1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nguyên lí kỹ thuật điện tử ( Nxb Giáo Dục 2005 ) - Chương 2 doc

23 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 522,9 KB

Nội dung

(a) (b) (c) Hình 1.3 a) Sơ đồ nguyên lý mạch điện b) Bản mạch lắp ráp c) Hình ảnh mạch có linh kiện đợc lắp ráp Linh kiện Chân linh kiện Phíp cách điện (a) Hình 1.4 Hai công nghệ lắp ráp linh kiện lên mạch in: Lớp dây dẫn đồng Thiếc hàn Lỗ xuyên a) Công nghệ xuyên lỗ, b) Công nghệ gắn bề mặt (b) Linh kiện Keo dẫn điện Lớp cách điện Lớp cách điện Keo dẫn điện Linh kiện Chơng tín hiệu v phơng pháp phân tích Trong kỹ thuật điện tử, dạng vật lý cuối tín hiệu sóng điện từ (ở khâu trung gian dạng khác nh điện, từ, v.v ) Từ nói đến tín hiệu ta quy ớc hiểu ngầm tín hiệu điện, sóng điện Nói chung tín hiệu lợng vật lý biến thiên theo thời gian nên mặt toán thờng đợc biểu diễn biểu thức hay đồ thị phụ thuộc theo thời gian Thí dụ: víi tÝn hiƯu nãi chung: s = s(t), víi ®iƯn áp: u = u(t), với dòng điện: i = i(t) với từ thông: = (t), v.v 2.1 Tín hiệu đợc biểu diễn theo thời gian 2.1.1 Các tín hiệu tuần hon v không tuần hon điển hình Nếu qua khoảng thời gian T định, giá trị tín hiệu lại lặp lại nh trớc tín hiệu gọi tuần hoàn Biểu thức tín hiệu tuần hoàn s(t) hàm tuần hoàn với chu kỳ T nh sau: s(t) = s(t + T) (2.1) NÕu mét tÝn hiƯu kh«ng tìm đợc giá trị hữu hạn T thoả mn biĨu thøc (2.1) hay nãi c¸ch kh¸c T→ ∞ , ta có tín hiệu không tuần hoàn Rõ ràng tín hiệu tuần hoàn trừu tợng toán học biểu thức (2.1) phải thoả mn với t tõ − ∞ < t < +∞ Tuy nhiªn khoảng thời gian tồn tín hiệu đủ dài chu kỳ tín hiệu nhiều coi tín hiệu tuần hoàn Thí dụ, đóng ngắt dòng điện hình sin mạng điện thành phố có tần số 50Hz qua bóng đèn thực tế ta có đợc đoạn tín hiệu khoảng thời gian hữu hạn từ đóng đến ngắt công tắc Tuy nhiên đoạn tín hiệu đó, thời gian quan sát giây đủ dài so với chu kỳ dòng điện T = 1/ 50 = 0,02 giây ta coi trình tuần hoàn Ta hy xét loại tín hiệu tuần hoàn không tuần hoàn điển hình dao động điều hoà xung đơn vị Dao động điều hoà có tần số f ®−ỵc biĨu diƠn b»ng biĨu thøc: s(t) = A cos (t ) (2.2) Trong A biên độ, tần số góc s(t) T = A 2f pha ban đầu (hay dịch pha) s(t) Hình 2.1 đồ thị thời gian t dao động điều hoà Rõ ràng dao động tín hiệu tuần hoàn cã -A chu kú T = 2π/ ω H×nh 2.1 Tín hiệu điều hoà Xung đơn vị hay hàm Đi-rắc đợc định nghĩa nh sau: (t ) = ⎨ +∞ t≠0 ∫ δ ( t )dt ≈ δ ( t )dt = víi t=0 (2.3) −∞ H×nh 2.2 biểu diễn đồ thị cho xung (t) đơn vị Ta thấy loại tín hiệu không tuần hoàn đặc biệt trừu tợng toán học, t không tồn thực tế - - Từ tín hiệu xung đơn vị, ngời ta suy Hình 2.2 Tín hiệu xung đơn vị tín hiệu đặc biệt khác thông dụng tín hiệu nhảy bậc đơn vị 1(t), đợc định nghĩa nh− sau: t ⎧0 1( t ) = δ ( t )dt = ⎨ ⎩1 -∞ ∫ t

Ngày đăng: 09/08/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN