1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tính toan ap luc dat cao đẳng đại học nguyễn văn tính thư viện đề thi kiểm tra

13 317 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Trang 1

TINH TOAN AP LUC DAT

Biên soạn: DANG DINH MINH

Trong thi công đào đất, khi tạo mái đốc thành hố đào, gia cường chống sụt lở cho vách thành hố đào, đào đất thi công tường chắn đất hoặc tường tầng hầm nhà cao tầng chúng ta đều phải tính toán áp lực đất của thành hố đào

Tính toán áp lực đất có hai phương pháp tính toán chủ yếu:

Phương pháp tính toán của W.J.M Rankine Phương pháp tính toán của C.A Coulomb

Phương pháp tính của Coulomb giản đơn, phạm vi sử dụng tương đối rộng rãi Phương pháp tính của Rankine cũng giản đơn, dễ ứng dụng, nói chung người thi

công lập biện pháp sử dụng tương đối nhiều

1 Tính toán áp lực đất theo phương pháp Rankine: 1 Tính áp lực đất chủ động: Đất giáp lưng tường 2c[ thẳng đứng, đất trên đỉnh tường +—* ngang phẳng, bổ qua lực ma sát giữa đất và mặt đứng của tường chắn, cường độ áp lực đất chủ động Pa được tính như công thức = dưới đây

Đối với đất không dính: a

P, = pilig? (458° — Ö) =7HK, (a) Tường chắn tính áp Tye tT x wy La ( yHK Ae At ge aw! Sha do (b)_ Áp lực đất khơng (©) Áp lực đất dính

Đối với đất dính: ¬ dinh Hình 1: Biểu đồ áp lực đất P, = phttg?(as° ~ ©) — 2e1g(4s° ~ 2) P, = HK, ~2cJK, Trong đó: y: khối lượng riêng của đất sau tường chắn KN/mỶ nếu thấp hơn mức nước ngầm thì đó chính là dung trọng nổi H: chiều sâu mặt đất đắp cần tính (m)

©: góc ma sát trong của đất đắp — xác định theo kết quả thí nghiệm Nếu không có

kết quả thí nghiệm có thể tham khảo của bảng dưới

K,: hệ số áp lực đất chủ động: K,=tg”(450-o/2) Trị số K, có thể thm khảo bảng hệ số áp lực đất K,.K; trang kế tiếp Nếu không có thông số để tra cứu K„ và K; thì ta có thể lấy giá trị K„ như sau:

Đất không dính K,=0,4-0,5 Đất dính đất sét K,=0,5-0,6

-1-

Trang 2

c: lực dính kết của đất đắp (KN/m’) Góc ma sát trong của một số loại đất „ „ Đất cá Đất cá át thô „ Loại đất | Đấtcátbột| Pât€t mịn Ẩtcát | Cátth vừa sổi đá cuội | Pdặm | Đấtdính 0 4 e soc ma) 15°-20° | 20°-30° 259359 | 309409 | 409450 | 109309 sát trong

Với chiều cao tường chắn là H, tổng áp lực đất chủ động của đất E; trên suốt chiêu

cao của tường được tính theo công thức dưới đây: - Với đất không dính: 1 24,2450 VP 1 2 E, Tá 1g (45 past K, E¿ ở tại trọng tâm của hình tam giác Như vậy, vị trí của E¿ ở cách chân tường khoảng cách H/3 - Với đất dính: E, =LzT*4g°(459 ~®)—2cHig(45° - ®)+ 2— = Ì Kk, ~ 20H [K, +7 2 2 2 gp 2 Y a E¿ của đất dính ở tại trọng tâm cửa tam giác abc, cách chân tường chắn một khoảng H-Z, 3 Trong đó: — 2e _—_ 2€ 78(451-8) 71K 2 Tính áp lực bị động: Đất giáp lưng tường chắn thẳng đứng, đất trên đỉnh tường Z 0 2c[Es 5 = ngang phẳng Bỏ qua lực ma sát giữa đất và mặt đứng của mặt š$ tường Cường độ áp lực bị động Pp

đước tính theo công thức dưới đây - SỐ 1 +.H.K; y.H.K,+2c[Ks

Trang 3

Bảng hệ số áp lực đất K, và K, 0 tg (45”-0/2) 0 tg”(45”-0/2) Q tg(45 -0/2) (K,) tg(45°-@/2) (Kp) 0° 1.000 1.000 1.000 1.000 2° 0.966 0.933 1.036 1.072 4° 0.933 0.870 1.072 1.150 5° 0.916 0.840 1.091 1.190 6 0.900 0.811 1.111 1.233 10° 0.869 0.756 1.150 1.323 0.839 0.704 1.192 1.420 12° 0.810 0.656 1.235 1.525 14° 0.781 0.610 1.280 1.638 15° 0.767 0.589 1.303 1.698 16° 0.754 0.568 1.327 1.761 18° 0.727 0.528 1.376 1.894 20° 0.700 0.490 1.428 2.040 220 0.675 0.455 1.483 2.198 249 0.649 0.422 1.540 2.371 25° 0.637 0.406 1.570 2.464 26° 0.625 0.390 1.600 2.561 28° 0.601 0.361 1.664 2.770 30° 0.577 0.333 1.732 3.000 32° 0.554 0.307 1.804 3.255 34° 0.532 0.283 1.881 3.537 35° 0.521 0.271 1.921 3.690 36° 0.510 0.260 1.963 3.852 38° 0.488 0.238 2.050 4.204 40° 0.466 0.217 2.145 4.599 42° 0.445 0.198 2.246 5.045 44° 0.424 0.180 2.356 5.550 459 0.414 0.172 2.414 5.828 46° 0.404 0.163 2.475 6.126 48° 0.384 0.147 2.605 6.786 50° 0.364 0.132 2.747 7.549

Tổng áp lực đất bị động E; suốt trên chiều cao H của tường chắn được tính theo các

công thức dưới đây

- _ Với đất không dính:

E, = pitt 1g (4s" 2) = 2H,

Vị trí của Ep ở tại trọng tâm cửa tam giác tức là cách chân tường một khoảng cách H/3 tinh

Trang 4

-_ Với loại đất dính: 1 r2, 2cA40 „9 0.9 E,=27H fgˆ(45 +75) + 2cHig(45 +2)=7HK,+2cH K, Vị trí của Ep là tại trọng tâm hình thang, cách chân tường tính từ dưới lên một khoảng cách là: H 1K, +6c 3 HK, +4e Vi du tinh toán: Tường chắn đất cao 4,8m lưng tường thẳng đứng, trơn nhẵn, đất trên đầu tường bằng phẳng Đất đắp có dung trọng 18 KN/mỶ Tìm áp lực đất chủ động và điểm tác dụng áp lực của nó Vẽ biểu đồ phân bố áp lực chủ động Bài giải:

Biết p=20), tra bảng ta có Kạ=0,49; Do đó cường độ áp lực

của đất tại chân tường sẽ là: P, =18x 4,8x 0,49 —2 x10 [0,49 = 28KN /m? Áp lực đất chủ động sẽ là: E,= 218548) x 0,49 -2x 10x 4,8x 0,49 + — E, = 45,5KN/m Chiều sâu giới hạn Zo 1a: 2x10 2% 18x.J029 1,59m Diém téc dung ctia E, cdch chan tudng mét doan chiéu cao la: H-Z,_ 48-159 33 Phân bố áp lực chủ động được thể hiện như biểu đổ bên cạnh

3 Tính áp lực đất trong các trường hợp đặc biệt:

a Tính áp lực đất khi trên mặt đất đỉnh tường chắn có tải trọng phân bố đều:

Phía trên mặt đất sau tường chắn có tải trọng phân bố

đều q thì tải trọng q được quy đổi ra trọng lượng đất tương

4

y

=1,07m

đương.Lớp đất dày tương đương quy đổi h đó là: = + là dung trọng đất đắp sau tường chắn

Khi tính toán, ta xem A'B là lưng tường chắn và tính

như trường hợp không có tải trọng trên mặt đất đỉnh tường an về ML = oN S z II x E.=45,5 KN/m 1070 28,3 KN/m* \y.H.K, Y =q⁄2 H B c +——+ y(h‡+H).K, Hình 3: Sơ đồ tính áp lực đất

ường chắn khi có tải trọng phân bố đều q ở trên tường chắn Vi du như tính cho trường hợp đất không dính thì cường độ áp lực đất tại điểm A là:

