Kế hoạch bài dạy theo 5512 thi GV giỏi - TIẾT 101_CÔ TÔ

11 19 0
Kế hoạch bài dạy theo 5512 thi GV giỏi - TIẾT 101_CÔ TÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường: THCS Đồng Nai Tổ: Ngữ văn GV: Nguyễn Thị Thiện CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) Môn học: Ngữ văn 6 Thời gian thực hiện: 01 tiết (tiết 101) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn. - Hiểu được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. - Vẻ đẹp của đất nước ở vùng biển đảo. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. 2. Về năng lực 2.1. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự tìm kiếm, đánh giá, sử dụng phù hợp tư liệu về nhà văn Nguyễn Tuân và văn bản Cô Tô; biết lưu trữ, xử lí thông tin hiệu quả trong học tập; tự nhận biết cảm xúc, tình cảm của bản thân qua bài học, từ đó biết điều chỉnh hành vi ứng xử phù hợp trong cuộc sống. - Giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác. - Giải quyết vần đề và sáng tạo: Biết đánh giá nội dung văn bản, vấn đề đặt ra trong quá trình tiếp nhận văn bản một cách sáng tạo, từ nhiều góc nhìn. 2.2. Năng lực đặc thù: Bài học góp phần phát triển năng lực văn học và năng lực ngôn ngữ thông qua quá trình dạy đọc - hiểu văn bản. Qua bài học, học sinh biết: [1] Đọc - tìm hiểu thông tin về tác giả Nguyễn Tuân và văn bản Cô Tô; nhận biết được đặc điểm của thể loại kí. [2] Hiểu, phân tích, đánh giá cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên ở vùng đảo Cô Tô; hình thức nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. [3] Biết vận dụng bài học vào thực tiễn. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Cần cù, siêng năng luyện đọc; chăm chú lắng nghe và tích cực xây dựng bài; chịu khó tìm hiểu, vận dụng bài học vào các tình huống thực tế. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm bảo vệ môi trường, bảo vệ chủ quyền biển đảo. - Yêu nước: Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước; tự hào về vẻ đẹp thiên nhiên và con người ở vùng đảo Cô Tô. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học: Ti vi/máy chiếu, máy tính, bảng, phấn, bảng trả lời trắc nghiệm. 2. Học liệu: Ngữ liệu đọc Cô Tô; hình ảnh về tác giả, tác phẩm, bài hát; hình ảnh liên quan đến bài học; sử dụng phiếu học tập… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu * Mục tiêu: - Kích hoạt kiến thức nền về mặt chủ đề; bước đầu tiếp cận văn bản. - Kích thích trí nhớ ngắn hạn và tạo tâm thế thoải mái cho HS trước khi tiếp cận kiến thức mới. * Nội dung: Nhớ tên các biển đảo Việt Nam; cảm nhận về vẻ đẹp của biển đảo. * Sản phẩm: Phiếu học tập, sự lắng nghe và cảm nhận hình ảnh, bài hát của HS. * Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học GV dùng phương pháp trực quan, dạy học hợp tác; kĩ thuật trò chơi, trình bày một phút. - GV giao nhiệm vụ: + Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”. (Thể lệ: HS nghe bài hát (Nơi đảo xa – Thế Song), quan sát hình ảnh biển đảo (nguồn internet). Sau khi kết thúc bài hát, các nhóm nhớ lại và liệt kê tên các biển đảo vừa quan sát vào phiếu học tập trong vòng 30 giây.) + Cảm nhận chung về bài hát và hình ảnh vừa quan sát. - Thực hiện nhiệm vụ: + Các nhóm nghe bài hát, quan sát hình ảnh, nhớ lại và liệt kê tên các biển đảo vừa quan sát vào phiếu học tập số 1. + Cá nhân nêu cảm nhận về bài hát và hình ảnh vừa quan sát trong vòng 1 phút. - Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trao đổi phiếu học tập cho nhau, GV chiếu đáp án, các nhóm chấm điểm; cảm nhận. * Dự kiến sản phẩm: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Thời gian: 30 giây) NHÓM: ……. Kể tên các biển đảo vừa quan sát trên màn chiếu. Điểm (1 đáp án đúng được 1 điểm) 1. Đảo Phú Quốc 4. Đảo Lý Sơn 7. Đảo Hoàng Sa 2. Đảo Cát Bà 5. Đảo Bình Ba 8. Đảo Nam Du 3. Đảo Bình Hưng 6. Đảo Trường Sa 9. Đảo Cam Ranh 3 3 3 9 Cảm nhận: Bài hát và những hình ảnh gợi lên vẻ đẹp tuyệt vời của biển đảo Việt Nam, khiến chúng ta thêm yêu quê hương đất nước… - Kết luận, nhận định: GV nhận xét hoạt động, tuyên dương, dẫn vào bài mới. Câu trả lời của học sinh (phiếu học tập).

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÁT TIÊN TRƯỜNG THCS ĐỒNG NAI - - (Dự thi cấp tỉnh năm học 2020 – 2021) Tên dạy: Giáo viên: Nguyễn Thị Thiện Tháng năm 2021 Trường: THCS Đồng Nai Tổ: Ngữ văn GV: Nguyễn Thị Thiện CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) Môn học: Ngữ văn Thời gian thực hiện: 01 tiết (tiết 101) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Hiểu cảm nhận vẻ đẹp sinh động, sáng tranh thiên nhiên đời sống người vùng đảo Cô Tô miêu tả văn - Hiểu nghệ thuật miêu tả tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện tác giả - Vẻ đẹp đất nước vùng biển đảo - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng văn Về lực 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự tìm kiếm, đánh giá, sử dụng phù hợp tư liệu nhà văn Nguyễn Tuân văn Cô Tô; biết lưu trữ, xử lí thơng tin hiệu học tập; tự nhận biết cảm xúc, tình cảm thân qua học, từ biết điều chỉnh hành vi ứng xử phù hợp sống - Giao tiếp hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá vấn đề học tập đời sống; phát triển khả làm việc nhóm, làm tăng hiệu hợp tác - Giải vần đề sáng tạo: Biết đánh giá nội dung văn bản, vấn đề đặt trình tiếp nhận văn cách sáng tạo, từ nhiều góc nhìn 2.2 Năng lực đặc thù: Bài học góp phần phát triển lực văn học lực ngơn ngữ thơng qua q trình dạy đọc - hiểu văn Qua học, học sinh biết: [1] Đọc - tìm hiểu thơng tin tác giả Nguyễn Tuân văn Cô Tô; nhận biết đặc điểm thể loại kí [2] Hiểu, phân tích, đánh giá cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên vùng đảo Cơ Tơ; hình thức nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật miêu tả tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện tác giả [3] Biết vận dụng học vào thực tiễn Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Cần cù, siêng luyện đọc; chăm lắng nghe tích cực xây dựng bài; chịu khó tìm hiểu, vận dụng học vào tình thực tế - Trách nhiệm: Có trách nhiệm bảo vệ môi trường, bảo vệ chủ quyền biển đảo - Yêu nước: Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước; tự hào vẻ đẹp thiên nhiên người vùng đảo Cô Tô II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Ti vi/máy chiếu, máy tính, bảng, phấn, bảng trả lời trắc nghiệm Học liệu: Ngữ liệu đọc Cơ Tơ; hình ảnh tác giả, tác phẩm, hát; hình ảnh liên quan đến học; sử dụng phiếu học tập… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu * Mục tiêu: - Kích hoạt kiến thức mặt chủ đề; bước đầu tiếp cận văn - Kích thích trí nhớ ngắn hạn tạo tâm thoải mái cho HS trước tiếp cận kiến thức * Nội dung: Nhớ tên biển đảo Việt Nam; cảm nhận vẻ đẹp biển đảo * Sản phẩm: Phiếu học tập, lắng nghe cảm nhận hình ảnh, hát HS * Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy trò Nội dung học GV dùng phương pháp trực quan, dạy học hợp tác; kĩ thuật Câu trả lời trị chơi, trình bày phút học sinh (phiếu học - GV giao nhiệm vụ: tập) + Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” (Thể