Hoaït ñoäng 2 : Tìm hieåu baøi ( 10-15’) @ Yeâu caàu HS ñoïc thaàm ,thaûo luaän nhoùm vaø tìm hieåu noäi dung cuûa caùc caâu hoûi trong.. -3 hoïc sinh ñoïc vaø traû lôøi caâu hoûi?[r]
(1)Thứ hai ngày 16 tháng 08 năm 2010 Đạo đức:
Kính yêu Bác Hồ(tiết 1) I Mục tiêu:
-Biết công lao to lớn Bác Hồ đất nước,dân tộc
-Biết tình cảm Bác Hồ thiếu nhi tình cảm thiếu nhi Bác Hồ -Thực theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
-Biết nhắc nhở bạn bè thực năm điều bác Hồ dạy II.Đồ dùng dạy học:
-Các thơ,bài hát,truyện, tranh,ảnh,hình ảnh Bác III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Hỗ trợ A.OĐTC (1’)
B.Bài mới:
@ Giới thiệu (2’)
-Nêu mục tiêu tiết học,giới thiệu ghi bảng. Hoạt động 1:Thảo luận nhóm(10’)
Mục tiêu: Biết công lao to lớn Bác Hồ đối với đất nước.
Cách tiến hành:
-Yêu cầu nhóm quan sát tranh ,ảnh thảo luận : Tìm hiểu nội dung , tập đặt tên cho tranh. -u cầu nhóm trình bày kết
@ Đàm thoại:
-Em biết Bác Hồ chúng ta?
Kết luận: Bác Hồ tên hồi nhỏ Nguyễn Sinh Cung.Bác sinh ngày 19/5/1890.Quê Bác làng Sen - Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An.Bác vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta,là người có cơng lớn đất nước,với dân tộc.Bác vị Chủ tịch nước Việt Nam chúng ta,là người đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa quảng trường ba Đình,Hà Nội ngày 2/9/1945.Trong đời hoạt động cách mạng,Bác mang nhiều tên gọi Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chính Hoạt động 2: Kể chuyện: “Các cháu vào với Bác” (10’)
Mục tiêu: Biết tình cảm Bác Hồvới Thiếu nhi tình cảm Thiếu nhi vớiBác Hồ. Cách tiến hành:
+GV kể qua lượt toàn câu chuyện @ Thảo luận :
-Qua câu chuyện em thấy,tình cảm Bác cháu nào?
-Thiếu nhi cần làm để tỏ lịng kính yêu Bác Hồ? @Tích hợp giáo dục:Bác yêu quý cháu Thiếu nhi, Bác dành cho cháu tình
-Nắm yêu cầu học
-Thảo luận nhóm trình bày ý kiến -2-3 HS trình bày -Lắng nghe
-Lắng nghe chuyện -Thảo luận nhóm đơi trình bày
-Rèn kĩ quan sát kĩ nói
(2)cảm tốt đẹp nhất.Ngược lại,các cháu thiếu nhi ln kính u Bác,yêu quý Bác
Hoạt động 3:Tìm hiểu năm điều Bác Hồ dạy (10’)
Mục tiêu:Giúp HS ghi nhớ năm điều Bác Hồ dạy. Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS đọc lại năm điều Bác Hồ dạy (đã biết lớp trước)
-Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ai? -Em thực tốt theo năm điều Bác Hồ dạy chưa?Và thực nào?
-Nhận xét,tuyên dương HS thực tốt @.Hoạt động nối tiếp(2’)
-Giáo dục:Là HS em cần phải thực tốt Năm điều Bác Hồ dạy để xứng đáng ngoan, trị giỏi cháu Bác Hồ kính u
-Dặn HS xem trước tập lại để tiết sau học
-5-7 HS đọc trình bày ý kiến
-Lớp nhận xét bổ sung
-Lắng nghe
-Tăng rèn kĩ nói cho HS
Tập đọc – kể chuyện: Cậu bé thông minh.
I Muïc tiê u :
A Tập đọc :
-Đọc ,rành mạch ,biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm ,dấu phẩy cụm từ -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
-Hiểu ND bài :Ca ngợi thơng minh tài trí cậu bé -Trả lời câu hỏi SGK
B Kể chuyện:
-Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ tập đọc kể chuyện
-Bảng phụ viết sẵõn câu,đoạn văn hướùng dẫn luyện đọc
III / Các hoạt động lớp
Hoạt động GV Hoạt động HS Hỗ trợ
A Mở đầu(2’)
-Giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân mơn Tập đọc HK1 lớp
-Yêu cầu HS mở SGK, mở mục lục TV 3/1 đọc tên chủ điểm chương trình
B.Dạy -Học mới:
Hoạt động : Giới thiệu (3’)
-Treo tranh minh họa hướng dẫn HS phân tích tranh minh họa: Bức tranh vẽ cảnh gì?
-Muốn biết nhà vua cậu bé nói với điều ,vì cậu bé lại tự tin vậy,chúng
-Laéng nghe
-Đọc thầm ,1 HS đọc thành tiếng chủ điểm
-Quan sát phân tích nội dung tranh vẽ
-Laéng nghe
(3)ta học hôm nay:Cậu bé thông minh. Hoạt động : Luyện đọc (32’)
+ Đọc mẫu:
-Giáo viên đọc mẫu toàn ( diễn cảm ) + Hướng dẫnluyện đọc,kết hợp giải nghĩa từ khó:
-Yêu cầu HS đọc câu đến hết bài.theo dõi chỉnh sửa cho HS
+Hướng dẫn đọc đoạn giải nghĩa từ khó:
-Hướng dẫn chia đoạn yêu cầu HS đọc đoạn
-Hướng dẫn HS luyện ngắt giọng câu khó đọc -Kết hợp giải thích từ khó : bình tĩnh, xin sữa, bật cười, mâm cỗ.
-Yêu cầu HS tiếp nối đọc theo đoạn
@Mở rộng: Yêu cầu HS tập đặt câu với từ vừa giải nghĩa.
+Hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm :
-Chia HS thành nhóm nhỏ,yêu cầu đọc đoạn theo nhóm
-Giáo viên nhắc nhở học sinh thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung
-Tổ chức thi đọc giữõa nhóm -Nhận xét,tuyên dương
Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu (10’)
+Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
-Nhà vua nghĩ ra kế để tìm người tài?
-Dân chúng vùng nhận lệnh nhà vua?
-Vì sao họ lại lo sợ?
+Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lờøi câu hỏi:
-Cậu bé làm để gặp nhà vua? -Khi gặp nhà vua, cậu bé làm cách để vua thấy lệnh ngài vơ lí?
-Đức vua nói nghe cậu bé nói điều vơ lí ấy?
-Cậu bé bình tĩnh đáp lại nhà vua nào?
+Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lờøi câu hỏi:
-Đọc thầm theo -Mỗi học sinh đọc câu hết
-Học sinh đọc đoạn
-Luyện đọc theo hướng dẫn
-Tập giải nghĩa từ khó
-CN nối tiếp đọc - HS tập đặt câu theo yêu cầu
-3 HS nối tiếp đọc
HS luyện đọc theo nhóm
-Lắng nghe
- Các nhóm thi đọc -Học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi -Học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi
-Học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi
-Tăng đọc cho lớp -Tăng kèm
HS đọc -Kèm đọc cho HS
-Tăng kèm HS K-G. -Tăng kèm HS K-G. -Tăng kèm nhóm đọc chậm -Tăng nói cho HS (đặc biệt em chậm)
-Tăng kèm nói cho HS
(4)-Trong thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì?
-Có thể rèn dao từ kim khơng?
-Vì cậu bé lại tâu với Đức vua làm việc làm được?
-Sau hai lần thử tài,Đức vua định nào?
Thảo luận : Câu chuyện nói lên điều gì?
Hoạt động 4: Luyện đọc lại (10’)
-Chọn đoạn cho HS đọc theo vai
-Nhắc HS đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.(theo nhóm)
-Hướng dẫn HS nhận xét cách đọc bạn
-Tổ chức cho HS thi đọc nhóm -Nhận xét, tuyên dương
Kể chuyện (20’) :
Hoạt động : Xác định yêu cầu tập
-Neâu nhiệm vụ nội dung kể chuyện
-Treo tranh minh họa đoạn truyện
SGK
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh kể đoạn theo tranh
-Cho HS quan sát 3 tranh nhẩm kể theo đoạn
-Gọi 3 HS kể nối tiếp(Có thể gợi ý cách đặt câu hỏi nhỏ cho dễ theo dõi hơn) -Hướng dẫn HS nhận xét nhanh :Về nội dung, diễn đạt, cách thể
@ Hoạt độïng nối tiếp (3’) :
-Trong câu chuyện, em thích ? ? -Nhận xét, tuyên dương HS tích cực học
-Dặn HS xem trước sau
-Thảo luận trình bày ý kiến nhóm
-Mỗi nhóm HS đọc theo vai
-3 nhóm thi đọc
-2 HS đọc yêu cầu tập Quan sát tranh minh họa
-Học sinh quan sát tranh nhẩm kể -Mỗi nhóm 3 HS kể -HS nhận xét theo yêu cầu
-Học sinh trả lời
chậm)
-Tăng nói cho HS.
-Tăng đọc
-Tăng rèn kó kể cho
HS.
-Tăng kèm kĩ kể cho HS(đặc biệt em chậm)
Tốn
Đọc,viết,so sánh số có ba chữ số.
I.Mục tiêu :
-Biết cách đọc,viết,so sánh số có ba chữ số -Làm tập 1,2,3,4.
(5)-Viết sẵn tập lên bảng phụ, tập viết vào bảng lớn
III.Các hoạt động lớp :
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Hỗ trợ
A OĐTC(1’)
B Kiểm tra cũ( 2’)
-Kiểm tra chuẩn bị HS.
C.Bài mới:
@ Giới thiệu (2’)
-Nêu yêu cầu ghi đề lên bảng
@ Luyện tập-Thực hành:
Hoạt động 1:Làm việc cá nhân (10’) Bài 1:
-Nêu yêu cầu BT tổ chức cho HS làm việc cá nhân
-Hướng dẫn HS sửa, học sinh đọc chữ số làm đồng thời nêu nhận xét làm bảng
@Đàm thoại: Muốn đọc viết số có ba chữ số
ta ?
Hoạt động 2 :Trò chơi tiếp sức(7’) Bài tập 2.
-Giới thiệu cách chơi : Yêu cầu HS điền nhanh số vào ô trống vào hai a b
-Tổ chức cho HS lên chơi tiếp sức nhóm -Sửa tập
Hoạt động : Thảo luận nhóm (15’) Bài tập :
-Cho HS làm vào
-Tỏ chức cho HS thảo luận nhóm trình bày kết
-Chữa chốt kết
Baøi taäp 4 :
-Tổ chức cho HS lập nhóm 6 ghi số vào bảng
nhóm
@Hoạt động nối tiếp(3’)
-Nhận xét tiết học Dặn HS về tập làm BT5 -Chuẩn bị sau:Cộng trừ số có ba chữ số
-Lắng nghe
-Nắm yêu cầu làm vào
- học sinh lên lớp làm vào bảngï
-HS trình bày
-6 HS đại diện 6 nhóm chia thành hai đội chơi tiếp sức HS ghi số vào ô trống bảng
-HS tự làm sửa -1 HS đọc yêu cầu -HS thảo luận ghi số vào bảng nhóm
-Các nhóm lên bảng gắn số Cả lớp nhận xét
-HS làm sửa miệng
-Laéng nghe
-Tăng kèm lớp
-Taêng HS K-G.
-Kèm HS
còn chậm
(6)Thứ ba ngày 17 tháng 08 năm 2010. Tự nhiên xã hội :
Hoạt động thở quan hô hấp (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT :Liên hệ)
I Mục tiêu :
-Nêu tên phận chức quan hô hấp -Chỉ vị trí phận quan hô hấp tranh vẽ
-Biết hoạt động thở diễn liên tục Nếu bị ngừng thở từ 3-4’ người ta bị chết
II Đồ dùng dạy học :
- Các hình SGK
III Các hoạt động lớp:
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hỗ trợ
A OÑTC( 1’)
B Kiểm tra ĐD HS(1’) C Bài mới:
@ Giới thiệu bài(1’)
-Neâu yeâu cầu ghi đề lên bảng
Hoạt động 1:Thực hành cách thở sâu(15’)
Mục tiêu:HS nhận biết thay đổi lồng ngực ta hít vào thật sâu thở
Cách tiến hành:
+Trị chơi “Bịt mũi nín thở”
-Cảm giác em sau nín thở lâu? + Thực hành :
-Thực thở sâu hình SGK
-HS đặt tay lên lồng ngực, hít vào thật sâu thở Trả lời câu hỏi gợi ý:
-Nhận xét thay đổi lồng ngực hít vào thật sâu thở
-So sánh lồng ngực hít vào, thở bình thường thở sâu
-Nêu ích lợi việc thở sâu
Kết luận:Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn cử động hơ hấp.Cử động hơ hấp gồm hai động tác:Hít vào thở ra.Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều khơng khí, lồng ngực nở to Khi thở hết sức, lồng ngực xẹp xuống,đẩy khơng khí từ phổi ngồi.
Hoạt động 2:Làm việc với SGK(15’)
Mục tiêu:Nêu phận chức quan hô hấp tranh vẽ
Cách tiến hành:
-Theo dõi
-HS thực trình bày ý kiến
-HS thực trả lời câu hỏi
-Cả lớp lắng nghe
(7)+Laøm việc theo cặp
-Quan sát hình 2, tự đặt câu hỏi- trả lời câu hỏi +Làm việc lớp
-Gọi số cặp lên hỏi đáp trước lớp
Kết luận :Cơ quan hơ hấp gì, chức bộ phận?
-Cơ quan hô hấp quan thực trao đổi khí giữa thể mơi trường bên ngồi.
-Cơ quan hơ hấp gồm : Mũi , khí quản , phế quản và hai phổi.
-Mũi, khí quản phế quản đường dẫn khí. -Hai phổi có chức trao đổi khí.
@Liên hệ thực tế: Khơng để vật lạ rơi vào đường thở Hoạt động thở bị ngừng phút thể bị chết
@Hoạt động nối tiếp(2’) -Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị sau: Nên thở nào?
-HS quan sát hình trả lời câu hỏi
-Từng cặp thực hành trước lớp
-Cả lớp lắng nghe
-Lắng nghe
-Laéng nghe
-Kèm lớp
Tốn :
Cộng,trừ số có ba chữ số (khơng nhớ).
I Mục tiêu :
-Biết cách tính cộng ,trừ số có ba chữ số (khơng nhớ)và giải tốn có lời văn
nhiều hơn,
-Làm BT 1(cột a,c),BT 2,3,4
II Đồ dùng dạy học :
-Vở tập.Phiếu thảo luận nhóm.
III Các hoạt động lớp :
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Hỗ trợ A.OĐTC (1’)
B.KTBC (5’)
-Goïi HS lên bảng đặt tính tính: 125+214 ; 301+ 450 ; 137 + 252 -Nhận xét ghi điểm
C.Bài mới:
@ Giới thiệu bài(2’)
- Nêu yêu cầu ghi đề lên bảng
@ Luyện tập - Thực hành:
Hoạt động :Làm việc cá nhân(15’) Bài t ập 1 :
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập làm BT cột a,cột c
-3 em leân bảng làm
-Lắêng nghe
-1 HS đọc u cầu tập
-Kèm HS yếu
(8)-Cho nhiều HS luân phiên nêu kết
hết phép tính Bài
ập t 2 :
-Yêu cầu HS làm tập vào -Nhắc HS cách xếp tính
-Tổ chức cho HS sửa Nhận xét chốt kết
Hoạt động :Thảo luận nhĩm (15’) Bài tập 3:
-Gọi HS đọc đề
-Cho HS làm hai tập vào -Gọi HS lên bảng sửa
Bài
ập 4 t :
-Cho HS lấy dụng cụ học tốn Thảo luận nhóm đơi
-Chốt kiến thức mối quan hệ phép cộng phép trừ
-Nhận xét -Tuyên dương học sinh xếp đủ phép tính
315 + 40 = 355 355 – 40 = 315 40 + 315 = 355 355 – 315 = 40 @Hoạt động nối tiếp(2’)
-Nhận xét tiết học.Về làm tiếp BT lại BT1
-Chuẩn bị sau:Luyện tập
-HS nhẩm đọc trước lớp
-HS làm tập đổi chéo để sửa
-2 HS đọc đề -Làm tập theo
nhĩmđơi.Đổi sửa
baøi
-HS dùng số dấu phép tính gắn vào bảng từ -Lắng nghe
-Lắng nghe
-Kèm em chậm
-Bồi dưỡng
HS K-G
-Keøm lớp
Chính tả(Nhìn – viết): Cậu bé thông minh.
I.Mục tiêu :
-Chép xác trình bày quy định tả;khơng mắc q lỗi
-Làm tậpï (2) a ; điền 10 chữ tên 10 chữ vào trống
bảng(BT3)
II Đồ dùng dạy học :
-Chép sẵn đoạn văn lên bảng nội dung tập 2a.Kẻ bảng sẵn chữ tên chữ BT
III Các hoạt động lớp :
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hỗ trợ
A.OÑTC(1’) B.KTBC(1’)
-Kiểm tra vở, sách HS
(9)@Giới thiệu bài(2’)
-Nêu nội dung tiết học ghi bảng
@Hướng dẫn học sinh tập chép: Hoạt động :Hướng dẫn chuẩn bị (5’)
-Đọc đoạn chép bảng lần
-Gọi HS đọc lại đoạn văn
Đàm thoại: Đoạn chép từ nào? Tên
viết vị trí ?Đoạn chép có câu?Cuối câu có dấu ?Chữ đầu câu viết ?
Hoạt động :Viết từ khó (3’)
-Đọc từ khó :chim sẻ,mâm cỗ,sứ giả, sắc,xẻ thịt.
-u cầu HS lên bảng viết, lại viết vào bảng
con
-Nhận xét sửa sai
Hoạt động : Chép vào vở(15’)
-Theo dõi, uốn nắn giúp đỡ em chậm viết
Hoạt động : Chấm chữa (3’)
-Đọc câu, HS tự dò
-Chấm nêu nhận xét nội dung chép, chữ viết cách trình bày
Hoạt động 5:Hướng dẫn làm tập (8’) Bài : Điền l/n, an / ang
-Yêu cầu HS làm vào tập -Hướng dẫn HS sửa
-Yêu cầu HS nhận xét bạn bảng điền đúng, nhanh, phát âm
Bài tập : Điền chữ tên chữ
-Cho HS chơi trò chơi tiếp sức điền tên chữ
-Nhaän xét yêu cầu HS đọc lại 10 chữ tên chữ
@Hoạt động nối tiếp(2’)
-Nhận xét tiết học
-Nhắc nhở HS sửa lỗi sai, cách giữ đẹp
-Lắng nghe
-Đọc thầm HS
đọc lại đoạn chép -Cả lớp theo dõi
và trình bày ý kiến
-HS đọcvà viết vào
bảng từ khó
-HS chép vào -Học sinh tự đổi sửa
-2 HS đọc yêu cầu a, b
-2 HS làm bảng quay
-1 HS đọc lời giải a, lớp nhận xét -Các nhóm tham gia trị chơi
-3 học sinh đọc lại 10 chữ tên chữ -Lắng nghe
-Tăng HS giỏi
-Giúp đỡ em cịn yếu
-Kèm lớp
-Giúp đỡ nhóm cịn chậm
-Giúp đỡ nhóm cịn chậm
Thể dục:
Giới thiệu chương trình – Trị chơi “Nhanh lên bạn ơi” I.Mục tiêu:
(10)-Biết cách tập hợp hàng theo yêu cầu
-Chơi trị chơi “ Nhanh lên bạn ơi”,bước đầu biết cách chơi tham gia vào trị chơi tương đối chủ động
II Địa điểm –phương tiện: -Trên sân trường,vệ sinh sân tập -Còi ,kẻ sân cho trò chơi
III Nội dung phương pháp lên lớp:
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hỗ trợ 1.Phần mở đầu(5’)
-Tập hợp lớp theo hàng dọc.Yêu cầu HS quay phải,quay trái,phổ biến nội dung học -Giậm chân chỗ vỗ tay theo nhịp
+Tập thể dục phát triển chung lớp 2,mỗi động tác x nhịp
2 Phần (25’)
+Phân công tổ nhóm tập luyện,chọn cán mơn học -Phân cơng quy định nơi tập luyện cho HS
-Chọn cán môn học theo tổ ,lớp
+Nhắc lại nội quy tập luyện phổ biến nội dung yêu cầu môn học
-Khẩn trương tập hợp,quần áo,tác phong nhanh nhẹn,ra vào lớp phải xin phép,…
+Chỉnh đốn trang phục,vệ sinh tập luyện +Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
@ Ôn số động tác đội hình đội ngũ học lớp :
-Cho HS ôn lại số động tác đội hình đội ngũ học :quay phải , quay trái , nghiêm , nghỉ , dàn hàng, dồn hàng,….
3.Phần kết thúc(5’)
-Đi thường theo nhịp hát(1-4 hàng dọc) -Hệ thống lại học
-Nhận xét học
-Kết thúc học cách hô “ Giải tán”,HS hô “Khỏe”
Xxxxxxxxxxxxxxxxx Xxxxxxxxxxxxxxxxx Xxxxxxxxxxxxxxxxx
Xxxxxxxxxxxxxxxxx Xxxxxxxxxxxxxxxxx Xxxxxxxxxxxxxxxxx
Xxxxxxxxxxxxxxxxx Xxxxxxxxxxxxxxxxx Xxxxxxxxxxxxxxxxx
-Giúp đỡ Cả lớp
Thứ tư ngày 18 tháng 08 năm 2010 Mỹ thuật:
Bài 1: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi
I Mục tiêu:
-HS tiếp súc,làm quen với tranh vẽ thiếu nhi,của hoạ sĩ
-Hiểu nội dung , cách xếp hình ảnh , màu sắc tranh đề tài mơi trường -Có ý thức bảo vệ môi trường
@ Mở rộng:
(11)+Đối với HS chưa đạt chuẩn : Tập mơ tả hình ảnh , hoạt động màu sắc tranh
II Chuẩn bị:
GV: số tranh thiếu nhi,của hoạ sĩ vẽ môi trường đề tài khác ; Tranh HS năm trước ; Hệ thống câu hỏi để HS thảo luận
HS : Sưu tầm tranh ,ảnh môi trường ; Giấy tapạ vẽ ; Bút chì ,màu
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Hỗ trợ A.Kiểm tra đồ dùng học vẽ HS (1’)
B.Dạy – học : @ Giới thiệu (2’)
-GV dùng tranh đề tài mơi trường để nêu câu hỏi tạo tình để dẫn dắt HS vào
Hoạt động : Hướng dẫn xem tranh (20-25’)
-GV chia lớp theo nhóm,giao cho nhóm câu hỏi thảo luận
-Gợi ý cách trao đổi theo nhóm , cách ghi ý kiến trao đổi để trình bày
-Nội dung câu hỏi cần trao đổi : +Tranh vẽ hoạt động gì?
+Tìm hình ảnh , phụ có tranh ? +Hoạt động hình ảnh , phụ diễn nào? Ở đâu?
+Trên tranh có màu sắc nào? +Em thích hình ảnh nào?
-u cầu nhóm lên trình bày kết thảo luận -GV bổ sung cho đầy đủ, khen ngợi , động viên khích lệ nhóm trình bày tốt
@ Mở rộng: Khi em xem tranh ,tìm hiểu tranh tiếp xúc với đẹp , tìm hiểu đẹp để u thích đẹp Khi xem tranh , em cần có nhận xét cảm nhận riêng
Hoạt động :Nhận xét, đánh giá ( 3’)
- Nhận xét chung tinh thần học HS
@Hoạt động nối tiếp ( 2’)
- Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau : Tìm xem những đồ vật có trang trí đường diềm.
-Lắng nghe
-Chia nhóm nhận nhiệm vụ (thảo luận vòng 5-7’)
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Rèn kó quan sát cho HS
(12)Hai baøn tay em
I Mục đích-yêu cầu :
1.Rèn kĩ đọc thành tiếng:
-Đọc tiếng ,từ phát âm sai phương ngữ 2.Rèn kĩ đọc- hiểu:
-Hiểu nội dung thơ: Hai bàn tay đẹp ,rất cĩ ích đáng yêu. -Trả lời câu hỏi SGK;
3.Học thuộc lịng 2-3 khổ thơ thơ.
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ tập đọc -Chép sẵn thơ lên bảng
III Các hoạt động lớp :
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hỗ trợ
A Kiểm tra cũ:(5’)
- Giáo viên gọi học sinh đọc trả lởi câu hỏi nội dung
- Nhận xét, cho điểm
B Bài mới :
@ Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu ghi đề lên bảng @ Luyện đọc:
Hoạt động : Luyện đọc (10-15’)
+Đọc mẫu:
-Giáo viên đọc mẫu ( diễn cảm ) tóm tắt nội dung
+Hướng dẫn luyện đọc câu luyện phát âm từ khó:
-Học sinh đọc câu tiếp nối câu Hướng dẫn đọc từ khĩ
+Hướng dẫn HS đọc khổ thơ giải
nghĩa từ khó:
-Gọi HS đọc khổ thơ trước lớp
-Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ khó khổ thơ
+Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm: -Đọc khổ thơ nhĩm
-Gọi nhóm thi đọc -Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động : Tìm hiểu ( 10-15’) @Yêu cầu HS đọc thầm ,thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung câu hỏi
-3 học sinh đọc trả lời câu hỏi
-Cả lớp theo dõi
-Cả lớp theo dõi SGK
-Học sinh đọc theo hàng ngang học sinh đọc câu ( dòng thơ ) hết
-Học sinh đọc theo nhóm luân phiên đọc khổ thơ hết
-Đọc nhóm ,mỗi nhóm thi đọc khổ thơ hết
-Keøm HS chậm
-Tăng đọc cho
cả lớp
-Tăng HS đọc
(13)SGK
Caâu 1:Hai bàn tay bé so sánh với gì?
Câu2:Em có cảm nhận hai bàn tay bé qua hình ảnh so sánh trên?
Câu3:Hai bàn tay thân thiết với bé nào?
-Em thích khổ thơ nhất? Vì sao?
