác dụng gì? Ngơn ngữ văn xuôi vào thơ cách tự nhiên, trẻ trung, tinh nghịch, bất chấp
HS tìm đọc đoạn thơ nói nét sinh hoạt chiến sĩ lái xe Phân tích - Bắt tay qua cửa kính/ bếp Hồng Cầm/ võng mắc chơng chênh Tất tốt lên khơng khí vui tươi, sơi nổi, ấm áp, lãng mạn hệ chống Mỹ
(5)nước xua nỗi nhớ, em xuống núi nắng rực rỡ…
HS thảo luận khổ thơ cuối, đặc biệt câu thơ chỉ cần xe có trái tim. _ Xe khơng kính, khơng đèn, không mui không…thành vấn đề, xe trái tim ln đập nhịp hối miền Nam ruột thịt
Hoạt động 5: Tổng kết luyện tập HS: Đọc diễn cảm thơ
Moät HSnêu đặc sắc nghệ thuật thơ:
- Đời sống chiến tranh đưa vào thơ với chất liệu trần trụi, thô mộc, phù hợp với tính cách chiến sĩ lái xe Trường Sơn
- Giọng điệu ngang tàng, dí dỏm, trẻ trung, bộc trực, lính.
- Bài thơ khơng câu nệ vần điệu, đưa thơ gần với văn xuôi, thể thở gấp gáp, đa chiều, đa giọng điệu hệ chống Mỹ hào hùng
HS khaùc nêu đặc sắc nội dung:
- Tinh thần dũng cảm người lính nói hình thức mới, hình ảnh mới,tự nhiên, gần gũi với ngôn ngữ đời thường
GV giới thiệu thêm: NHỚ:
Cái vết thương xoàng mà đưa viện Hàng cịn chờ đó, tiếng xe reo
Nằm ngửa nhớ trăng, nằm nghiêng nhớ bến Nôn nao ngồi dậy nhớ lưng đèo
HS nghe hát: (Nếu có điều kiện)
- Trường Sơn đơng- Trường Sơn tây
Phạm Tiến Duật ( Hồng Hiệp phổ nhạc) - Chào em- gái Lam Hồng
- Tôi người lái xe * Rì rầm đêm khuya…
* Xe ta băng qua trăm núi… D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối:
Viết ngắn thơ Sưu tầm hình ảnh chiến sĩ lái xe thời chống Mỹ, thơ có đề tài
(6)Tiết 50: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(Sự phát triển từ vựng…Trau dồi vốn từ) A Kết cần đạt:
Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức từ vựng học Rèn luyện kỹ dùng từ chữa lỗi dùng từ B Chuẩn bị: Sách tập – Sách tập nâng cao. C Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1:
HS làm việc với SGK GV gợi dẫn
+ Từ mượn: Biểu thị vật tượng mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp Từ mượn tượng mà ngơn ngữ có, mang tính quy luật
+ Bộ phận từ mượn quan trọng nhất: Tiếng Hán ( Từ gốc Hán từ Hán Việt) Hoạt động 2: Hệthống hóa kiến thức từ Hán Việt:
HS làm việc với SGK, GV gợi dẫn
* Từ Hán Việt: Mượn tiếng Hán đọc theo âm Việt Thời gian: Khoảng sau kỷ thứ VIII, đời Đường Nó Việt hóa âm cách dùng Ví dụ: Quốc gia, tổng thống, giám đốc…
* Từ gốc Hán: Vay mượn từ trước kỷ VIII, Việt hóa hồn tồn âm nghĩa
* Việc dùng từ Hán Việt cần thiết sắc thái nghiêm trang ý nghĩa súc tích nó, ta khơng nên lạm dụng từ vựng có từ tương đương
Ví dụ: Độc lập , tự do, hạnh phúc Khơng nói “đứng mình, muốn được, sung sướng…”
* Nên tránh: Con phải lời phụ mẫu ( Nên dùng cha mẹ) Lớp em hiện diện 35 bạn ( Nên dùng có mặt)
GV nói thêm: Khơng thể tấy chay từ Hán Việt vài ý kiến dân tộc chủ nghĩa cực đoan Bởi nhiều trường hợp tiếng Việt khơng có từ tương đương, có khơng dùng sắc thái biểu cảm khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp
Ví dụ: Đội Thiếu niên Tiền phong ( Khơng thể nói Đội trẻ em trước gió)… Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức phát triển từ vựng
(7)* Phát triển nghĩa từ nhiều cách:
a) Phát triển nghĩa từ: Kinh tế (trị nước giúp đời) hoạt động sản xuất kinh doanh
b) Chuyển nghóa: Mùa xuân Tuổi xuân
c) Tạo từ ngữ mới: Du lịch sinh thái – Kinh tế tri thức … x + y : học + hành, học lệch, học tủ… y + x : văn học , tốn học, hóa học… * Một số từ mượn Anh, Pháp, Nga:
GV đưa số ví dụ: Bơn sê vích (Nga),xà phòng (Pháp), In tơ net (Anh)… Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức thuật ngữ tau dồi vốn từ
+ Thuật ngữ: Dùng chuyên môn, từ biểu thị khái niệm ngược lại
+ Trau dồi vốn từ:
Hậu duệ: Con cháu người chết Khẩu khí: Khí phách tốt qua lời nói
GV đưa thêm số ví dụ dùng từ sai: Thăm quan, yếu điểm… D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối:
Hoàn thành tập SGK sách tập nâng cao HS giỏi
(8)
Ngaøy 07/11/2008
Tiết 51: NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A Kết cần đạt: Oân tập, củng cố kiến thức văn tự Rèn luyện kỹ sử dụng yếu tố nghị luận văn tự B Chuẩn bị: Các đoạn văn tự có yếu tố nghị luận
C Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động: Học sinh tìm hiểu hai đoạn trích a, b (SGK) GV gợi dẫn: - Cuộc phân thân, “đối diện đàm tâm” ông giáo
- Trình tự nghị luận (suy nghĩ ) ông giáo a) Không suy nghĩ, dễ ác cảm với người khác
b) Vợ không ác lời nói hành động ác
Dẫn chứng: Khi người ta đau chân, người ta chỉ nghĩ đến chân đau Khổ nên khơng cịn nghĩ đến ai, nghĩ khổ
c) Kết thúc: Chỉ buồn không nỡ giận Trong nỗi buồn bền bỉ niềm tin vào khả hành thiện người.
Hoạt động 2: Tìm hiểu yếu tố nghị luận đoạn đối lập Kiều – Hoạn Thư HS: Tìm hiểu chất nghị luận mềm mỏng thấu tình đạt lý
a) Lịng riêng riêng kính u Chồng chung chưa dễ chiều cho
b) Chuyện đàn bà với nhau: Rằng chút phận đàn bà…
(Khổng Tử: Đàn bà tiểu nhân Nhất nam viết hữu thập nữ viết vô Thúy Kiều đàn bà,cũng phải ghen chứ?)
c) Đạo lý làm người: Nghĩ cho viết kinh / Với khỏi cửa dứt tình … “Tơi biết trốn không nỡ đuổ theo”
Cho nên, từ chỗ: “Dưới cờ gươm tuốt nắp / Chính danh thủ phạm tên Hoạn Thư” phải: “ Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay”
Hoạt động 3: Tác dụng nghị luận văn tự sự: HS thảo luận để đến tác dụng sau đây:
+ Ý nghóa câu chuyện thêm sâu sắc
+ Tính cách nhân vật bộc lộ nhiều bình diện + Nêu học thâm thúy sống
+ Nghị luận: “Tâm lý chiến” ( Nghệ thuật đánh vào lòng người) Hoạt đông 4: HS đọc phần ghi nhớ GV nhấn mạnh
Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập củng cố
Bạn em muốn bỏ học để biển Em thuyết phục bạn từ bỏ ý định nào? GV đọc vài đoạn văn tự có yếu tố nghị luận cho HS nghe Yêu cầu em la yếu tố nghị luân
D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối
(9)Tiết 52, 53 Ngày soạn: 07/11/2008 ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ
A Kết cần đạt: Giúp HS thấy thơ thống cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ lao động Rèn kỹ đọc phân tích những hình ảnh tráng lệ, giàu sắc thái lãng mạn thơ.
B Chuẩn bị: Tranh vẽ vịnh HạLong (HS cắt từ lịch cũ).
C Thiết kế dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”
Hình tượng độc đáo? Hình ảnh người chiến sĩ lái xe? ĐỌc thuộc lòng.
Hoạt động 2: Dẫn nhập GV.
Hoạt động 3:
1/ Đọc: Giọng phấn chấn, hào hứng.
2/ Giải thích: Mặt trời xuống biển…Điểm nhìn từ đảo vịnh Hạ Long.
3/ Bố cục: Ba đoạn: Ra khơi – Lao động – Trở về.
Hoạt động 4: Đọc- Phân tích
Phương pháp vấn đáp kết hợp thảo luận nhóm. Câu hỏi mục tiêu hướng đến:
+ Cảm hứng bao trùm thơ?
* Cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ hòa quyện cảm hứng lao động hăng say.
+ Cảnh hồng biển đồn thuyền khởi hành?
* Mặt trời xuống biển hịn lửa : Khơng gian nghệ thuật, điểm nhìn nghệthuật/
Cảm hứng vũ trụ: Say sưa, bay bổng, kì vĩ, tráng lệ. Cặp vần trắc “cửa/ lửa” : đêm đột ngột bao trùm.
(10)Từ “lại”, “câu hát căng buồm”: Công việc lao động thường xuyên, đẹp đẽ, thơ mộng.
+ Cảnh đánh cá cảnh biển đêm?
* Hát lao động ( câu hò ca dao lao động xưa). * Những hình ảnh đẹp cá:…đuốc đen hồng, đồn thoi…
* “Cái em quẫy…”khơng phải tác giả Nguyên văn “cá đuôi én quẫy…” bị in nhầm Tác giả thấy hay nên giữ lại mà khơng đính chính.
* “Đêm thở lùa nước Hạ Long”: Biển đêm thở phập phồng nhè nhẹ. Aùnh chao động biển theo nhịp sóng “ lùa nước Hạ Long”.
- “Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng”:
Hình ảnh đẹp lao động: Kéo hết sức, liền tay, liên tục, bắp cánh tay cuồn cuộn Một câu thơ giàu chất tạo hình.