lệ: HS nghe hát (Nơi đảo xa – Thế Song), quan sát hình ảnh biển đảo (nguồn internet) Sau kết thúc hát, nhóm nhớ lại liệt kê tên biển đảo vừa quan sát vào phiếu học tập vòng 30 giây.) + Cảm nhận chung hát hình ảnh vừa quan sát - Thực nhiệm vụ: + Các nhóm nghe hát, quan sát hình ảnh, nhớ lại liệt kê tên biển đảo vừa quan sát vào phiếu học tập số + Cá nhân nêu cảm nhận hát hình ảnh vừa quan sát vịng phút - Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trao đổi phiếu học tập cho nhau, GV chiếu đáp án, nhóm chấm điểm; cảm nhận * Dự kiến sản phẩm: PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Thời gian: 30 giây) NHÓM: …… Kể tên biển đảo vừa quan sát chiếu Điểm (1 đáp án điểm) Đảo Quốc Phú Đảo Lý Sơn Đảo Cát Bà Đảo Hưng Đảo Bình Ba Đảo Hồng Sa Đảo Nam Du Bình Đảo Trường Đảo Sa Ranh 3 Cam Cảm nhận: Bài hát hình ảnh gợi lên vẻ đẹp tuyệt vời biển đảo Việt Nam, khiến thêm yêu quê hương đất nước… - Kết luận, nhận định: GV nhận xét hoạt động, tuyên dương, dẫn vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn * Mục tiêu: HS nắm nét tiêu biểu tác giả, tác phẩm * Nội dung: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm * Sản phẩm: Vài nét tác giả, tác phẩm * Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy trò Nội dung học GV dùng phương pháp trực quan, đàm thoại, thuyết trình I Giới thiệu chung Bước 1: Tìm hiểu tác giả Tác giả - GV giao nhiệm vụ: Chiếu chân dung tác giả; yêu cầu HS nêu vài nét tác giả (Nguồn internet) - Thực nhiệm vụ: HS quan sát, suy nghĩ câu trả lời - Báo cáo, thảo luận: HS dựa vào thích trả lời * Dự kiến sản phẩm: Nguyễn Tuân (1910 – 1987), quê Hà Nội Sở trường ơng viết tùy bút kí - Kết luận, nhận định: GV nhận xét hoạt động, chốt kiến thức, giới thiệu thêm tác giả qua video (nguồn internet) Bước 2: Tìm hiểu tác phẩm - GV giao nhiệm vụ: GV vấn đáp HS + Trình bày xuất xứ văn + Thiên kí “Cơ Tơ” sáng tác hồn cảnh nào? + Văn thuộc thể loại nào? Em hiểu thể loại đó? - Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ câu trả lời - Báo cáo, thảo luận: HS trả lời, nhận xét * Dự kiến sản phẩm: - Xuất xứ: Văn “Cơ Tơ” trích phần cuối kí “Cơ Tơ” - Hồn cảnh sáng tác “Cô Tô”: lần nhà văn thực tế đảo Cơ Tơ - Thể loại: Kí - Kí: Ghi chép, tái việc, thiên nhiên người theo cảm nhận, đánh giá tác giả - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức GV chiếu hình ảnh tác phẩm, đồ (nguồn internet) giới thiệu vùng đảo Cô Tô, lưu ý vị trí đảo Thanh Luân Nguyễn Tuân (1910 – 1987), quê Hà Nội Sở trường ông viết tùy bút kí Tác phẩm - Xuất xứ: Văn trích phần cuối kí “Cơ Tơ” - Hồn cảnh đời: “Cơ Tơ” viết lần nhà văn thực tế đảo Cơ Tơ - Thể loại: Kí 2.2 Thao tác 2: Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm, nắm đặc điểm hình thức, nội dung, nghệ thuật văn * Nội dung: Đọc, tìm hiểu từ khó; tìm bố cục, phương thức biểu đạt; phân tích cảnh thiên nhiên Cơ Tô sau trận bão * Sản phẩm: Bài đọc HS; đặc điểm hình thức văn bản; cảm nhận cảnh thiên nhiên Cô Tô sau bão * Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy trò Nội dung học GV sử dụng phương pháp dạy học hợp tác, trực II Đọc – hiểu văn quan, thuyết trình; kĩ thuật chia nhóm, trình bày Đọc văn tìm phút hiểu từ khó Bước 1: Đọc văn tìm hiểu từ khó - GV giao nhiệm vụ: + Hướng dẫn đọc: Giọng vui tươi, hồ hởi; ngừng nghỉ chỗ đảm bảo liền mạch câu, đoạn; ý tính từ, động từ miêu tả, so sánh ẩn dụ, hoán dụ lạ đặc sắc + GV đọc đoạn, yêu cầu HS đọc tiếp văn + Nhận biết từ khó qua hình ảnh - Thực nhiệm vụ: HS lắng nghe GV hướng dẫn, đọc mẫu, quan sát hình ảnh - Báo cáo, thảo luận: HS đọc bài, nhận xét; nhận biết giải thích từ khó * Dự kiến sản phẩm: + Bài đọc diễn cảm + Các từ khó: khố xanh, giã đơi, ngấn bể, cong, bãi đá Tìm hiểu văn đầu sư, hải sâm, cá hồng, sắc xanh trù phú nhìn từ đài 2.1 Bố cục: phần hải đăng - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức Bước 2: Tìm hiểu văn (2.1) Tìm hiểu bố cục - GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS thảo luận theo cặp + Văn chia phần? Đó phần nào? + Nêu nội dung phần? - Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm bố cục - Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét * Dự kiến sản phẩm: Bố cục phần: + P1: Từ đầu … “mùa sóng đây”: Cảnh thiên nhiên Cơ Tô sau bão + P2: Tiếp … “là nhịp cánh”: Cảnh mặt trời mọc + P3: Còn lại: Cảnh sinh hoạt buổi sớm - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức (2.2) Tìm hiểu phương thức biểu đạt - GV giao nhiệm vụ: GV vấn đáp HS Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Trong đó, phương thức chính? - Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ - Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét * Dự kiến sản phẩm: Phương thức miêu tả kết hợp tự sự, biểu cảm Trong miêu tả - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức (2.3) Phân tích a) Cảnh thiên nhiên Cơ Tơ sau bão - GV giao nhiệm vụ 1: + Yêu cầu HS quan sát đoạn văn chiếu + GV vấn đáp HS: Nhắc lại nội dung đoạn văn Bức tranh thiên nhiên ghi lại vào thời điểm nào? Vào thời điểm Cơ Tơ có đặc biệt? Tại tác giả lại chọn thời điểm để tả cảnh Cơ Tơ? Để miêu tả cảnh Cô Tô tác giả chọn vị trí quan sát nào? Vị trí có thuận lợi? - Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ câu trả lời 2.2 Phương thức biểu đạt Miêu tả kết hợp tự sự, biểu cảm 2.3 Phân tích a) Cảnh thiên nhiên Cô Tô sau bão - Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét * Dự kiến sản phẩm: + Nội dung chính: Cảnh thiên nhiên Cô Tô sau bão - Thời gian: ngày thứ đảo; thời điểm bão qua; tác giả chọn thời điểm sau bão để miêu tả Cơ Tơ khoảnh khắc bình yên sau ngày bão - Vị trí quan sát: Đứng đồn biên phịng; thuận lợi từ cao, khơng gian khống đạt, giúp tác giả có nhìn bao qt tồn cảnh Cơ Tô - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức; chiếu hình ảnh đồn biên phịng tích hợp vai trị vị trí quan sát văn miêu tả - GV giao nhiệm vụ 2: GV vấn đáp HS Em tìm câu văn miêu tả khái quát cảnh thiên nhiên Cô Tô - Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ câu trả lời - Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét * Dự kiến sản phẩm: Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo, sáng sủa - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt - GV giao nhiệm vụ 3: GV yêu cầu HS thảo luận Vẻ đẹp trẻo sáng sủa Cô Tô tác giả miêu tả cụ thể nào? Hãy tìm biện pháp nghệ thuật tiêu biểu nêu tác dụng - Thực nhiệm vụ: HS thảo luận, hoàn thành phiếu học tập số (3 phút) - Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét * Dự kiến sản phẩm: PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Thời gian: phút) NHÓM : …… Cảnh vật Nghệ thuật Tác dụng - Bầu trời: sáng Tính từ Thiên nhiên - Cây cối : thêm xanh màu sắc đảo Cô ánh sáng, ẩn Tô sau mượt - Nước biển: lam biếc dụ chuyển đổi bão lên cảm giác tươi sáng, đặm đà phong phú, - Cát: vàng giòn độc đáo - Cá: thêm nặng lưới - Thời gian: Ngày thứ đảo, sau bão - Vị trí quan sát: Từ đồn biên phịng - Cảnh vật: + Bầu trời: sáng + Cây cối: thêm xanh mượt + Nước biển: lam biếc đặm đà + Cát: vàng giòn + Cá: thêm nặng lưới Tính từ màu sắc ánh sáng, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, giảng, chốt kiến thức; chiếu hình ảnh minh họa chi tiết -> Bức tranh thiên nhiên đảo Cô Tô sau bão lên - GV giao nhiệm vụ 4: GV vấn đáp HS tươi sáng, phong phú, Qua lời văn miêu tả Nguyễn Tuân, em hình dung độc đáo tranh phong cảnh Cô Tô sau bão? - Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ câu trả lời - Báo cáo, thảo luận: HS trả lời, nhận xét * Dự kiến sản phẩm: Bức tranh thiên nhiên đảo Cô Tô sau bão lên tươi sáng, phong phú, độc đáo - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức - GV giao nhiệm vụ 5: GV vấn đáp HS Đứng trước vùng biển đảo tươi đẹp vậy, cảm xúc tác nào? Qua em hiểu thêm tác giả? - Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ câu trả lời - Báo cáo, thảo luận: HS trả lời, nhận xét * Dự kiến sản phẩm: + Cảm xúc: Cảm thấy yêu mến đảo người chài đẻ lớn lên theo mùa sóng + Tình cảm gắn bó máu thịt nơi chơn cắt rốn mình; yêu thiên nhiên tha thiết - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức, bình - GV giao nhiệm vụ 6: GV vấn đáp HS + Qua phương tiện thơng tin đại chúng, em biết thực trạng Cô Tô nay? + Trước thực trạng vậy, theo em cần phải làm gì? + Nếu Quảng Ninh có Cơ Tơ hịn ngọc q Lâm Đồng ta có Đà Lạt tiên nữ đẹp mê hồn Hãy tưởng tượng hướng dẫn viên du lịch, em giới thiệu cho du khách Đà Lạt mộng mơ - Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ câu trả lời - Báo cáo, thảo luận: HS trả lời, nhận xét * Dự kiến sản phẩm: + Thực trạng: Khơng cịn giữ vẻ nguyên sơ trước, nhiều vùng biển bị ô nhiễm + Biện pháp: Tuyên truyền đến người tác hại ô nhiễm môi trường; thân ln có ý thức giữ gìn sáng biển đảo môi trường xung quanh ta hành động thiết thực: không xả rác bừa bãi, nhặt rác bỏ nơi