Trang 5

Cường độ áp lực đất tại điểm B là:

ñ„ =7(H +) (45° =Š)=7(H + B)K,

Ấp lực chủ động của đất được thể hiện bằng biểu đồ ABCD

E, =(N+ 5 )Hyg°(45" = Ö)= (+ ĐK,

Điểm tác dụng của áp lực chủ động lên tường chắn chính là trọng tâm của hình

thang ABCD, cách chân tường một đoạn là:

AY 3h+H

3 2h+H Ví dụ tính toán:

Tường chắn đất cao 5,5m, lưng tường thẳng đứng trơn nhẵn; tại mặt trên đất đỉnh tường có tắi trọng phân bố đều q=12KN/mŸ.Dung trọng đất đắp sau tường y=19KN/mỶ; góc ma sắt trong =34°; lực dính c=0 hãy tìm áp lực chủ động E¿ và điểm tác dụng của nó Bài giải: Dem tải trọng phân bố đều q chuyển đổi ra chiêu dày lớp đất tương đương h h=12/19=0,632m Cường độ áp lực đất ở đỉnh tường chắn: T— 632 h q=12 KN/m B„=19x0,632/g7(45° ~ SB) = SKN I? 3,4 KN/m Fo=99,94 KN/n i 32,94 KN/m Cường độ áp lực đất tại chân tường chắn: H=5500 P„ =19(0,632 + 5,5)/g” (451 -¬ = 32,94KN Im? B Tổng áp lực chủ động E;: E= (3,4 + 32,94) x5,5 Hình 4: Biểu đồ phân bố áp lực 2 đất chủ động khi có phụ tải trên mặt đất đỉnh tường chắn =099,94KN/m a

Vị trí điểm tác dụng của E¿ cách chân tường chắn một

khoảng cách theo chiểu cao là:

5,5 x 3x 0,632 + 5,5 3 2

b Tính áp lực đất khi trên mặt đất đỉnh tường có tải trọng phân bố đều q và mặt đứng lưng tường chắn là mặt

nghiêng

Tải trọng phân bố đều được quy đổi ra lớp đất

tương đương có chiểu dày h: q

h=—=

Y

= 2,0m

Giả thiết mặt đất đắp và cạnh AB lưng tường kéo

dài gặp nhau ở A' Khi tính toán, ta xem A'”B như cạnh của lưng tường và tính toán áp lực đất như trường hợp trên

B € Hình 5: Biểu đồ tính toán áp lực

đất khi mặt tường chắn nghiêng

Trang 6

mặt đất không có tải trong chiéu cao tường tính toán lúc này là H+h' Xét tam giác A' AE ta có thể tim rah’: j= p LOS Boos cos(ø — 2) Với trường hợp đất không dính, cường độ áp lực của đất tại điểm A mặt đất đỉnh tường chấn là: hạ, =7hg)(45° = 2) = 'K, Cường độ áp lực đất tại điểm B (chân tường): ñ„ =7(H +)/gˆ(459=Ö)=7(H +) K, Tổng áp lực chủ động là: A 27450 _P A E, = (+n (45 ~ DTG DAK, Vị trí điểm tác dụng của lực E; là trọng tâm của hình thang abcd Ví dụ tính toán:

Tường chắn cao 5,5m, lưng tường giáp mặt đất nhắn, nghiêng một góc a=10° Mặt

đất trên đỉnh tường đắp dốc với góc B=30° Tải trọng phân bố đều q=12 KN/m* Dung

trọng đất đắp ở lưng tường =19KN/mỶ, góc ma sát trong của đất ọ=34”; lực dính c=0 hãy

tìm Ea (áp lực chủ động của tường chắn) và điểm tác dụng của Eạ Bài giải:

Quy đổi tải trọng phân bố đều: h=12/19=0,632m

Căn cứ vào h và các góc a, B, ta tinh h’: = 0.632 x £0830" cos!” _ 9 574 (m) cos(10° — 30°) Cường độ áp lực đất trên mặt đất đỉnh tường là: P,, =19x0,5741g*(45° — _ =3,08KN /m? Cường độ áp lực đất ở chân tường là: > 4 , Py = 19(0,574-+5,5)tg?(45" = = 32,63KN /m? Tổng áp lực chủ động: E,=1/2(3,08+32,63)x5,5=98,2KN/m Điểm tác dụng của áp lực chủ động E; là: 5,5 x 2x 3,08 + 32,63 ~ 3 23,08 + 32,63

c Tinh dp luc dat trường hợp khi trên mặt đất đỉnh tường có tải trọng phân bố cục bộ: Có hai trường hợp phân bố tải trọng

* Trường hợp 1: Cách đỉnh tường một đoạn | có tải trọng phân bố đều liên tục q (KN/m”)

tác dụng (như hình a thể hiện) Tính toán áp lực chử động, điểm tải trọng tác dụng bắt đầu

Trang 7

tường xem như không chịu tác dụng của tải trọng, áp lực chủ động vùng này chỉ đơn thuần

do đất sau lưng tường (từ đỉnh đến điểm C) gây ra

Biểu đô phân bố áp lực đất được thể hiện như hình (a): Aba Từ điểm C trở xuống,

ta xét thêm tác dụng của tải trọng trên mặt đất đỉnh tường chắn Ấp lực chủ động do tải trọng này gây ra được thể hiện ở hình (a) là acde

Tổng áp lực chủ động tác dụng lên đỉnh tường chính là diện tích của ABcde Phương pháp tính toán cũng như các ví dụ trước * Trường hợp 2: Cách 1 1 hi đỉnh tường một đoạn | bat q KN/m2 œ q KN/m2 oO B ° Ọ đầu có tải trọng phân bố đều tác dụng lên mặt đất với chiều dai tai trọng |; (như hình b) Tính toán lực chủ động, điểm tải trọng trên mặt đất bắt đầu tác dụng từ C đến D N 3 ` (ty O va O' ta kẻ hai A ae A ag

dudng xién tao véi OO’ (a) (b)

m6t géc (45°+@/2) va sé Cách một đoạn I bắt đầu có Cách mót đoạn | cd mot đoạn

x ở hai điể ` tdi trong phân bố đều tác tdi trọng phân bố đều l: tác

gặp AB ở hai điểm C Và qụng trên mặt đất đỉnh tường dụng lên mặt đất đỉnh tường

D) từ C trở lên xem như

không có tải trọng trên

mặt đất tác dụng xuống tường chắn và từ D đến A cũng không có tải trọng trên mặt đất tác

Hình 6: Tính áp lưc đất khi có tải trong ở đỉnh tường

dụng xuống tường chắn

Diện tích hình ABcefda chính là tổng áp lực chử động tác dụng lên lưng tường chắn d Tính toán áp lực đất tường chắn có nhiều lóp:

Trường hợp sau lưng tường chắn đắp bằng nhiễu lớp đất khác nhau thì khi tính áp

lực đất, trước hết ta tính áp lực đất lớp 1

Biểu đồ áp lực đất lớp 1 chính là tam

giác abc

Khi ta tính áp lực đất do lớp 2 gây ra, ta đem đất lớp I quy đổi ra lớp 2 với chiều cao tương ứng để tính lớp 1 là h”¡ hah, hy

Sau đó lấy chiéu cao (h’;+h2) lam

chiểu cao tính toán của tường chắn và ta

tiếp tục tính toán như đối với trường hợp đất

đắp đồng chất Tính toán tầng nào thì nên

dùng các thông số của tầng ấy (góc ma sát 7 e

trong, lực chính) nhưng điểu này chỉ thực y:.(h.+h›).K» nee khi ta tính lớp đất thứ 2 - như hình Hình 7: Biểu đồ áp lực đất

Trang 8

Ví dụ như hình vẽ có hai lớp đất này, nếu là đất không dính, áp lực chủ động của đất sẽ là: 1; ¿ 1 2 2 E, = 22 Hg )(45° ~ SL)+2 alt tah +7 ahedhate? (45° ~ 2) 1 2 2 Q, 1 2 Q, E,==yh tg’ (45° -)+=y,h,(2h', +h, ig? (45° - a grins ( 2) 27? 2 (2,+h; )g ˆ ( 2) E, =7 lÈK,, +27:h; (ý +26 )K,, Ví dụ tính toán:

Trang 9

Ấp lực chử động Ea là: Ea=1/2x11,49x2,2+1/2(6,I6+33,14)x2,5=61,76 KN/m” e Tính toán áp lực đất khi có nước ngầm:

Khi dưới lớp đất đắp sau tường có nước ngầm thì áp lực hông tác dụng lên mặt

đứng của tường bao gồm áp lực đất và áp lực nước Khi tính toán ta giả thiết rằng góc ma

sát trong của đất @ và góc ma sát giữa tường và đất ö ở trên mức nước ngầm và dưới mức nước ngầm là như nhau Nếu lưng tường trơn nhắn và khơng thốt nước được thì góc ma sát ở lưng tường 5=0 Dung trong dat trên mức nước ngầm là dung trọng đất thiên nhiên Dung trọng đất dưới mức nước ngầm là dung trọng

nổi a Vi du nhw lagi d&t không dính, diện tích abdec

chính là áp lực của đất trên mực nước ngầm gây ra Diện tích cef chính là áp lực của đất dưới nước ngầm gây ra còn cfg chính là áp lực do nước ngầm gây ra

Tổng áp lực tác dụng lên lưng tường chính là

diện tích abdefgca Như vậy, tổng áp lực chủ động là: I 2

B,=(h+2h EK, #47 EK,

Trong đó: -

h¡ và ha là khoảng cách từ mực nước ngầm lên - co ra s„ đến đỉnh tường và từ mực nước ngầm đến chân tường Hình 9: Tính toán áp lực đất

y': Dung trọng nổi: †'=y-I có mức nước ngầm

y: Trọng lượng riêng của nước +y và Kạ: như các phân trước

Ví dụ tính toán:

Tường chắn đất cao 6m: Đất đắp sau tường là đất không dính Mặt đất đỉnh tường

phẳng Dung trọng đất thiên nhiên y=18KN/mỶ Góc ma sát trong (=30, cách mặt đất đỉnh

tường 2m có nước ngầm Dung trọng đất đắp bão hòa y;a¿=19KN/mỶ Hãy tìm tổng áp lực

chử động tác dụng lên tường (áp lực đất và áp lực nước) và vị trí điểm tác dụng của áp lực chủ động

Bài giải:

Ta có hị=2m và hạ=6-2=4m; yy=10KN/mẺ; y'=19-10=9 KN/mỶ

Góc ma sát trong của đất không đổi Hệ số áp lực đất chủ động Kạ trên mức nước ngầm đều giống nhau: K,=tg”(450-30/2)=0,333

Trang 10

110,56y = 18%? * 0,333 (4,2), 18x2x4 * 0.333 | (9 410) 4 x 0,333 4

2 3 2 2 3

y=198m

ƒ Tính áp lực đất trên mặt nghiêng của tường chắn:

Mặt tường nghiêng có hai dạng: lưng nghiêng ra

ngoài và lưng nghiêng ngả vào trong Người ta thường dùng theo phương pháp tính gần đúng dưới để tính toán

* Lưng tường nghiêng ra ngoài:

Gióng đường thẳng đứng từ A, gặp đường ngang

trên cùng ở C Ta xem AC như lưng tường trơn nhẵn, ta có áp lực đất trên mặt AC là 1 2 @ 1 2 E, =—7Htg(45°——) =—yHK =2? ø( 2) 27H K,

Các ký hiệu vẫn như các vị trí trước

Trọng lượng của khối đất ABC (G): Hình 10: Áp lực đất tác dụng lên mà

G=Diện tích AABCxy nghiêng (ra ngoài)

Ấp lực chủ động tác động lên lưng tường chắn Ea:

Vectơ Eạ = Vectơ Ei+VectơG (như hình vẽ)

Điểm tác dụng của E;: Tính từ dưới chân lên một

khoảng H3

* Lưng tường nghiềng ngả vào trong:

Ta gióng đường thẳng đứng từ A lên gặp

đường nằm ngang ở C Ta xem AC như lưng tường trơn nhẵn và áp lực đất tác dụng lên mặt AC là:

1 2 0 @ 1 2

E, =~7H71g(45° -£) ==? T327 ø( 2 27H K K,

G=(Diện tíchAABC)x yŸ

Trong đó: Hình 11: Tính toán áp lực đất cho tường y la dung trong của đất (không liên quan gì chắn nghiêng vào trong

đến dung trọng của khối tường chắn)

Áp lực chủ động E¿ tác dụng lên tường chắn chính là tổng hợp của hai vectơ E¡ và G

Trang 11

10-và đất có lực ma sát Giả thiết đất đắp sau tường là đất không dính 10-và mặt trượt phá hoại của đất BC là một mặt phẳng Khối đất hình nêm ABC có mặt trượt xuống ở vào trạng thái cân bằng cực hạn chủ động thì áp lực chủ động E; có thể tính theo công thức: E,=1„? cos”(ø— #) 5 =1yˆK, 2 sin+ö)sin-~ 8) | 2 cos(ø + ở)cos(ø — ) coS” #cos(đ + a! + Trong đó:

y: Dung trong đất sau lưng tường chắn KN/mỶ

H: Chiều cao tường chắn @: Góc ma sát trong của đất

a: Góc nghiêng lưng tường (nghiêng ra lấy dấu +; nghiêng ngả vào lấy dấu -) B: Góc nghiêng của mặt đất trên đỉnh tường

5: Góc ma sát giữa vật liệu đắp và lưng tường Dựa vào mức độ thô nhám và điều

kiện thoát nước để xác định

Lưng tường trơn phẳng, thoát nước kém: 5=(0-1/3)@ Lưng tường nhám, thoát nước tốt: õ= (1/3+1/2)p

Lưng tường rất thô nhám, thoát nước tốt: õ=(1/2-2/3)0 Lưng tường và đất đắp không thể trơn trượt thì: 5=(2/3-l)o K,: Hệ số áp lực chủ động Coulomb K, = cos (p—@) =lurK, sin(ø + 5)sin(g — Ø) | 2 cos(ø + ở)cos(ø — ) cos’ acos(a + a +

Nếu B=0 ma biét ọ, œ, ö thì có thể tra bảng để tìm Ka Khi œ=0, đất trượt trên lưng

tường (ỗ=0); =0 thì công thức tính áp lực chủ động Ea nói trên sẽ trở thành:

1 2,2 ?

E„ =_?Hˆtg ”(45°—— a it 18 ( 2)

Như vậy, trong điều kiện như đã nói trên thì công thức cửa Rankine giống công thức của Coulomb

Nếu muốn tìm cường độ áp lực chử động P; tại một điểm cách đỉnh tường chắn là z

thì ta có công thức tính P„ như sau:

d, dl,

Po =—* == a a2" (=y.2°K,) = 2K .)=7ZK,

Từ công thức trên, ta nhận thấy cường độ áp lực chủ động theo chiều cao của tường

chắn được thể hiện phân bố theo hình tam giác (hình (c)) Điểm tác dụng của áp lực chủ

động cách chân tường một khoảng H/3 Ví dụ tính toán:

Tường chắn cao 4m, lưng tường nghiêng ra ngoài a=10°, B=0 Dung trọng đất đắp

y=I8KN/m”, @=30, c=0, góc ma sát giữa đất và tường ö=2/3@=20° Hãy tìm áp lực chủ

động E¿ và điểm tác dụng

Bài giải:

Ta có 5=20°; a=10°; p=30", tra bang K, (ctia Coulumb) ta có K,=0,377

Trang 12

-ll-Theo céng thức tính E;: E,= Sue K, = 2 18x4? x0,377 =54.3KN /m Điểm tác dụng của áp lực đất chủ động: H/3=1/3x4=1,33m (cách chân tường tính từ dưới lên: 1,33m) Bảng hệ số K„ áp lực đất chủ động Ø=0 (Theo Coulomb) ồ ®| a9 209 25° 30° 35° 40° 45° 50° 0° 0.589 | 0.490 | 0.406 | 0.333 | 0.271 | 0.217 | 0.172 0.132 10° 0.652 | 0.560 | 0.478 | 0.407 | 0.343 | 0.288 | 0.238 0.194 0° 20° 0.736 | 0.648 | 0.569 | 0.498 | 0.434 | 0.375 | 0322 0.274 -10° 0.540 | 0.433 | 0.344 | 0.270 | 0.209 | 0.158 | 0.117 0.083 -20° 0.497 | 0.380 | 0.287 | 0.212 | 0.153 | 0.106 | 0.070 0.043 0° 0.556 | 0.465 | 0.387 | 0.319 | 0.260 | 0.210 | 0.166 0.129 10° 0.622 | 0.536 | 0.460 | 0.393 | 0.333 | 0.280 | 0.233 0.191 5° 20° 0.709 | 0.627 | 0.553 | 0.485 | 0.424 | 0.368 | 0.318 0.271 -10° 0.503 | 0.406 | 0.334 | 0.256 | 0.199 | 0.151 | 0.112 0.080 -20° 0.457 | 0.352 | 0.267 | 0.199 | 0.144 | 0.101 | 0.067 | 0.041 0° 0.533 | 0.447 | 0.373 | 0.309 | 0.253 | 0.204 | 0.163 0.127 10° 0.603 | 0.520 | 0.448 | 0326 | 04326 | 0.275 | 0.230 0.189 100 200 0.695 | 0.615 | 0.543 | 0.419 | 0.419 | 0.365 | 0.316 0.271 -10° 0.477 | 0.385 | 0.309 | 0.191 | 0.191 | 0.146 | 0.109 0.078 -20° 0.427 | 0.330 | 0.252 | 0.137 | 0.137 | 0.096 | 0.064 0.039 0° 0.518 | 0.434 | 0.363 | 0.301 | 0.248 | 0.201 | 0.160 0.125 10° 0.592 | 0.511 | 0.441 | 0.378 | 0.323 | 0.273 | 0.228 0.189 15° 20° 0.690 | 0.611 | 0.540 | 0.476 | 0.419 | 0.366 | 0.317 0.273 -10° 0.458 | 0.371 | 0.298 | 0.237 | 0.186 | 0.142 | 0.106 0.076 -20° 0.405 | 0.314 | 0.240 | 0.180 | 0.132 | 0.093 | 0.062 0.038 0° 0.357 | 0.297 | 0.245 | 0.199 | 0.160 | 0.125 10° 0.438 | 0.377 | 0.322 | 0.273 | 0.229 0.190 20° 20° 0.543 | 0.497 | 0.422 | 0.370 | 0.321 0.277 -10° 0.291 | 0.232 | 0.182 | 0.140 | 0.105 0.076 -20° 0.231 | 0.174 | 0.128 | 0.090 | 0.061 0.038 0° 0.296 | 0.245 | 0.199 | 0.160 0.126 10° 0.379 | 0.325 | 0.276 | 0.232 | 0.193 25° 20° 0.488 | 0.430 | 0.377 | 0.329 0.284 -10° 0.228 | 0.180 | 0.139 | 0.104 | 0.075 -20° 0.170 | 0.125 | 0.089 | 0.060 0.037 2 Tính áp lực bị động:

Với những điều kiện giống như trên, khi tường chắn chịu áp lực của ngoại lực,

chuyển lên đất đắp khiến cho lớp đất đắp sau tường bị phá nứt theo mặt BC, khối đất ABC

Trang 13

trượt lên trên ở trạng thái cân bằng cực hạn (như hình bên) Trọng lượng bản thân G của khối đất ABC, phản lực R và tác dụng của E sẽ cân bằng Ấp lực đất bị động là (b) Hình 13: Tính toán áp lực bị động (.) (a) Biểu đồ lực tác dụng của khôí ABC (b)_ Tam giác lực (c) Phân bố áp lực bị động 2 cos*(p +a) -lurK sin(p+d)sinp+B) | 2 cos(a — 5d) cos(a — /Ø) Trong d6 Ky, la hé sé áp lực bị động Coulomb: cos’ (y-@) sin(y + 5)sin(g + Ø) | cos(ø — 6) cos(a — 2) 1 E, =2? Pp cos’ acos(a + a1 - P cos’ acos(a + a! + Nếu a=0; 5=0 (tron nhan); B=0 thi E, sé 1a: lon, 2/420, 9 E, =—yH p tT tg ( tg (45° +> 2) Như vậy, trong trường hợp này, công thức Coulomb và công thức Rakine tương đồng như nhau Cường độ áp lực bị động có thể tính theo công thức sau: p.— 4 Z”K,)=1⁄ZK P" dz dz 2 MER) EVA»

Biểu đô phân bố cường độ áp lực bị động được thể hiện như hình (c)

Vị trí điểm tác dụng của áp lực bị động tại lưng tường, cách chân tường một khoảng H/3

Ngày đăng: 19/04/2017, 18:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w