Hoạt động : Luyện đọc lại học thuộc lòng 2-3 khổ thơ thơ (5-7’)
-Giáo viên treo bảng phụ
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lịng thơ cách xố dần cụm từ có nghĩa, giữ lại từ đầu dòng thơ
-Trò chơi hái hoa đọc
-Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh đọc thuộc lớp
@Hoạt động nối tiếp(2’) :
- Giáo viên gọi học sinh đọc lại chuẩn bị tập đọc tuần sau “ Ai có lỗi”
-Học sinh đọc trả lời câu hỏi Cả lớp tổ chức nhận xét phần trả lời bạn
-HS thảo luận trả lời
-Học sinh đọc đồng thuộc -Học sinh xung phong lên hái hoa đọc thuộc thơ -Lắng nghe
-Naém yêu cầu
-Rèn kó
đọc-hiểu cho HS
-Đối với HS
K-G thuộc thơ
********************************
Toán: Luyện tập
I Mục tiêu :
-Biết cộng, trừ số có ba chữ số (khơng nhớ)
-Biết giải Bài tốn “ Tìm X”,giải tốn có lời văn (có phép trừ) -Làm BT 1,2 ,3
II Đồ dùng dạy học :
- Bộ dụng cụ học toán giáo viên học sinh
III Các hoạt động lớp :
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hỗ trợ A OĐTC (1’)
B.KTBC (5’)
-Gọi HS lên bảng làm tập: 225 + 306; 632 - 411
-Nhận xét, ghi điểm
C.Bài mới
-2 em làm -Kèm HS
(14)@ Giới thiệu bài(2’)
- Nêu yêu cầu ghi đề lên bảng @Luyện tập –Thực hành :
Hoạt động : Làm việc cá nhân (10-12’) Bài tập 1.
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập vào Giáo viên lưu ý học sinh cách xếp tính
-Gọi học sinh sửa Giáo viên nhận xét
Bài tập :
-Giáo viên u cầu học sinh nêu cách tìm số bị trừ cách tìm số hạng tổng tìm x
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập vào
-Hướng dẫn học sinh sửa
-Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tìm
số bị trừ số hạng chưa biết.
Hoạt động : Thảo luận nhĩm ( 10-12’)
Bài tập 3:
-Giáo viên gọi học sinh đọc tập -Yêu cầu học sinh thảo luận trình bày giải
-Gọi nhóm trình bày
-Giáo viên chữa chốt kiến thức ( ứng dụng tìm số hạng chưa biết )
@.Hoạt động nối tiếp(2’)
-Nhận xét, tiết học.Dặn HS tập xếp hình
theo mẫu
-Chuẩn bị sau
-Theo doõi
-Học sinh làm tập đổi chéo để sửa
-Học sinh làm tập học sinh lên bảng sửa
-Học sinh tự rút kết luận cho kiến thức ôn
-Học sinh đổi chéo để sửa
-2-3 HS nhắc lại kiến thức cũ
-1 HS đọc
-Các nhóm thảo luận trình bày giải
-Nắm yêu cầu
-Kèm lớp
-Tăng HS giỏi
-Tăng HS giỏi
-Kèm HS chậm
-Giúp đỡ nhóm chậm
****************************************
Luyện từ câu :
Ôn từ vật.So sánh
I.Mục đích -Yêu cầu:
-Xác định từ ngữ vật (BT1)
-Tìmđược vật so sánh với câu văn,câu thơ (BT2) -Nêu hình ảnh so sánh thích lí thích hình ảnh (BT3)
II Đồ dùng dạy học :
(15)-Tranh minh hoạ cảnh biển, vòng ngọc thạch, tranh vẽ cánh diều dấu
III Các hoạt động lớp :
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hỗ trợ A OĐTC (1’)
B KTBC (2’)
-Kiểm tra chuẩn bị HS
C Bài mới :
@.Giới thiệu bài.(2’)
-Neâu yêu cầu tiết học ghi bảng
Hoạt động : Ôn từ vật (5-7’) Bài tập :
-Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu BT
-Giáo viên mời học sinh lên bảng làm mẫu
-Yêu cầu HS làm vào
-Giáo viên gọi học sinh lên bảng sửa
-Giáo viên chốt kại kiến thức
Hoạt động 2:Tìm vật so sánh với ( 5-7’)
Bài tập 2 :
-Giáo viên thực tương tự tập -Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét làm bảng
-Giáo viên chốt lại lời giải
-Giáo viên kết hợp nêu câu hỏi cho lớp suy nghĩ để hiểu vật nói lại so sánh với
-Giáo viên cho học sinh xem tranh mẫu vật để học sinh dễ dàng so sánh
-Giáo viên cho học sinh làm vào -Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa
Hoạt động : Nêu giải thích lí thích hình ảnh so sánh đó(5-7’) Bài tập 3 :
-Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu -Giáo viên khuyến khích học sinh phát biểu tự Em thích hình ảnh so sánh nào?vì sao? )
-Giáo viên chốt lại ý
-2 học sinh đọc yêu cầu tập
-1 HS làm mẫu
-Cả lớp làm vào -Học sinh lên bảng gạch chân từ ngữ vật khổ thơ
-Cả lớp nhận xét chữa
-Học sinh trả lời tự giải thích
-Học sinh làm sửa vào tập
-Quan sát tranh minh họa làm tập
-Học sinh đọc
-Học sinh nhận xét phần trả lời bạn
-Tăng đọc cho HS
-Keøm HS TB-Y
-Keøm HS TB-Y
-Tăng HS K-G
(16)@Củng cố – dặn dò(2’) :
-Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt
-Yêu cầu học sinh nhà quan sát vật tượng xung quanh so sánh chúng với
-Lắng nghe
*****************************************************
Thứ năm ngày 13 tháng năm 2009 Tập viết:
Ôn chữ hoa A. I Mục đích-yêu cầu :
-Viết chữ hoa A (1 dòng),V,D (1 dòng) câu ứng dụng :Anh em……… ….đỡ đần (1
lần) chữ cỡ nhỏ
-Chữ vieẫt rõ ràng,tương đôi đeău nét thẳng hàng
-Bước đầu biết nối nét giưã chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng -Đơí với HS K-G viết đủ dòng
II Đồ dùng dạy học :
-Mẫu chữ viết hoa A
-Tên riêng Vừ A Dính câu tục ngữ dịng kẻ ô li III Các hoạt động lớp :
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hỗ trợ
A OÑTC (1’) B.KTBC:(5’)
-Kiểm tra sách HS
C.Bài mới.
@ Giới thiệu bài(2’)
-Nêu mục đích yêu cầu tiết tập viết rèn cách viết chữ hoa, củng cố cách viết chữ A viết số chữ viết hoa có tên riêng câu ứng dụng
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh viết bảng con(5-7’)
1 Luyện viết chữ hoa:
-Tìm chữ viết hoa có
-Luyện viết chữ hoa
-Cả lớp theo dõi
-Học sinh tìm chữ hoa có tên riêng
Vừ A Dính
-Học sinh tập viết
(17)-Giáo viên viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ
-Gọi HS lên bảng luyện viết -Nhận xét,sửa sai
2.Luyện viết từ ứng dụng :
-Yêu cầu HS đọc tên riêngVừ A Dính @ Giới thiệu:Vừ A Dính thiếu niên người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống thưc dân Pháp để bảo vệ cán cách mạng.
-Giáo viên cho học sinh viết bảng theo dõi sửa chữa
3. Luyện viết câu ứng dụng :
Anh em thể tay chân
Rách lành đùm bọc khó khăn đỡ đần.
-Hiểu câu tục ngữ : Anh em thân thiết, gắn bó vơiù chân với tay, lúc yêu thương nhau, đùm bọc nhau.
-Cho học sinh tập viết bảng từ : Anh, Rách
Hoạt động : Hướng dẫn viết vào Tập viết(15-17’)
+Giáo viên nêu yêu cầu :
Viết chữ A : dòng cỡ nhỏ
Viết chữ V D : dòng cỡ nhỏ Viết Vừ A Dính : dịng cỡ nhỏ Viết câu tục ngữ : lần
-Giáo viên nhắc nhở học sinh ngồi viết tư ý hướng dẫn học sinh viết nét, độ cao khoảng cách chữ Trình bày câu tục ngữ theo mẫu
Hoạt động :Chấm chữa (2-4’)
-Giáo viên chấm nhanh từ đến -Nhận xét rút kinh ngiệm
@.Hoạt động nối tiếp(2’)
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS chưa viết xong nhà viết tiếp học thuộc lòng câu ứng dụng
chữ A,V, D bảng
-Học sinh đọc từ ứng dụng lắng nghe -Cả lớp luyện viết
-Học sinh đọc câu ứng dụng
-Lắng nghe
-Học sinh viết bảng
-HS nắm yêu cầu
-Học sinh viết vào lần dòng
-Theo dõi sửa số -Lắng nghe
-Kèm HS viết
-Kèm HS luyện viết
-Giúp đỡ em cịn chậm
*********************************
Tốn
(18)I Mục tiêu:
-Biết cách thực phép cộng số có ba chữ số(có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm)
-Tính độ dài đường gấp khúc
-Làm BT 1(cột 1,2,3) ; BT2 (cột1,2,3) ; BT (a) ; BT4
II Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ viết tập SGK III Dạy - học mới:
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hỗ trợ
A.OÑTC (1’) B.KTBC :(5’)
-Gọi HS lên bảng làm bài:
128 + 102 ; 97 + 103 ; 205 + 56 ; 316 + 84 -Nhận xét ghi điểm
C.Bài
@Giới thiệu bài(2’)
-Nêu yêu cầu ghi đề lên bảng
Hoạt động : Giới thiệu 435 + 127=? -Yêu cầu HS đặt tính tính
-Gọi HS lên bảng trình bày hỏi: Phép tính có nhớ hay khơng nhớ lần? -Tương tự: 256 + 162 =?
@ Luyện tập - Thực hành
Hoạt động 1:Làm việc cá nhân( 15-20’)
Bài tập 2 :
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm BT 1,2
(cột 1,2,3) vào
-Giáo viên lưu ý học sinh cách xếp tính -Gọi học sinh sửa Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét so sánh tập -Bài tập có nhớ vào hàng chục Bài tập có nhớ vào hàng trăm
Bài 3 (a) Đặt tính tính
-Giáo viên u cầu học sinh làm tốn vào
baûng
-Giáo viên lưu ý học sinh xếp toán hàng
-Hướng dẫn học sinh sửa Giáo viên nhận xét cách xếp tính
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (5-7’) Bài 4 : Tính độ dài đường gấp khúc -Giáo viên gọi học sinh đọc tập -Yêu cầu học sinh tự làm
-Giáo viên chữa chốt kiến thức @.Hoạt động nối tiếp(2’)
-4 em leân bảng làm
-Lắng nghe -Cả lớp thực -HS thực
-Học sinh làm tập đổi chéo để sửa -Thực theo yêu cầu
-Học sinh làm bảng Sau làm xong, học sinh lên bảng sửa
-Học sinh làm vào Học sinh đổi chéo để sửa
-Tăng kèm HS TB-Y
-Kèm lớp
-Tăng HS K-G, kèm HS TB-Y
-Tăng HS K-G, kèm HS TB-Y
(19)-Nhận xét tiết học dặn HS làm tiếp
BT lại
-Chuẩn bị sau: Luyện tập
-Nắm yêu cầu
***************************************
Chính tả (Nghe –viết): Chơi chuyền.
I.Mục đích-yêu cầu:
-Nghe – viết tảChơi chuyền
-Điền vào chỗ trống vần ao/oao vào chỗ trống -Làm BT (3) a/b
II Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ viết hai lần nội dung tập
III Các hoạt động lớp :
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hỗ trợ
A.OÑTC (1’) B KTBC (5’)
- Giáo viên cho học sinh viết từ sau :
Dân làng, gió, tiếng đàn, đàng hồng.
-Giáo viên lớp nhận xét Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lại học sinh làm sai - Giáo viên kiểm tra học sinh đọc thuộc lòng thứ tự 10 tên chữ học Nhận xét ghi điểm
C.Dạy : @ Giới thiệu (2’)
-Neâu yeâu cầu ghi đề lên bảng @Hướng dẫn nghe viết:
Hoạt động : Hướng dẫn chuẩn bị (5-7’)
-Giáo viên đọïc lần thơ -Giáo viên giúp học sinh nhận xét : +Mỗi dịng thơ có chữ ?
+Chữ đầu dòng thơ viết ?
+Những câu thơ viết ngoặc kép? Vì sao?
-Giáo viên cho học sinh viết vào bảng từ khó : chuyền, sáng ngời, cuội, dẻo dai, vơ, mềm mại.
Hoạt động : Viết chữa bài.(15-20’)
-Học sinh viết vào bảng con, học sinh viết bảng lớp
-3 em đọc thuộc lớp
-Lắng nghe
-2 học sinh đọc lại Cả lớp đọc thần theo
-Học sinh trả lời câu hỏi
-Học sinh viết vào bảng từ khó
-Keøm HS TB-Y
-Tăng đọc cho HS
(20)-Giáo viên đọc cho học sinh viết -Đọc lại cho học sinh dò
-Hướng dẫn học sinh sửa
-Giáo viên chấm số nêu nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày
Hoạt động : Hướng dẫn làm tập chính tả.(5-7’)
Bài tập 2:
-Giáo viên nêu yêu cầu tập tổ chức cho học sinh thi điền vần nhanh tiếp sức
Bài tập 3a):
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm cử đại diện lên trình bày
@Củng cố – dặn dò (2’):
-Nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh sửa lỗi sai, cách giữ đẹp
-Xem trước sau
-Học sinh viết vào -Sốt lỗi tả
-Rút kinh nghiệm
-Học sinh làm bảng lớp
-Học sinh thảo luận nhóm tổ chức thi đố nhóm
-Lắng nghe
-Kèm HS TB-Y
-Tăng HS K-G
-Taêng HS K-G
****************************************
Thủ công:
Gấp tàu thủy hai ống khói (tiết 1)
I.Mục tiêu:
-Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói
-Gấp tàu thủy hai ống khĩi Các nếp gấp tương đối phẳng,thẳng.Tàu thuỷ tương đối
cân đối
@Với HS khéo tay:Gấp tàu thuỷ hai ống khói.Các nếp gấp thẳng,phẳng.Tàu thuỷ cân đối.
II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu tàu thủy hai ống khói
-Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói -Giấy nháp, giấy thủ công,kéo,…
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Hỗ trợ
A.Ổn định lớp:(1’) B.Kiểm tra cũ(2’)
-Kiểm tra chuẩn bị HS
C.Bài mới:
@ Giới thiệu bài(2’)
-Nêu yêu cầu ghi đề lên bảng @ Hướng dẫn :
(21)Hoạt động1:Quan sát mẫu (3-5’)
-Giới thiệu mẫu gấp tàu thủy hai ống khói yêu cầu HS quan sát cho biết đặc điểm hình
dạng, màu sắc bên ngồi tàu thủy hai ống khói
-Nhận xét, kết luận
Hoạt động2: Hướng dẫn cách gấp tàu thủy hai ống khói (7-10’)
+Bước1: Gấp cắt tờ giấy hình vng +Bước 2: Gấp lấy điểm hai đường dấu gấp hình vng
+Bước 3:Gấp thành tàu thủy hai ống khói -Gọi HS lên bảng thao tác lại bước gấp tàu thủy hai ống khói
-Nhận xét, tuyên dương
@ Liên hệ thực tế: Cách gấp tàu thuỷ hai ống khói cịn dùng cho sản phẩm khác?
Hoạt động3: Thực hành (10-15’)
-Yêu cầu HS thực hành theo nhóm -Quan sát giúp đỡ nhũng em chậm -Nhận xét, đánh giá sản phẩm @Hoạt động nối tiếp(2’)
-Nhận xét
-Chuẩn bị hôm sau để thực hành gấp tàu thủy hai ống khói
-Cả lớp quan sát trả lời
-Cả lớp quan sát
-3 em thực hành
-Trình bày hiểu biết thêm -Thực hành theo nhóm
-Lắng nghe
-Kèm HS
-Tăng em khéo tay
-Kèm nhóm chậm
****************************************
Thể dục:
Ôn số kĩ ĐHĐN – Trị chơi “Kết bạn” I.Mục tiêu:
-Biết cách tập hợp hàng dọc,quay phải,quay trái,đứng nghỉ,đứng nghiêm,biết cách dàn hàng,dồn hàng,cách chào báo cáo,xin phép vào lớp
-Chơi trị chơi “ Kết bạn ”,bước đầu biết cách chơi tham gia vào trị chơi tương đối chủ động
II Địa điểm –phương tiện: -Trên sân trường,vệ sinh sân tập -Còi ,kẻ sân cho trò chơi
III Nội dung phương pháp lên lớp:
(22)1.Phần mở đầu
-Giúp đỡ lớp trưởng tập hợp lớp theo hàng dọc phổ biến nội dung học(2-3’)
-Chỉnh đốn trang phục vệ sinh nơi tập luyện(1-2’)
-Giậm chân chỗ đếm theo nhịp(1-2’)
+Chạy nhẹ nhàng xung quanh sân tập (40-50m) +Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”
2.Phần
+OÂn tập hợp hàng dọc,quay phải quay
trái,đứng nghiêm,nghỉ,dàn hàng,dồn hàng,cách chào báo cáo,xin phép vào lớp (8-10’) -Nêu tên động tác ,làm mẫu nhắc lại tên động tác cho HS rõ
-Dùng lệnh cho HS tập
+Chia nhóm tập (5’) sau thi đua biểu diễn với
+Chơi trò chơi “ Kết bạn ”(6-8’)
-Nêu tên trị chơi,nhắc lại cách chơi,sau cho HS chơi thử (1-2 lần)
-Sau số lần chơi áp dụng hình thức thưởng phạt
3 Phần kết thúc.
-Đi theo vòng tròn hát(1-2’) -Hệ thống lại học(2’)
-Nhận xét học(1’)
-Giao BTVN: Ôn động tác thường theo nhịp hai tay chống hông(dang ngang).
Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxx Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxx Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxx Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxx Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
x x x x x
x x
x x
x x
x x x x x
-Giúp đỡ Cả lớp
-Giúp đỡ Cả lớp
-Giúp đỡ Cả lớp
********************************************************************
Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2009
Âm nhạc:
Học hát : Quốc ca Việt Nam(lời 1)
I.Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu lời Quốc ca Việt Nam -Biết tác giả hát cố nhạc só Văn Cao
-Có ý thức nghiêm trang chào cờ II.Chuẩn bị:
-Hát thuộc Quốc ca Việt Nam.Tranh vẽ cờ Việt Nam tung bay sân trường.Bảng phụ chép lời ca
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
(23)A.Kiểm tra đồ dùng học nhạc HS(1’) B.Dạy –học mới:
@ Giới thiệu (2’)
-Nêu mục tiêu tiết học ghi bảng
Hoạt động 1: Dạy hát Quốc ca Việt Nam (20-25’)
-Hát mẫu toàn -Giới thiệu hát
-Hướng dẫn HS đọc lời ca toàn -Khởi động giọng trước hát
-Hướng dẫn hát câu đến hết lời -Chỉ định cho vài HS hát lại
-Tổ chức cho HS đứng chỗ hát lại lời Hoạt động 2: Đàm thoại tìm hiểu nội dung bài hát(5-7’)
@ Đàm thoại:
-Bài Quốc ca hát nào?
-Ai tác giả Quốc ca Việt Nam ? -Khi chào cờ hát Quốc ca phải có thái độ nào?
-Yêu cầu lớp trưởng điều khiển bạn chào cờ bắt nhịp cho bạn hát Quốc ca
C.Hoạt động nối tiếp(2’)
-Yêu cầu HS hát lại toàn lần
-Dặn HS nhà hát thuộc lời tập hát cho thuộc lời 2 Quốc ca Việt Nam
-Lắng nghe
-Lắng nghe cảm nhận
-ĐT-CN luyện đọc thuộc lời ca
-HS thực học hát theo hướng dẫn -2-3 HS hát
-HS trả lời câu hỏi -HS thực
-ĐT hát -Lắng nghe
-Tăng đọc cho lớp
-Bồi dưỡng khả tự tin HS -Tăng kèm lớp
*****************************************
Tập làm văn:
Nói Đội TNTP.Điền vào giấy tờ in sẵn.
I.Muïc đích –Yêu cầu :
-Trình bày số thơng tin tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1) -Điền nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2)
II Đồ dùng dạy học : -Mẫu đơn in sẵn
III Các hoạt động lớp :
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Hỗ trợ A Kiểm tra chuẩn bị HS(1’)
B.Bài mới :
@Giới thiệu bài(2’)
-Nêu mục tiêu tiết học ghi baûng
(24)+Hướng dẫn học sinh làm tập :
-Tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc độ tuổi nhi đồng thiếu niên sinh hoạt chi đội TNTP -Giáo viên cho thảo luận nhóm cử đại diện lên thi nói theo yêu cầu
-Cả lớp nhận xét bổ sung bình chọn nhóm nói hay người am hiểu nhất, diễn đạt tự nhiên tổ chức Đội
Hoạt động : Điền vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (15’)
-Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu tập
-Giáo viên giúp học sinh nêu hình thức mẫu đơn xin cấp thể đọc sách gồm phần :
- Quốc hiệu, tiêu ngữ
- Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn - Tên đơn
- Địa gửi đơn
- Họ tên địa người viết đơn - Nguyện vọng lời hứa
- Tên chữ kí người làm đơn -Giáo viên cho học sinh làm
-Giáo viên tổ chức cho lớp nhận xét C.Củng cố – dặn dị :
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS xem trước sau
-Học sinh đọc yêu cầu tập Cả lớp đọc thầm theo.Và trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi
-Các nhóm thi nói tổ chức Đội TNTPHCM
-Học sinh đọc yêu cầu
-Học sinh nói thêm huy hiệu Đội, khăn quàng, hát, phong trào Đội
-Học sinh làm vào tập.3 Học sinh đọc lại viết -Ghi nhận u cầu
-Rèn kó nói cho HS
-Kèm lớp
-Rèn vieát cho HS
*************************************
Tốn:
Luyện tập
I Mục tieâu :
-Biết thực phép cộng số có ba chữ số (có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm)
-Làm BT 1,2,3,4 SGK
II Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ ghi nội dung taäp
III Các hoạt động lớp :
(25)A.Kiểm tra cũ(3’)
-Kiểm tra tập giao nhà hôm trước
B Bài mới:
@Giới thiệu bài(2’)
-Nêu mục tiêu tiết học ghi bảng
@Luyện tập –Thực hành:
Hoạt động 1 : Hoạt động Cá nhân (10-15’) Bài tập 1:
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập vào Giáo viên lưu ý học sinh cách xếp tính -Nhận xét chốt kết
Bài tập 2:
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập vào bảng
-Giáo viên lưu ý học sinh xếp tính cho hàng thẳng cột
-Gọi học sinh sửa
@ Mở rộng:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét so sánh tập
Hoạt động : Thảo luận nhóm (10-15’) Bài tập 3:
-Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào đề toán tự đặt đề
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đặt đề toán bạn
-Giáo viên cho học sinh làm vào Sau hướng dẫn học sinh sửa
Bài tập 4:
-Giáo viên cho học sinh nêu miệng tập tiếp nối tổ theo hình thức thi đua Tổ nêu sai phép tính thua
-Giáo viên chốt kiến thức
@.Hoạt động nối tiếp(2’)
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS xem trước sau
-Nắm yêu cầu làm tập
-Trình bày kết làm việc cá nhân -Học sinh thực vào bảng -Sửa tập
-Bài tập có nhớ vào hàng chục Bài tập có nhớ vào hàng trăm -Học sinh đặt đề toán -Nhận xét đề bạn
-Học sinh làm vào đổi chéo để sửa
-Caùc tổ thi đua
-Lắng nghe
-Kèm HS TB-Y -Tăng kèm HS TB-K
-Tăng HS K-G -Kèm lớp
-Kèm lớp
***************************************
Tự nhiên xã hội :
Bài :Nên thở ?
(26)-Hiểu cần thở mũi,khơng nên thở miệng,hít thở khơng khí lành giúp thể khoẻ mạnh
-Nếu hít thở khơng khí có nhiều khói bụi hại cho sức khoẻ
-Biết ki hít vào,khí ơ-xi có khơng khí thấm vào máu phổi để ni thể;khi thở ra,khí các-bơ-níc có máu thải ngồi qua phổi
II Đồ dùng dạy học
-Các hình SGK.Gương soi nhỏ đủ cho nhóm
III Các hoạt động lớp:
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Hỗ trợ A Kiểm tra cũ (3-5’)
-Cơ quan hô hấp gồm phận nào? -Đường khơng khí hít vào thở ra?
B Bài mới:
@Giới thiệu (2’)
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (10-13’)
Mục tiêu: Giải thích ta nên thở mũi mà không nên thở miệng
Cách tiến hành:
+Cho HS quan sát mũi trả lời câu hỏi: -Nhìn thấy mũi?
-Khi bị sổ mũi em thấy có chảy ra?
-Khi lấy khăn lau mũi, em thấy gì? -Tại thở mũi tốt thở miệng? @ GV giảng- chốt ý SGK.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK( 13’)
Mục tiêu : Nói ích lợi việc hít thở khơng khí lành tác hại việc hít thở khơng khí có nhiều khói bụi sức khoẻ
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
-Yêu cầu HS quan sát hình 3,4 thảo luận nhóm
+Bức tranh thể khơng khí lành? Bức tranh thể khơng khí có nhiều khói bụi?
+Cảm giác thở nơi lành ? Ở nơi nhiều khói bụi
Bước 2: Làm việc theo nhóm
-Thở khơng khí lành có lợi gì?
-Thở khơng khí có nhiều khói bụi có hại gì? @ GV chốt ý SGK.
@.Hoạt động nối tiếp(2’)
-Nhận xét,tuyên dương HS tích cực
-Học sinh trả lời câu hỏi
-HS thảo luận nhóm đôi
Và trình bày kết -Lắng nghe
-HS quan sát hình 3, 4, 5.Học sinh thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét bổ sung
-Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày
-Lắng nghe -Lắng nghe
-Rèn kó quan sát nói cho HS
(27)học
-Dặn HS xem trước sau
******************************
Sinh hoạt lớp:
I Mục đích:
-Nhận xét hoạt động tuần qua.Bầu ban cán lớp Triển khai nhiệm vụ năm học. II Nội dung:
1.Nhận xét tuần qua:
-GV nhận xét tình hình học tập lớp : chuyên cần,vệ sinh,đạo đức tác phong, …
2 Triển khai công việc tuần tới:
-Phân công bầu chọn ban cán lớp Chia tổ nhóm tiến để thi đua học tập. -Nhắc HS giữ gìn vệ sinh cá nhân sẽ.Nhắc HS ý đảm bảo ATGT.Giáo dục lễ nghĩa cho HS.Nhắc HS học cho chuyên cần.