quy định, … + Giới thiệu Đà Lạt: Hồ Xuân Hương, … - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức, liên hệ giáo dục; định hướng nội dung tiết Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu: Giúp HS củng cố vận dụng kiến thức học để làm tập * Nội dung: Trò chơi bảo vệ môi trường * Sản phẩm: Câu trả lời HS nội dung liên quan đến học * Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp trực quan, đàm thoại; kĩ thuật trò chơi - GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS chọn số (tương ứng với loại rác thải) để nhận câu hỏi trả lời Câu 1: Trong đoạn trích Cơ Tơ, quần đảo Cơ Tơ thuộc địa phương: A Quảng Ninh B Ninh Bình C Hà Nội D Thanh Hóa Câu 2: Đoạn trích “Cô Tô” viết theo phương thức biểu đạt chính? A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Nghị luận Câu 3: Trong đoạn đầu kí “Cơ Tơ”, tác giả chọn điểm quan sát từ: A Bãi đá đầu sư B Rừng C Nóc đồn biên phịng D Trên tàu Câu 4: Cảnh thiên nhiên Cô Tô sau bão miêu tả nào? A Trong trẻo, tươi vui, trù phú B Tươi sáng, phong phú, độc đáo C Buồn bã, tẻ nhạt, đìu hiu D Tàn tạ, hiu quạnh, xơ xác Câu 5: Văn “Cô Tô” thuộc thể loại nào? A Truyện ngắn B Tiểu thuyết C Phóng D Kí 10 - Thực nhiệm vụ: HS quan sát, chọn số, đọc câu hỏi suy nghĩ câu trả lời - Báo cáo, thảo luận: HS trả lời, nhận xét * Dự kiến sản phẩm: Câu 1: A Quảng Ninh Câu 2: A Miêu tả Câu 3: C Nóc đồn biên phịng Câu 4: B Tươi sáng, phong phú, độc đáo Câu 5: D Kí - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Vận dụng GV sử dụng phương pháp dạy học dự án * Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học để phát triển lực ngôn ngữ giải vấn đề thực tiễn * Nội dung: Viết giới thiệu với người bạn nước ngồi đảo Cơ Tơ * Dự kiến sản phẩm: Bài giới thiệu HS Cô Tô huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ninh Đi từ Vân Đồn đảo Cô Tô khoảng 60 phút Cô Tô sở hữu nhiều bãi biển đẹp: Tàu Đắm, Hồng Vàm, Vàn Chảy nhiều hịn đảo Cơ Tơ xinh đẹp đảo Thanh Lân Cô Tô không tiếng cảnh sắc nguyên sơ hữu tình mà cịn có nhiều loại thủy hải sản có giá trị kinh tế cao: cá hồng, cá song, bề bề, tôm, bào ngư * Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn nhóm làm nhà báo cáo kết (dự án) vào tiết 104 11 ... chuyển đổi cảm giác - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, giảng, chốt kiến thức; chiếu hình ảnh minh họa chi tiết -> Bức tranh thi? ?n nhiên đảo Cô Tô sau bão lên - GV giao nhiệm vụ 4: GV vấn đáp HS tươi... nhà văn thực tế đảo Cô Tô - Thể loại: Kí - Kí: Ghi chép, tái việc, thi? ?n nhiên người theo cảm nhận, đánh giá tác giả - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức GV chiếu hình ảnh tác phẩm,... phẩm: Phương thức miêu tả kết hợp tự sự, biểu cảm Trong miêu tả - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức (2.3) Phân tích a) Cảnh thi? ?n nhiên Cô Tô sau bão - GV giao nhiệm vụ 1: + Yêu

Ngày đăng: 08/04/2021, 07:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan