1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án giao an 5 - BT

27 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 374,5 KB

Nội dung

Giáo án lớp ghép 4 + 5 trường THCS Hoàng Văn Thụ Tuần 30: từ 05/04 đến 09/04/ 2010 Gv: Trịnh Công Toán Nhóm 4 Nhóm 5 Thứ ngày Môn Tên bài dạy Môn Tên bài dạy Thứ 2 CC CC TĐ Hơn một nghìn ngày vòng quay trái đất T Ôn tập về đo diện tích T Luyện tập chung TĐ Thuần phục sư tử ĐĐ Bảo vệ môi trường LS Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình LS Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung ĐĐ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Thứ 3 TD TD T Tỉ lệ bản đồ LTVC MRVT: Nam và nữ CT Nhớ - viết: Đường đi Sapa T Ôn tập về đo thể tích LTVC MRVT: Du lịch – thám hiểm KH Sự sinh sản của thú KH Nhu cầu chất khoáng của thực vật ĐL Các đại dương trên thế giới Thứ 4 TĐ Dòng sông mặc áo T Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích T Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ TĐ Tà áo dài Việt Nam ĐL Thành phố Huế TLV Ôn tập về tả con vật MT MT ÂN ÂN Thứ 5 TD TD T Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tt) CT Nghe – viết: cô gái của tương lai TLV Luyện tập quan sát con vật LTVC Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) LTVC Câu cảm T Ôn tập về đo thời gian KT Lắp xe nôi KT Lắp rô bốt Thứ 6 T Thực hành TLV Tả con vật (kiểm tra viết) TLV Điền vào giấy tờ in sẵn T Phép cộng KC Kể chuyện đã nghe đã đọc KH Sự nuôi và dạy con của một số loài thú KH Nhu cầu không khí của thực vật KC Kể chuyện đã nghe đã đọc SHL Nhận xét cuối tuần SHL Nhận xét cuối tuần Thứ 2 Nhóm 4 Nhóm 5 Tập đọc: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đồn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hồn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK). - GDHS thêm u đất nước, học hỏi được nhiều điều thú vị qua bài đã học. II. Ph ương tiện: - Gv: bảng phụ, phiếu học tập - HS: Chuẩn bị bài trước III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi của bài trước. - Gv và hs nhận xét. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: Hơn một nghìn ngày… . HĐ1 :Hướng dẫn luyện đọc: - Gọi hs đọc nối tiếp 6 đoạn văn, gv chú ý theo dõi, chữa cách phát âm cho hs ở những từ khó. - Kết hợp hướng dẫn hs xem tranh và giải thích một số từ khó ở cuối bài. - Cho hs luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 hs đọc cả bài. - Gv đọc diễn cảm tồn bài giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi , nhấn giọng ở các từ ngữ : khám phá, mênh mơng, bát ngát, chẳng thấy bờ, bỏ mình, khẳng định, phát hiện,… 2.HĐ 2: Tìm hiểu bài - Gợi ý một số câu hỏi cho hs tìm hiểu bài +Ma- gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? +Đồn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? +Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? +Đồn thám hiểm đã đạt được những kết quả gì? + Câu chuyện giúp em hiểu gì về những nhà thám hiểm? TỐN: ƠN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: BiÕt: - Quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch; chun ®ỉi c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch (víi c¸c ®¬n vÞ ®o th«ng dơng). - ViÕt sè ®o diªn tÝch díi d¹ng sè thËp ph©n. - GDHS tính cẩn thận chính xác trong học tốn II. Ph ương tiện: - Gv: bảng phụ, phiếu học tập - HS: Chuẩn bị bài trước III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng học tập của các bạn. 3. Bài mới:  Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo diện tích.  Hoạt động 1: Đọc bảng đơn vò đo diện tích. Bài 1: - Đọc đề bài. - Thực hiện. - Giáo viên và hs nhận xét - Hs TLCH vào phiếu - Gợi ý cho hs nêu được nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá 3. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm - Cho hs luyện đọc diễn cảm 6 đoạn văn. - Hs luyện đọc theo cặp - Cho hs thi đọc diễn cảm theo nhóm. - Cho hs trình bày trước lớp. - Nhận xét đánh giá chung. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn hs chuẩn bị bài :Dòng sơng mặc áo.  Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. Bài 2: (cột 1) Nhận xét: Nêu cách đổi ở dạng thập phân. - Đổi từ đơn vò diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số. - Nhận xét - - Học sinh nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vò đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần. - Đọc đề bài 2 - Hs làm bài tập vào vở Bài 3: (cột 1) - Lưu ý viết dưới dạng số thập phân. - Chú ý bài nối tiếp từ m 2 → a → ha 6000 m 2 = 60a = 100 60 ha = 0,6 ha. - Yc học sinh đọc bảng đơn vò đo diện tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1. - Gv sửa bài (mỗi em đọc một số). - Đọc đề bài 3 - Hs làm bài tập vào vở 1 học sinh làm bảng rồi sửa bài. 4. Củng cố, dặn dò: Tiết 2: Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: .- Thực hiện được các phép tính về phân số . - Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành . - Giải được bài tốn liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó - GDHS tính cẩn thận chính xác trong học tốn II. Ph ương tiện: - Gv: bảng phụ, phiếu học tập - HS: Chuẩn bị bài trước III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: - GV u cầu HS sửa bài làm nhà - 3 hs lên bảng sửa bài. TẬP ĐỌC: THUẦN PHỤC SƯ TỬ I.Mục tiêu: - Đọc đúng các tên riêng nước ngồi, biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thơng minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giúp hs có thêm kinh nghiệm có thể giúp ích cho cuộc sống. II. Ph ương tiện: - Gv: bảng phụ, phiếu học tập - HS: Chuẩn bị bài trước III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS đọc chuyện Con gái, trả lời những câu hỏi trong bài đọc. - -Giáo viên nhận xét, cho điểm. - GV, hs nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - u cầu HS tự làm bài. - Gv sửa sai và chốt lại ý đúng. Bài tập 2: u cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. - Gv và hs cũng sửa bài Bài tập 3: u cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. - Gv và hs cũng sửa bài 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học 3. Bài mới:  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần. - Gọi học sinh đọc toàn bài văn. Đoạn 1: Từ đầu đến vừa đi vừa khóc. Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. Đoạn 3: Còn lại.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Ha-li-ma đến gặp vò tu só để làm gì? - Vò tu só ra điều kiện như thế nào? - Thái độ của Ha-li-ma lúc đó ra sao? - Vì sao Ha-li-ma khóc? - Vì sao Ha-li-ma quyết thực hiện bằng được yêu cầu của vò ti só? - Ha-li-ma đã nghó ra cách gì để làm thân với sư tử? - Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào? - Vì sao gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ “bổng cụp mắt xuống, lẳng lặng bỏ đi”? - Theo em, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ? - Hs tìm hiểu và TLCH vào phiếu - -Giáo viên chốt lại: cái làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, sự dòu hiền và tính kiên nhẫn.  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm bài văn - Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn văn. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài văn. - Một số học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc theo cặp. 4. Củng cố, dặn dò: Tiết 3: Đạo đức: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I - Mục tiêu : - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT. Lịch sử: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HÒA BÌNH I.Mục tiêu: - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô. - Nêu được những việc làm cần phù hợp với lứa tuổi BVMT. - GDHS có ý thức tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi cơng cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng II. Ph ương tiện: - Gv: bảng phụ, phiếu học tập - HS: Chuẩn bị bài trước III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: Tơn trọng luật lệ an tồn giao thơng. - Tại sao cần tơn trọng luật lệ an tồn giao thơng? - Em cần thực hiện luật lệ an tồn giao thơng như thế nào ? + Kể những việc mà em đã làm trong tuần qua đã thực hiện luật lệ an tồn giao thơng? - Yc hs TLCH vào phiếu - GV và hs sửa sai. 3. Bài mới: * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi bảng. * Hoạt động 2 : Trao đổi ý kiến - Các nhóm tìm hiểu tình hình bảo vệ mơi trường tại địa phương. - Hs thảo luận theo nhóm - Đại diện trình bày kết quả thảo luận - GV kết luận : Mơi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người . Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ mơi trường ? * Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( Thơng tin trang 43,44, SGK ) - Chia nhóm - Hs tiến hành thảo luận theo nhóm - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,…. - GDHS có ý thức bảo vệ các cơng trình thủy điện để góp phần giúp ích cho nhân loại II. Ph ương tiện: - Gv: bảng phụ, phiếu học tập - HS: Chuẩn bị bài trước III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ý nghóa lòch sử của Quốc hội khoá VI. Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Thời gian và đòa điểm xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, thảo luận theo các câu hỏi: +Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng vào thời gian nào? +Nhà máy được xây dựng ở đòa điểm nào? GV yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ. +Sau bao nhiêu năm thì hoàn thành? - Đại diện cá nhóm trình bày. Giáo viên chốt lại ý đúng * Hoạt động 2: Tinh thần làm việc trên công trường - Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: - Suốt ngày đêm có bao nhiêu người và xe cơ giới làm việc trên công trường? Thái độ làm việc của các công nhân như thế nào? - Điều kiện làm việc của họ ra sao? - Những chiến só trên công trường đó đa õcống hiến và hi sinh như thế nào? - Đại diện trình bày kết quả theo nhóm - GV kết luận : Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân ( bài tập 1) - Giao nhiệm vụ và u cầu bài tập 1 . Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. - Hs làm vào phiếu - GV kết luận - Gv đọc và giải thích phần ghi nhớ. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - Em có suy nghó gì về những số liệu nói trên? - Hs tiến hành thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét. * Hoạt động 3:Những đóng góp của Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nước. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, trình bày các ý sau: +Hạn chế được vấn đề gì cho đồng bằng Bắc Bộ, Yêu cầu HS chỉ đồng băng Bắc Bộtrên bản đồ. +Cung cấp điện đi những đâu? - Hs thảo luận và trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập - Đại diện nhóm trình bày - Gv và hs rút ra ghi nhớ. 4. Củng cố, dặn dò: Tiết 3: Lịch sử: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HỐ CỦA VUA QUANG TRUNG I.Mục tiêu: Nêu được cơng lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước: + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nơng ”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hố, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nơm,… Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hố, giáo dục phát triển - Giúp hs có thêm hiểu biết về lịch sử nước nhà II. Ph ương tiện: - Gv: bảng phụ, phiếu học tập - HS: Chuẩn bị bài trước III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu tài trí của vua Quang Trung trong việc đánh bại qn xâm lược nhà Thanh? - Em hãy kể tên các trận đánh lớn trong cuộc đại phá qn Thanh? Đạo đức: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiết 1) I.Mục tiêu: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở đòa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. - GDMT: Một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở đòa phương. - Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người. - GDHS nhận thức được trách nhiệm của mình trong việc tham gia, giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (phù hợp với khả năng). II. Ph ương tiện: - Gv: bảng phụ, phiếu học tập - HS: Chuẩn bị bài trước III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhóm trưởng quản lý trật tự trong nhóm. - Em hãy nêu ý nghĩa của ngày giỗ trận Đống Đa mồng 5 tháng giêng? - Gv yc hs TLCH vào phiếu - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới:  Giới thiệu : Hoạt động1: Thảo luận nhóm - Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh : ruộng đất bị bỏ hoang , kinh tế khơng phát triển . - u cầu HS thảo luận nhóm : Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ? - Hs thảo luận theo nhóm - YC đại diện nhóm trình bày kết quả - GV kết luận .Hoạt động2: Hoạt động cả lớp - Trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nơm, ban bố Chiếu lập học ? + Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nơm ? + Em hiểu câu: “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ như thế nào ? - HS suy nghĩ để trả lời . - GV kết luận Hoạt động3: Hoạt động cả lớp - GV trình bày sự dang dở của các cơng việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung . - HS trình bày - Gv kết luận 4. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 43/ SGK.Đọc thông tin - HS đọc thông tin - Từng nhóm thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh. - Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày. - GV Kết luận * Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4/ SGK. - HS làm bài cá nhân - HS nêu ý kiến - Gv và hs cùng nhận xét - Gv kết luận * Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập 3/ SGK. - Hs trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. - - Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh giá về một ý kikiến - - Cả lớp trao đổi, bổ sung. - Gọi học sinh đọc câu Ghi nhớ trong SGK. 4. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học Thứ 3 ngày tháng năm 2010 Tiết 1: Thể dục: GVBM dạy Tiết 2: Tốn: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I.Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. - Vận dụng và giải được một số bài tốn liên quan tới tỉ lệ bản đồ. - GDHS tính cẩn thận chính xác trong học tốn II. Ph ương tiện: - Gv: bảng phụ, phiếu học tập - HS: Chuẩn bị bài trước III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: - GV u cầu HS sửa bài làm nhà - 1 hs lên bảng sửa bài - GV nhận xét 3. Bài mới:  Giới thiệu : Hoạt động1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - u cầu HS quan sát bản đồ Việt Nam rồi viết vào chỗ chấm. - Hs quan sát và điền vào chỗ chấm - Gv sửa sai Bài tập 2: - u cầu HS nhìn vào sơ đồ (có kích thước & tỉ lệ bản đồ cho sẵn: rộng 1cm, dài 1dm, tỉ lệ 1 : 1 000) để ghi độ dài thật vào chỗ chấm, chẳng hạn: Chiều rộng thật:1 000cm = 10m Chiều dài thật: 1 000dm = 100m - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - Gv sửa sai 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I.Mục tiêu: - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1,2). - Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ, (BT3) II. Ph ương tiện: - Gv: bảng phụ, phiếu học tập - HS: Chuẩn bị bài trước III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: - -Kiểm tra 2 học sinh làm lại các BT2, 3 của tiết Ôn tập về dấu câu. - -2 hs lên bảng làm bài, lớp xem lại sửa sai - Gv sửa sai 3. Bài mới:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 - Tổ chức cho học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu hỏi. - HS đọc toàn văn yêu cầu của bài. - - Lớp đọc thầm, suy nghó, làm việc cá nhân. - Gv nhận xét bài của hs Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại truyện “Một vụ đắm tàu”, suy nghó, trả lời câu hỏi. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm lại từng câu. - - HS nói cách hiểu từng câu tục ngữ. - - Học sinh phát biểu ý kiến. - Nhận xét, chốt lại. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết 3: Chính tả: ĐƯỜNG ĐI SA PA I.Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích; khơng mắc q năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do Gv soạn - GDHS rèn luyện chính tả, nét chữ. II. Ph ương tiện: - Gv: bảng phụ, phiếu học tập - HS: Chuẩn bị bài trước III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên ghi đầu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: - Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ Hơm sau…đến hết. - Học sinh đọc thầm đoạn chính tả - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: - Nhắc cách trình bày bài - Giáo viên đọc cho HS viết - Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh sốt lỗi. * Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. - Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. - Giáo viên nhận xét chung * Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả - HS đọc u cầu bài tập 2b và 3b. - Giáo viên giao việc - Cả lớp làm bài tập TỐN: ƠN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH (tr. 155) I. Mục tiêu: BiÕt : - Quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o §Ị-xi-mÐt khèi, X¨ng- ti-mÐt khèi - ViÕt sè ®o thĨ tÝch díi d¹ng sè thËp ph©n. - Chun ®ỉi sè ®o thĨ tÝch. (Bµi 1, Bµi 2 cét 1, Bµi 3 cét 1) - GDHS tính cẩn thận chính xác trong học tốn II. Ph ương tiện: - Gv: bảng phụ, phiếu học tập - HS: Chuẩn bị bài trước III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: - Ôn tập về số đo diện tích. - Sửa bài 3, 4/ 66. - - 2 hs lên bảng làm bài tập - - Nhận xét. 3. Bài mới: Ôn tập về đo thể tích.  Hoạt động 1: Quan hệ giữa m 3 , dm 3 , cm 3 . Bài 1: - Kể tên các đơn vò đo thể tích. - Giáo viên chốt: • m 3 , dm 3 , cm 3 là đơn vò đo thể tích. • Mỗi đơn vò đo thể tích liền nhau hơn kém nhau 1000 lần.  Hoạt động 2: Viết số đo thể tích dưới dạng thập phân. Bài 2: Đọc đề bài. - Thực hiện theo cá nhân. - Gv và hs sửa bài. Bài 3: Đọc đề bài. - HS làm bài tập - Gv sửa bài. - Nhận xét. - HS trình bày kết quả bài tập - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học, làm VBT 2a và 3a, chuẩn bị tiết 31  Hoạt động 3: Đọc đề bài. - Nêu cách giải. 4. Củng cố, dặn dò: Tiết 4: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH, THÁM HIỂM I.Mục tiêu: - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3). II. Ph ương tiện: - Gv: bảng phụ, phiếu học tập - HS: Chuẩn bị bài trước III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: - Mời 2 HS đặt câu theo u cầu bài tập 4. - 2 hs tiến hành làm bài tập - GV nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: MRVT: Du lịch, thám hiểm. * Hoạt động 1: Bài 1: - HS đọc u cầu bài tập. - Làm việc cá nhân - Trình bày kết quả làm việc. - GV chốt lại: Bài 2: - HS thảo luận nhóm đơi để chọn ý đúng. - GV chốt * Hoạt động 2: Bài 3: - HS đọc tồn văn theo u cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - HS viết bài rồi đọc đoạn viết trước lớp. KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I. Mục tiêu: - Biết thú là động vật đẻ con II. Ph ương tiện: - Gv: bảng phụ, phiếu học tập - HS: Chuẩn bị bài trước III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: Sự sinh sản và nuôi con của chim. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 1, 2 trang 112 SGK. + Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu? + Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy. + Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ? + Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? + So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì? - Đại diện trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. → Giáo viên kết luận.  Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. - Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình. - Đại diện nhóm trình bày. [...]... cần ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ II Phương tiện: - Gv: bảng phụ, phiếu học tập - HS: Chuẩn bị bài trước III Các hoạt động dạy học: 1 Khởi động: hát tập thể 2 Kiểm tra bài cũ: - Sửa bài 3, 5/ 97 - 2 hs lên bảng làm bài - Nhận xét 3 Bài mới:  Hoạt động 1: Quan hệ giữa các đơn vò đo thời gian Bài 1: - GV yêu cầu học sinh đọc đề - Đọc đề - Làm cá nhân - Gv và hs sửa bài - 3 – 4 học sinh đọc bài - Giáo viên... đọc u cầu BT2 -GV giao việc -HS làm bài cá nhân Các em đọc kĩ nội dung đơn - Tính chất kết hợp u cầu cần điền và điền nội dung đó vào chỗ trống thích hợp - Học sinh giải, sửa bài Bài 3: - Nêu cách dự đoán kết quả? - Yêu cầu học sinh lựa chọn cách nhanh hơn - Học sinh đọc đề - Học sinh nêu -Một số HS lần lượt đọc giấy khai báo tạm trú mình - Học sinh giải vở và sửa bài đã viết -Lớp nhận xét -GV nhận xét... tấm lớn - Vò trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập: - Tổ chức hs trưng bày sản phẩm thực hành Hoạt động 3: Thực hành lắp R«-bèt -Cho HS chọn chi tiết -Cho HS đọc ghi nhớ -Cho HS thực hành lắp R«-bèt theo nhóm 2 4 Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành - Gv nhận xét đánh giá kết quả học tập của hs - Nhắc... Kiểm tra bài cũ: - GV u cầu HS sửa bài làm về nhà - 2 hs lên bảng làm bài - GV nhận xét 3 Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu Hoạt động 2: Nhận xét - 3 HS nối tiếp nhau đọc BT 1,2,3 - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Câu 1: - HS làm bài - HS trình bày Câu 2: Cuối các câu trên có dấu chấm than - HS làm bài - HS trình bày Câu 3: Rút ra kết luận - HS làm bài - HS trình bày Hoạt động 3: Ghi nhớ - Ba HS đọc nội... vật HĐ1:Làm việc theo cặp - u cầu hs quan sát tranh sgk tr 120 , tìm hiểu xem khơng khí có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật? - Q trình quang hợp xảy ra như thế nào? q trình hơ hấp xảy ra như thế nào? - Quan sát tranh sgk trang 120 - Trao đổi theo từng cặp - Cho hs trình bày kết quả thảo luận - Gv kết luận HĐ 2: Làm việc cả lớp - Nêu câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ: - GV nhận xét, ghi điểm 3... vào VBT 4 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét sửa sai 4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Củng cố, dặn dò Tiết 3 Tập làm văn LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU: DẤU PHẢY I.Mục tiêu: I.Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ - Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả về tác dụng của dấu phẩy (BT1 ) con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1 , BT2 ); - Điền... kết nói về tác -Hs đọc thầm nội dung dụng của dấu phẩy -GV nêu vấn đề: Để miêu tả con ngan, tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng? Ghi lại những câu miêu tả mà em cho là hay -Gọi hs trình bày những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con ngan con (hình dáng, bộ lơng, đơi mắt, - - 1 học sinh đọc đề bài - Cả lớp đọc thầm theo - Học sinh làm việc thep nhóm đôi -HS trình bày cá nhân - 3, 4 học sinh... bài cũ: Ôn tập về số đo thời gian -Kiểm tra 2 HS - Sửa bài 2 a, b trang 68 SGK - GV nhận xét – cho điểm 3 Bài mới:  Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: - GV yêu cầu HS nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng - Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng? Cho ví dụ -GV nhận xét và cho điểm 3 Bài mới: * Giới thiệu bài: * Bài tập 1: -Cho HS đọc u cầu BT1 -GV giao việc -Cho HS làm bài GV phát phiếu... trống trong SGK - Học sinh đọc yêu cầu đề - Cả lớp đọc thầm - 1 học sinh đọc lại toàn văn bản 1 học sinh đọc giải nghóa từ “Khiếm thò” 4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết 4: TỐN: CÂU CẢM ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN (tr 156 ) I Mục tiêu: BiÕt: I.Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm - Quan hƯ gi÷a mét sè ®¬n vÞ ®o thêi gian - ViÕt sè ®o thêi gian díi d¹ng sè... Kiểm tra bài cũ: - Gv hỏi lại hs một số câu hỏi sgk ở bài trước - 2 hs lên trả lời câu hỏi của gv - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Gv nhận xét 3 Bài mới: * Giới thiệu bài và viết đầu bài lên bảng 1.HĐ1:Làm việc theo cặp - u cầu hs quan sát cây cà chua tr 118 - Quan sát tranh sgk trang 118 - Trao đổi theo từng cặp: - Tìm hiểu xem các cây ở hình b,c,d thiếu các chất khống gì? Kết quả ra sao? - Cây cà chua . bài - Ha-li-ma đến gặp vò tu só để làm gì? - Vò tu só ra điều kiện như thế nào? - Thái độ của Ha-li-ma lúc đó ra sao? - Vì sao Ha-li-ma khóc? - Vì sao Ha-li-ma. TÍCH (tr. 155 ) I. Mục tiêu: BiÕt : - Quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o §Ị-xi-mÐt khèi, X¨ng- ti-mÐt khèi - ViÕt sè ®o thĨ tÝch díi d¹ng sè thËp ph©n. - Chun ®ỉi

Ngày đăng: 27/11/2013, 06:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Gv: bảng phụ, phiếu học tập - HS: Chuẩn bị bài trước III. Cỏc hoạt động dạy học: 1. Khởi động: hỏt tập thể 2 - Gián án giao an 5 - BT
v bảng phụ, phiếu học tập - HS: Chuẩn bị bài trước III. Cỏc hoạt động dạy học: 1. Khởi động: hỏt tập thể 2 (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w