giáo án tự chọn ngữ văn 9

78 12 0
giáo án tự chọn ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là một áng văn hay, thành công về nghệ thuật dựng chuyện, miêu tả nhân vật. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:.. - Nắm được nội dung của các phương châm hội thoại đã học. - Vận dụng các phươ[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - TẬP LÀM VĂN A Mục tiêu học: Giúp học sinh:

- Ôn tập lại kiểu câu

- Biết vận dụng làm tập B Tài liệu

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C.NỘI DUNG:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động Ôn tập kiểu câu ( 20’ ) - GV: Tổ chức cho HS tìm

hiểu, trả lời kiểu câu?

- HS: Tìm hiểu trả lời theo yêu cầu GV

- GV: Hướng dẫn HS nêu ví dụ minh hoạ cho loại kiểu câu

- HS: Làm việc theo nhóm, thảo luận, trả lời

- GV: Thống kết HS

- HS: Ghi nhớ

1 Ôn tập kiểu câu. - Câu cầu khiến

- Câu nghi vấn - Câu cảm thán - Câu trần thuật - Câu phủ định

+ Câu cầu khiến loại câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi,

nào, dùng để lệnh ,yêu cầu, đề nghị + Câu nghi vấnlà câu có từ nghi vấn như: ai, gì, nào, có chức dùng để hỏi

+ Câu cảm thán câu có từ cảm thán như: ôi, than ôi, dùng để bộc lộ cảm xúc

+ Câu trần thuật câu khơng có đặc điểm câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán

+ Câu phủ định loại câu có từ ngữ phủ định như: không chẳng phải, chưa không fhải

Hoạt động 2: Ôn tập làm văn văn thuyết minh ( 20’ ) GV: Tổ chức cho HS nhắc lại văn

bản thuyết minh

? Văn thuyết minh ? - HS: Tìm hiểu, trả lời theo hướng dẫn, yêu cầu GV

- GV: Thống nêu ví dụ tính thơng dụng văn thuyết minh - GV: Tổ chức cho HS luyện tập

? Lập dàn ý thuyết minh nón

- HS: Tiến hành thực theo yêu cầu GV lập dàn ý thuyết minh

2 Văn thuyết minh.

- Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống, nhằm cung cấp tri thức khách quan đặc điểm, tính chất, nguyên nhân tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích

* Luyện tập: Lập dàn ý thuyết minh nón

(2)

nón

- GV: Gọi HS trình bày làm

- HS: Trình bày, thảo luận theo yêu cầu cuả GV

- GV: Nhận xét, kết luận

+ Lịch sử nón + Quy trình làm nón + Cấu tạo nón

+ Giá trị kinh tế, văn hố, nghệ thuật nón

- Kết bài: Cảm nghĩ chung nón đời sống

IV:Cũng cố ( 3’ )

-HS;nhắ lại câu chia theo mục đích phát ngơn -Thế văn thuyết minh

V;Dặn dò ( 2’ )

GV hướng dẫn học sinh:

- Về nhà học xem lại phương châm hội thoại.( Có phương châm hội thoại? lấy ví dụ)

……… Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết LUYỆN TẬP PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

-Ôn tập lại cho học sinh phương châm hội thoại lượng, chất số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh

B TÀI LIỆU BỔ TRỢ:

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỹ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động : Ôn phương châm hội thoại ( 15’ ) - GV: Tổ chức cho HS trả lời

các phương châm hội thoại? - HS: Tìm hiểu trả lời theo yêu cầu GV

- GV: Hướng dẫn HS thực làm tập sgk

- HS: Làm việc theo nhóm, thảo luận, trả lời tập

- GV: Thống kết HS

- HS: Ghi nhớ

1 Phương châm hội thoại. - Phương châm hội thoại chất - Phương châm hội thoại lượng * Bài tập ( sgk )

Ăn đơm nói đặt vu khống bịa đặt

Ăn óc nói mị nói vu vơ khơng có chứng

Ăn khơng nói có vu cáo bịa đặt

Cãi chày cãi chối ngoan cố không chịu thừa nhận thật có chứng

Khoa mơi múa mép ba hoa khốc lác Nói dơi nói chuột nói lăng nhăng nhảm nhí

(3)

 Vi phạm phương châm chất Hoạt động : Ôn lại văn thuyết minh ( 25’ ) - GV: Tổ chức cho HS nhắc lại

văn thuyết minh

? Văn thuyết minh ? - HS: Tìm hiểu, trả lời theo hướng dẫn, yêu cầu GV

- GV: Thống nêu ví dụ tính thơng dụng văn thuyết minh

- GV: Tổ chức cho HS luyện tập ? Lập dàn ý thuyết minh nón

- HS: Tiến hành thực theo yêu cầu GV lập dàn ý thuyết minh nón

- GV: Gọi HS trình bày làm

- HS: Trình bày, thảo luận theo yêu cầu cuả GV

- GV: Nhận xét, kết luận

2 Văn thuyết minh.

- Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống, nhằm cung cấp tri thức khách quan đặc điểm, tính chất, nguyên nhân tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích

* Luyện tập: Lập dàn ý thuyết minh nón - Mổ bài: Giới thiệu nón

- Thân bài:

+ Lịch sử nón + Quy trình làm nón + Cấu tạo nón

+ Giá trị kinh tế, văn hố, nghệ thuật nón

- Kết bài: Cảm nghĩ chung nón đời sống

IV Củng cố ( 3’ )

- HS: Nhắc lại phương châm hội thoại cách làm dàn ý văn thuyết minh V Dặn dò ( 2’ )

- Nắm vững toàn kiến thức tiết học

-Tiếp tục sưu tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học ………

(4)

Tiết 3: LUYỆN TẬP PHẦN VĂN BẢN PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Củng cố kiến thức học “ Phong cách Hồ Chí Minh ” - Biết vận dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh B TÀI LIỆU BỔ TRỢ:

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập trắc nghiệm ( 15’ ) - GV: Tổ chức cho HS tién hành làm

bài tập trắc nghiệm

- HS: Thực theo yêu cầu giáo viên

- GV: Gọi HS trả lời

- HS: Trả lời, thảo luận, nhận xét

1 Trắc nghiệm khách quan.

- Đọc kỹ đoạn trích “ Trong chuyến đầy trân chuyên đại ”

- Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời

Câu Xét hình thức văn Phong cách Hồ Chí Minh thuộc phương thức biểu đạt ?

A Thuyết minh kết hợp tự C Thuyết minh kết hợp nghị luận B Thuyết minh kết hợp miêu tả D Thuyết minh kết hợp biểu cảm Câu Xét nội dung văn Phong cách Hồ Chí Minh thuộc kiểu văn ? A Hành C Biểu cảm

B Nhật dụng D Công vụ Câu Để có vốn tri thức sâu rộng, Bác làm ?

A Người ghé lại nhiều hải cảng, thăm nước Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ B Người học nhiều thứ tiếng làm nhiều nghề

C Đến đâu Người học hỏi, tìm hiểu văn hố, nghệ thuật D Tất ý

Câu Giá trị nghệ thuật văn Phong cách Hồ Chí Minh tạo nên từ điểm ?

A Kết hợp kể bình luận C Sử dụng nghệ thuật đối lập B Chọn lọc chi tiết, dẫn chứng tiêu biểu D Tất ý

Câu Thành ngữ “ Khua môi múa mép ” liên quan đến phương châm hội thoại ?

A Pương châm lượng C Phương châm quan hệ B Pương châm chất D Phương châm cách thức

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập tự luận ( 25’ ) - GV: Tiến hành tổ chức cho HS tập

làm dàn ý vấn đề tự học

- HS: Thực theo hướng dẫn yêu cầu GV

- GV: Cho HS trình bày làm

- HS: Trình bày, thảo luận, nhận xét theo yêu cầu GV

2 Tự luận.

- Trình bày vấn đề tự học * Lập dàn ý

- Mở bài: Trong sống, nhu cầu ăn ở, lao động người cịn có nhu cầu học hỏi việc tự học

- Thân bài: Vậy tự học ? + Học thu nhận kiến thức + Tự học học chủ đọng

(5)

- GV: Nhận xét, thống - HS: Ghi nhớ

+ Tự học nghe giảng + Tự học làm tập + Tự học làm thực ghiệm + Tự học liên hệ thực tế

- Kết bài: Nhận xét đánh giá việc tự học IV Củng cố ( 3’ )

- HS: Nhắc lại nghệ thuật văn Hồ Chí Minh V Hướng dẫn học nhà ( 2’ )

- Học sinh học hoàn thành đề “ tự học ” - Sưu tầm số chuyện viết Bác Hồ

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết LUYỆN TẬP CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Hệ thống hoá lại phương châm hội thoại

- Rèn luyện kỷ sử dụng phương châm hội thoại giao tiếp xã hội B TÀI LIỆU BỔ TRỢ:

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động : Luện tập sử dụng phương châm hội thoại ( 40’ ) - GV: Cho HS nhắc lại nội

dung phương châm hội thoại

- HS: Trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

- GV: Tổ chức cho HS làm tập

- HS: Suy nghĩ, thảo luận, trả lời tập số

- GV: Nhận xét, thống

- GV: Cho HS làm tập - HS: Tìm hiểu, trả lời tập số

- GV: Gọi HS lên bảng trình bay

- HS: Trình bày theo yêu cầu GV

1 Lý thuyết.

- Phương châm quan ệ - Phương châm cách thức - Phương châm lịch 2 Luyện tập.

* tập

- Phép tu từ có liên quan đến phương châm lịch sự: nói giảm, nói tránh

- VD

+ Chị có duyên ( thực chị xấu ) + Em không đến đen ( thực em đen ) + Ơng khơng khỏe ( thực ông ốm ) * Bài tập Giải thích ý nghĩa thành ngữ - Nói băm, nói bổ nói bốp chát, thơ tục - Nói đấm vào tai nói dở, khó nghe

- Điều nặng, tiếng nhẹ nói dai, chì chiết, trách móc - Nửa úp, nửa mở nói khơng rỏ ràng, khó hiểu - Mồm loa, mép giải nói nhiều lời, bất chấp sai

(6)

- GV: Gọi HS lên bảng làm tập

- HS: Làm tập theo yêu cầu GV

- GV: Cho HS nhận xét làm, thống

- HS: Nhận xét, ghi nhớ - GV: Tổ chức cho HS làm tập

- HS: Suy nghĩ, tìm hiểu, trả lời theo yêu cầu GV

- GV: Cho HS trả lời, nhận xét

- HS: Trả lời, thảo luận, đưa kết luận theo hướng dẫn, yêu cầu GV

kém tế nhị

* Bài tập Điền từ thích hợp vào chổ trống - Nói dịu nhẹ khen

- Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói

- Nói châm chọc điều khơng hay - Nói châm chọc điều khơng hay - Nói chen vào chuyện người - Nói rành mạch, cặn kẽ

Liên quan đến phương châm lịch phương châm cách thức

* Bài tập Vận dụng phương châm hội thoại học để giải thích người nói phải dùng cách nói - VD

+ Chẳng miếng thich miếng xôi Cũng lời nói cho ngi lịng

+ Người xinh nói tiếng xinh Người giịn tính tình tinh giịn IV Củng cố ( 3’ )

-HS: Nhắc lại phương châm hội thoại học? V Dặn dò ( 2’ )

- Học bài, hướng dẫn yêu cầu HS làm hoàn chỉnh tập

- Vận dụng hợp lý phương châm hội thoại học vào giao tiếp ………

Ngày soạn: Ngày dạy :

(7)

ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Cũng cố luyện cách nắm văn học

- Biết sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh B TÀI LIỆU BỔ TRỢ:

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Ôn lại nội dung “ Đấu tranh cho giới hịa bình ” ( 10’ ) - GV: Hướng dẫn HS

củng cố nội dung nghệ thuật văn bản“ Đấu tranh cho giới hịa bình ”

- HS: Trả lời theo yêu cầu GV

- HS: Thảo luận, nhận xét, kết luận theo hướng dẫn GV

- GV: Thống

1 Nội dung.

- Vấn đề đặt văn bản: nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn sống trái đất nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại ngăn chặn nguy đó, đấu tranh cho giới hồ bình Giáo dục bồi dưỡng tình u hồ bình tự lịng thương u nhân ái, ý thức đấu tranh hồ bình giới

2 Nghệ thuật văn bản

- Nghệ thuật nghị luận văn, bật chứng cụ thể xác thực, so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ

- Lập luận chặt chẽ, xác thực, giàu cảm xúc nhiệt tình nhà văn

Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập ( 30’ ) - GV: Tổ chức cho HS làm

việc theo nhóm trả lời tập

- HS: Thực theo nhóm trả lời tập

- GV: Tổ chức cho nhóm HS trình bày - HS: Trả lời, nhận xét - GV: Nhận xét, thống

- GV: Tổ chức HS tập

- HS: Làm tập theo yêu cầu GV

- GV: Tổ chức cho HS làm dàn ý

- HS: Làm dàn ý theo yêu cầu GV

- GV: Cho HS trình bày dàn ý

- HS: Trình bày dàn ý, thảo luận, nhận xét

3 Luyện tập.

* Bài tập Tình sau vi phạm phương châm hội thoại ?

Trong Vật lý, thầy giáo hỏi HS mải nhìn qua cửa sổ

- Em cho biết sóng ? Học sinh giật trả lời

- Thưa Thầy ! Sóng thơ Xuân Quỳnh ! Vi phạm phong cách quan hệ, trả lời lạc đề, không đáp ứng nhu cầu giao tiếp

* Bài tập 2: Em kể tên biện pháp phương pháp nghệ thuật dùng văn thuyết minh ?

+ So sánh, ẩn dụ, nghị luận, dùng từ ngữ Hán – Việt + Dùng số liệu, nêu định nghĩa, liệt kê, phân loại, so sánh * Bài tập 3: Em thuyết minh di tích lịch sử danh lam thắng cảnh

- Mở bài: Giới thiệu chung di tích lịch sử - Thân bài:

+ Sự hình + Cấu tạo + Quy trình

(8)

- GV: Hướng dẫn cho HS dùng số biện pháp nghệ thuật để viết hoàn chỉnh phần mở - HS: Viết trình bày trước lớp

- GV: Nhận xét, bổ sung

+ Ý nghĩa

- Kết bài: Cảm nghĩ chung di tích lịch sử

IV Củng cố ( 3’ )

- HS: Nhắc lại phương pháp thuyết minh, kể tên số biện pháp thương dùng văn thuyết minh

V Dặn dò ( 2’ )

- Hướng dẫn yêu cầu HS làm hoàn chỉnh tập - Xem lại yếu tố miêu tả văn thuyết minh

Ngày soạn: Ngày dạy:

(9)

A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Củng cố nội dung nghệ thuật văn học

- Biết vận dụng số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh B TÀI LIỆU BỔ TRỢ:

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động :Hướng dẫn ôn tập phần văn ( 10’ ) - GV: Tổ chức cho HS trả lời

các câu hỏi tập

- HS: Làm tập theo yêu cầu GV

- GV: Cho HS trình bày trước lớp làm nhận xét

- GV; Thống nhát, bổ sung

1 Bài tập trắc nghiệm.

* Khoanh tròn vào chữ câu trả lời

- Đoạn trích “ Chúng tơi tham gia hội nghi cấp cao phải đáp ứng ”

Câu Xét hình thức văn thuộc kiểu văn nào?

A Nghị luận C Miêu tả B Tự D Biểu cảm

Câu Nhận xét phù hợp văn nghị luận?

A Phải có luận điểm

B Phải sử dụng phép lập luận C Phải có hệ thống luận

D Tất ý

* Điền vào chổ trống câu nói lên bất hạnh trẻ em giới?

Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập phần tập làm văn ( 30’ )

- GV: Tổ chức cho HS lập dàn ý, thuyết minh quạt

- HS: Tiến hành lập dàn ý theo yêu cầu GV

- GV: Gọi HS trình bày dàn ý - HS: Trình bày dàn ý chuẩn bị

- GV: Cho HS thảo luận theo nhóm dàn ý bạn trình bày dựa theo câu hỏi SGK

- HS: Thảo luận rút ý trả lời

- GV: Cho HS đọc phần mở cho HS khác thảo luận, nhận xét

- HS thực theo yêu cầu

2 Tìm hiểu đề, lập dàn ý.

- Đề bài: Thuyết minh quạt + Vấn đề cụ thể

Những biện pháp nghệ thuật sử dụng thuyết minh: nhân hoá, tưởng tượng, so sánh

+ Lập dàn ý

* Mở bài: Giới thiệu quạt đồ vật cần thiết đời sống người

* Thân :

+ Lịch sử quạt

+ Cấu tạo, công dụng chung quạt + Cách sử dụng cách bảo quản * Kết : Vai trò quạt tương lai

(10)

GV

IV Củng cố ( 3’ )

- HS: nhắc lại bước làm văn thuyết minh V Dặn dò ( 2’ )

- Hướng dẫn yêu cầu HS làm hoàn chỉnh viết nhà ……… Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết ÔN TẬP CHUNG VỀ VĂN BẢN A MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

- Hiểu nội dung vấn đề đặt văn bản: nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn sống trái đất nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại ngăn chặn nguy đó, đấu tranh cho giới hồ bình

- Thấy nghệ thuật nghị luận văn, bật chứng cụ thể xác thực, so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ

- Giáo dục bồi dưỡng tình u hồ bình tự lịng thương u nhân ái, ý thức đấu tranh hồ bình giới

- Rèn kĩ đọc, phân tích cảm thụ văn B TÀI LIỆU BỔ TRỢ:

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỹ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động :Hướng dẫn ôn tập văn ( 40’ ) - GV: Hướng dẫn HS luyện tập

văn học

- HS: Tiến hành thực theo hướng dẫn GV

1 Bảng thống kê

Bảng thống kê

Tên tác giả Tác phẩm Thể loại Nội dung Nghệ thuật

Lê Anh Trà

Phong cách

Hồ Chí Minh Nhật dụng

Phong cách làm việc, phong cách sống Hồ Chí Minh Cốt lõi phong cách sống Hồ Chí Minh vẽ đẹp văn hố với kết hợp hài hoà tinh hoa văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại

Kết hợp kể bình luận Chọn lọc chi tiết tiêu biểu

Cách dùng từ Hán – Việt

Mac ket

Đấu tranh cho giới hịa bình

Nhật dụng

Nêu lên mối hiểm hoạ hạt nhân nhân loại, rỏ tốn vô phi lý chạy đua vũ trang ngược lại lợi ích phát triển giới

(11)

giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em

Nhật dụng

đến phát triển trẻ em vấn đề quan trọng cấp bách công đồng quốc tế nhân loại

liên kết với chặt chẽ

Nguyễn Dữ

Chuyện người gái Nam Xương

Truyện truyền kỳ

Niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẽ đẹp truyền thống họ

Là văn hay, thành công nghệ thuật dựng chuyện, miêu tả nhân vật - GV: Gọi HS trình bày, nhận xét

- HS: Trình bày theo yêu cầu giáo viên

- GV: Bổ sung, thống IV Củng cố ( 3’ )

- HS: Nhắc lại nội dung, giá trị nghệ thuật nghị luận văn V Dặn dò ( 2’ )

- Nắm vững toàn kiến thức tiết học

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 8: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

(12)

- Nắm nội dung phương châm hội thoại học - Vận dụng phương châm hội thoại giao tiếp B TÀI LIỆU BỔ TRỢ:

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập lý thuyết ( 10’ ) - GV: Cho HS nhắc lại phần

lý thuyết phương châm hội thoại

- HS: Thảo luận, trả lời theo yêu cầu GV

- GV: Yêu cầu HS phương châm quan hệ lấy ví dụ minh hoạ

- HS: trình bày ví dụ minh hoạ theo yêu cầu GV

1 Lý thuyết.

- Các phương châm hội thoại

1/ Phương châm lượng: Nội dung lời nói phải yêu cầu giao tiếp, không thừa, không thiếu

2/ Phương châm chất: Đừng nói điều mà tin khơng hay khơng có chứng xác thực

3/ Phương châm lịch sự: Cần ý đến tế nhị, khiêm tốn tôn trọng người khác

4/ Phương châm cách thức: Cần ý nói ngắn gọn, rành mạch, trách cách nói mơ hồ

5/ Phương châm quan hệ: Cần nói đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập ( 30’ ) - GV: Cho HS làm tập

- HS: Tiến hành làm tập theo yêu cầu GV

- GV: Gọi HS trình bày - HS: Trả lời, thảo luận - GV: Nhận xét, bổ sung

- GV: Tổ chức cho HS làm tập số

- HS: Thực tập - GV: Gọi HS lên bảng trình bày kết

- HS: Trả lời, nhận xét - GV: Bổ sung, thống - GV: Gọi HS tóm tắt truyện “ Người gái Nam Xương ”

2 Luyện tập.

* Bài tập Những trường hợp sau tuân thủ phương châm hội thoại ?

a) - Khách: Nóng - Chủ nhà: Mất điện

b) - SVA: Hôm ngày nhĩ ? - SVB: Hết tiền !

Cả hai trường hợp vi phạm phương châm quan hệ

* Bài tập Xếp chi tiết cho vào hai nhóm theo bảng

A Những chi tiết truyền kì ( lãng mạn )

B Những chi tiết thực ( thực )

- Phan Lang Linh Phi cứu chết trở trần gian

- Nhân dân chạy trốn biển

- Bến đị Hồng Giang, thời khai đại nhà Hồ - Vũ Nương Linh Phi đón xuống cung nước

- Mĩ nhân quần áo thướt tha

- Vũ Nương trở trần gian kiệu hoa dòng nước

(13)

- HS: Tiến hành tóm tắt truyện theo yêu cầu GV

- GV: Cho HS nhận xét, thảo luận

- HS: Thảo luận, nhận xét - GV: Bổ sung, thống - GV: Luận có ý nghĩa với vấn đề văn

Xương ” - Yêu cầu:

+ Tóm tắt đựoc cốt truyện

+ Nêu chủ đề đau oan khuất

+ Làm bật nhân vật Vũ Nương + Chọn kiện, chi tiết chính: bóng + Ghi sơ đồ tóm tắt câu chuyện:

Vũ Nương sống nhân gian Lấy chồng Xa chồng Nổi oan Được giải oan

IV Củng cố ( 3’ )

- HS trình bày lại nội dung phương châm hội thoại V Dặn dò ( 2’ )

- Yêu cầu học sinh nắm kiến thức toàn hoàn thành hết tập

Ngày soạn: Ngày dạy:

(14)

- Giúp HS ôn lại phát triển từ vựng theo hai phương thức ẩn dụ hoán dụ

- Biết vận dụng phương thức vào làm tập B TÀI LIỆU BỔ TRỢ:

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động : Hướng dẫn ôn tập phần lý thuyết ( 10’ ) - GV: Gọi HS trình bày

cách phát triển từ vựng tiếng Việt

- HS: Thực trả lời theo yêu cầu GV

- GV: Nhận xét, thống lấy số ví dụ minh hoạ

HS: Ghi nhớ

1 Lý thuyết.

- Một cách phát triển từ vựng tiếng Việt phát triển từ sở nghĩa gốc chúng Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa từ: phương thức ẩn dụ phương thức hoán dụ

- Mượn từ tiếng nước cách để phát triển từ vựng tiếng Việt

Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập ( 30’ )

- GV: Tổ chức cho HS làm tập theo nhóm nhỏ

- HS: Tiến hành làm tập theo yêu cầu GV

- GV: Gọi nhóm HS trình bày

- HS: Trả lời, nhận xét theo yêu cầu GV

- GV: Nhận xét, bổ sung, thống

- HS: Ghi nhớ

- GV: Tổ chức cho HS làm tập theo nhóm

- HS: Tiến hành làm tập theo yêu cầu GV

2 Luyện tập.

* Bài tập Từ bay ti ng vi t có nh ng ế ệ ữ ngh a sau ( c t A ), Ch n i n ví d cho ĩ ộ ọ đ ề ụ bên dướ ài v o ( c t B ) tộ ương ng v i ngh a ứ ĩ c a t (côt A ).ủ

A Nghĩa từ B Ví dụ

Di chuyển khơng Chuyển động theo gió Di chuyển nhanh Phai mất, biến

Biểu thị hành động nhanh, dễ dàng - Lời nói gió bay

- Ba vng phấp phới cờ bay dọc

- Mây nhởn nhơ bay - hôm trời đẹp - Vụt qua mặt trận - đạn bay vèo

- Chối bay chối biến

* Bài tập Xác định từ mượn văn Cho biết từ thuộc nguồn gốc ngơn ngữ nào? chúng dùng ngành khoa học nào?

(15)

- GV: Gọi nhóm HS lên bảng trình bày

- HS: Lên bảng trả lời, nhận xét, thảo luận theo yêu cầu GV

- GV: Nhận xét, bổ sung, thống

- HS: Ghi nhớ

- GV: Gọi HS lên bảng trả lời tập

- HS: Lên bảng thực hiện, số học sinh lại tiến hành làm tập vào

- GV: Cho HS nhận xét - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận theo hướng dẫn yêu cầu GV

Mặt trời không ngừng xẩy phản ứng hạt nhân tỏa nguồn nhiệt lượng to lớn

Ở trung tâm Mặt trời hiđrơ cháy khơng ngừng hình thành hêli, đồng thời giải phóng lương lớn nhiệt ánh sáng Chất cháy trung tâm Mặt trời ôxit thông thường mà lượn hạt nhân khổng lồ phản ứng hạnt nhân sinh

Mặt Trời cháy triệu năm bụi tích tồn, từ phản ứng dây chuyền hiđrơ di chuyển rìa Măt Trời với số lượng lớn, hêli thứ bụi lại tiến hành phản ứng dây chuyền tiếp phóng ánh sáng nhiệt, mà Mặt trời biến thành tinh cầu khổng lồ

Từ Hán - Việt Từ mượn Châu Âu

* Bài tập Tìm số từ ngữ theo mơ hình học + x ( ví dụ: học phí ).

IV Củng cố ( 3’ )

- HS: Trình bày lại phát triển từ vựng theo hai phương thức ẩn dụ hốn dụ

V Dặn dị ( 2’ )

- Hướng dẫn yêu cầu HS học làm hoàn chỉnh tập.

Ngày soạn: Ngày dạy:

(16)

- Ôn lại kiến thức văn Chuyện củ phủ chúa Trịnh Hồng Lê thống chí

- Luyện tập tóm tắt văn tự B TÀI LIỆU BỔ TRỢ:

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động : Ôn tập phần văn ( 10’ ) - GV: Tổ chức cho HS làm tập

- HS: Tìm hiểu trả lời câu hỏi theo hướng dẫn yêu cầu GV

- GV: Gọi HS trả lời nhận xét - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Tổ chức cho HS làm tập - HS: Tìm hiểu trả lời câu hỏi theo hướng dẫn yêu cầu GV

- GV: Gọi HS trả lời nhận xét - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Tổ chức cho HS làm tập - HS: Đọc câu văn, tìm hiểu, chọn câu

- GV: Gọi HS trả lời

- HS: Trình bày, nhận xét, thống

- GV: Tổ chức cho HS làm tập - HS : Đọc đoạn trích, tìm hiểu, trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

- GV: Yêu cầu HS trình bày - HS: trình bày, nhận xét, kết luận

1 Trắc nghiệm khách quan.

Câu Xếp theo thứ tự việc kể Chuyện cũ phủ chúa Trịnh

(1) Bà cung nhân sai chặt quý (2) Chúa sưu tầm vật lạ

(3) Bọn hoạn quan nhờ gió bẻ măng (4) Chúa chơi

Câu Chi tiết không kể việc Chúa chơi ?

A Chúa thường ngự ly cung B Chúa đến vườn thượng uyển C Việc xây dựng đền đài liên tục

D Bày đặt việc bán hàng đàn hát làm vui

Câu Câu văn “ Mỗi đêm cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, đêm ồn trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết triệu bất tường” có nội dung gì?

A Tả cảnh đêm cảnh vắng B Cảm xúc đêm cảnh vắng C Tả bất thường củ đêm cảnh

vắng dự báo

D Tả đêm cảnh vắng ghê sợ Câu Đọc đoạn trích từ ” Quân Thanh sang khơng nói trước” sgk trang 66 Trả lời câu hỏi

a) Sắp xếp ý sau cho thứ tự nội dung đoạn trích

- Khẳng định chủ quyền ta, phi nghĩa địch

- Kêu gọi quân sĩ đòng tâm hiệp lực - Nêu bật giả tâm giặc

- Nêu rỏ truyền thống đấu tranh dân tộc ta

- Ra kĩ luật nghiêm minh

b) Dòng nêu nhận xét khái quát đoạn trích

(17)

B Lời lẽ ngắn gọn , nội dung phong phú C Lời lẽ mạnh mẽ ý tứ sâu xa

D Kích thích lịng u nước quân sĩ

Hoạt động : Ôn tập tập làm văn ( 30’ ) - GV: Tổ chức cho HS tóm tắt văn

bản “ Lão Hạc ” Nam Cao

- HS: Thực cá nhân tóm tắt văn

- GV: Tổ chức cho HS trả lời, thảo luận

- HS: Trả lời, thảo luận, nhận xét theo yêu cầu GV

- GV: bổ sung, thống - HS: ghi nhớ

2 Tóm tắt tác phẩm.

Bài 1: Tóm tắt văn “ Lão Hạc ” Nam Cao

* Yêu cầu:

Tóm tắt "Lão Hạc" cần đạt chi tiết, việc sau:

Lão Hạc có đứa trai, mảnh vườn chó

- Con trai lão không lấy vợ bỏ cao su

- Lão làm thuê dành dụm tiền gửi ông giáo mảnh vườn cho

- Sau trận ốm lão không kiếm việc làm, lão đành phải bán chó vàng từ lão kiếm ăn

- Lão xin Binh Tư bả chó

- Lão đột ngột qua đời không hiểu

- Chỉ có ơng giáo Binh Tư hiểu - Thân thẳng đứng tròn cột nhà sơn màu xanh

- Lá chuối tươi quạt phẩy nhẹ theo gió Trong ngày nắng nóng đứng quạt thật mát

IV Củng cố: ( 3’ )

- HS tóm tắt lại văn “ Lão Hạc ” Nam Cao V Dặn dò: ( 2’ )

- Hướng dẫn yêu cầu HS làm hoàn chỉnh tập

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 11 ÔN TẬP PHẦN VĂN: GIÁ TRỊ TRUYỆN KIỀU A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

(18)

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động : Ôn tập phần văn ( 40’ ) - GV: Cho HS tìm hiểu giá trị

truyện Kiều

? Qua tóm tắt tác phẩm em hình dung xã hội phản ánh Truyện Kiều xã hội nào?

? Nguyễn Du cảm thương với đời người phụ nữ em dẫn vài VD để chứng minh?

? Việc khắc hoạ hình tượng nhân vật Mã Giám Sinh, Hồ Tôn Hiến cách miêu tả nhà thơ biểu thái độ nào?

? Nguyễn Du xây dựng tác phẩm nhân vật anh hùng theo em ai? Mục đích tác giả?

? Cách Thuý Kiều báo ân báo oán thể tư tưởng tác phẩm?

- HS: Tìm hiểu, trả lời theo yêu cầu GV

- GV: Thuyết trình hai thành tựu lớn nghệ thuật tác phẩm

- HS: Minh hoạ cách sử dụng ngơn ngữ tả cảnh, tả cảnh ngụ tình đoạn trích

- GV: So sánh với Thuý Vân, Thuý Kiều Nguyễn Du tả nào? Qua em thấy giống, khác hai chân dung?

- HS: So sánh để thấy tài tả người Nguyễn Du

- GV: Bình, giảng

- GV: Em hiểu câu " Một

hai thành " nào? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để tả tài hoa Thuý Kiều

- HS: Giải nghĩa từ biện

I Giá trị Truyện Kiều.

a Nội dung :

* Giá trị thực :

-Truyện Kiều tranh mọt xã hội bất công, tàn bạo

- Số phận bất hạnh người phụ nữ đức hạnh, tài hoa xã hội phong kiến

* Giá trị nhân đạo sâu sắc :

- Truyện Kiều đề cao tình u tự khát vọng cơng lý ca ngợi phẩm chất cao đẹp người

-Truyện Kiều tiếng nói lên án lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người

Hoài Thanh : " Đó án, tiếng kêu thương, ước mơ nhìn bế tắc "

b Giá trị nghệ thuật :

- Truyện Kiều kiệt tác nghệ thuật, với bút pháp nghệ sĩ thiên tài, kết tinh thành tựu văn học dân tộc hai phương diện ngôn ngữ thể loại Thành công Nguyễn Du tất phương diện mà đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật

-Truyện Kiều tập đại thành ngôn ngữ văn học dân tộc

II Vẻ đẹp Thuý Kiều. Giống lúc tả Vân :

- Câu thơ đầu khái quát đặc điểm nhân vật : Kiều sắc sảo trí tuệ mặn mà tâm hồn (Nghệ thuật đòn bẩy)

- Gợi tả vẻ đẹp Kiều biện pháp ước lệ: "thu thuỷ" (nước mùa thu), "xuân sơn " (núi mùa xuân), hoa, liễu

- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, gợi tả vẻ đẹp giai nhân tuyệt

* Khác :

- Tác giả tập trung gợi tả vẻ đẹp đôi mắt :

(19)

pháp nghệ thuật sử dụng

- GV: Em có nhận xét chung chân dung Kiều ?

- HS rút nhận xét

- GV: Trong chân dung Thuý Vân Thuý Kiều, em thấy chân dung bật hơn, ?

- HS: Nêu cảm nhận riêng - GV: Bình, giảng

- HS: Đọc câu cuối

- GV: Nhận xét khái quát nếp sinh hoạt hai chị em Kiều - Vân?

- ? Em hiểu " Mặc ai" đặt cuối câu có ý nghĩa gì?

- HS: Nhận xét giải nghĩa từ mặc

sóng gợi lên sống động vẻ đẹp đôi mắt sáng, long lanh, linh hoạt

+ Nét xuân sơn - nét núi mùa xuân lại gợi lên đôi lông mày tú, gương mặt trẻ trung

- Khi tả Vân tác giả tập trung gợi tả nhan sắc mà khơng thể tình người Khi tả Kiều nhà thơ tả sắc phần hai phần để tả tài : cầm, kì, thi, hoạ Trong tài đàn khiếu (nghề riêng) vượt lên người

- Vẻ đẹp Kiều kết hợp sắc - tài - tình : " Nghiêng nước thành" - Tác giả dùng câu thành ngữ cổ để khẳng định nhan sắc nàng vô địch, đệ gian

- Chân dung Thuý Kiều chân dung mang tính cách số phận Vẻ đẹp Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, vẻ đẹp khác phải đố kị - "hoa ghen", "liễu hờn"- nên số phận nàng éo le, đau khổ * Chân dung Thuý Vân miêu tả trước để làm bật lên chân dung Thuý Kiều (thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy) Nguyễn Du dành câu để gợi tả Vân, dành tới 12 câu thơ để cực tả vẻ đẹp Kiều Vẻ đẹp Vân chủ yếu ngoại hình, cịn vẻ đẹp Kiều nhan sắc, tài năng, tâm hồn

IV Củng cố: ( 3’ )

- Học sinh nhắc lại nội dung giá trị truyện Kiều V Dặn dò: ( 2’ )

Giáo viên hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nắm vững toàn kiến thức tiết học; tiếp tục sưu tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học

Ngày soạn: Ngày dạy :

Tiết 12 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT : SỰ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

(20)

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động : Ôn tập phát triển từ vựng ( 15’ ) - GV: Tổ chức cho HS ôn tập tạo

từ ngữ

- HS: Tìm hiểu, trả lời theo yêu cầu GV

? Hãy cho biết thời gian gần có tữ ngữ cấu tạo sở từ sau: điện thoại, kinh tế, di động, sở hữu, trí tuệ? Giải nghĩa từ ngữ cấu tạo đó? ( Tra từ điển để biết nghĩa từ cấu tạo.)

- HS: Đọc ví dụ 1a, b

- GV: Tìm từ Hán Việt đoạn trích?

- HS: Trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Những từ có nguồn gốc từ đâu?

- HS xác định từ tiếng Anh

- GV: Vậy qua phân tích ví dụ em rút nhận xét gì?