+ Đồn thuyền trở miêu tả hình ảnh nào?
* Nắng ban mai rực rỡ, tinh khiết.
* Vẩy cá, đuôi cá ngời lên nhiều màu lấp lánh nắng mai.
* Hình ảnh kì vĩ: Mặt trời đội biển / Mắt cá huy hoàng: Hình ảnh đẹp lộng lẫy.
Hoạt động 5: Tổng kết – Luyện tập:
GV: “Đoàn thuyền đánh cá” khúc tráng ca lao động biển kỷ 20, aam điệu bay bổng, khỏe khoắn, lãng mạn.
HS: Đọc ghi nhớ. GV: Nhấn mạnh.
HS: Thử đặt tên khác cho thơ? (Thảo luận nhóm). Em thích câu thơ nào? Vì sao?
D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối:
(11)Ngaøy 08/11/2008
Tiết 54: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
(Từ tượng thanh, từ tượng hình, số phép tu từ từ vựng) A Kết cần đạt:
+ Hệ thống hóa kiến thức từ tượng thanh, tượng hình, số phép tu từ từ vựng…
+ Rèn kỹ sử dụng (…) giao tiếp B Chuẩn bị: Hệ thống tập trích từ SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức từ tượng hình, tượng thanh> HS: Trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi SGK
GV: Gợi dẫn:
+ Từ tượng thanh: Mô âm tự nhiên người Ví dụ: Aøo ào, choang choang, sang sảng, bơm bốp…
+ Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vât Ví dụ: Lắc lư, lảo đảo, gập ghềnh, rũ rượi, liêu xiêu…
HS: Nêu tên vật có liên quan đến tiếng kêu nó: Ví dụ: Mèo, cuốc, tu hú, chốc hoạch, chèo bẻo…
Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức số phép tu từ từ vựng: GV yêu cầu HS làm việc với SGK
GV gợi dẫn:
* So sánh: Thân em ớt / Càng tươi vỏ cay lòng * Aån dụ: Gọi tên vật tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng
Ví dụ: Bây mận mởi hỏi đào / vườn hồng có vào hay chưa… * Nhân hóa: Buồn trơng nhện giăng tơ…
Buồn trông chênh chếch mai Sao nhớ mờ
Đó động thái, suy nghĩ, tình cảm vốn người gán cho vật, vật để nói niềm vui nỗi buồn người
* Hoán dụ: Gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi
(12)Bao chạch đẻ đa / Sáo đẻ nước ta lấy * Nói giảm, nói tránh:
Chàng giận thiếp làm chi / thiếp cơm nguội chờ đói lịng Bác Bác
Mùa thu đẹp nắng xanh trời Miền Nam thắng mơ ngày hội Rước Bác vào thăm thấy Bác cười * Điệp ngữ: Những lúc say sưa muốn chừa Muốn chừa tính lại hay ưa Hay ưa nên không chừa
Chừa chẳng muốn chừa Nguyễn Khuyến Nhà em cách bốn đồi
Cách ba núi cách đơi cánh rừng… Nhà em có bụi mía mưng
Có chó anh đừng vô * Chơi chữ: Trăng tuổi trăng già Núi tuổi gọi núi non Còn trời nước non
Cịn bán rượu anh cịn say sưa
Hoạt động 3: Phân tích giá trị nghệ thuật số câu thơ Kiều: a) Aån dụ: Hoa dù rã cánh xanh
b) So sánh: Anh nhớ em đông nhớ rét Tình yêu ta cánh kiến hoa vàng Mùa xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình u làm đất lạ hóa q hương Chế Lan Viên
* Nói quá: Thương thương đường / Ghét ghét tông chi họ hàng Cách gang tấc mà mười quan san
Cười vỡ bụng Đừng nhúng mũi vào chuyện người khác * Chơi chữ: Chữ tài liền với chữ tai vần
D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: Hoàn thành tập nhà
(13)
Ngày 09/11/2008
Tiết 55: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
A Kết cần đạt: Vận dụng kiến thức học Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn học để làm thơ tám chữ với cách gieo vần đơn giản Rèn kỹ sử dụng từ ngữ B Chuẩn bị: Mỗi học sinh làm thơ tám chữ nhà
C Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1: Nhận diện thể thơ tám chữ
HS: Tìm hiểu ba đoạn thơ (SGK) Xác định số lượng chữ dòng thơ, gạch từ có chức vần,cách ngắt nhịp
GV gợi dẫn: Mỗi dịng thơ có tám chữ Đoạn 1: Nào đâu đêm vàng bên bờ suối …Than thời oanh liệt cịn đâu (Thế Lữ – Nhớ rừng) - Gạch vần
- Nhận xét: Vần chân Theo cặp khuôn âm Đoạn 2: Mẹ cha công tác bận không veà Cháu bà bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú chẳng đến bà
Kêu chi hoài cánh đồng xa. (Bằng Việt – Bếp lửa) Nhận xét: Như
Đoạn 3: u dịng sơng ca hát Giữa đôi bờ dạt lúa ngô non Yêu đường ca hát Qua công trường dựng mái nhà son Yêu bươc dáng đứng Của đời ta chập chững buổi đầu tiên Tập làm chủ tập làm người xây dựng Dám vươn cai quản lại thiên nhiên. (Tố Hữu – Mùa thu mới) Nhận xét: Vần chân, gián cách theo cặp (vần ôm) HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: HS trình bày thơ em làm nhà GV nhận xét, sửa chữa Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tâp
- Điền từ sau vào chỗ trống: ca hát/ngày qua/bát ngát/muôn hoa
(14)D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: Làm thơ tám chữ nói tuổi học trị Ngày 16/11/2008
Tiết 56: TRẢ BAØI KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
A Kết cần đạt:
Học sinh nhận rõ ưu điểm, khuyết nhược điểm làm mình để sửa chữa, khắc phục sau Rèn luyện kỹ sửa chữa viết thân nhận xét làm bạn.
B Chuẩn bị: Sổ ghi chép lỗi phổ biến làm HS. Biện pháp sửa chữa.
C Các hoạt động chủ yếu lớp:
Hoạt động 1: GV nêu mục đích yêu cầu tiết trả bài.
Hoạt động 2: HS trình bày mục đích u cầu đề bài, thử đánh giá bài viết bình diện nội dung hình thức.
GV: Chốt yêu cầu đề Nêu đáp án ( Xem GA tiết 46)
Hoạt động 3: Trả sửa chữa. Các lỗi tả phổ biến Cách dùng từ thiếu xác Bố cục xộc xệch
Các đoạn văn thiếu liên kết chặt chẽ…
Hoạt động 4: Cách khắc phục:
Tránh dùng từ mà chưa rõ nghĩa từ đó. Đọc kỹ sau làm để kịp sửa lỗi tả.
Cần ý bố cục ba phần trình lập dàn ý. Khi chấm sang dòng cần ý sử dụng từ ngữ liên kết đầu đoạn.
Hoạt động 5: HS đổi cho đọc tham khảo em đồng ý.
Hoạt động 6: GV đọc học sinh nhất. HS nhận xét.
D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối:
(15)Ngaøy 16/11/2008
Tiết 57,58: BẾP LỬA
Hướng dẫn đọc thêm: Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ A Kết cần đạt:
- Giúp học sinh cảm nhận tình cảm chân thành sâu lắng nhân vật trữ tình- người cháu hình ảnh người bà giàu tình thương cháu gia đình Nghệ thuật tả cảm xúc qua hồi tưởng, miêu tả,tự sự,bình luận kết hợp khéo léo, nhuần nhuyễn
- Rèn kỹ đọc diễn cảm phân tích cảm xúc, tâm trạng nhân vật thơ B Thiết kế dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra “Đoàn thuyền đánh cá” Nội dung ghi nhớ? Những hình ảnh tráng lệ? Bút pháp? Hoạt động 2: Dẫn nhập
Tiếng gà trưa (lớp 7): Anh lính trẻ nhớ bà
Một niên du học Liên Xô: Giữa bếp ga, bếp điện nhớ bếp lửa Hoạt động 3: Đọc- Chú thích- Phân tích thể loại- Bố cục
Đọc : Chậm rãi, xa vắng, bồi hồi Giải nghĩ từ Đinh ninh, ấp iêu
Thể loại : Thơ tiếng, vần chân , vần liền Bố cục: Theo mạch cảm xúc
Bếp lửa – kỷ niệm- người bà năm ấy- cháu trưởng thành- Từ nơi xa xôi ngẫm bà (Quá khứ, / kỉ niệm- suy gẫm, tjheo dịng hồi tưởng)
Hoạt động 4: Đọc- tìm hiểu- phân tích chi tiết
HS: Đọc câu thơ đầu Giải thích nghĩa từ “chờn vờn, ấp iêu”, “biết nắng mưa”
GV: Chờn vờn : Bếp lửa lay động nhìn qua sương mỏng bay
Aáp iêu: Aáp ủ nâng niu: Bàn tay dịu dàng, yêu thương, khéo léo người bà nhóm bếp
Biết nắng mưa: Cuộc đời bao vất vả lo toan
HS đọc câu thơ tiếp Trả lơi câu hỏi: Hình ảnh ám ảnh nhất?
- Đói mịn đói mỏi: Kéo dài mệt mỏi, kiệt sức Con ngựa gầy, người bố đánh xe… - Aùm ảnh: Mùi khói bếp cay nồng Khói cay làm chảy nước mắt Niềm nhớ rưng rưng HS đọc đoạn “Tám năm ròng…” GV liên hệ tiếng chim tu hú (Tố Hữu)
Tu hú kêu thực đầy đầy khắc khoải, kêu nỗi nhớ lạ khắc khoải
(16)GV giảng bình: Ngừơi bà bình tĩnh, vững vàng, kiên trì vượt qua gian khó Người mẹ VN yêu nước, kiên nhẫn bền bỉ, giữ lưả cho nhà, cho nước
HS đọc đoạn “ lận đận đời bà…thiêng liêng bếp lửa” Vì tác giả ca ngợi: Oâi kỳ lạ thiêng liêng bếp lửa?
Người bà: Giữ bếp, giữ lửa người nhóm bếp,nhóm lửa Nhóm yêu thương san bùi sẻ ngot
Bếp lửa trở thành mảnh tâm hồn, phần thiếu đời sống tình cảm cháu
HS đọc câu thơ cuối:
GV: Trở tại, tác giả muốn nói với bà?
- Nhắc bà nhóm bếp để nói ý: Khơng quên khứ, thời gian nan mà nồng mặn nghĩa tình
Hoạt động 5: Tổng kết luyện tập
GV: Chất triết lý thầm kín: Những ta yêu thương thời thơ bé có sức tỏa sáng, nâng đỡ người suốt đời TÌnh yêu bếp lửa, yêu người bà sở tình u xóm làng, tình u đất nước
Nghệ thuật: Hình tượng bếp lửa với hai nghĩa: Thực biểu tượng, bổ sung “mùi khói, tiếng tu hú” thành hình tượng hồn chỉnh
Hướng dẫn đọc thêm: Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ
GV: Bài thơ giúp em hiểu tình thương người mẹ dân tộcTà ôi kháng chiến chống Mỹ
Hướng dẫn tìm hiểu vàphân tích chi tiết nhà:
1/ Tìm hiểu nhan đề: Nhan đề có ấn tượng em? Vì sao? Gợi ý: Khúc hát ru: Quen Nhưng “lớn lưng mẹ” có quen khơng?
2/ Nội dung chính thơ gì? Những câu thơ em cho độc đáovì sao?
3/ Giải thích: Nhịp chày nghêng giấc ngủ em nghiêng? Mặt trời mẹ em nằm lưng? D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối:
Học thuộc lòng thơ Bếp lửa
Tự đọc thêm thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Tìm hiểu tác giả Trả lời câu hỏi hướng dẫn
Soạn Aùnh trăng.
(17)Ngày 18/11/2008
Tiết 59: ÁNH TRĂNG
Nguyeãn Duy
A Kết cần đạt: Giúp HS hiểu ý nghĩa hình ảnh vầng trăng, ánh trăng, từđó, thấm thía cảm xúc ân tình với khứ gian lao Rèn kỹ đọc diễn cảm thơ tiếng, cảm nhận phân tích hình ảnh biểu tượng thơ
B Chuân bị: Chân dung nhà thơ Nguyễn Duy C Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Kiểm tra “Bếp lửa” “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”
Nội dung: Thông tin tác giả Bằng Việt Nguyễn Duy
Hình tượng thơ Đọc thuộc lòng thơ Bếp lửa Hoạt động 2: Dẫn nhập
GV: Những người lính Trường Sơn, cán cách mạng…tiện nghi đầy đủ, dễ quên khứ với gian khó…
Hoạt động 3:
Đọc: Theo giịng suy tưởng thơ Giải thích: Tri kỷ, người dưng, buyn đinh Thể loại: Thơ tiếng, khổ có câu
Bố cục: a) Quan hệ tác giả với vầng trăng từ nhỏ thời đội b) Tình cờ gặp lại vầng trăng
c) Cảm xúc, suy gẫm khứ Hoạt động 4: Đọc Tìm hiểu Phân tích chi tiết + Hình ảnh vầng trăng, ánh trăng
HS Đọc khổ thơ đầu
SựÏ thay đổi tác giả với vầng trăng gì? Nguyên nhân? HS trả lời:
Tác giả với vầng trăng: Thân thiết, tri kỷ…như người dưng…sự đổi thay hồn cảnh…qn q khứ…tình điện…Gặp vầng trăng…ngườibạn cố tri…Vầng trăng choán ngợp hết tâm trí tác giả
Tư thế” Ngửa mặt lên nhìn mặt”: niềm xúc động dâng trào
(18)GV giảng bình: Vẻ đẹp đầy đặn, trọn vẹn ân tình Vầng trăng khứ nghiêm khắc nhắc nhở, trách móc im lặng Tá giả giật nhận vơ tình, bạc bẽo, nơng cách sống Thiên nhiên nghiêm khắc, lanïh lùng thật ân tình, bao dung độ lượng
Hoạt động 5: Tổng kêt luyện tập HS đọc ghi nhớ
GV: Ý nghóa sâu sắc, khái quát thơ gì?
* Khơng chuyện nhà thơ Nguyễn Duy mà chuyện hệ thời chống Mỹ trải qua gian khó, gắn bó với thiên nhiên, ăn hạt gạo nhân dân mà sống, mà chiến đấu Lớp người sao? Bài thơ mang tình thời sâu sắc Bài thơ gợi lên đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, truyền thống ân tình, chung thủy dân tộc
D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: - Đọc kỹ mục ghi nhớ
- Học thuộc lòng thơ
* CHO HS ĐỌC THAM KHẢO: Mình thành thị xa xơi Nhà cao cịn nhớ núi địi chăng? Phố đơng cịn nhớ làng
Sáng đèn nhớ mảnh trăng rừng? (Việt Bắc – Tố Hữu – 1954) Nhớ nghe hoa
người quét rác đêm qua Nhớ em nghe
tiếng chổi tre chị quét giữ lề
đẹp lối em nghe
(19)Ngaøy 16/11/2008
Tiết 60: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp)
A Kết cần đạt: Rèn luyện kỹ sử dụng phân tích gía trị nghệ thuật từ ngữ
B Chuẩn bị : Một số tập dành cho HS trung bình C Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động1: Bài tập xác định từ ngữ phù hợp Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng húp vợ húp gật đầu khen ngon Và: Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon Câu hay hơn? Phân tích?
Hoạt động 2:
”Đội có chân sút” Người vợ hiểu lầm nào? Vì sao? ( Thiếu cộng tác đối thoại)
Hoạt động 3: Nhận xét cách dùng từ đọan thơ Chính Hữu Nghĩa gốc: Miệng / chân / tay / quần
Nghĩa chuyển: Vai / đầu
Hoạt động 4: Tìm từ trường nghĩa thơ Aùo đỏ. (Đỏ / xanh / hồng Trường từ vựng màu sắc)
Hoạt động 5: Tìm hiểu cách đặt tên vật: Rạch Mái Giầm, Kênh Bọ Mắt. Hoạt động 6: Phê phán cách sính dùng chữ: Bác sĩ / doctor
Ví dụ : Ở có hơteo khơng? (hotel – khách sạn) Tối đenxin nhé! ( dancing – khiêu vũ) Hoạt động 7:
Gọi HS lên bảng đặt câu với từ thuộc trường từ vựng chỉ: Màu sắc
Học đường Làng xóm
GV yêu cầu lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối.
Thực tiếp tục tập nhà
(20)Ngaøy 23/11/2008
Tiết 61: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ YẾU TỐ NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt:
- Hệ thống hóa kiến thức văn tự
- Rèn luyện kỹ viết đoạn văn tự có yếu tố nghị luận B Chuẩn bị: Một đoạn tự viết sẵn bảng phụ C Thiết kế dạy học:
Hoạt động 1: Luyện tập phân tích đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận HS đọc SGK GV gợi dẫn
a) Viết lên cát nhanh xóa nhịa Viết đá mịn Viết lịng người
Triết lý: Cái giới hạn trường tồn đời sống tinh thần b) Hãy viết thù hận lên cát khắc ghi ân nghĩa lòng + Ứng dụng : Nhắc nhớ cách sống
Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn văn có yếu tố nghị luận. ĐỀ: Những kỷ niệm sâu sắc người bà kính yêu Yêu cầu : Tự có yếu tố nghị luận
Gợi ý: Nhà nghèo Bà nội đỡ đần việc bếp núc Bà quý hạt gạo Tôi làm rơi vãi vài hạt gạo ròi bỏ Bà chống gậy, lượm hạt Bà bà “bảo gạo tiên phật Không có nó, lấy hương khói nơi cửa phật?”
Hoạt động 3: Phân tích yếu tố nghị luận đoạn văn. HS đọc đoạn văn “ Người ta bảo hư mẹ…”
Phân tích:
+ Từ lời dạy “ hư mẹ…” tá giả bàn gương bà mẹ giáo dục gia đình Đây yếu tố nghị luận “suy lý”ù
+ Từ đời lời dạy của bà, tác giả bàn nguyên tắc giáo dục: “người ta Uốn phải uốn từ non ”
Đấy yếu tố khái quát
Hoạt động 4: Phân tích yếu tố nghị luận đoạn văn. HS làm tập (Phần SGK trang 161)
GV tổ chức cho em nhận xét, góp ý, bổ sung D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối
(21)Ngày 23/11/2008
Tiết 62,63: LÀNG
(Kim Lân) A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
Cảm nhận tình yêu làng quê thắm thiết thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai Thấy đặc sắc nghệ thuật dựng truyện miêu tả tâm trạng nhân vật Rèn kỹ phân tích nhân vật văn tự
B CHUẨN BỊ: Chân dung nhà văn Kim Lân Một số tư liệu Kim Lâm sưu tầm từ báo
C THIẾT KẾ DẠY VÀ HOÏC:
Hoạt động 1: Kiểm tra “Aùnh trăng”.
u cầu: Thuộc lịng thơ Nói nội dung, nghệ thuật học sâu xa từ hình ảnh vầng trăng thơ gợi
Nhaän xét việc nắm cũ HS
Hoạt động 2: Giới thiệu nhà văn Kim Lân.
HS đọc mục thích GV dẫn nhập:“Làng, nới ơm ấp bao đời nông dân…”
Hoạt động 3: Đọc – Kể – Giải thích – Phân tích – Bố cục. HS đọc kết hợp với kể
Giải thích từ khó: Vạt ( mảnh, vùng), liếp (phên)… Bố cục: Ba đoạn
a) Từ đầu đến khơng nhúc nhích: Tâm trạng ơng Hai nghe tin làng theo giặc
b) Đã ba bốn hôm đến đôi phần: Tâm trạng xấu hổ, đau buồn ông Hai ba bốn ngày sau
c) Đoạn cịn lại: Biết làng không theo giặc, ông Hai tự hào sung sướng vô
Hoạt động 4: Đọc – Tìm hiểu – Phân tích chi tiết. Tìm hiểu tình truyện
Tác giả đặt nhân vật vào tình truyện nào? Tác dụng?
(22)vật, làm cho chủ để bật
Tieát 63
2 Làng theo giặc: Tâm trạng hành động nhân vật? HS thảo luận GV định hướng
“Cổ ông lão nghẹn ắng lại,da mặt tê rân rân…” Oâng sững sờ, ngạc nhiên, hốt hoảng, lảng chuyện, cười cười nhạt
Tâm trạng: Nguyền rủa người làng tệ Rồ lại phânvân: mà biến chất nhanh thế? Rồi đắng cay chấp nhận Trị chuyện với vợ bực bơi đau xót Khơng dám khỏi nhà Nghe cho người ta nói làng Chợ Dầu ơng theo giặc
3 Mụ chủ nhà khó tính nói quàng nói xiên ng Hai thêm bế tắc tuyệt vọng
4 Tâm con: Đoạn văn chân thành cảm động Tâm trạng ơng Hai có tin cải chính?
Khoe nhà bị đốt, nhà khơng q tiếng Câu chuện kết thúc có hậu
Hoạt động5: Thành công miêu tả tâm lý nhân vật?
Ngôn ngữ, thái độ, suy nghĩ…của nhân vật thực, rât tinh tế, nông dân… Lời kể tác giả: Tự nhiên, hồn hậu, đậm đặc ý vị quần chúng
Hoạt động 6: Tổng kết ( Ghi nhớ).
Nội dung truyện xây dựng diễn biến tâm trạng Ngôn ngữ nhân vật nhuần nhị, đậm đà chất nông dân Bắc
(23)Ngày 23/11/2008
Tiết 64: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Tiếng Việt)
A Kết cần đạt: Ơn tập, hệ thống hóa nội dung chương trình địa phương học Giải thích nghĩa từ ngữ địa phương phân tích giá trị văn
B Chuẩn bị: Bảng so sánh từ địa phương từ toàn dân C Thiết kế dạy học:
Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ ngữ địa phương. Nghệ Tĩnh: Tắc ( loại họ quýt). Nam bộ: Mắc ( đắt) Mần ( Làm).
Bắc Nam Trung
Bố, thầy Ba, tía Cha, ba
Giả vờ Giả đị Giả
Nghiện Ghiền
Vào Vô
Hoạt động 2: Vai trị từ ngữ địa phương ngơn ngữ toàn dân GV đưa ngữ liệu:
a) Rứa hết chiều ni em
Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi! b) Bầm có rét khơng Bầm
Hiu hiu gió núi lâm thâm mưa phùn Bầm ruộng cấy bầm run
Chân lội bùn tay cấy mạ non c) Con cá, chột nưa: qủa dưa chuột d) O du kích nhỏ giương cao súng Thắng Mĩ lom khom bước cúi đầu Ra to gan béo bụng Anh hùng đâu phải mày râu
đ) Rượu nằm nhạo chờ nem ( Bình sứ cao cổ, dùng đựng rượu, nước chấm)
e) Keû gần nói em dại, kẻ ngái nói em khôn (Xa)
g) Nước chảy liu riu lục bình trơi líu ríu (Bèo Nhật Bản) Anh thấy em nhỏ xíu anh thương
(24)Ngaøy 24/11/2008
Tiết 65: ĐỐI THOẠI, ĐỘC THỌAI VÀ ĐỘC THOẠI NƠI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A.Kết cần đạt: Bổ sung kiến thức cho văn tự sự, hình thức đối thoại độc thoại độc thoại nội tâm Rèn kỹ nhận diện phân tích giá trị hình thức đối thoại đợc thoại nội tâm văn tự Vận dụng tốt kỹ viết văn
B Chuẩn bị: Một số đoạn văn có chất độc thoại độc thoại nôi tâm C Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt đông 1: Nhận diện phân tích tác dụng hình thức đối thoại độc thọai nội tâm
HS: Làm việc với SGK Thảo luận GV gợi dẫn
Đối thoại : - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần mà? - Aáy mà đổ đốn
Độc thoại: - Hà, nắng gớm, nào…
- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm… Độc thoại nội tâm:
- Chúng trẻ làng Việt gian áy ư?
( Nhân vật tự hỏi, không thành lời Mạch ngầm đầu) HS nêu tác dụng đối thoại, độc thoại nội tâm văn tự sự: Tạo cho câu chuyện thật sống diễn Tạo tình để khai thác nội tâm nhân vật, cảm nhận chiều sâu tinh tế nhân vật
Hoạt động 2: Luyện tập
1) Nhân vật bà Hai có lượt lời Ơng Hai có hai lượt lời Oâng hai thể nỗi chán chường, đáp cho có lệ
2) Gợi ý: Viết đoạn văn có đối thoại độc thoại nội tâm tình sau đây: Đầu năm học có bạn nghỉ học, có Hịa Cuối năm, gặp Hòa đám cửu vạn Đối thoại diễn Hòa lảng tránh Nhân vật độc thoại nội tâm
Đãi bơi: Những lời nói,cử chỉ, thái độ sang trọng, lịch sự, vẻ…nhưng khơng thật lịng
GV chấm đọc có chất lượng cho lớp rút kinh nghiệm D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối:
(25)Ngày 28/11/08
Tiết 66: LUYỆN NÓI
Tự kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm
A Kết cần đạt: Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức học văn tự
Rèn kỹ nói sở kiến thức tổng hợp văn B Chuẩn bị:
GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị dàn ý nhà theo đề SGK đề nghị HS: Thực yêu cầu sau đây:
Lập dàn ý chứa chủ đề:
+ Tâm trạng em sau để xảy chuyện có lỗi với bạn + Kể lại buổi sinh hoạt lớp, em em phát biểu để chứng minh Nam người bạn tốt
+ Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương”, đóng vai Trương Sinh kể lại câu chuyện bày tỏ niềm ân hận * Lưu ý: Dàn ý phải sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm hình thức đối thoaị, độc thoại, độc thoại nội tâm
Không viết thành bài, nêu ý mà nuốn nói
Tập nói nhà, hình dung trước: mở đầu nên nói gì, sau nói nọi dung kết thúc nào?
C Thiết kế phần lên lớp: Hoạt động 1:
GV: Kiểm tra chuẩn bị nhà HS Nhận xét chuẩn bị Nêu mục đích, yêu cầu nói (khuyến khích HS chủ động xin trình bày để tạo tâm cho HS khác)
Hoạt động 2:
HS: Lần lượt nói theo chủ đề chuẩn bị Cho em có lựa chọn chủ đề nói
GV: Hướng dẫn HS nhận xét phần luyện nói bạn: Giọng nói, âm lượng, cách dùng từ, câu, thái độ nói, trọng tâm chủ đề…trên sở này, GV cho điểm HS nói đạt yêu cầu
Hoạt động 3:
GV tống kết: Nhận xét ưu khuyết điểm tiết học, đánh giá chung, nêu hướng khắc phục nhược điểm…
D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối:
(26)Ngày 29/11/08
Tiết 67, 68: Lặng lẽ Sa Pa A Mục tiêu học:
Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật truyện, đặc biệt người kỹ sư khí tượng – niềm hạnh phúc người lao động Rèn kỹ đọc phân tích truyện ngắn, phân tích lời kể, gọng kể từ điểm nhìn nhân vật B Chuẩn bị: Chân dung Nguyễn Thành Long tiểu sử đầy đủ ông C Thiết kế dạy – học:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ : Tình huống? Nội dung khái quát? Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn “Làng” (Kim Lân) Nhận xét
Hoạt động 2: Dẫn vào “Sa Pa – nơi nghỉ mát lý tưởng, nơi người lặng thầm làm việc cho Tổ quốc”
Hoạt động 3:
1 Đọc – kể: Chậm – cảm xúc – kết hợp kể đoạn ngắn Ngôi kể, điểm nhìn trần thuật linh hoạt
3 Bố cuïc:
Đoạn 1: Thiên nhien Sa Pa – Lời giới thiệu bác lái xe anh niên Đoạn 2: Cuộc gặp gỡ anh niên, ông họa sĩ cô kỹ sư
Đoạn 3: Cuộc chia tay với nhiều dự cảm Hoạt động 4: Phân tích.
1 Nhân vật, chủ đề cách miêu tả tác giả?
Nhân vật: Anh niên, ông họa só, cô gái, baùc laùi xe
Chủ đề: Những người lao động lặng lẽ cống hiến cho Tổ quốc (Chuyển sang tiết 68)
2 Nhân vật anh niên:
+Hồn cảnh sống làm việc thật đặc biệt: Một đỉnh Yên Sơn quanh năm mây phủ, lặng thầm đo gió đo mưa để có tin dự báo thời tiết xác, phục vụ cho sản xuất chiến đấu
+ Người cô độc gian
+ Ý thức công việc cần thiết cho đất nước
(27)gắn liền với công việc bao anh em đồng chí khác Dứt bỏ cơng việc anh buồn “đến chết mất”
+ Những niềm vui củamột người biết sống:
- Đọc sách, trồng hoa, nuôi gà, trồng thuốc
- Tổ chức sống gọn gàng,chu đáo, thể niềm yêu sống + Cởi mở, chân thành, hiếu khách, khát khao gặp gỡ chuyện trò với người, khiêm tốn, lịch sự, ân cần…
+ Chi tiết “chiếc khăn mù xoa” gợi lên dịu dàng, tinh tế, lắng đọng Những nhân vật khác:
+ Oâng họa sĩ: Suy nghĩ sâu sắc nghệ thuật Vẻ đẹp muôn thuở nghệ thuật nhìn người qua mồ hôi…Những kiệt tác nghệ thuật đặy người vị trí trung tâm
+ Cơ gái: Hiểu thêm vẻ đẹp đời tình người rộng lớn, trái tim lý tưởng hiến dâng, củng cố thêm niềm tin nơi cơng tác Ngồi nhân vật cô gái làm “mêm” câu chuyện, làm câu chuyện có dáng dấp câu chuyện tình u
+ Bác lái xe: Góp thêm nhìn sâu sắc người lao động, có tác dụng kích thích lịng “hiếu ky” nhânvật khác
4 Những nhân vật “vắng mặt”:
+ Người kỹ sư vẽ đồ sét, người kỹ sư lai tạo giống…tơ điểm thêm hình ảnh người sống người
Hoạt động 5: Tổng kết luyện tập:
* Tổng kết: Truyện giàu chất thơ, bàng bạc chất lãng mạn Những nhân vận truyện không tên, gợi lên người lặng thầm cống
hiến,những anh hùng lao động vô danh đời thường HS đọc ghi nhớ
* Luyện tập: Phát biểu cảm nhận em hình ảnh mà em cho đẹp truyện?
* Nếu viết tiếp truyện này, em viết náo? D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối:
Đọc lại truyện nhà