Bước 1: Cho hạt vào trong nước muối để loại bỏ hạt lửng, hạt lép Bước 2: Rửa sạch các hạt chìm. Bước 3: Kiểm tra nhiệt độ của nước bằng nhiệt kế trước khi ngâm hạt Bước 4: Ngâm hạt trong[r]
(1)ĐỀ THAM KHẢO HKI
MÔN : CÔNG NGHỆ (2008- 2009) Phần I: Trắc nghiệm (4 đ)
Câu 1 : Nhóm phân sau toàn phân hữu :
a- Phân Đạm, phân Lân, phân Nitragin b- NPK, Supelân, khô dầu dừa c- Bèo dâu, phân lợn, điên điển d- Phân Trâu, Bò, phân Urê
Câu :Giống trồng tốt có tác dụng :
a- Tăng suất trồng, tăng vụ b- Tăng suất thay đổi trồng c- Tăng vụ thay đổi cấu trồng
d- Tăng suất, chất lượng nông sản thay đổi cấu trồng
Câu 3: Bón lót :
a- Bón trước gieo trồng b- Bón thời gian sinh trưởng c- Bón thu hoạch d- Bón tuỳ ý
Câu 4 : Biện pháp thủ cơng có ưu điểm :
a- Diệt sâu bệnh nhanh b- Hiệu sâu bệnh b- Ít tốn cơng d- Trừ nơi ẩn náu sâu bệnh
Câu 5 : Lấy hạt tốt quần thể đem gieo vụ sau so sánh với giống khởi đầu giống địa phương là phương pháp :
a- Chọn lọc b- Lai c- Nuôi cấy mô d- Gây đột biến
Câu :Thành phần đất trồng gồm :
a- Chất hữu cơ, chất vơ cơ, chất khí b-Phần rắn,
c- Phần rắn, phần lỏng, chất hữu d- Phần rắn, phần lỏng, phần khí
Câu 7 : Đất giữ nước chất dinh dưỡng nhờ :
a- Các khe hở đất b- Phần lỏng có đất c- Các hạt cát, limon, sét chất mùn c- Độ chua, độ kiềm đất
Câu 8 : Đất trung tính có độ pH :
a- pH<6,5 b- pH= 6,6- 7,5 c- pH> 7,5 d- pH= 14
Câu 9: Phòng trừ sâu bệnh hại biện pháp IPM là :
a- Luân phiên trồng b- Phòng trừ tổng hợp c- Dùng giống kháng sâu bệnh c- Biện pháp sinh học
Câu 10 : Tăng thêm vụ năm nhờ :
a- Giống ngắn ngày b- Tích cực bón phân, tưới nước c- Tăng cường làm đất d- Gieo trồng liên tục
Câu 11 :Phân bón gồm ba nhóm:
a- Đạm, lân, kali b- Phân chuồng, xanh, hoá học c- Phân chuồng, phân xanh, phân bắc d- Phân hữu cơ, hoá học, vi sinh
Câu 12 :Phân tan nước :
a- Đạm, lân, kali b- Đạm, lân c- Đạm, kali d- Lân, kali
Câu 13 : Khi có sâu bệnh nhiều ta áp dụng biện pháp phòng trừ :
a- Thủ cơng b- Hố học c- Sinh học d- Kiểm dich thưc vật
Câu 14: Cơn trùng loại có ích ch trồng :
a- Rầy nâu b- Sâu vẽ bùa c- Ong mắt đỏ d- Châu chấu
Câu 15 : Cơn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phá hại trồng mạnh giai đoạn.
a- Sâu non b- Nhộng c- Sâu trưởng thành d- Trứng
Câu 16 : Tác hại sâu, bệnh :
a- Làm giảm suất b- Làm giảm chất lượng nông sản
c- Cây sinh trưởng phát triển kém, giảm suất chất lượng nông sản d- Cây phát triển
PHẦN II : TỰ LUẬN( đ)
Câu 1: Nêu vai trò ngành trồng trọt ? (1điểm)
Câu 2 : Giống trồng có vai trị trồng trọt ? Những điều kiện cần thiết để bảo quản hạt giống ? (2điểm)
Câu3 : Trình bày quy trình xử lý hạt giống nước ấm ? (1điểm)
Câu : Phòng trừ sâu, bệnh hại biện pháp hố học có ưu nhược điểm ? Khi sử dụng thuốc hoá học cần đảm bảo yêu cầu ? (2điểm)
Lương vinh ngày 10/12/2008 GVBM
(2)Đáp án
Phần I: Trắc nghiệm: (4 đ)
1 10 11 12 13 14 15 16
C D A B A D C B B A D C B C A C
Phần 2: Tự luận: (6đ)
1./ Vai trò ngành trồng trọt (mỗi ý 0,25 đ) - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
- Cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi - Cung cấp nông sản cho xuất 2./ Vai trò giống trồng trồng trọt:
Giống trồng tốt có tác dụng làm tăng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ thay đổi cấu trồng (0,5đ)
Điều kiện để bảo quản hạt giống tốt: (1,5 đ) - Hạt giống phải đạt chuẩn
- Nơi cất giữ phải bảo đảm nhiệt độ, độ ẩm thích hợp - Thường xuyên kiểm tra xử lý kịp thời
- Hạt giống bảo quản chum, vại, bao, túi kín hay kho lạnh 3./ Quy trình xử lý hạt giống nước ấm: (1 đ)
Bước 1: Cho hạt vào nước muối để loại bỏ hạt lửng, hạt lép Bước 2: Rửa hạt chìm
Bước 3: Kiểm tra nhiệt độ nước nhiệt kế trước ngâm hạt Bước 4: Ngâm hạt nước ấm
4./ Ưu nhược điểm biện pháp hóa học (1 đ) Ưu điểm: Hiệu nhanh, tốn cơng
Nhược điểm: Rất độc cho người, trồng gây ô nhiễm mơi trường u cầu sử dụng thuồc hóa học (1 đ)