HS đọc ghi nhớ

1 Tạo từ ngữ mới.

- Tạo từ cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt

- Có cách tạo từ mới: + Phương thức láy:

Ví dụ: điệu đà, điệu đàng, lỉnh kỉnh, lịch kịch

+ Phương thức ghép: từ ngữ chủ yếu tạo cách ghép tiếng lại với

Ví dụ: xe máy, xe tăng, , công nông

2 Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài.

a Tìm từ Hán Việt:

1a: Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến thanh, hành, xuân, tài tử, giai nhân

1b: Bạc mệnh, duyên phận, thần linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết trinh, bạch ngọc

b Từ ngữ mới:

- Ma-két-ting -> Có nguồn gốc từ tiếng Anh

- Trong trình phát triển, Tiếng Việt mượn nhiều từ ngữ nước để làm phong phú cho vốn Tiếng Việt Chủ yếu mượn tiếng Hán

Hoạt động : Ôn tập thuật ngữ ( 25’ ) - GV: Tổ chức cho HS làm tập

- HS: Tìm hiểu, làm tập theo yêu cầu GV

- HS: Trả lời, nhận xét, đưa kết luận

- GV: Bổ sung, thống

- GV: Gọi HS đọc tập

3 Thuật ngữ.

* Bài tập Nêu khái niệm thuật ngữ sau

- Tác giả -> - Tế bào -> - Bào tử -> - Nội tiếp -> - Thụ phấn -> - Ẩn dụ -> - Hoán dụ ->

(21)

- HS: Đọc thực trả lời tập số

- GV: Gọi HS lên bảng điền thuật ngữ

- HS: Trả lời, nhận xét - GV: Giải thích, thống

- HS: Ghi nhớ

phản lực, sinh sản, câu đơn, hình tượng, trọng lượng, khai căn, hơ hấp, từ láy, tuần hồn, dựng hình, từ ghép, truyền lực, vào lĩnh vực khoa học thích hợp theo bảng sau

TT Lĩnh vực khoa học

Thuật ngữ Ngôn ngữ học

2 Văn học Toán học Lý học Sinh học IV Củng cố: ( 3’ )

- Học sinh nhắc lại nội dung phát triển từ vựng thuật ngữ V Dặn dò: ( 2’ )

Giáo viên hướng dẫn học sinh học nhà: - Nắm vững toàn kiến thức tiết học

- Bài tập: Viết đoạn văn có sử dụng thuật ngữ nêu khái niệm thuật ngữ

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 13 ÔN TẬP VĂN BẢN NHẬT DỤNG VÀ TRUYỀN KỲ A MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

(22)

- Thấy nghệ thuật nghị luận văn, bật chứng cụ thể xác thực, so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ

- Giáo dục bồi dưỡng tình u hồ bình tự lịng thương u nhân ái, ý thức đấu tranh hồ bình giới

- Rèn kĩ đọc, phân tích cảm thụ văn B TÀI LIỆU BỔ TRỢ:

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động :Hướng dẫn ôn tập văn ( 40’ ) - GV: Hướng dẫn HS luyện tập

văn học

- HS: Tiến hành thực theo hướng dẫn GV

1 Bảng thống kê

Bảng thống kê

Tên tác giả Tác phẩm Thể loại Nội dung Nghệ thuật

Lê Anh Trà

Phong cách

Hồ Chí Minh Nhật dụng

Phong cách làm việc, phong cách sống Hồ Chí Minh Cốt lõi phong cách sống Hồ Chí Minh vẽ đẹp văn hố với kết hợp hài hồ tinh hoa văn hố dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại

Kết hợp kể bình luận

Chọn lọc chi tiết tiêu biểu Cách dùng từ Hán – Việt

Mac ket

Đấu tranh cho giới hòa bình

Nhật dụng

Nêu lên mối hiểm hoạ hạt nhân nhân loại, rỏ tốn vô phi lý chạy đua vũ trang ngược lại lợi ích phát triển giới

Lập luận chặt chẽ Chứng phong phú xác thực, cụ thể

Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em

Nhật dụng

Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến phát triển trẻ em vấn đề quan trọng cấp bách công đồng quốc tế nhân loại

Các phần liên kết với chặt chẽ Nguyễn Dữ Chuyện người gái Nam Xương Truyện truyền kỳ

Niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẽ đẹp truyền thống họ

(23)

- GV: Gọi HS trình bày, nhận xét - HS: Trình bày theo yêu cầu giáo viên

- GV: Bổ sung, thống IV Củng cố ( 3’ )

- HS: Nhắc lại nội dung, giá trị nghệ thuật nghị luận văn V Dặn dò ( 2’ )

- Nắm vững toàn kiến thức tiết học

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 14 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

(24)

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập lý thuyết ( 10’ ) - GV: Cho HS nhắc lại phần

lý thuyết phương châm hội thoại

- HS: Thảo luận, trả lời theo yêu cầu GV

- GV: Yêu cầu HS phương châm quan hệ lấy ví dụ minh hoạ

- HS: trình bày ví dụ minh hoạ theo u cầu GV

1 Lý thuyết.

- Các phương châm hội thoại

1/ Phương châm lượng: Nội dung lời nói phải yêu cầu giao tiếp, không thừa, không thiếu

2/ Phương châm chất: Đừng nói điều mà tin khơng hay khơng có chứng xác thực

3/ Phương châm lịch sự: Cần ý đến tế nhị, khiêm tốn tôn trọng người khác

4/ Phương châm cách thức: Cần ý nói ngắn gọn, rành mạch, trách cách nói mơ hồ

5/ Phương châm quan hệ: Cần nói đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập ( 30’ ) - GV: Cho HS làm tập

- HS: Tiến hành làm tập theo yêu cầu GV

- GV: Gọi HS trình bày - HS: Trả lời, thảo luận - GV: Nhận xét, bổ sung

- GV: Tổ chức cho HS làm tập số

- HS: Thực tập - GV: Gọi HS lên bảng trình bày kết

- HS: Trả lời, nhận xét - GV: Bổ sung, thống - GV: Gọi HS tóm tắt truyện “ Người gái Nam Xương ”

- HS: Tiến hành tóm tắt truyện theo yêu cầu GV

- GV: Cho HS nhận xét, thảo

2 Luyện tập.

* Bài tập Những trường hợp sau tuân thủ phương châm hội thoại ?

a) - Khách: Nóng - Chủ nhà: Mất điện

b) - SVA: Hôm ngày nhĩ ? - SVB: Hết tiền !

Cả hai trường hợp vi phạm phương châm quan hệ

* Bài tập Xếp chi tiết cho vào hai nhóm theo bảng

A Những chi tiết truyền kì ( lãng mạn )

B Những chi tiết thực ( thực )

- Phan Lang Linh Phi cứu chết trở trần gian

- Nhân dân chạy trốn biển

- Bến đò Hoàng Giang, thời khai đại nhà Hồ - Vũ Nương Linh Phi đón xuống cung nước - Mĩ nhân quần áo thướt tha

- Vũ Nương trở trần gian kiệu hoa dòng nước

* Bài tập Tóm tắt truyện “ Người gái Nam Xương ”

- Yêu cầu:

+ Tóm tắt đựoc cốt truyện

(25)

luận

- HS: Thảo luận, nhận xét - GV: Bổ sung, thống - GV: Luận có ý nghĩa với vấn đề văn

+ Làm bật nhân vật Vũ Nương + Chọn kiện, chi tiết chính: bóng + Ghi sơ đồ tóm tắt câu chuyện:

Vũ Nương sống nhân gian Lấy chồng Xa chồng Nổi oan Được giải oan

IV Củng cố ( 3’ )

- HS trình bày lại nội dung phương châm hội thoại V Dặn dò ( 2’ )

- Yêu cầu học sinh nắm kiến thức toàn hoàn thành hết tập

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 15 LUYỆN TẬP - SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG(tiếp) A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Giúp HS ôn lại phát triển từ vựng theo hai phương thức ẩn dụ hoán dụ

(26)

B TÀI LIỆU BỔ TRỢ:

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động : Hướng dẫn ôn tập phần lý thuyết ( 10’ ) - GV: Gọi HS trình bày

cách phát triển từ vựng tiếng Việt

- HS: Thực trả lời theo yêu cầu GV

- GV: Nhận xét, thống lấy số ví dụ minh hoạ

HS: Ghi nhớ

1 Lý thuyết.

- Một cách phát triển từ vựng tiếng Việt phát triển từ sở nghĩa gốc chúng Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa từ: phương thức ẩn dụ phương thức hốn dụ

- Mượn từ tiếng nước ngồi cách để phát triển từ vựng tiếng Việt

Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập ( 30’ )

- GV: Tổ chức cho HS làm tập theo nhóm nhỏ

- HS: Tiến hành làm tập theo yêu cầu GV

- GV: Gọi nhóm HS trình bày

- HS: Trả lời, nhận xét theo yêu cầu GV

- GV: Nhận xét, bổ sung, thống

- HS: Ghi nhớ

- GV: Tổ chức cho HS làm tập theo nhóm

- HS: Tiến hành làm tập theo yêu cầu GV

- GV: Gọi nhóm HS lên bảng trình bày

2 Luyện tập.

* Bài tập Từ bay ti ng vi t có nh ng ế ệ ữ ngh a sau ( c t A ), Ch n i n ví d cho ĩ ộ ọ đ ề ụ bên dướ ài v o ( c t B ) tộ ương ng v i ngh a ứ ĩ c a t (côt A ).ủ

A Nghĩa từ B Ví dụ

Di chuyển khơng Chuyển động theo gió Di chuyển nhanh Phai mất, biến

Biểu thị hành động nhanh, dễ dàng

- Lời nói gió bay

- Ba vng phấp phới cờ bay dọc

- Mây nhởn nhơ bay - hôm trời đẹp - Vụt qua mặt trận - đạn bay vèo

- Chối bay chối biến

* Bài tập Xác định từ mượn văn Cho biết từ thuộc nguồn gốc ngơn ngữ nào? chúng dùng ngành khoa học nào?

(27)

- HS: Lên bảng trả lời, nhận xét, thảo luận theo yêu cầu GV

- GV: Nhận xét, bổ sung, thống

- HS: Ghi nhớ

- GV: Gọi HS lên bảng trả lời tập

- HS: Lên bảng thực hiện, số học sinh lại tiến hành làm tập vào

- GV: Cho HS nhận xét - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận theo hướng dẫn yêu cầu GV

Ở trung tâm Mặt trời hiđrô cháy khơng ngừng hình thành hêli, đồng thời giải phóng lương lớn nhiệt ánh sáng Chất cháy trung tâm Mặt trời ôxit thông thường mà lượn hạt nhân khổng lồ phản ứng hạnt nhân sinh

Mặt Trời cháy triệu năm bụi tích tồn, từ phản ứng dây chuyền hiđrô di chuyển rìa Măt Trời với số lượng lớn, hêli thứ bụi lại tiến hành phản ứng dây chuyền tiếp phóng ánh sáng nhiệt, mà Mặt trời biến thành tinh cầu khổng lồ

Từ Hán - Việt Từ mượn Châu Âu

* Bài tập Tìm số từ ngữ theo mơ hình học + x ( ví dụ: học phí ).

IV Củng cố ( 3’ )

- HS: Trình bày lại phát triển từ vựng theo hai phương thức ẩn dụ hoán dụ

V Dặn dò ( 2’ )

- Hướng dẫn yêu cầu HS học làm hoàn chỉnh tập.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 16 ÔN TẬP PHẦN VĂN - TẬP LÀM VĂN A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Ôn lại kiến thức văn Chuyện củ phủ chúa Trịnh Hoàng Lê thống chí

- Luyện tập tóm tắt văn tự B TÀI LIỆU BỔ TRỢ:

(28)

C N I DUNG: Ộ

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động : Ôn tập phần văn ( 10’ ) - GV: Tổ chức cho HS làm tập

- HS: Tìm hiểu trả lời câu hỏi theo hướng dẫn yêu cầu GV

- GV: Gọi HS trả lời nhận xét - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Tổ chức cho HS làm tập - HS: Tìm hiểu trả lời câu hỏi theo hướng dẫn yêu cầu GV

- GV: Gọi HS trả lời nhận xét - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Tổ chức cho HS làm tập - HS: Đọc câu văn, tìm hiểu, chọn câu

- GV: Gọi HS trả lời

- HS: Trình bày, nhận xét, thống

- GV: Tổ chức cho HS làm tập - HS : Đọc đoạn trích, tìm hiểu, trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

- GV: Yêu cầu HS trình bày - HS: trình bày, nhận xét, kết luận

1 Trắc nghiệm khách quan.

Câu Xếp theo thứ tự việc kể Chuyện cũ phủ chúa Trịnh

(5) Bà cung nhân sai chặt quý (6) Chúa sưu tầm vật lạ

(7) Bọn hoạn quan nhờ gió bẻ măng (8) Chúa chơi

Câu Chi tiết không kể việc Chúa chơi ?

E Chúa thường ngự ly cung F Chúa đến vườn thượng uyển G Việc xây dựng đền đài liên tục H Bày đặt việc bán hàng đàn hát làm

vui

Câu Câu văn “ Mỗi đêm cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, đêm ồn trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết triệu bất tường” có nội dung gì?

E Tả cảnh đêm cảnh vắng F Cảm xúc đêm cảnh vắng G Tả bất thường củ đêm cảnh

vắng dự báo

H Tả đêm cảnh vắng ghê sợ Câu Đọc đoạn trích từ ” Qn Thanh sang khơng nói trước” sgk trang 66 Trả lời câu hỏi

a) Sắp xếp ý sau cho thứ tự nội dung đoạn trích

- Khẳng định chủ quyền ta, phi nghĩa địch

- Kêu gọi quân sĩ đòng tâm hiệp lực - Nêu bật giả tâm giặc

- Nêu rỏ truyền thống đấu tranh dân tộc ta

- Ra kĩ luật nghiêm minh

b) Dòng nêu nhận xét khái quát đoạn trích

A Là hịch ngắn gọn mà sâu sắc B Lời lẽ ngắn gọn , nội dung phong phú C Lời lẽ mạnh mẽ ý tứ sâu xa

D Kích thích lịng u nước quân sĩ

(29)

- GV: Tổ chức cho HS tóm tắt văn “ Lão Hạc ” Nam Cao

- HS: Thực cá nhân tóm tắt văn

- GV: Tổ chức cho HS trả lời, thảo luận

- HS: Trả lời, thảo luận, nhận xét theo yêu cầu GV

- GV: bổ sung, thống - HS: ghi nhớ

2 Tóm tắt tác phẩm.

Bài 1: Tóm tắt văn “ Lão Hạc ” Nam Cao

* Yêu cầu:

Tóm tắt "Lão Hạc" cần đạt chi tiết, việc sau:

Lão Hạc có đứa trai, mảnh vườn chó

- Con trai lão không lấy vợ bỏ cao su

- Lão làm thuê dành dụm tiền gửi ông giáo mảnh vườn cho

- Sau trận ốm lão không kiếm việc làm, lão đành phải bán chó vàng từ lão kiếm ăn

- Lão xin Binh Tư bả chó

- Lão đột ngột qua đời khơng hiểu

- Chỉ có ơng giáo Binh Tư hiểu - Thân thẳng đứng tròn cột nhà sơn màu xanh

- Lá chuối tươi quạt phẩy nhẹ theo gió Trong ngày nắng nóng đứng quạt thật mát

IV Củng cố: ( 3’ )

- HS tóm tắt lại văn “ Lão Hạc ” Nam Cao V Dặn dò: ( 2’ )

- Hướng dẫn yêu cầu HS làm hoàn chỉnh tập

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 17

NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM A/ Mục tiêu : Qua tiết học, HS :

- Khắc sâu, mở rộng, nâng cao kiến thức tác giả, tác phẩm học ; tác giả, tác phẩm khác SGK Nắm nội dung bản, khái quát văn học trung đại qua tác phẩm cụ thể học

(30)

- HS vận dụng kiến thức, hiểu biết nghệ thuật, nội dung, thể loại văn học trung luyện tập : Giải số tập cảm thụ ; Viét tự luận chứng minh, giải thích, phân tích, cảm nghĩ, so sánh nhân vật, tác phẩm văn học trung đại

B/ Chuẩn bị : - GV : Sưu tầm tài liệu, soạn

- HS : Ôn lại VB, học thuộc thơ, tóm tắt truyện, ND, NT C/ Hoạt động lớp :

1) Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số :

2) Kiểm tra cũ : kết hợp học 3) Bài : ( 40

)

Hoạt động GV Hoạt động HS

I/ Tiến trình phát triển dịng văn học trung đại:

* Tiến trình phát triển dịng văn học viết:

?Văn học viết hình thành phát triển ntn ?

1 Giai đoạn 1: Từ kỉ X đến thế kỉ XV.

* Về lịch sử :

? Hoàn cảnh lịch sử giai đoạn có đáng ý ?

* Về văn học :

? Hãy nêu điểm bật văn học thời kì ?

? Em nêu VDụ tác giả, tác phẩm tiêu biểu mà em học đọc ?

 GV lấy VDụ chốt lại: - Nguyễn Thuyên người áp dụng luật Đường vào việc làm thơ tiếng Việt

- Nguyễn Trãi để lại Quốc âm thi tập với 254 thơ Nôm

- Lê Thánh Tông tác giả thời

* HS nhớ lại trả lời:

- Văn học viết hình thành phát triển hàng năm Trên tiến trình ấy, chia thành giai đoạn, tương ứng với bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá với kiện thân văn học

* HS thảo luận trả lời:

- Dân tộc ta sau giành tự chủ, phải chiến đấu nhiều lần để bảo vệ giải phóng dân tộc

- Giai cấp PK thời kì có vai trị lịch sử tích cực, lãnh đạo toàn dân đánh thắng giặc Tống, Nguyên, Minh xâm lược, bảo vệ đất nước, xây dựng văn hố giàu tính truyền thống

* HS thảo luận trả lời :

- thới đại chứng kiến đời dòng văn học viết, bước nhảy vọt tiến trình lịch sử văn học dân tộc, với tác phẩm tiếng ban đầu: Nam quốc sơn hà ( Sông núi nước Nam), Quốc tội

( vận nước)

- Là thời chứng kiến đời văn học viết bàng chữ Nôm, cuối kỉ XIII

(31)

Hồng Đức để lại tuyển tập thơ Nôm: Hồng Đức quốc âm thi tập, 300

- Tác giả lớn thời kì : Nguyễn Trãi

- Tác phẩm có giá trị nhất: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngơ đại cáo Với chủ nghĩa yêu nước cao đẹp bậc thời PK - Tư tưởng chủ đạo VH thời kì này: khẳng định dân tộc

2 Giai đoạn 2: Từ kỉ XVI - XVII nửa đầu kỉ XVIII. * Về lịch sử:

? Nêu điểm bật h/cảnh lịch sử giai đoạn ?

* Về văn học :

? cho biết điểm bật VH giai đoạn ? cho số VDụ tác giả, tác phẩm tiêu biểu giai đoạn ?

? Vậy tư tưởng chủ đạo VH giai đoạn ?

* HS khái quát:

- Đây giai đoạn chế độ PK khả phát triển Nhưng mâu thuẫn nội chế đọ PK : g/cấp PK >< nhân dân ; g/cấp PK >< g/cấp PK ngày gay gắt đẫn đến số khởi nghĩa nông dân chiến tranh PK triền miên suốt kỉ XVI, XVII

- Hậu quả: đời sống nhân dân ngày lầm than cực, đất nước tạm thời bị chia cắt * HS suy nghĩ, thảo luận nhóm phát biểu: - VH chữ Nơm phát triển ND hình thức VD : Nguyễn Bỉnh Khiêm, - Nguyễn Dữ “Truyền kì mạn lục”

- Phê phán tệ nạn chế độ PK 4) Củng cố : ( 4’ )

? Nêu nét tiêu biểu bối cảnh lịch sử tình hình văn học giai đoạn1 giai đoạn ?

5) Hướng dẫn nhà : (1’ )

- Nắm điểm bật bối cảnh lịch sử, tình hình văn học giai đoạn1 giai đoạn

- Tiếp tục tìm hiểu giai đoạn Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 18 NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (TIẾP)

A/ Mục tiêu : Qua tiết học, HS :

- Nắm vững tiến trình phát triển văn học trung đại Việt Nam, nội dung - So sánh văn học trung đại với văn học đại

- HS vận dụng kiến thức, hiểu biết nghệ thuật, nội dung, thể loại văn học trung luyện tập : Giải số tập cảm thụ ; Viét tự luận chứng minh, giải thích, phân tích, cảm nghĩ, so sánh nhân vật, tác phẩm văn học trung đại

(32)

- HS : Kẻ bảng hệ thống hoá VB văn học trung đại học chương trình từ lớp  Ơn lại VB, học thuộc thơ, tóm tắt truyện, ND, NT, tác giả, cảm thụ chi tiết đặc sắc

C/ Hoạt động lớp :

1) Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số :

2) Kiểm tra cũ : kết hợp học 3) Bài : ( 40’ )

Hoạt động GV Hoạt động HS

3 Giai đoạn 3: Từ nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX.

* Về lịch sử :

? Hoàn cảnh lịch sử giai đoạn có đáng ý ?

* Về văn học :

? Hãy nêu điểm bật văn học thời kì ?

* GV bổ sung chốt lại ý chính:

- VH phát triển rầm rộ loại tác phẩm chữ Hán chữ Nơm.Văn học chữ Hán có thành tựu nhiều thể truyện kí: Thượng kinh kí sự, Hồng Lê thống chí

- Văn hcọ chữ Nơm có kiệt tác chưa thấy, biểu thể loại lớn:

+ Truyện Nôm lục bát với truyện Kiều, Hoa tiên + Khúc ngâm song thất lục bát với Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm khúc

- Các tác giả tiêu biểu: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ

- Nổi bật văn học thời trào lưu văn học nhân đạo chủ nghĩa với nội dung lớn:

+ Phê phán lực PK chà đạp người, phơi trần thực chất xấu xa, tàn bạo giai cấp PK + Đề cao quyền sống người, bảo vệ hạnh phúc lứa đơi, gia đình, đặc biệt đề cao quyền sống người phụ nữ

4 Giai đoạn 4: Từ nửa cuối kỉ XIX. * Về lịch sử:

? Nêu điểm bật h/cảnh lịch sử giai đoạn ?

* GV chốt điểm chính:

* HS nhớ lại trả lời: - Đây giai đoạn bão táp,sôi động chế độ PK khủng hoảng trầm trọng - phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ khắp nơi Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn anh em Nguyễn Huệ cầm đầu, lật đổ tập đoàn PK, đánh thắng quân xâm lược Nam, Bắc, thống đất nước

* HS thảo luận trả lời:

* HS nghe tự ghi vào

(33)

-Từ TK, đến hết TK XIX thực dân Pháp xâm lược nước ta

- Cuộc chiến đấu nhân dân ta chống TD Pháp Là chiến đấu gian khổ, anh dũng, nhiều hi sinh, bao đau xót , bối cảnh cho phát triển văn học thời kì

* Về văn học :

? cho biết điểm bật VH giai đoạn ? cho số VDụ tác giả, tác phẩm tiêu biểu giai đoạn ?

* GV bổ sung chốt lại:

- Văn học chữ Hán chữ Nôm phát triển + Văn học chữ Nôm : tiêu biểu có tác giả: Nguyễn đình hiểu, Phan Văn Trị, Tú Xương + Thể loại: phong phú : vè, hịch, văn tế

? Vậy tư tưởng chủ đạo VH giai đoạn ? * GV chốt:

- Nguyễn Đình Chiểu tác giả lớn thời kì này, tác giả tiêu biểu văn học yêu nước chống Pháp, với cống hiến có tính thời đại: sáng tạo hình tượng người anh hùng nơng dân chiến tranh vệ quốc ; thể lòng yêu nước tha thiết VD : “ xúc cảnh ”, “ Chạy giặc ”

- Đóng góp chung vào ND chủ đạo cịn có Nguyễn Khuyến Tú Xương Cả nhà thơ có thơ văn tố cáo, đả kích lố lăng, hủ bại buổi giao thời,ở bước đầu xã hội TD nửa PK

* HS thảo luận, phát biểu:

* HS thảo luận, trình bày:

4) Củng cố : ( 4’ )

? Nêu điểm bật tình hình văn học giai đoạn ? 5) Hướng dẫn nhà : (1’ )

- Nắm điểm bật bối cảnh lịch sử tình hình văn học - Ở giai đoạn , em cho ví dụ vài tác giả tác phẩm tiêu biểu

******************************** Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 19 ƠN TẬP PHẦN VĂN – HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Ôn lại kiến thức thơ: “ Đồng chí ” “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kình ”

B TÀI LIỆU BỔ TRỢ:

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C N I DUNG: Ộ

(34)

Hoạt động : Ôn tập phần văn ( 40’ ) - GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu văn

bản

- HS: Thực theo yêu cầu hướng dẫn GV

? Những hình ảnh " nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá" nói lên điều nguồn gốc xuất thân anh tơi ? - HS: Tìm hiểu trả lời, nhận xét, kết luận

- GV: Bổ sung, thống

? Tại câu thơ thứ bảy lại có hai tiếng "đồng chí" dấu chấm cảm (!)? - HS: Trả lời theo hướng dẫn GV ? Theo em, từ 'mặc kệ" câu thơ theo nghĩa đen

không ?

? Phát biện pháp nghệ thuật câu thơ? Tác dụng?

? Từ chi tiết em cảm nhận vẻ đẹp tình đồng chí ? - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận

- GV: ? Bài thơ kết thúc hình ảnh nào?

? Phân tích vẻ đẹp độc đáo tranh trên?

- GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - HS: Thực theo nhóm, trả lời nhận xét

- GV: Giải thích, thống

- GV: Mở đầu thơ tác giả tập trung miêu tả hình ảnh nào?

?Nhận xét giọng điệu lời thơ tác dụng nó?

?Những xe khơng kính giải thích ntn? Nét độc đáo cách giải thích ấy?

- Gv: hình ảnh xe khơng kính làm rõ hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn

? Người chiến sĩ điều khiển xe khơng kính với tư ntn? ? Với nhìn thẳng người chiến sĩ cảm nhận điều gì?

? Phát biện pháp nghệ thuật khổ thơ? Tác dụng?

Cách so sánh cuối khổ có ý nghĩa ntn?

1 Bài thơ “ Đồng chí ” - Cơ sở tình đồng chí:

 Họ chung nhiệm vụ sát cánh bên chiến đấu, họ chan hoà, chia sẻ gian lao niềm vui  Nó lề nối hai đoạn thơ, khép mở hai ý thơ bản: sở tình đồng chí Lời thơ giản dị thiêng khẳng định ca ngợi tình cảm mẻ bắt nguồn từ tình bạn, tình đồng đội chiến đấu

- Biểu sức mạnh tình đồng chí:

 Họ cảm thơng sâu xa tâm tư, nỗi lịng nhau: nỗi nhớ nhà, tình cảm lúc lên đường tịng qn đánh giặc

 NT: sống đơi: áo anh - quần rách vai - vài mảnh vá - Đó vẻ đẹp tình đồng chí: tình cảm chân thành, mộc mạc ln đồng cam cộng khổ

- Hình ảnh người lính phiên gác:  Nổi lên cảnh rừng đêm giá rét ba hình ảnh gắn kết với nhau: người lính, súng, vầng trăng

 Ba hình ảnh vừ thực vừa lảng mạn Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Nhan đề thơ hình ảnh xe khơng kính:

 Thu hút người đọc vẻ lạ, độc đáo

 Giọng điệu tinh nghịch, vui đùa pha chỳt ngang tàng biểu lộ thái độ bình thản, chấp nhận gian khó

 Hình ảnh xe khơng kính vốn khơng chiến tranh phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng, tinh nghịch tác giả cảm nhận vẻ khác lạ nó, khiến trở thành hình tượng thơ độc đáo thời chiến tranh chống Mĩ

- Hình ảnh chiến sĩ lái xe:

(35)

? Trên xe khơng kính người chiến sĩ có tâm trạng ntn? tâm trạng thể qua câu thơ nào?

?Lời thơ phản ánh thực ntn nơi chiến trường?

? Nhận xét giọng điệu hai khổ thơ trên?

? Từ vẻ đẹp tính cách người lái xe bộc lộ?

? Hai khổ thơ miêu tả nét sinh hoạt tiểu đội lính lái xe?

? Em hiểu sống họ qua chi tiết ấy?

? Ở khổ cuối tác giả tả lại hình dáng xe khơng kính để làm gì?

? Khái qt lại thành cơng nội dung nghệ thụât thơ?

 Câu thơ diễn tả cảm giác tốc độ xe lao nhanh Qua khung cửa khơng có kính, khơng mặt đất mà bầu trời với trời, cánh chim ùa vào buồng lái Lời thơ diễn tả xác cảm giácmạnh đột ngột người ngồi buồng lái  Thời tiết khắc nghiệt tác động xấu đến sức khoẻ người

 Bất chấp gian khổ khó khăn để vươn lên hồn thành nhiệm vụ.

 Sẵn sàng thân ái, chia sẻ gian nguy, tâm hồn cởi mở

- Khẳng định khó khăn, gian khổ ngày tăng nhiệm vụ đánh giặc hết Khơng có khó khăn nào, kẻ thù cản xe ta Đơn giản xe có trái tim người chiến sĩ lái xe anh hùng

IV Củng cố: ( 3’ )

- Học sinh nhắc lại nội dung giá trị truyện Kiều V Dặn dò: ( 2’ )

Giáo viên hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nắm vững toàn kiến thức tiết học; tiếp tục sưu tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 20 ÔN TẬP CHUNG VỀ TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Ôn lại kiến thức phát triển từ vựng thuật ngữ B TÀI LIỆU BỔ TRỢ:

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động : Ôn tập phát triển từ vựng ( 40’ ) - GV: Tổ chức cho HS ôn tập phần lý

1 Từ đồng âm.

(36)

thuyết

- HS: Thực theo yêu cầ GV ? Nêu khái niệm từ đồng âm? - HS: Tìm hiểu, trả lời

- GV: Bổ sung

- GV: Thế từ đông nghĩa ? cho ví dụ minh hoạ ?

- HS: Trả lời, nhận xét, kết luận

- GV: Thế từ trái nghĩa ? cho ví dụ minh hoạ ?

- HS: Trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Bổ sung, thống

? Như cấp độ khái quát nghĩa từ ?

- HS: Tìm hiểu trả lời - GV: Thống

? Như trường từ vưng ? cho ví dụ minh hoạ ?

- HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét đưa kết luận

- GV: Bổ sung, thống - HS: Ghi nhớ

- GV: Tổ chức cho HS ôn tập

- HS: Thực theo yêu cầu GV ? Như phát triển từ vựng ? Cho ví dụ minh hoạ ?

- HS: Tìm hiểu, trả lời - GV: Bổ sung

- GV: Thế từ mượn ? cho ví dụ minh hoạ ?

- HS: Trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Thế từ Hán Việt ? cho ví dụ minh hoạ ?

- HS: Trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Bổ sung, thống

? Như thuật ngữ ? cho ví dụ minh hoạ ?

? Thuật ngữ có vai trị ? - HS: Tìm hiểu trả lời

- GV: Thống

? Như biệt ngữ xã hội ? cho ví dụ minh hoạ ?

- HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét đưa kết luận

- GV: Bổ sung, thống

- HS: Nhắc lại hình thức trau dồi

thanh (phát âm) nghĩa khác nhau, không liên quan đến

- Từ đồng âm: Hai từ có ngữ âm giống nghĩa khác

2 Từ đồng nghĩa.

- Là từ có nghĩa giống gần giống

- Dùng để tránh tượng lặp từ 3 Từ trái nghĩa.

- Là từ có nghĩa trái ngược - Từ trái nghĩa dùng đối, tạo tượng tương phản gây ấn tượng mạnh làm lời nói thêm sinh động

4 Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ. - Nghĩa từ rộng (khái quát hơn) hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa từ ngữ khác

5 Trường từ vựng.

- Là tập hợp từ có nét chung nghĩa

a Trường từ vựng: tắm, bể

b Tác dụng: làm tăng giá trị biểu cảm, làm câu nói có sức tố cáo mạnh 6 Sự phát triển từ vựng.

- Phát triển nghĩa từ: (dưa) chuột, (con) chuột (một phận máy tính) - Tạo từ ngữ mới: rừng phòng hộ, sách đỏ

- Mượn tiếng nước ngoài: in - tơ - nét, SART (bệnh dịch)

7 Từ mượn.

- KN: Từ mượn từ mượn tiếng nước để biểu thị vật, tượng mà tiếng việt chưa có từ thích hợp để biểu thị

- Ví dụ: Xăm lốp, a xít, 8 Từ Hán Việt.

- Từ Hán Việt từ mượn tiếng Hán phát âm dùng theo cách dùng người Việt

(37)

vốn từ

- GV: Thống - HS: Ghi nhớ

- Biệt ngữ xã hội: vé (một trăm USD) vào cầu, sập tiệm, nhìn đểu, đầu gấu, bảo kê

10 Trau dồi vốn từ. Cách trau dồi vốn từ:

- Hiểu nghĩa từ cách dùng từ - Rèn luyện để biết thêm từ chưa biết làm tăng vốn từ

IV Củng cố: ( 3’ )

- Học sinh nhắc lại nội dung phát triển từ vựng thuật ngữ V Dặn dò: ( 2’ )

Giáo viên hướng dẫn học sinh học nhà: - Nắm vững toàn kiến thức tiết học

- Bài tập: Viết đoạn văn có sử dụng thuật ngữ nêu khái niệm thuật ngữ

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 21: ÔN TẬP YẾU TỐ NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Hiểu nghị luận văn tự sự, vai trò ý nghĩa yếu tố nghị luận văn tự

- Luyện tập nhận diện yếu tố nghị luận văn tự viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận

B TÀI LIỆU BỔ TRỢ:

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

(38)

- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu học - HS: Đọc ví dụ trả lời câu hỏi ? Xác định luận điểm (vấn đề) ví dụ trên?

? Để làm rõ luận điểm người nói đưa luận gì? lập luận ? - HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận

- GV: Bổ sung, thống

? Các câu văn thuộc loại câu gì? ?Chỉ từ lập luận đoạn trích? ? Yếu tố nghị luận làm cho đoạn văn sâu sắc ?

- HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận

- GV: Bổ sung, thống - HS: Ghi nhớ

? Cách lập luận Kiều thể qua câu thơ nào? Đó cách lập luận ?

? Trong "hồn lạc phách xiêu" Hoạn Thư biện minh cho đoạn lập luận xuất sắc, em rõ ? ? Với cách lập luận Hoạn Thư đặt vào tình thế ? - HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận

- GV: Bổ sung, thống

?Từ hai ví dụ em tìm dấu hiệu đặc điểm yếu tố nghị luận văn tự ?

?Tác dụng yếu tố nghị luận văn tự ?

- HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận

- GV: Bổ sung, thống - HS: Đọc ghi nhớ

I Tìm hiểu yếu tố văn tự sự. Ví dụ:

2 Nhận xét * Ví dụ a - Nội dung:

+ Vấn đề: Nếu ta khơng cố tìm hiểu người xung quang ta ln có cớ để độc ác nhẫn tâm với họ

+ Phát triển vấn đề: Khi người ta đau chân nghĩ đến đau chân (qui luật tự nhiên)

Khi người ta khổ q người ta khơng cịn nghĩ đến (qui luật tự nhiên)

+ Kết thúc vấn đề (câu cuối): - Hình thức:

+ Các câu hơ ứng thể phán đốn, ngắn gọn, khúc chiết diễn đạt chân lí

 Nội dung, hình thức, cách lập luận phù hợp tính cách nhân vật ơng giáo người có học thức, hiểu biết trăn trở, suy nghĩ cách sống, cách nhìn đời, nhìn người

* Ví dụ b

- Cuộc đối thoại Thuý Kiều Hoạn Thư diễn hình thức nghị luận phiên

+ Kiều quan buộc tội + Hoạn Thư bị cáo - Nội dung:

 Hoạn Thư đẩy Kiều vào tình khó xử:

* Đặc điểm yếu tố nghị luận văn tự

- Các đối thoại với nhận xét, phán đốn, lí lẽ, dẫn chứng

- Sử dụng khâu khẳng định ngắn gọn, khúc chiết, cặp câu hơ ứng thì,

- Sử dụng nhiều từ ngữ: sao, thật vậy, thế, trước hết, nói chung

Tác dụng: Thuyết phục người đọc, người nghe (có thuyết phục mình) vấn đề, quan điểm, tư tưởng

(39)

Bài tập 1.

- Lời nói đoạn trích "Lão Hạc" ( mục I1) suy nghĩ nội tâm nhân vật ông giáo truyện ngắn Lão Hạc, Nam Cao Như đối thoại ngầm, ông giáo đối thoại với mình, thuyết phục vợ khơng ác để " buồn khơng nỡ giận"

Để đến kết luận ông giáo đưa luận điểm luận ( phần tìm hiểu ví dụ nêu)

Bài tập 2.

Tóm tắt lí lẽ Hoạn Thư để chứng minh lời khen nàng Kiều - Tôi đàn bà nên ghen tng chuyện thường tình

- Ngồi tơi đối xử tốt với cơ.- Tơi cô cảnh chồng chung, nhường cho

- Hoạn Thư gây đau khổ cho Thuý Kiều  trông nhờ vào khoan dung độ lượng Thuý Kiều

IV Củng cố: ( 3’ )

- HS: Nêu vai trò ý nghĩa yếu tố nghị luận văn tự V Dặn dò: ( 2’ )

- Hướng dẫn yêu cầu HS làm hoàn chỉnh tập

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 22 ƠN TẬP VĂN BẢN: ĐỒN THUYỀN ĐÁNH CÁ- BẾP LỬA A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Ôn lại kiến thức thơ: “ Đoàn thuyền đánh cá ” “ Bếp lửa ” B TÀI LIỆU BỔ TRỢ:

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động : Ôn tập phần văn ( 40’ ) - GV: Tổ chưc cho HS tìm hiểu văn

bản

- HS: Thực theo yêu cầu hướng dẫn GV

1 Đoàn thuyền đánh cá. - Cảnh đoàn thuyền khơi:

(40)

? Đoàn thuyền khơi vào thời điểm ? Điều diễn tả phép nghệ thuật ? Phân tích

- HS: Tìm hiểu, thảo luận, trả lời, nhận xét kết luận

- GV: Thống nhất, kết luận

? Tìm hiểu tính nhạc câu thơ đầu?

- HS: Tìm hiểu trả lời, nhận xét, kết luận

- GV: Bổ sung, thống

? Hãy đọc lời hát đoàn ngời đánh cá lí giải khơi đêm xuống mà họ tràn đầy hứng khởi ?

- HS: Trả lời, kết luận

- GV: Giải thích, bổ sung, thống - HS: Ghi nhớ

- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu chi tiết văn

HS: Đọc tiếp khổ thơ

? Hình ảnh thuyền khơi miêu tả nào? Phân tích hay đẹp câu thơ miêu tả hình ảnh thuyền ?

- HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét - GV: Bổ sung, thống

? Con người bắt tay vào lao động Vậy công việc họ diễn ? Được miêu tả nghệ thuật ? - HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét - GV: Bổ sung, thống

? Tác giả miêu tả đàn cá ? - HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét - GV: Bổ sung, thống

? Trăng lên cao, người đánh cá cất cao tiếng hát gọi cá Tiếng hát có ý nghĩa gì?

? Tại tác giả so sánh biển lòng mẹ?

- HS: Thảo luận, tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận

- GV: Bổ sung, thống

? Hình ảnh đàn cá miêu tả nào? Có ý nghĩa gì?

- HS : Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận

- GV: bổ sung, thống

? Như qua cảnh lao động biển

then cài

-> Biển kì vĩ , tráng lệ ,rộng lớn mà gần gũi với người

-> " Lại " : công việc tiếp diễn hàng ngày vào thời điểm đoàn thuyền lại khơi

-> Tinh thần nhiệt tình lao động ngư-ời dân

-> Con người không xuất trực tiếp mà qua tiếng hát căng lên cánh buồm

-> tiếng hát có sức mạnh gió biển thổi căng cánh buồm đẩy thuyền tiến khơi -> thái độ hào hứng, hăm hở, tin tư-ởng, khoẻ khoắn lòng người

-> Huy Cận hoà vào nhịp sống LĐ người đánh cá nhạc điệu thơ -> Con người say sưa hứng khởi giàu đẹp biển quê hương niềm tin đánh nhiều cá

- Hình ảnh đồn thuyền:

-> Hình ảnh lãng mạn thơ mộng : Gió người lái, mảnh trăng cánh buồm Con thuyền lướt mây cao biển lớn Bút pháp lãng mạn biến thuyền vốn nhỏ bé trước biển bao la thành thuyền kì vĩ khổng lồ, hồ nhập với kích thước rộng lớn thiên nhiên vũ trụ

-> NT liệt kê -> Rất nhiều cá quý chen đông đúc Dưới ánh trăng, màu sắc cá lấp lánh rực rỡ, cử động linh hoạt sinh động, làm trăng đẹp hơn, biển sáng -> Tâm hồn nhà thơ thêm rung động, bật lên tiếng '' em" trìu mến. -> Cái sáng tạo nghệ thuật hình ảnh lãng mạn đầy chất thơ - tưởng tượng đẹp nhà thơ tạo nên cảnh lao động vừa đẹp, vừa vui, vừa nên thơ hoà nhập người thiên nhiên lao động

-> Hình ảnh đàn cá lưới rực rỡ sắc màu

(41)

của đồn thuyền , em hiểu đất n-ước người Việt Nam lao động?

- HS: Trả lời, nhận xét

- GV: Giải thích, thống nhất, kết luận - GV: Bài thơ "Bếp lửa", sâu ý nghĩa nói bà, tình bà cháu, cịn có ý nghĩa gì?

- HS : Xác định nội dung, ý nghĩa văn

- GV: Nêu đặc sắc nghệ thuật thơ?

- HS: Khái quát lại

- GV: Cho HS thảo luận nhóm: Em có suy nghĩ nhan đề thơ?

? Có người nói rằng: "hình ảnh thơ hình ảnh người nhóm lửa, giữ lửa" Em nghĩ nhận xét

- HS: Thảo luận, trả lời - GV: Bổ sung, thống

tình yêu biển, yêu nghề

-> Báo hiệu ngày bắt đầu -> Dự báo sống hạnh phúc ấm no cho nhân dân vùng biển

- Nghệ thuật:

-> Bằng bút pháp lãng mạn nhịp điệu thơ khoẻ khoắn, nhà thơ có t-ưởng tượng đẹp đẽ nói lên giàu đẹp biển quê hương tinh thần nhiệt tình lao động để khai thác tài nguyên làm giàu cho đất nước người Việt Nam

2 Bếp lữa * Nội dung:

- Bài thơ có ý nghĩa triết lí thầm kín: Những thân thiết tuổi thơ người có sức toả sáng, nâng đỡ người suốt đời Tình u thương lịng biết ơn bà biểu tình u thương, gắn bó với gia đình, q hương, khởi đầu tình người, tình yêu đất nước

* Nghệ thuật:

- Kết hợp miêu tả + biểu cảm + tự + bình luận

- Giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm

IV Củng cố: ( 3’ )

- Học sinh nhắc lại nội dung giá trị nghệ thuật hai thơ V Dặn dò:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 23 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN

ĐỐI THOẠI – ĐỘC THOẠI- ĐỘC THOẠI NỘI TÂM A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Hiểu độc thoại, đối thoại, độc thoại nội tâm, đồng thời thấy tác dụng chúng văn tự

- Rèn luyện kĩ nhận diện tập hợp yếu tố đọc viết văn

B TÀI LIỆU BỔ TRỢ:

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động : Ôn tập lý thuyết ( 10’ )

(42)

- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu học - HS: Đọc ví dụ trả lời câu hỏi ? Em có nhận xét nghệ thuật sử dụng đoạn văn ?

- HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận

- GV: Bổ sung, thống ? Độc thoại ?

? Đối thoại ?

? Đối thoại nội tâm ?

- HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận

- GV: Bổ sung, thống - HS: Ghi nhớ

trong văn tự

* Đối thoại: Là hình thức đối đáp, trò chuyện hai nhiều người, văn tự thể gạch đầu dòng lời trao lời đáp

* Độc thoại: Là lời người nói với nói với tưởng tượng Khi nói thành lời, có dấu gạch ngang đầu dịng

* Độc thoại nội tâm: độc thoại suy nghĩ

=> Tác dụng: Tăng tính chân thật, sinh động chuyện, tạo tình để sâu vào nội tâm nhân vật Đồng thời khắc hoạ rõ nét tâm trạng nhân vật Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập ( 35’ )

Bài tập Hãy kể lần em trót xem nhật kí bạn * Yêu cầu: Sử dụng nghệ thuật đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm A Mở bài:

- Giới thiệu chung lần trót xem nhật kí bạn B Thân bài:

- Tình xem nhật kí bạn:

+ Vào lúc nào? Ở đâu? diễn nào? + Em xem hay với bạn khác? + Bạn có biết khơng? có thấy khơng?

- Em (và bạn em) đọc gì, có nói cho người khác biết khơng? - Sau em ân hận, dằn vặt băn khoăn nào?

C Kết bài:

- Nêu cảm xúc người viết - Bài học mà em rút

2.2 Về hình thức:

- Bố cục trình bày rõ ràng, hợp lí

- Chữ viết rõ ràng, sẽ, văn phong trôi chảy, sai không - lỗi tả, ngữ pháp

IV Củng cố: ( 3’ )

- HS: Nêu vai trò ý nghĩa yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự

V Dặn dò: ( 2’ )

(43)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 24+ 25: ÔN TẬP VĂN BẢN LẶNG LẼ SA PA - CHIẾC LƯỢC NGÀ A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Ôn lại kiến thức văn bản: “ Lặng lẽ Sa Pa ” “ Chiếu lược ngà ” B TÀI LIỆU BỔ TRỢ:

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động : Ôn tập phần văn ( 40’ ) - GV: Em biết Sa Pa, giới

thiệu Sa Pa theo hiểu biết em? - HS: Trả lời, nhận xét

- GV: Bình giảng - HS: Đọc đoạn

- GV: Vị trí nhân vật anh niên

1 Lặng lẽ Sa Pa a Nội dung

+ Thiên nhiên Sa Pa

(44)

trong truyện? Hãy nhận xét cách miêu tả tác giả nhân vật này?

- HS: Xác định nhận xét

- GV: Anh niên sống hoàn cảnh nào? Làm việc sao? ? Vậy giúp anh vượt qua hoàn cảnh ấy?

- HS: Chỉ lí giải

? Em cảm nhận tính cách phẩm chất anh niên qua trò chuyện này? Hãy chứng minh?

? Em hiểu nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật câu chuyện này? - HS: Nêu tác dụng nghệ thuật - GV: Nhân vật ơng hoạ sĩ có vai trị, vị trí truyện?

- GV: "Lặng lẽ Sa Pa" thơ giàu chất trữ tình? Vậy chất trữ tình tạo yếu tố nào? - HS: Chọn lựa chi tiết chứng minh - GV: Bổ sung thống

- HS: Ghi nhớ

- GV: Ngồi yếu tố trữ tình, truyện cịn hấp dẫn người đọc thành cơng nghệ thuật ?

- HS: Tìm hiểu, trình bày

GV: Phát biểu chủ đề truyện? - HS: Phát biểu, đọc ghi nhớ

- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu văn “Chiếc lược ngà”

? Buổi sáng cuối anh Sáu lên đường, thái độ hành động bé Thu thay đổi nào?

? Hình dung phân tích tâm trạng tình cảm Thu gọi ơm ba ? ? Từ em hiểu nhân vật bé Thu qua đoạn trích?

- HS :Cơ bé có cá tính mạnh mẽ ,cứng cỏi,hồn nhiên ,ngây thơ

GV: Em đánh nghệ thuật xây dựng tác giả?

- HS: Đánh giá

- GV: Hãy phát chi tiết biểu tình cảm ơng Sáu với con? - HS: Liệt kê

-Ân hận đánh

- GV: Suy nghĩ em tình cảm ấy? - HS phát biểu theo cảm nhận

+ Con người Sa Pa

* Anh niên:

=> Lịng u nghề, anh tìm thấy niềm vui công việc anh tạo nguồn vui việc đọc sách Là người cởi mở, chân thành, hiếu khách, khiêm tốn

* Nhân vật ông hoạ sĩ (nhà văn ẩn mình).

=> Điểm nhìn trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn ý nghĩa nhân vật ông hoạ sĩ với nhân vật góp phần thể chủ đề tư tưởng tác phẩm

* Các nhân vật khác:

=> Những nhân vật nhân vật anh niên, ơng hoạ sĩ, họ góp phần làm bật nhân vật thêm sinh động, thể phẩm chất người Sa Pa say mê lao động, thầm lặng cống hiến

b Nghệ thuật

- Là tác phẩm văn xi giàu chất trữ tình Họ sống làm việc lặng lẽ mà không độc gắn bó họ với đất nước người Tất tạo nên chất trữ tình, chất thơ bàng bạc thiên truyện, ngào sâu lắng đầy dư vị

- Nghệ thuật xây dựng cốt truyện đơn giản, tạo tình tự nhiên, ngơi kể, điểm nhìn trần thuật hợp lí

2 Chiếc lược ngà a Nội dung:

* Hình ảnh bé Thu lần gặp cha thăm nhà

=> Tâm lí Thu: từ sợ hãi - ương ngạnh, tỏ thái độ bất cần Chứng tỏ Thu bé có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc tình yêu thương ba chân thật, tâm lí tự nhiên

* Thái độ hành động Thu nhận ba

=> Sự thay đổi đột ngột đối lập với hành động lúc trước nghi ngờ cha giải toả, tình yêu, nỗi nhớ mong cha bùng lên mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt, có xen lẫn hối hận

(45)

- GV: Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ chiến tranh sống tâm hồn người lính ?

- HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận

- GV: Nhận xét nghệ thuật trần thuật tác giả ?

- HS: Tìm hiểu, thảo luận nhóm - GV: Gọi đại diện nhóm trả lời - HS: Trả lời, nhận xét

- GV: Em hiểu ý nghĩa truyện ?

- HS: Phát biểu - GV: Kết luận

mẽ thật dứt khoát rạch rịi Cá tính cứng cỏi tưởng ương ngạnh hồn nhiên ngây thơ - Tác giả am hiểu tâm lí trẻ, diễn tả sinh động với lịng u mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ

* Tình cảm cha sâu nặng ơng Sáu => Ơng người cha yêu thương - tình yêu sâu sắc thắm thiết

Thấm thía mát đau thương, éo le mà chiến tranh mang đến cho bao người, bao gia đình

b Nghệ thuật

- Cốt truyện chặt chẽ, tình bất ngờ hợp lý

- Người kể chuyện: người bạn ông Sáu Tăng tính chân thực, sức thuyết phục, ý nghĩa truyện, tăng tin cậy với người đọc

IV Củng cố: ( 3’ )

- Học sinh nhắc lại nội dung giá trị nghệ thuật hai văn V Dặn dò: ( 2’ )

Giáo viên hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nắm vững toàn kiến thức tiết học; tiếp tục sưu tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 26 ÔN TẬP KHỞI NGỮ A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Ôn lại kiến thức khởi ngữ thành phần biệt lập B TÀI LIỆU BỔ TRỢ:

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Ôn lại phần khởi ngữ.

- GV: Tổ chức cho HS ôn lại khái niệm khởi ngữ

? Xác định chủ ngữ câu văn? - HS: Xác định

? Phân biệt từ ngữ in đậm với chủ ngữ quan hệ với vị ngữ câu? - HS: Phân biệt

I Đặc điểm vai trò Khởi ngữ câu

1 Ví dụ:

(46)

? Các từ ngữ in nghiêng quan hệ ý nghĩa câu nào?

- HS: Phát , nhận xét ? Vậy em hiểu khởi ngữ ?

+ Nêu đặc điểm? Vai trị khởi ngữ câu ?

- HS: Rút kết luận, nhận xét HS đọc ghi nhớ SGK

VD1: Tạp chí tơi đọc B N đảo

VD2 : Tạp chí này, tơi đọc rồi. Khởi ngữ

- Phân biệt khởi ngữ chủ ngữ VD1: Bông hoa cánh mỏng Chủ ngữ

VD2: Bông hoa này, cánh mỏng Khởi ngữ

+ Quan hệ trực tiếp: Khởi ngữ lặp lại nguyên văn thay từ ngữ khác

VD : Giàu, giàu + Quan hệ gián tiếp :

VD : Kiện huyện, tốt lễ, quan xử cho

c Chúng ta CN

1 Phân biệt từ ngữ in đậm với CN

- Vị trí : Các từ ngữ in đậm đứng trước CN

- Quan hệ với VN: Các tữ ngữ in đậm quan hệ trực tiếp với VN theo quan hệ C - V

- Ý nghĩa câu: dùng để nêu lên đề tài nói đến câu

* Những từ ngữ đứng trước CN, dùng để nêu lên đề tài nói đến câu khởi ngữ.

2 Kết luận :

- Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ

- Vai trò khởi ngữ câu : Nêu lên đề tài nói đến câu chứa

- Dấu hiệu nhận biết :

+ Trước khởi ngữ thêm quan hệ tữ : ,

+ Sau khởi ngữ thêm trợ từ " "

Hoạt động 2: Hương dẫn ôn tập thành phần biệt lập ( GV tổ chức cho HS luyện tập )

Bài 1: Các thành phần tình thái, cảm thán

- Tình thái gồm: a Có lẽ c Hình d Chả nhẽ - Cảm thán gồm: b Chao ôi

Bài 2: Sắp xếp từ độ tin cậy tăng dần:

Hình như, dường   có lẽ,  hẳn chắn. Bài 3:

a Từ độ tin cậy thấp: Từ độ tin cậy bình thường: Từ độ tin cậy cao: Chắc chắn

b Tác giả chọn từ "chắc" người nói khơng phải diễn tả suy nghĩ nên dùng từ mức độ bình thường để khơng tỏ q sâu q thờ

Tìm ví dụ khác

a Chao ôi, người quanh ta b Có lẽ khổ tâm khơng khóc

IV Củng cố: ( 3’ )

- Học sinh nhắc lại nội dung phát triển từ vựng thuật ngữ V Dặn dò: ( 2’ )

(47)

- Nắm vững toàn kiến thức tiết học

- Bài tập: Viết đoạn văn có sử dụng khởi ngữ thành phần biệt lập

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 27 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN- NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Nắm kiểu nghị luận xã hội: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo đức

- Nhận diện văn nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng, đạo lí

- Rèn kĩ viết văn nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng, đạo lí B TÀI LIỆU BỔ TRỢ:

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động : Ôn tập lý thuyết ( 10’ ) - GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu học

- HS: Tìm hiểu, trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

? Bố cục nghị luận vấn

1 Tìm hiểu nghị luận vấn đề tư tưởng , đạo lí

- Bố cục : phần :

(48)

đề tư tưởng , đạo lí gồm có phần ? Nêu nội dung phần ?

- HS: Trả lời: phần: Mở bài: nêu vấn đề cần bàn luận Thân bài: nêu ví dụ chứng minh vấn đề cần bàn luận Kết bài: Đánh giá vấn đề cần bàn luận

- GV: Bổ sung, thống

? So sánh khác nghị luận việc, tượng xã hội với nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận

- GV: Bổ sung, thống

+ Thân bài: nêu ví dụ chứng minh vấn đề cần bàn luận

+ Kết bài: Đánh giá vấn đề cần bàn luận

- Phép lập luận : chứng minh - Phân biệt :

+ Nghị luận việc, tượng xã hội từ việc, tượng đời sống mà nêu vấn đề tư tưởng

+ Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí dùng giải thích, chứng minh, làm sáng tỏ tư tưởng đạo lí quan trọng đời sống người

2.Luyện tập ( 30’ ) Đề bài: Tinh thần tự học

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề HS làm việc cá nhân. Tìm hiểu đề:

- Vấn đề nghị luân: Tinh thần tự học

- Loại : Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí

- Yêu cầu : nêu suy nghĩ tinh thần tự học học sinh nói riêng con người nói chung

- Phương pháp nghị luận: Giải thích

Hoạt động 2: GV cho HS trao đổi, thảo luận hình thành dàn chung cho văn. Lập dàn

Mở :

- Giới thiệu tinh thần tự học nêu khái quát đặc điểm, vai trò tinh thần tự học học sinh

Thân : a, Giải thích :

- Tinh thần tự học tinh thần tự giác học tập mà không cần nhắc nhở thầy cô, cha mẹ

- Tinh thần tự học thể chỗ tự khám phá, chiếm lĩnh kiến thức nhân loại qua sách vở, báo chí

b, Đánh giá ý nghĩa tự học :

- Tinh thần tự học thể ý thức học tập cao học sinh, thể sáng tạo, ham hiểu biết, không ngừng vươn lên để chủ động tiếp thu tri thức có ích, làm hành trang cần thiết để bước vào sống Chỉ có nêu cao tinh thần tự học nâng cao chất lượng học tập người

- Cần có phương pháp để tự học có hiệu quả:

+ Tự đề cho kế hoạch học tập hợp lí, phù hợp với việc học tập lớp + Chủ động tìm sách vở, tư liệu tham khảo cho môn học nhà trường nhằm nâng cao vốn hiểu biết mơn

+ Tạo cho thói quen ghi chép cách khoa học tri thức tiếp thu qua sách vở, tài liệu hay phương tiện truyền thông

Kết :

(49)

- Cần phát huy tinh thần tự học để tiếp cận với tri thức nhân loại

Hoạt động 3: Giáo viên cho học sinh viết đoạn văn (chia nhóm) theo dàn ý trên, ý viết vận dụng kiến thức liên kết câu, liên kết đoạn văn, cách kết hợp miêu tả, tự vào viết

HS: Viết theo yêu cầu, đọc trước lớp Lớp góp ý, bổ sung, sửa chữa cho hoàn thiện GV: Cho điểm làm tốt

IV Củng cố: ( 3’ )

- GV: Nhận xét ưu nhược điểm viết học sinh V Dặn dò: ( 2’ )

- Hướng dẫn yêu cầu HS làm hoàn chỉnh tập

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 28 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Ôn tập củng cố kiến thức học liên kết câu liên kết đoạn văn - Rèn kĩ phân tích liên kết văn sử dụng phép liên kết viết văn

B TÀI LIỆU BỔ TRỢ:

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập liên kết câu liên kết đoạn văn ( 10’ ) - GV: Tổ chức cho HS ôn tập liên kết

câu liên kết đoạn văn

- HS: Làm việc độc lập, trả lời theo yêu cầu GV

I Ôn tập liên kết câu liên kết đoạn văn

* Có hai hình thức liên kết :

(50)

? Tại phải liên kết câu liên kết đoạn văn ?

? Có hình thức liên kết câu với câu, đoạn văn với đoạn văn?

- HS: Xác định: Có hai hình thức liên kết:

Liên kết nội dung liên kết hình thức

- GV: Thống

với đoạn văn

b Liên kết hình thức: Là phép sử dụng các từ ngữ cụ thể (các phương tiện cụ thể) có tác dụng nối câu với câu, đoạn văn với đoạn văn :

+ Phép lặp từ ngữ

+ Phép dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc trường liên tưởng.

+ Phép + Phép nối

Hoạt động 2: Luyện tập ( 30’ ) II Luyện tập

Bài 1: Học sinh đọc tập - suy nghĩ độc lập - em lên bảng trình bày. Lớp nhận xét - Giáo viên bổ sung

a Phép lặp : + Trường học - trường học (liên kết câu)

Phép : + " Như " thay cho câu cuối đoạn trước (liên kết đoạn văn) b Phép lặp : - Văn nghệ (liên kết câu)

- Sự sống , văn nghệ (liên kết đoạn) c Thời gian , người: lặp (liên kết câu)

d Yếu đuối - mạnh , hiền lành - ác : trái nghĩa (liên kết câu)

Bài Khu vườn nhà Lan khơng rộng Nó sân nhỏ, có bao nhiêu Cây lan, huệ, hồng nói chuyện hương, hoa; mơ, cải nói chuyện Cây bầu, bí nói chuyện Cây khoai, giơng nói chuyện rể

a Từ câu thứ hai thay cho cụm từ câu thứ ? Bài 3: Học sinh làm theo nhóm.

a Lỗi liên kết nội dung : Các câu không phục vụ chủ đề chung đoạn văn Chữa : Thêm số từ ngữ câu để thiết lập liên kết chủ đề câu

VD : Cắm đêm Trận địa đại đội anh phía bãi bồi bên dịng sơng Anh nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố anh viết đơn xin mặt trận Bây giờ, mùa thu hoạch lạc vào chặng cuối

b Lỗi liên kết nội dung: Trật tự việc câu khơng hợp lí Thêm trạng ngữ thời gian vào câu để làm rõ mối quan hệ thời gian kiện :

VD : Suốt hai năm anh ốm nặng, chị làm quần quật. Bài : Học sinh suy nghĩ độc lập - trả lời - lớp nhận xét. - Lỗi liên kết hình thức :

a Lỗi: Dùng từ câu - không thống Sửa : Thay đại từ " " đại từ "chúng"

b Lỗi: Từ " văn phòng " " hội trường " không nghĩa với trường hợp

Sửa : Thay từ hội trường câu từ "văn phòng"

* Giáo viên cho học sinh nhắc lại yêu cầu sử dụng phép liên kết câu đoạn văn cho phù hợp , có hiệu qủa

* Ghi nhớ : Cần sử dụng phép liên kết câu cách xác, linh hoạt để diễn đạt hay

IV Cũng cố ( 3’ )

(51)

V Dặn dò ( 2’ )

- Nắm vững toàn kiến thức tiết học

- BTVN: Xem lại văn viết thân đảm bảo liên kết câu, liên kết đoạn chưa; chưa phải sửa cho

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 35 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Bước đầu phân biệt tường minh hàm ý cách diễn đạt, có ý thức sử dụng cách diễn đạt để vận dụng sống

- Biết cách vận dụng nghĩa tường minh hàm ý nói viết B TÀI LIỆU BỔ TRỢ:

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn lại nghĩa tường minh hàm ý ( ) - GV: Tổ chức cho HS nắm lại nghĩa

tường minh hàm ý - HS: Tìm hiểu, trả lời

? Em hiểu nghĩa tường minh ?

I Nghĩa tường minh hàm ý

1 Nghĩa tường minh: Là phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu

(52)

? Em hiểu hàm ý ?

- HS: Trả lời, nhận xét rút kết luận - GV: Bổ sung, thống

- HS: Đọc ghi nhớ

- GV: Cho HS lấy số ví dụ nghĩa tường minh hàm ý giao tiếp

2 Hàm ý: Là phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ

- VD: Sgk * Ghi nhớ: Sgk Hoạt động 2: Luyện tập ( 33’ ) - GV: Tổ chức cho HS luyện tập

Bài

- HS: Đọc xác định hàm ý câu diễn đạt hàm ý

- HS: Trình bày, nhận xét, kết luận - GV: Bổ sung, thống

Bài

- HS: Đọc tập tìm hàm ý câu in đậm đoạn trích

? Muốn tìm hàm ý câu nói cần xác định điều ? (Mục đích nói câu đó)

Bài

- HS: Đọc tập

? Tìm câu chứa hàm ý đoạn trích sau cho biết nội dung hàm ý - GV: Tổ chức cho HS viết đoạn văn - HS: Viết đoạn văn theo yêu cầu GV - GV: Gọi HS trình bày

- HS: Trình bày, nhận xét - GV: Bổ sung, thống

II Luyện tập Bài

- Câu a: Từ giúp ta nhận thái độ hoạ sĩ "tặc lưỡi"

- Câu b: Cơ gái có ý định để lại khăn làm kỉ vật cho anh niên anh niên lại tưởng cô bỏ quên nên gọi cô để trả lại

Bài

=> Thông báo thêm : Nhà hoạ sĩ lão thành chưa kịp uống nước chè

Bài

- Câu chứa hàm ý : - Cơm chín ! => Câu nói nhằm ý muốn nói ơng vơ ăn cơm !

Bài

- Em viết đoạn văn có dùng nghĩa tường minh hàm ý ? Gạch chân câu

IV Cũng cố ( 3’ )

- HS: Trả lời: ? Như nghĩa tường minh hàm ý? Nêu ví dụ minh hoạ ?

V Dặn dò ( 2’ )

Giáo viên hướng dẫn học sinh học nhà: - Nắm vững toàn kiến thức tiết học

- BTVN: Làm hoàn chỉnh tập vào BT

================================ Tiết 36 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý(TIẾP) A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Củng cố khái niệm nghĩa tường minh hàm ý

- Nắm hai điều kiện sử dụng hàm ý ( Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói người nghe (người đọc) có lực giải đốn hàm ý )

- Rèn luyện lực phân tích sử dụng hàm ý văn hoạt động giao tiếp

(53)

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn lại nghĩa tường minh hàm ý ( ) - GV: Tổ chức cho HS nắm lại điều

kiện sử dụng hàm ý - HS: Đọc sgk

? Nêu hàm ý câu in đậm ? ? Vì chị Dậu khơng nói thẳng với mà phải dùng hàm ý ?

? Hàm ý câu nói chị Dậu rõ ? Vì ?

- HS: Tìm hiểu, trả lời

? Chi tiết đoạn trích cho thấy Tí hiểu hàm ý câu nói mẹ ?

? Khi sử dụng hàm ý cần ý điều ? - HS: Tìm hiểu, trả lời, rút kết luận - GV: Cho HS đọc ghi nhớ

- HS: Đọc ghi nhớ

- GV: Lưu ý cho HS cách sử dụng hàm ý, - HS: Ghi nhớ

I Điều kiện sử dụng hàm ý Ví dụ

Câu 1: "Con ăn cơm nhà bữa thôi": Mẹ phải bán cho cụ Nghị

Câu 2: "Con ăn nhà cụ Nghị thơn Đồi": u bán cho cụ Nghị Thơn Đồi

- Chị Dậu khơng dám nói thẳng sợ Tý buồn từ chối

- Đến câu 2, chị nói rõ Tý chưa hiểu (Thế bữa sau ăn đâu) - Cái Tý hiểu: giãy nãy, liệng củ khoai, khóc, van xin

2 Kết luận

- Điều kiện để sử dụng (dùng) hàm ý: + Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói

+ Người nghe có khả giải đoán hàm ý

* Ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Luyện tập ( 33’ )

II Luyện tập. Bài 1:

- GV: Cho HS xác định yêu cầu tập

- HS: Làm tập độc lập, trả lời, nhận xét, kết luận a) - Người nói : Anh niên

- Người nghe : Ơng hoạ sĩ gái

- Hàm ý: "Chè ngấm đấy": Mời bác cô vào nhà uống nước chè - Hai người hiểu hàm ý : " Ông liền theo xuống ghế "

b) - Ngưới nói: Anh Tấn

- Người nghe: thím Hai Dương

- Hàm ý câu in đậm là: Chúng cho chúng tơi cần phải bán thứ

- Người nghe hiểu hàm ý: "Thật giàu có giàu có" c) - Người nói: Thuý Kiều

- Người nghe: Hoạn Thư

- Hàm ý câu 2: Hãy chuẩn bị nhận báo ốn thích đáng - Hoạn Thư hiểu hàm ý nên " Hồn lạc kêu ca "

Bài 2:

- GV: Yêu cầu HS làm tập

- HS: Làm việc độc lập, trả lời, nhận xét, kết luận - Hàm ý: Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão

(54)

Bài 3:

- GV: Chia lớp thành hai nhóm lên trình bày bảng - HS: Làm việc theo nhóm, trình bày, nhận xét, thống - GV: Bổ sung, kết luận lưu ý cho HS:

+ Thành câu tường minh

+ Tránh nói câu hàm ý thiếu tế nhị, bị hiểu lầm ( dù người nói vơ tình )

+ Câu nói có hàm ý phải phù hợp với hồn cảnh giao tiếp, đảm bảo tính tế nhị, lịch Bài 4:

- GV: Yêu cầu HS làm tập

- HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận

Qua so sánh Lỗ Tấn nhận hàm ý: Tuy hy vọng chưa thể nói thực hay hư, cố gắng thực đạt

Bài 5: Viết đoạn văn có sử dụng nghĩa tường minh hàm ý - GV: Hướng dẫn HS làm tập

- HS: Tìm hiểu, trình bày, nhận xét, kết luận IV Cũng cố ( 3’ )

- HS: Nhắc lại điều kiện sử dụng hàm ý cho ví dụ minh hoạ ? V Dặn dò ( 2’ )

Giáo viên hướng dẫn học sinh học nhà: - Nắm vững toàn kiến thức tiết học

- BTVN: Làm hoàn chỉnh tập vào BT

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 37,38,39,40 ÔN TẬP PHẦN VĂN – NÓI VỚI CON; MÂY VÀ SÓNG A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Ôn lại kiến thức văn bản: “ Nói với ” “ Mây sóng ” B TÀI LIỆU BỔ TRỢ:

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động : Ôn tập phần văn ( 33’ ) - GV: Tổ chức cho HS phân tích lại văn

bản thơng qua hệ thống câu hỏi

- HS: Tìm hiểu, trả lời câu theo yêu cầu GV

? Bốn câu thơ đầu cho em cảm nhận điều ?

? Những hình ảnh thơ thể điều

I Phân tích văn 1 Nói với con.

a) Tình yêu thương cha mẹ, đùm bọc quê hương

(55)

đó ?

? Hãy phân tích hình ảnh thơ để thấy trưởng thành sống lao động, thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình quê hương?

? Người cha nói với đức tính người đồng ? ? Những câu "Người đồng " lặp lại có tác dụng ? Trong cách nói người cha muốn truyền cho đứa tình cảm với quê hương ?

? Nhận xét tình cảm người cha dành cho ?

- HS: Trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Thống

- HS: Tìm hiểu, rút nhận xét chung - GV: Bổ sung, thống nhất.

- HS: Ghi nhớ

- GV: Tổ chức cho HS phân tích lại văn thơng qua hệ thống câu hỏi

- HS: Tìm hiểu, trả lời câu theo yêu cầu GV

? Em bé tưởng tượng thử thách quyến rũ em xa mẹ ?

? Cuộc vui chơi mây sóng em tưởng tượng ?

? Trước hấp dẫn mây sóng, em bé có thái độ ? Câu hỏi em thể điều ?

? Lúc đầu, em bé hỏi đường sau ?

? Em bé tưởng tượng trò chơi đầy thú vị khác ?

? Em có nhận xét trị chơi em bé mà em sáng tạo ?

? Qua trò chơi em cảm nhận em bé ?

? Em phân tích ý nghĩa câu thơ cuối ?

- HS: Phân tích

? Ngồi ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, thơ cịn gợi cho ta suy ngẫm thêm điều ?

? Giá trị việc sử dụng hình ảnh thiên nhiên ?

- HS: Tìm hiểu, rút nhận xét chung

quấn quýt thể sống lao động cần cù

=> Nghệ thuật nhân hoá thiên nhiên che chở nuôi dưỡng người tâm hồn, lối sống

b) Những đức tính cao đẹp "người đồng mình" mơ ước người cha

=> Đức tính cao đẹp người đồng mình: Gắn bó với q hương, biết chấp nhận vượt qua gian nan, thử thách ý chí, niềm tin

=> Người cha thể tình cảm yêu thương, trìu mến thiết tha niềm tin tưởng người cha vào người

con.Muốn tự hào với truyền thống quê hương, từ tự tin vững bước đường đời

* Nội dung: Là thương yêu tha thiết tin tưởng Tự hào gia đình, quê hương Tự tin thân bước vào đời

* Nghệ thuật:

- Giọng trìu mến thiết tha, cách nói dùng nhiều hình ảnh dân tộc miền núi Hình ảnh cụ thể mộc mạc, có sức khái quát, giàu chất thơ

2 Mây sóng

a) Sự hấp dẫn mây sóng. => Vui, đẹp, hấp dẫn đầy quyến rũ Tiếng gọi giới kì diệu b) Hình ảnh em bé

=> Đây đặc tính tâm lí trẻ thơ : ham chơi trước cảnh đẹp đầy quyến rũ

=> Tình yêu thương mẹ thắng lời mời gọi hấp dẫn mây sóng

=> Sức níu giữ tình mẫu tử

=> Con lăn, lăn tiếng cười vỡ tan vào lòng mẹ

=> Trị chơi hay, thú vị, có kết hợp thiên nhiên tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt

=> Em bé yêu mẹ thiết tha, đằm thắm không muốn xa mẹ

=> Câu thơ cuối: tình mẫu tử khắp nơi thiêng liêng, bất diệt

(56)

- GV: Bổ sung, thống nhất nhiên

=> Hình ảnh thiên nhiên thơ mộng với trí tưởng tượng em bé lung linh, kì ảo

=> Liên tưởng : Tiên đồng, ông tiên, người tiên cá cách sinh động chân thực

=> Mây - sóng: biểu tượng => Trăng - bờ biển tượng trưng cho lòng dịu hiền bao la mẹ

=> Tác dụng: Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt

Hoạt động : Luyện tập ( 7’ ) - GV: Tổ chức cho HS luyện tập

- HS: Tiến hành làm việc cá nhân - GV: Gọi HS trình bày

- HS: Đọc, nhận xét

II Luyện tập

- Hãy phân tích hình ảnh thơ gây ấn tượng em học xong hai văn “ Nói với ” “ Mây sóng ” ?

Hướn dẫn phân tích Bài: Nói với con (Y Ph¬ng) I - Gợi ý

1 Tác giả:

- Nhà thơ Y Phơng có tên khai sinh Hứa Vĩnh Sớc, sinh năm 1948, quê gốc: xà Lăng Hiếu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Hà Nội Ông Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1988)

Y Phơng nhập ngũ năm 1968, phục vụ quân đội đến năm 1981 chuyển công tác Sở Văn hóa Thơng tin Cao Bằng Tốt nghiệp Trờng Viết văn Nguyễn Du

(57)

2 T¸c phÈm:

- Tác phẩm xuất bản: Ngời hoa núi (kịch sân khấu, 1982); Tiếng hát tháng giêng (thơ, 1986); Lửa hồng góc (thơ, in chung, 1987); Lời chúc (thơ, 1991); Đàn then (thơ, 1996)

Nhà thơ đợc nhận: Giải A, thi thơ tạp chí Văn nghệ Quân đội, Giải thởng loại A giải thởng văn học 1987 Hội Nhà văn Việt Nam Giải A, giải th-ởng (Hội đồng văn học dân tộc) Hội Nhà văn Việt Nam 1992

- Về hồn cảnh đời thơ Nói với con, nhà thơ Y Phơng cho biết:

Những năm cuối bảy mơi đầu tám mơi kỷ hai mơi, đời sống tinh thần vật chất nhân dân nớc nói chung, nhân dân dân tộc thiểu số miền núi nói riêng, vơ khó khăn thiếu thốn Bởi đất nớc ta vừa khỏi kháng chiến chống Mĩ lâu dài gian khổ Hiện thực xã hội tác động sâu sắc đến đời sống ngời Đại phận nhân dân ta kiên trì khắc phục tìm cách để vợt qua để trì đời sống Họ tồn không ngừng sinh trởng nhờ vào phép màu lực lợng siêu nhiên mà dựa vào sức mạnh tinh thần truyền thống văn hóa từ ngàn đời mà ơng cha để lại

Cuối năm 1975, từ mặt trận trở về, sau năm đánh giặc xa nhà trở lấy vợ sinh bối cảnh túng thiếu bần hàn chung toàn xã hội Nhìn cầm bát cơm ăn khơng thịt cá mà lịng xót đau khơn tả Bởi chúng tơi nh nhiều gia đình cán khác sống đồng lơng q ỏi Hàng hóa khan hiếm, giá leo thang ngày đến chóng mặt Bên cạnh tốt ngời làm ăn lơng thiện, ngời bị tha hóa biến chất Họ buôn gian bán lận, lợi dụng kẽ hở nhà nớc móc nối làm ăn phi pháp miền Nam, phận nhỏ công chức dới thời ngụy quyền Sài Gịn khơng chịu đợc tìm cách để vợt biên trốn nớc

Từ thực khó khăn ngày ấy, tơi làm thơ để tâm với mình, động viên mình, đồng thời để nhắc nhở sau

II - Giá trị tác phẩm

Ngi ca tỡnh quờ hơng, gia đình khơng phải đề tài Xét mặt đề tài, thơ Nói với Y Phơng Tuy nhiên, thơ có sức sống riêng Sức sống có đợc nhờ cách diễn đạt tình cảm độc đáo mang đậm sắc ngời dân tộc miền núi Đúng nh nhận định:

"Thơ Y Phơng nh tranh thổ cẩm đan dệt màu sắc khác nhau, phong phú đa dạng, nhng có màu sắc chủ đạo, âm điệu sắc dân tộc đậm nét độc đáo"(1).

Bài thơ Nói với thể tình cảm gia đình đầm ấm, yên vui, tình quê h-ơng tha thiết, sâu nặng, ngợi ca truyền thống nghĩa tình, sức sống mạnh mẽ ngời dân tộc miền núi "ngôn ngữ thổ cẩm" nh

Có thể hình dung bố cục thơ thành hai phần Tình cảm gia đình, quê h-ơng đầm ấm, yên vui đợc tác giả thể mời câu thơ đầu Tình quê hơng tha thiết, sâu nặng, truyền thống nghĩa tình, sức sống mạnh mẽ ngời dân tộc miền núi đợc tác giả thể mời bảy câu thơ tiếp sau Bài thơ mở với khung cảnh gia đình ấm cỳng, y p ting núi ting ci:

Chân phải bớc tới cha Chân trái bớc tới mẹ Một bớc ch¹m tiÕng nãi Hai bíc tíi tiÕng cêi

Một mái nhà có cha mẹ, lớn lên tình thơng yêu Hơn nữa, sinh ra, lớn lên tình yêu, vẻ đẹp "ngời đồng mình":

Ngời đồng yêu

( 1) Nguyễn Đăng Mạnh - Bùi Duy Tân - Nguyễn Nh ý: Từ điển tác gia tác phẩm văn häc ViƯt Nam dïng nhµ trêng,

(58)

Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu h¸t Rõng cho hoa

Con đờng cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cới Ngày đẹp đời

Suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc đợc diễn tả trực tiếp hình ảnh Tác giả vận dụng lối diễn đạt ngời dân tộc miền núi để xây dựng hình ảnh thơ Bằng cách diễn đạt nh vậy, tác giả sáng tạo hình ảnh vừa cụ thể, vừa mang tính khái quát cao, mà giàu chất thơ bay bổng vẻ đẹp sống ngời dân tộc miền núi: Đan lờ cài nan hoa - Vách nhà ken câu hát - Rừng cho hoa; truyền thống nghĩa tình, gắn bó, sẻ chia: Con đờng cho lịng Ngời cha muốn thấy đợc vẻ nên thơ "ngời đồng mình" "yêu" Cách diễn đạt độc đáo đợc thể hình ảnh đặc sắc câu thơ tiếp theo:

Ngời đồng thơng Cao đo nỗi buồn

Xa nu«i chÝ lín

Dẫu cha muốn

Sng đá không chê đá gập ghềnh

Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống nh sơng nh sui

Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc

Ngời đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu

Ngời đồng tự đục đá kê cao q hơng Cịn q hơng làm phong tục

Con thô sơ da thịt Lên đờng

Không nhỏ bé đợc Nghe

Từ câu bộc lộ cách cụ thể tình cảm gia đình, nghĩa tình quê hơng phần thứ nhất, sang phần thứ hai thơ, tác giả mợn lời ngời cha nói với sức mạnh truyền thống, lòng thuỷ chung với quê hơng Lấy "cao", "xa" trời đất làm chiều kích nỗi buồn chí hớng Đó tầm vóc núi cao, rừng thẳm, Đam San, Xinh Nhã Ngời cha nói cho nhắn nhủ, khuyên răn biết trân trọng nơi sinh thành (Sống đá không chê đá gập ghềnh - Sống thung khơng chê thung nghèo đói), sống hồn nhiên, cần cù, lạc quan để vợt qua gian khó (Sống nh sơng nh suối -Lên thác xuống ghềnh - Không lo cực nhọc) Con nhớ lấy điều ấy, "thơng" Và để sống cho xứng đáng Bởi vì, "ngời đồng mình" mộc mạc, thô sơ nhng không nhỏ bé đây, ta lại bắt gặp lối nói độc đáo ngời dân tộc miền núi, câu: Ngời đồng tự đục đá kê cao quê hơng Có thể thấy câu thơ có hai lớp ý nghĩa: nghĩa thực nghĩa ẩn dụ "Đục đá kê cao" hoạt động có thực, thờng thấy vùng miền núi Quê hơng vốn khái niệm trừu tợng, nơi chốn sinh thành ngời đó, gia đình Nói "tự đục đá kê cao q hơng" muốn khái quát tinh thần tự tôn, ý thức bảo tồn nguồn cội

(59)

lần thứ hai, ngời cha nhắc lại nh để khắc cốt ghi xơng rằng: quê hơng mộc mạc, chân chất, ngời đồng thơ sơ da thịt nhng sống cao đẹp, nên đờng đời phải làm điều lớn lao, phải sống cao thợng, tự trọng để xứng đáng "ngời đồng mình" Ngời cha truyền cho vẻ đẹp, sức mạnh truyền thống quê hơng

Thể thơ tự do, với số câu chữ không theo khuôn định phù hợp với mạch cảm xúc tự nhiên, linh hoạt thơ Nhịp điệu lúc bay bổng, nhẹ nhàng, lúc khúc triết, rành rọt, lúc mạnh mẽ, sắc nhọn, tạo cộng hởng hài hoà với cung bậc tình cảm khác lời ngời cha truyền thấm sang Ngôn ngữ thơ giản dị, sáng, hình ảnh mộc mạc, đọng mà phong phú, sinh động, quyến rũ

Y Phơng thấu hiểu lột tả đợc hồn cốt sắc truyền thống ngời dân tộc miền núi Cha nói với lời trao gửi hệ vậy!

Bài: “Mây sóng”

1 Tác giả: - Ra-bin-dra-nath Ta-go (1861-1941) nhà văn lớn, nhà văn hoá lỗi lạc ấn Độ, sinh Can-cút-ta, út gia đình đẳng cấp q tộc Ba-la-môn Cha ông nhà triết học, nhà cải cách xã hội tiếng Cả mời ba anh chị em ruột Ta-go trở thành văn sĩ, hoạ sĩ, nhạc sĩ nhà hoạt động xã hội xuất sắc ấn Độ Ta-go sớm có ý thức đất nớc, dân tộc Tám tuổi, Ta-go tiếng giỏi văn vùng Băng-gan làm thơ hay Mời ba tuổi, Ta-go có tác phẩm Bơng hoa rừng đợc đăng tạp chí Ngồi sáng tác văn học, Ta-go sáng tác nhạc, hoạ, dịch sách cổ ấn Độ tiếng Phạn, dịch Mắc-bét Sếch-xpia Ta-go mở trờng học, diễn thuyết phản đối xâm lợc thực dân Anh, tham gia thành lập Hội nhà văn tiến ấn Độ, tích cực kêu gọi đấu tranh chống ách nơ dịch đế quốc tàn d phong kiến Từ năm 1916, Ta-go thực chơng trình du lịch giới với mục đích: "đi xa để đợc tái sinh mãi quê hơng ấn Độ ấn Độ nghèo khổ đau thơng nhng yêu ấn Độ nhất" Năm 1916 ông Nhật; năm 1917 qua Anh, Mĩ; năm 1921 đến thăm Pháp, 1924 đến Trung Quốc, 1929 Ta-go đến Việt Nam

- "Trớc kết thúc câu chuyện Ta-go, tơi muốn nói đến mặt đáng ý tâm hồn tác giả, thể tập Trăng non - tập thơ trẻ em

Trên giới, từ xa đến nay, có nhiều nhà thơ viết đề tài Đợc đặc biệt nhắc nhở ca ngợi nhà thơ Pháp, Vích-to-Huy-gơ với tập thơ Nghệ thuật làm ông, viết vào lúc gần tám mơi tuổi Nhà thơ Pháp tìm đứa cháu nhỏ niềm vui thản tuổi già sung sớng nh đợc sống lại ngày thơ ấu Nhà thơ ấn Độ vào giới trẻ với tâm trạng hoàn toàn khác biệt Thơ trẻ Ta-go sáng, hồn nhiên chân thực Ông tỏ có đủ tơi non để hiểu đợc tâm hồn kì diệu em để mơ tả giới này, Ta-go dùng ngôn ngữ thích hợp vơ phong phú" (Tuyển tập Đào Xn Quí - NXB văn học, 2002)

2 Tác phẩm:Ta-go có sức sáng tạo thật phi thờng Ơng để lại gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ, gồm:

- 52 tập thơ, số đó, đáng ý tập Thơ dâng (1910), Thiên nga (1914-1916), Ngời làm vờn (1914), Mùa hái (1915), Thơ ngắn (1922), Mơ-hua (1928)

- 42 kịch, xuất sắc Vua Hồng hậu (1889), Lễ máu (1890), Dịng tự (1922)

KÞch Ta-go đa dạng, số viết theo lối tợng trng nh: Ông vua (1913); số kết hợp kịch thơ trữ tình nh: Phòng bu điện (1913), Thầy tu khổ hạnh (1916)

(60)

trong mắt (1913), Ngôi nhà giới (1916), Gô-ra (1905-1908)

- Khoảng trăm truyện ngắn, nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, th tín, 1.500 bøc ho¹

Những tác phẩm Ta-go mang đến cho bạn đọc cảm xúc sâu sắc, mãnh liệt phần đợc trải nghiệm qua sống đầy gian nan, trắc trở nhà thơ

Ông nhà văn châu đợc nhận giải thởng Nô-ben văn học - Bài thơ Mây sóng đợc viết tiếng Ben-gan, in tập Si-su, xuất năm 1909, sau đợc Ta-go dịch tiếng Anh, in tập Trăng non, xuất năm 1915

II- Giá trị tác phẩm: Trong Cuộc đời Ta-go viết: "Ngay từ lúc bé, nhạy cảm với vẻ đẹp thiên nhiên, thích gần gũi, thân mật với cối, chim muông, trăng nh muốn hoà nhập với khúc nhạc bốn mùa thời tiết" Tình yêu thiên nhiên đợc thể thơ Mây và sóng Nhng thơ này, cịn nhận điều vẻ đẹp sống ngời, tình ngời bờ bến tâm hồn thi nhân Thiên nhiên dờng nh hình thức để ngời bày tỏ tình u thơng, để gửi vào sống ngời bất diệt, khơng Tình ngời kéo tâm hồn phiêu lu với sống sức mạnh níu kéo tình mẫu tử máu thịt, thiêng liêng

Mây sóng hình ảnh mang tính tợng trng cao Đó khơng gian mây (khơng phải mây gọi mà mây có ngời gọi con); khơng gian sóng (khơng phải sóng gọi mà sóng có ngời gọi con) Khơng gian mây -sóng thiên nhiên hay cịn chốn diệu vợi, siêu nhiên? Đó (Con mây , Con sóng ) trị chơi mẫu tử u thơng Hay cịn khát vọng hồ hợp khơng với tình đời gần gụi, phát vẻ đẹp khơng tình mẫu tử?

Bài thơ có bố cục hai phần Về mặt hình thức, hai phần thơ tơng đối song trùng Về nội dung, phần đầu câu chuyện với ngời sống mây trò chơi - mẹ / mây - trăng; phần hai câu chuyện với ngời sống sóng trị chơi - mẹ / sóng - bờ Tất đợc thể lời độc thoại - thực thể chủ thể trữ tình Mặc dù hình thức tổ chức câu thơ, khổ thơ, ý thơ tơng đối song trùng nhng ẩn sâu dới hình ảnh phần mạch cảm xúc phát triển, lời mời gọi sau quyến rũ lời mời gọi trớc, hứng thú sau cao hứng thú trớc, tình mẫu tử câu chuyện sau dạt hơn, mênh mang Lời mời gọi từ mây (Chúng chơi từ thức dậy lúc chiều tà - Chúng chơi với vầng trăng bạc) không hấp dẫn lời mời gọi từ sóng (Chúng tơi ca hát từ bình minh đến tối,- Chúng ngao du nơi nơi mà đến từ nơi nao), để đến đợc chốn mây khó khăn (Hãy đến nơi tận Trái Đất) để đến đợc chốn sóng phiêu du hơn, quyến rũ mà lại dễ dàng (Hãy đến bên rìa bờ biển) Thêm nữa, lí để từ chối lời mời gọi từ mây thiết (mẹ đợi nhà), lời mời gọi từ sóng hứng thú mà lí chối từ lại thiết (Buổi chiều, mẹ ln muốn nhà); mà lần sau, sóng quyến rũ, chối từ để đợc gần mẹ Vì nên cung bậc tình cảm đợc đẩy lên từ "mái nhà ta bầu trời xanh thẳm" "Con lăn, lăn, lăn mãi, tiếng cời vỡ tan vào lịng mẹ - Và khơng gian biết chốn nơi mẹ ta"

(61)

Con mây mẹ trăng

Con s lấy đơi tay chồng lên ngời mẹ, mái nhà ta bầu trời xanh thẳm hay: Con sóng mẹ bến bờ kì lạ,

Con lăn, lăn, lăn mÃi, tiếng cời vỡ tan vào lòng mẹ

Và không gian biết chốn nơi mẹ ta

Vậy tận hởng niềm mê say vũ trụ khống đạt, bao la, kì thú tình mẫu tử quấn qt, thân thơng Và nh ngời sống mây mê mải chẳng lúc dừng, ngời sống sóng phiêu diêu khơng biết nơi nao bến bờ con, niềm hân hoan trị chơi t-ởng tợng có mái nhà xanh thẳm để chở che, có bến bờ kì lạ để neo đậu, có lịng mẹ chốn vĩnh Trị chơi tởng tợng mang đậm màu sắc tợng trng, tợng trng tợng trng! Có lẽ kì thú tình ng-ời vơ cùng, vơ tận Trong hng phấn trò chơi tởng tợng "mẹ ta" tới đợc chốn siêu nhiên, đạt đợc tồn khơng hình hài: Và khơng gian biết chốn nơi mẹ ta Cũng nh đợc lòng mẹ rộng nhờng nào, tan vào lịng mẹ Lịng mẹ, tình mẹ vơ độ mênh mơng Đó nơi trở sau cuối, an nhiên

Cái hay thơ Mây sóng hay "trò chơi tởng tợng", hay sức gợi suy ngẫm chiều sâu, hay khả ý nghĩa từ câu chuyện trẻ thơ hồn nhiên, suốt Lối kết cấu song trùng, hệ thống hình ảnh tợng trng mạch chảy liên tục dịng "thơ văn xi" ánh lên theo khúc nhạc miên viễn Mây Sóng - sản phẩm tởng t-ợng đặc sắc Ta-go

IV Củng cố: ( 3’ )

- Học sinh nhắc lại nội dung giá trị nghệ thuật hai văn V Dặn dò: ( 2’ )

Giáo viên hướng dẫn học sinh học nhà:

(62)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 41,42 ÔN TẬP PHẦN VĂN “BẾN QUÊ – NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI” A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Ôn lại kiến thức văn bản: “ Bến quê ” “ Những xa xôi ” B TÀI LIỆU BỔ TRỢ:

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C N I DUNG: Ộ

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động : Ôn tập phần văn ( 33’ ) - GV: Tổ chức cho HS phân tích lại văn

bản thông qua hệ thống câu hỏi

- HS: Tìm hiểu, trả lời câu theo yêu cầu GV

? Qua tình tác giả nhằm thể điều ?

? Tâm trạng nhân vật Nhĩ thể theo mạch cảm xúc suy nghĩ ?

? Cảnh thiên nhiên miêu tả qua nhìn cảm xúc nhân vật Nhĩ ?

? Hãy nêu cảm nhận em cảnh vật thiên nhiên qua nhìn nhân vật Nhĩ?

? Hãy xác định câu văn thể cảm nhận Nhĩ Liên truyện ?

? Hãy tìm phân tích cảm nhận Nhĩ Liên để thấy rõ điều ? ? Em có suy nghĩ niềm khao khát Nhĩ ?

I Phân tích văn 1 Bến quê.

a Tình truyện.

- Nhĩ đặt hoàn cảnh nhiều nơi giới khơng sót xó xỉn nào, cuối đời lại nằm giường bênh sinh hoạt lại nhờ vào người khác

* Ý nghĩa tình huống.

=> Cuộc sống số phận người chứa đựng điều bất thường, nghịch lí ngẫu nhiên, vượt dự định ước muốn hiểu biết toan tính người

b Nhân vật Nhĩ :

* Cảm nhận thiên nhiên.

=> Cảnh Nhĩ cảm nhận cảm xúc tinh tế: tất vốn quen thuộc, gần gũi lại mẽ với Nhĩ

(63)

? Nhưng anh có thực ước muốn khơng ? ?

? Từ anh suy ngẫm nghịch lí đời ?

? Ở cuối truyện tác giả miêu tả chân dung cử Nhĩ khác thường ? Em phân tích ý nghĩa chi tiết ?

- GV: Tổ chức cho HS phân tích văn

- HS: Tìm hiểu, thực theo yêu cầu GV

? Truyện kể nhân vật ? ? Ở họ có nét chung gắn bó thành khối thống ?

? Qua em có cảm nhận chung nhân vật nữ truyện ? ? Bên cạnh nét chung, người có nét riêng ? ? Phần đầu truyện, Phương Định tự quan sát đánh giá ?

? Hiện tại, kỉ niệm có tác dụng ?

? Mặc dầu sống hồn cảnh khốc liệt chiến trường Định giữ nét tính cách cá tính ? ? Tình cảm đồng đội Phương Định thể ? ? Cảm xúc Phương Định trước trận mưa đá cuối truyện thể ?

? Qua nhân vật Phương Định em có nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả ?

? Qua truyện ngắn, em hình dung cảm nghĩ tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ ?

+ Liên mặc áo vá

+ Những ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt => Nhận tình yêu thương, tần tảo, đức hi sinh thầm lặng vợ

* Niềm khao khát Nhĩ.

=> Thể thức tỉnh giá trị thường bị người ta bỏ qua, lãng quên lúc trẻ ham muốn xa vời lôi người tìm đến Sự nhận thức đến người ta trải Bởi thức tỉnh có xen niềm ân hận nỗi xót xa

2 Nhũng ngơi xa xơi

a Hình ảnh gái niên xung phong thời chống Mĩ

- Hoàn cảnh sống chiến đấu

+ Họ cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn

+ Công việc họ lại đặc biệt nguy hiểm

=> Tinh thần trách nhiệm cao nhiệm vụ, lịng dũng cảm khơng sợ hy sinh, tình đồng chí, đồng đội gắn bó, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui mà dễ trầm tư

b Nhân vật Phương Định

- Phương Định tự quan sát đánh giá: + Nhạy cảm quan tâm tới hình thức mình, vẽ hồn nhiên, vơ tư pha chút tinh nghịch mơ mộng thiếu nữ

- Nơi chiến trường:

+ Nét cá tính: nhạy cảm, hồn nhiên, hay mơ mộng thích hát Yêu mến, cảm phục đồng đội

=> Tác giả tỏ am hiểu miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm lên giới nội tâm phong phú - Phương Định đồng đội cô người mới, tiêu biểu cho lớp trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ

Hoạt động : Luyện tập ( 7’ ) - GV: Tổ chức cho HS luyện tập

- HS: Tiến hành làm việc cá nhân - GV: Gọi HS trình bày

- HS: Đọc, nhận xét

II Luyện tập

- Hãy phân tích hình ảnh gây ấn tượng em học xong hai văn “ Bến quê ” “ Những xa xôi ” ?

(64)

- Học sinh nhắc lại nội dung giá trị nghệ thuật hai văn V Dặn dò: ( 2’ )

Giáo viên hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nắm vững toàn kiến thức tiết học; hoàn thành tập, tiếp tục sưu tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 32 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN

LUYỆN NÓI : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ A MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

- Có kĩ trình bày miệng cách mạch lạc, hấp dẫn cảm nhận

đánh giá tác phẩm văn học Luyện tập cách lập ý, lập dàn cách dẫn dắt vấn đề bình luận tác phẩm văn học

- Rèn kĩ nói trước đơng người B TÀI LIỆU BỔ TRỢ:

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C NỘI DUNG:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ ( 7’ ) - GV: Tổ chức hương dẫn HS tìm hiểu

cách làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ

? Phân tích tình u q hương bài thơ "Quê hương" Tế Hanh.

? Em nêu tóm tắt bước làm văn gnhị luận đoạn thơ, thơ ? - HS: Xác định: có bước

- GV: Gợi ý: Tìm hiểu đề – lập dàn ý – viết

- HS: Đọc văn viết quê hương

I Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ

a Tìm hiểu đề, tìm ý:

b Dàn ý: Theo bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết

c Viết bài:

d Đọc sửa

Đề : Phân tích tình yêu quê hương Tế Hanh "Quê hương".

Mở : - Cảm xúc đề tài quê hương thơ Tế Hanh

(65)

trong sách giáo khoa trang 81, 82

- GV:? Chỉ bố cục phần văn - HS: Tìm hiểu, xác định

- GV: ? Mở tác giả viết ý ? - HS: Xác định

- GV: Bổ sung, thống

? Ở phần thân bài, người viết trình bày nhận xét tình yêu quê hương trong Quê hương ?.

- HS: Thảo luận nhóm, xác định: Phần thân nối với phần mở chặt chẽ, tự nhiên

- GV: Thống - HS: Đọc ghi nhớ

hương"

Thân : Trình bày cảm nhận cảm xúc nồng nàn, mạnh mẽ, lúc lắng sâu, tinh tế Tế Hanh ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, sống lao động quê hương, hình ảnh, nhịp điệu đặc sắc thơ

+ Hình ảnh, ngơn ngữ thơ giàu sức gợi cảm, thể tâm hồn phong phú, rung động tinh tế Kết bài :

+ Đánh giá khái quát, khẳng định ý kiến thơ

2 Kết luận Ghi nhớ : SGK Hoạt động 2: Luyện tập ( 10’ ) - GV: Nêu đề bài, tổ chức cho HS thực

hiện

+ Bài nói có bố cục rõ ràng, mạch lạc + Những nhận xét, đánh giá phải hài hoà yếu tố nội dung nghệ thuật

+ Nói phải bình tĩnh, lưu lốt - GV: Cho HS trình dàn - HS: Trình bày, nhận xét

- GV: Hướng dẫn HS cách trình bày dàn

- HS: Tìm hiểu, ghi nhớ

- GV: Gọi đại diện HS trình bày trước lớp: + Nói phần mở ( GV gợi ý HS tham khảo hai mở SGK.)

+ Nói phần thân ( - luận điểm) + Nói phần kết

- HS: Nghe, nhận xét, bổ sung - GV: Bổ sung, kết luận

II Luyện tập

- Luyện nói: trình bày dàn bài:

Đề: Bếp lửa sưởi ấm đời - Bàn bài thơ "Bếp lửa" Bằng Việt.

