1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiết 3: Bánh trưng bánh dày

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 8,61 KB

Nội dung

Phương pháp: quan sát, thực hành, qui nạp D.Tiến trình dậy học.. I..[r]

(1)

Tiết 3

TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT.

A Mục tiêu 1.Về kiến thức

- Giúp học sinh nắm khái niệm từ , đơn vị cấu tạo từ, biết phõn biệt kiểu cấu tạo từ tiếng việt

2.Về kĩ

-Rèn kỹ nhận biết từ tiếng ; từ đơn từ phức ; từ ghép từ láy => phõn tớch cấu tạo từ

3.Về thái độ

- Giáo dục ý thức dùng từ để đặt câu ,chính xác ,ý thức trau dồi vốn từ giao tiếp

B Chuẩn bị : - Thầy: Tìm VD văn học ,bảng phụ ghi VD ,sưu tầm bảng từ loại

- Trò : Đọc kỹ học sách giáo khoa C Phương pháp: quan sát, thực hành, qui nạp D.Tiến trình dậy học

I ổn định tổ chức (1p ) Kiểm tra sĩ số

Lớp Sĩ số HS vắng cú phộp HS vắng khụng phộp

6A 25

6B 25

II Kiểm tra cũ ( 5p ) Kiểm tra chuẩn bị HS III.Bài

Hoạt động 1.( vấn đáp,Kt động não,Vđ tìm tịi 7) Gv ghi ngữ liệu lên bảng phụ

? Hãy lập bảng tiếng từ theo mẫu cột mục sau

Tiếng Từ

Thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn, ( 12 Tiếng )

Thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi, và, cách, ăn

( từ )

? Trong ví dụ có tiếng, có từ ? - 12 tiếng - từ

Gv Mặc dù câu văn có 12 tiếng có từ Vì câu văn có đơn vị vừa từ, vừa tiếng : Thần, dạy, dân

A Lí thuyết I.Từ ?

1.1Phân tích ngữ liệu (SGK)

(2)

? Quan sát bảng phân loại, em thấy từ có nhận xét số lượng tiếng từ ?

- Từ có tiếng, tiếng

? Vậy tiếng từ có khác - Tiếng đơn vị cấu tạo nên từ

- Từ đơn vị cấu tạo nên câu( từ tiếng, tiếng 3, tiếng )

GV:Bài học hôm xét chức cấu tạo từ

? Qua tìm hiểu ví dụ em hiểu từ

Hoạt động 2< Tri giác ngơn ngữ,vấn đáp tìm tịi 10’> - Cho HS quan sát ví dụ phần I

? kiến thức học lớp cho biết từ có tiếng gọi từ?.

? Vậy em hiểu từ đơn

GV: Về cấu tạo ngữ pháp từ đơn gồm có tiếng tiếng có nghĩa

?Vì em biết từ đơn ?

- Vì từ có tiếng có nghĩa, dùng độc lập để tạo câu

? Những từ có hai tiếng ví dụ trồng trọt, chăn ni, ăn người ta gọi từ phức

? Vậy em hiểu từ phức ? HS: Là từ có từ tiếng trở lên + Từ ghép

+ Từ láy

? Xét vd phần (I) Căn vào kiến thức lớp cho biết những từ từ ghép ?

? Các tiếng từ có quan hệ với ntn ? Vì sao gọi chúng từ ghép ?

HS: tiếng có mối quan hệ chặt chẽ nghĩa nên người ta gọi từ ghép

? Vậy em hiểu từ ghép gì? Tìm ví dụ từ ghép ?

? Vậy từ láy từ ghép có giống khác ? + Giống : từ phức có cấu tạo từ hai tiếng trở lên

+ Khác : Từ ghép tiếng có mối quan hệ nghĩa Từ láy tiếng có quan hệ âm ( láy lại âm ) Gv Gọi h/s đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động ( vấn đáp tìm tịi,Kt mảnh ghép , 20p) ? Đọc xác định yêu cầu tập 1/ sgk

1.2 Ghi nhớ : SGK

II/ Từ đơn từ phức.

1.1Khảo sát vàphân tích ngữ liệu: SGK

- Câu văn cho có từ đơn( từ có tiếng), từ phức( từ có tiếng) - Từ phức chia thành từ ghép từ láy

1.2 Ghi nhớ : SGK

B.Luyện tập Bài tập 1

(3)

? Đây câu văn trích văn ? - Con Rồng Cháu Tiên

? Các từ “nguồn gốc, cháu” thuộc kiểu cấu tạo từ ? - Thuộc kiểu cấu tạo từ ghép

? Vì từ ghép ?

- Vì từ có hai tiếng, tiếng có quan hệ nghĩa - Phần b,c chia nhóm để h/s làm bảng ,

? Tìm từ đồng nghĩa với từ “ Nguồn gốc” câu văn ?

- Đồng nghĩa với nguồn gốc: Gốc gác, cội nguồn, tổ tiên, cha ơng, nịi giống, gốc rễ, huyết thống

? Tìm thêm từ ghép quan hệ thân thuộc theo kiểu: Con cháu, anh chị, ông bà ?

- Cha mẹ, dì, bác, cậu mợ, thím, anh em, cha con, vợ chồng

? Hãy nêu qui tắc xếp tiếng từ ghépcó quan hệ thân thuộc ?

Gv cho h/s làm miệng

Gợi ý: Qui tắc1: Theo giới tính ( Nam trước ,nữ sau ) Vd : Ông bà, cha mẹ, cậu mợ, thím …

Qui tắc2: Theo tơn ti, trật tự ( Bậc trước ,bậc sau ) Vd :Cha anh ,cha ,ông cháu ,bà cháu ,cậu cháu ,bố ? H/s đọc yêu cầu tập sgk GV hướng dẫn HS làm miệng

Nêu cách chế biến bánh Nêu tên chát liệu bánh Nêu tính chất bánh Nêu hình dáng bánh .

Nêu hương vị bánh

bánh rán, nướng, hấp, ,xèo Bánh nếp, tẻ, khoai, ngô, đậu xanh, gai

Bánh dẻo, phồng, xốp, cứng ,mềm Bánh gối, ống, tai voi, sừng bò, cuốn trứng …

Bánh ngọt, mặn, thập cẩm … ? Từ láy in đậm câu sau miêu tả ? - Nghĩ tủi thân, cơng chúa út ngồi khóc thút thít

b Các từ đồng nghĩa với nguồn gốc: Gốc gác, cội nguồn, tổ tiên, cha ơng, nịi giống, gốc rễ, huyết thống

c Các từ ghép quan hệ thân thuộc:

Cha mẹ, dì, bác, cậu mợ, thím, anh em, cha con, vợ chồng Bài tập 2:

- Qui tắc 1: Theo giới tính (Nam trước, nữ sau )

- Qui tắc2: Theo tôn ti, trật tự ( Bậc trước ,bậc sau) Bài tập 3

Bài tập : Từ “ thút thít” miêu tả tiếng khóc IV Củng cố: (3p) ? Đơn vị cấu tạo từ tiếng việt ? Thế từ ghép ?

cho ví dụ ?

(4)

V Hướng dẫn học ( 1p ): - Học thuộc phần ghi nhớ sgk - Làm lại tập 5,6

- Đọc : Giao tiếp văn phương thức biểu đạt

E.Rút kinh nghiệm :

Ngày đăng: 08/04/2021, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w