+ Bài nói có bố cục rõ ràng, mạch lạc + Những nhận xét, đánh giá phải hài hoà yếu tố nội dung nghệ thuật + Nói phải bình tĩnh, lưu lốt * Trình bày đoạn văn

- Nội dung đoạn văn phải bám sát vào đặc sắc tác phẩm

- Trình bày cách sáng rõ, truyền cảm ý kiến

+ Nội dung đoạn văn nói phải bám sát vào đặc sắc tác phẩm + Trình bày cách sáng rõ, truyền cảm ý kiến

+ Nói phải bình tĩnh, lưu lốt IV Cũng cố ( 3’ )

- HS: Nhắc lại cách làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ ? V Dặn dò ( 2’ )

Giáo viên hướng dẫn học sinh học nhà: - Nắm vững toàn kiến thức tiết học

(66)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 34 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ (TIẾP) A. Mục tiêu cần đạt :

- Nắm kĩ cách làm văn nghị luận tác phẩm thơ, đoạn thơ - Rèn kĩ làm văn nghị luận thơ

- Giáo dục ý thức tự giác B.Chuẩn bị :

- Thầy : soạn - Trị : luyện tập C Tiến trình lên lớp : I ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ:

? Cách làm nghị luận thơ, đoạn thơ ? III B i m ià

? Thế nghị luận đoạn thơ, thơ ?

HS trả lời GV nhấn mạnh

? Dàn ý văn nghị luận thơ, đoạn thơ ?

HS trình bày dàn ý

A/ LÝ THUYẾT I/ Khái niệm:

Nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ (Nội dung, nghệ thuật: thể qua ngôn từ, h/ả, giọng điệu …)

II/ Dàn ý:

1/ MB: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm

(67)

GV hướng dẫn HS thực hành đề cụ thể

HS làm theo nhóm : Nhóm : viết dàn

Nhóm : viết mở đoạn thân Nhóm : viết đoạn thân tiếp Nhóm : viết đoạn thân kết * Các nhóm trình bày

Một đối lập tạo nên lưng núi to lưng mẹ nhỏ, bên vững chắc, lớn lao bên yếu ớt nhỏ bé Đồng thời h/ả so sánh tương phản cịn ca ngợi đức tính cần cù, tần tảo, đảm đang, kiên nhẫn, chịu đựng gian khổ người mẹ rừng núi mênh mông, heo hút Tấm lưng trần người mẹ Tà-ôi gắn chặt với trai công việc vất vả, nặng nhọc, lưng nhỏ không to lưng núi, bền bỉ lưng núi, kiêu hãnh lưng núi trai – mặt trời mẹ nằm lưng:

- Nêu NX, đánh giá người viết + Đoạn thơ: vị trí đoạn thơ tác phẩm – Khái quát nội dung cảm xúc đoạn thơ - Trích dẫn đoạn thơ

2/ TB: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ (Đi từ nghệ thuật đến nội dung: NX, đánh giá phải gắn liền với PT, bình giá ngơn từ, h/ả, giọng điệu, nội dung cảm xúc… tác phẩm)

3/ KB: Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, thơ

B/ THỰC HÀNH

Đề bài: Cảm nhận đoạn thơ thứ hai “Khúc hát ru những em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm:

“Em cu Tai ngủ lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ

Mẹ tỉa bắp núi Ka-lưi ……….

Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều Mai sau lớn phát mười Ka-lưi…

Dàn bài:

1/ MB: + Giới thiệu Khúc hát ru… -Nguyễn Khoa Điềm

+ Nội dung: tình yêu thương ước mong thiết tha người mẹ dân tộc Tà-ôi

(68)

Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng

So sánh h/ả đứa với mặt trời lòng mẹ – ẩn dụ giàu giá trị biểu cảm, thể tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý “Mặt trời bắp” mặt trời thiên nhiên vĩnh hằng, đem ánh sáng sống cho mn lồi, đem lại tốt tươi cho lúa, ngô, khoai … Từ mặt trời vũ trụ, nhà thơ liên tưởng đến “mặt trời mẹ” - là em cu Tai Sức nóng mặt trời đồi sánh cảm giác ấm áp tình mẹ Con mặt trời mẹ - nguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi vừa thiêng liêng đời mẹ Chính góp phần sưởi ấm lịng tin u, ý chí mẹ c/s Mặt trời trẻ trung, ngày rực rỡ gian

Tình yêu thương sâu nặng mẹ thể qua ước mong tha thiết mẹ dành cho con, lịng mẹ nhân hậu, bao la mang nặng tình nhà nghĩa xóm:

- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi

Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều

Mai sau lớn phát mười Ka-lưi…

Ở có mối liên hệ thật tự nhiên chặt chẽ t/cảm, ước mong với cơng việc, hồn cảnh cụ thể

trên lưng mẹ ơi… 2/ TB:

Đây khúc hát ru thứ hai thơ “Khúc hát ru …” Nguyễn Khoa Điềm, mở không gian rộng lớn hơn: nương rẫy Ka-lưi, lời ru vang lên mẹ tỉa bắp:

Em cu Tai ngủ lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ

Hai câu thơ vang lên lần thơ điệp khúc vỗ yêu thương em cu Tai Với cách lặp lặp lại, ngắt nhịp đặn tạo nên âm điệu dìu dặt, vấn vương lời ru thể cách đặc sắc t/cảm thiết tha, trìu mến người mẹ

Mẹ vừa địu vừa tỉa bắp núi Ka-lưi – núi hùng vĩ thuộc dãy Trường Sơn, miền Tây hai tỉnh Bình Trị – Thừa Thiên – công việc lao động sản xuất người dân chiến khu:

Mẹ tỉa bắp núi Ka-lưi Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi

3/ KB:

(69)

dòng sữa, = lời ru, tình thương mẹ …

IV Củng cố :

GV chốt lại nội dung V Hướng dẫn nhà :

- Học hoàn thành thực hành - Chuẩn bị thực hành sau

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 35: THỰC HÀNH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN

VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH A.Mục tiêu cần đạt

-Ơn tập lại kiến thức văn nghị luận -Tích hợp với văn học

- Rèn kĩ tìm hiểu đề, tìm ý rèn kĩ viết nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích

B.Chuẩn bị: - Thầy soạn

-Học sinh chuẩn bị Luyện tập nhà C Tổ chức hoạt động dạy học I Tổ chức:

II Kiểm tra: Nêu bước làm nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích, nêu nội dung phần nghị luận

III Bài mới: Luy n t pệ ậ

GV đưa đề

GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề

Đề bài:Cảm nhận em đoạn trích truyện Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng

I Tìm hiểu đề, tìm ý. 1.Tìm hiểu đề

Đề yêu cầu trình bày cảm nhận thân đoạn trích, câu chuyện cảm động tình cha chiến tranh

(70)

Các nhóm trình bày kết tìm ý theo câu hỏi phần gợi ý GV

-Nhận xét nhóm

- Các nhóm lập dàn

- Một nhóm lên trình bày dàn bảng

- Các nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét, bổ sung

Học sinh luyện viết -Trình bày đoạn vừa viết

-Nhận xét, góp ý, sửa chữa (nếu cần)

-Hồn cảnh câu chuyện

-Tình cảm bé Thu dành cho cha -Tình cảm ơng Sáu dành cho II Lập dàn ý:

a, Mở bài:

Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích, nội dung đoạn trích

b,Thân bài: Phân tích đoạn trích theo ý vừa tìm

*Hồn cảnh câu chuyện: Ơng Sáu kháng chiến, tám năm sau có dịp thăm nhà, bé Thu không nhận ông cha

*Tình cảm bé Thu dành cho ơng Sáu *Tình cảm ơng Sáu dành cho *Tình cảm u thương cha sâu sắc, dứt khốt rạch rịi đầy cá tính bé Thu tình cảm u thương sâu nặng ông Sáu làm cho người đọc xúc động thấm thía nỗi đau thương mát, éo le chiến tranh gây

c,Kết bài

III Luyện viết bài

-Mỗi nhóm chon viết đoạn theo ý phần dàn ý

IV Củng cố :

GV chốt lại nội dung V Hướng dẫn nhà : * Học bài

* Làm đề sau :

(71)

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 36: THỰC HÀNH NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ

A/ Mục tiêu cần đạt :

- Giúp HS củng cố nội dung nghệ thuật, nét đẹp cảm nhận tinh tế nhà thơ Hữu Thỉnh

- Giáo dục tình cảm chân thành, yêu sống xung quanh - Rèn kĩ cảm nhận thơ, phân tích thơ

B/ Chuẩn bị :

- Thầy : Soạn

- Trị : ơn xem lại thơ C/ Tiến trình lên lớp :

I ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ

? Đọc thuộc thơ “ Sang thu ” Hữu Thỉnh nêu nội dung, nghệ thuật ? III Bài

GV giới thiệu

Sang thu

Đề : Phân tích thơ Sang thu Hữu Thỉnh để làm rõ ý kiến: Bài thơ những cảm nhận tinh tế nhà thơ biến chuyển đất trời từ cuối hạ sang thu.

I Tìm hiểu đề, tìm ý ? Xác định đề tìm ý cho đề văn

trên?

- HS xác định đề - HS lập dàn

- Thể loại : nghị luận thơ - Vấn đề nghị luận :

II Dàn

(72)

trong thi ca…)

- Giới thiệu tác giả thơ

- Nêu vấn đề cần nghị luận (Phần in nghiêng đề thi lời nhận xét đánh giá chung thơ người viết)

2/TB *LĐ1

(K1)

Những tín hiệu của mùa thu:

- Cảnh vật TN đất trời cảm nhận nhiều giác quan miêu tả tinh tế:

+ Hương ổi: mùi hương hoa vườn tược đặc trưng cho hương vị mùa thu

+ Phả vào gió se, từ phả vừa gợi tả nồng nàn hương thơm vừa nói đặc điểm gió hanh khơ, se lạnh

+ Sương chùng chình: chùng chình - từ láy gợi hình, gợi tả sương giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm nơi đầu thơn xóm ngõ Biện pháp nhân hoá làm h/ả trở nên thi vị, duyên dáng, sinh động, mang tâm trạng người

Hương vị thu, khơng khí thu toả lan, thấm dần vào cảnh vật

*LĐ2 (K2)

Mùa thu hiện hữu cảm xúc rộng mở nhà thơ:

- Cảm nhận không gian mùa thu mở theo chiều rộng (dịng sơng) chiều cao (cánh chim)

- h/ả đối lập: sông dềnh dàng chim vội vã Dềnh dàng trạng thái thảnh thơi bình n dịng sơng gợi lên vẻ êm dịu tranh TN; vội vã gấp gáp cánh chim bay (làm tổ chuẩn bị cho mùa đông tới), tất h/ả, vật chịu tác động TN khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu

- H/ả đám mây mùa hạ / vắt nửa sang thu – có nhiều cách hiểu khác h/ả thơ Có người cảm nhận: mùa hạ mùa thu đầu bến đám mây nhịp cầu thân thiết vắt qua Lại có ý kiến cho rằng: tác giả thật khéo léo lấy không gian để đo thời gian … Nhưng hiểu theo cách kết liên tưởng tưởng tượng thú vị, h/ả đầy sáng tạo thơ mộng *LĐ3

(K3)

Mùa thu dần và những suy ngẫm, trải nghiệm nhà thơ:

- H/ả đối lập: nắng / vơi dẫn mưa h/ả thực Nắng cuối hạ nồng, sáng nhạt dần Những mưa rào ạt Sấm thưa khơng bất ngờ

- H/ả câu thơ cuối cịn mang ý nghĩa ẩn dụ Có thể hiểu: sấm biểu tượng tác động ngoại cảnh, hàng đứng tuổi biểu tượng người dạn dày sương gió đời H/ả nói lên điều suy ngẫm nhà thơ: người trải vững vàng trước tác động bất ngờ ngoại cảnh, c/đ

3/KB - Khái quát giá trị ý nghĩa thơ

(73)

mang vẻ đẹp cổ điển hàm súc mà khơi gợi, vừa mang vẻ đẹp đại chất liệu thực gần gũi, sống động … Bài thơ đóng góp riêng, đặc sắc Hữu Thỉnh thi đề mùa thu nói chung thi ca VN nói riêng …)

IV Củng cố :

GV khái quát nội dung thơ cách làm V Hướng dẫn nhà :

- Làm hoàn chỉnh - Chuẩn bị tiết sau

*********************************************************

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 37:

THỰC HÀNH NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ (tiếp) A/ Mục tiêu cần đạt :

- HS nắm nội dung thơ trữ tình tác giả Nguyễn Duy - Rèn luyện thực hành qua việc làm nghị luận thơ, đoạn thơ

- Giáo dục HS có ý thức làm tốt B/ Chuẩn bị :

- Thày : soạn - Trò : ơn

C/ Tiến trình lên lớp : I Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp II Kiểm tra cũ :

? Đọc thuộc lòng thơ Ánh trăng nêu nội dung ? III Bài :

GV giới thiệu

ÁNH TRĂNG

Nguyễn Duy

I/ Tác giả:

Tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê làng Quảng Xá, thuộc phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Hố

(74)

Nguyễn Duy trao giải Nhất thi thơ báo Văn nghệ năm 1972 – 1973

Nguyễn Duy thuộc hệ nhà thơ quân đội trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước – gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước tiếp tục bền bỉ sáng tác Thế hệ trải qua bao thử thách, gian khổ, chứng kiến bao hi sinh lớn lao nhân dân, đồng đội chiến tranh, sống gắn bó thiên nhiên, núi rừng tình nghĩa

II/ Tác phẩm:

Bài thơ viết năm 1978 thành phố Hồ Chí Minh.

Tập thơ Ánh trăng Nguyễn Duy tặng giải A Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984

Nội dung: Từ hình ảnh ánh trăng thành phố, gợi lại năm tháng đã qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước bình dị, nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa, thuỷ chung

Nghệ thuật: Hình ảnh bình dị mà giàu ý nghĩa biểu tượng, giọng điệu chân thành, nhỏ nhẹ mà thấm sâu

III/ Luyện tập :

Đề1: Bằng cảm nhận ánh trăng, em hiểu lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao sống gắn bó với nhân dân, đồng đội.

1/ MB: + Giới thiệu tác giả - tác phẩm

+ Vấn đề nghị luận: Lời nhắc nhở thông qua cảm nhận ánh trăng… + Nêu nhận xét - đánh giá chung lời nhắc nhở

2/ TB:

* Trăng tri kỉ nghĩa tình khứ:

* Trăng niềm lãng quên người: * Trăng thức tỉnh:

* Lời nhắc nhở nhà thơ: 3/ KB:

Khái quát lại ý nghĩa thơ liên hệ với hệ thân

Đề 2: Bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy gợi cho em suy nghĩ gì? 1/ MB: + Giới thiệu tác giả - tác phẩm

+ Vấn đề nghị luận: Nội dung thơ: Từ hình ảnh ánh trăng thành phố, gợi lại năm tháng qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước bình dị, nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa, thuỷ chung

+ Nêu nhận xét - đánh giá chung

2/ TB: Lần lượt nghị luận theo nội dung thơ 3/ KB:

Khẳng định lại lời nhắc nhở chân tình tác giả

Đề 3: Viếng lăng Bác

Vi n Phễ ương Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu

tác giả, tác phẩm

I.Nội dung : 1.Tác giả:

(75)

? Bố cục thơ mạch cảm xúc tác giả

? Nội dung nghệ thuật thơ ? GV đề hướng dẫn HS làm - Phân tích theo khổ

Đọc khổ thơ thứ nhất, nhận xét cách xưng hơ, cách dùng từ “thăm”? tình cảm tác giả Bác nào?

Đến lăng Bác, tác giả miêu tả gì? Bằng nghệ thuật gì? Những hình ảnh có ý nghĩa nào?

Đọc khổ thơ 2, có “mặt trời” xuất hiện?

ý nghĩa ẩn dụ hình ảnh “mặt trời” thứ hai gì?

-?Lời thơ hai câu gợi lên cảnh tượng nào?

2 Bố cục: phần

-P1: đến “trong tim”:Lòng kính u, tiếc thương Bác

P2:(cịn lại) Lời hứa với Bác *Mạch cảm xúc:

-Cảm xúc trước lăng Bác: Hai khổ thơ đầu

-Cảm xúc lăng Bác:khổ thứ ba -Cảm xúc rời lăng Bác: khổ thơ cuối 3 Nội dung nghệ thuật :

-Nghệ thuật :kết hợp miêu tả với biểu cảm, tạo hình ảnh ẩn dụ tượng trưng -Nội dung:

Lịng ngưỡng vọng, xót thương ơn nghĩa với Bác

II.Luyện tập :

* Đề : Phân tích thơ Viếng Lăng Bác

1.Cảm xúc trước lăng Bác *Khơ thơ thứ nhất

-Con Miền Nam thăm lăng Bác =>Cách xưng hô thân thương, kính trọng, dùng từ “thăm” thay từ “viếng” qua thể tình cảm tác giả Bác thật tha thiết, thành kính thiêng liêng

-Hàng tre bát ngát xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng

=>Nghệ thuật liên tưởng, nhân hoá tượng trưng Tre kiên cường bất khuất, hiên ngang Lăng Bác thật gần gũi tre làng quê Việt Nam

*Khổ thơ thứ hai:

-Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ ->Mặt trời vũ trụ(1), mặt trời người(2)

Con người Bác với biểu sáng chói tư tưởng u nước lịng nhân mênh mơng có sức toả sáng mãi Qua nói lên tình u lịng q trọng sâu sắc nhà thơ dành cho Bác

-Ngày ngày dòng người thương nhớ

(76)

Lăng nơi đặt thi hài người cố, người thăm lăng Bác lại có hình dung Bác?

? Nghệ thuật gì? tác dụng?

-Trong lời thơ xuất hình ảnh ẩn dụ Đó hình ảnh nào?

-Từ lời thơ “mà nghe nhói tim” có sức biểu cảm lớn? “nhói” nghĩa gì? tác giả bộc lộ cảm xúc nào?

-Cùng với “nước mắt dâng trào” rời lăng,người nguyện ước điều gì?

-Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Những ước muốn thể tình cảm Bác nào?

Em học tập từ nghệ thuật biểu cảm tác giả?

Bài thơ nói hộ lịng ta tình cảm với Bác Hồ?

xuân

=>Những dòng người nặng trĩu nhớ thương lặng lẽ nối vào lăng viếng Bác, tạo hình tượng vịng hoa lớn dâng lên Bác.Nhà thơ bộc lộ lịng thành kính Bác

2 Cảm xúc lăng Bác -Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền

=>Bác giấc ngủ yên,giấc ngủ bình vĩnh người cống hiến trọn đời cho sống bình yên nhân dân , đất nước -Nghệ thuật ẩn dụ, ca ngợi Bác

-“Trời xanh mãi”

->Công đức Bác người cao đẹp, đời Bác vốn cao đẹp cảm nhận người -Mà nghe nhói

“nhói”:Đau đột ngột, quặn thắt

=>Đây nỗi đau tinh thần, tác giả tự cảm nhận nỗi đau mát đáy sâu tâm hồn Bác

3.Cảm xúc rời lăng Bác -Muốn làm :

Con chim hót Đố hoa toả hương Cây tre trung hiếu

=>Điệp ngữ “muốn làm” nhấn mạnh ý thơ thiết tha, chân thành, giọng thơ sâu lắng, bồi hồi Ba hình ảnh ẩn dụ: chim, hoa, tre thể niềm ước muốn, tình cảm thành kính, thiêng liêng Nhân dân Việt Nam mong muốn bên Bác, canh giấc ngủ cho Người

VI Củng cố, dặn dị

-Theo em, thơ Viếng lăng Bác phổ nhạc?

(Tình cảm thơ cao quý, tha thiết, chân thành, lắng đọng nói lên tình cảm nhiều người Bác)

-Nếu có thể, em hát hát

Ngày đăng: 08/04/2021, 13:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan