GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HỌC SINH MÔN: NGỮ VĂN GV soạn: Nguyễn Thị Thiện Đơn vị: Trường THCS Đồng Nai – huyện Cát Tiên – tỉnh Lâm Đồng CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Bồi dưỡng phẩm chất: Lòng nhân ái: Yêu thiên nhiên, yêu và trân trọng cuộc đời cách mạng đầy lạc quan của Bác, biết ơn và kính trọng Bác. Trách nhiệm: Bảo vệ môi trường, tôn tạo cảnh đẹp thiên nhiên, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. 2. Phát triển năng lực: Năng lực chung: Tự học và tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học. Năng lực đặc thù: + Năng lực ngôn ngữ: Đọc hiểu, viết, nói và nghe văn bản thơ hiện đại; nhận biết, phân tích, đánh giá được nội dung và đặc điểm nổi bật về hình thức biểu đạt của văn bản; biết so sánh với một số bài thơ khác để thấy được tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan của Hồ Chí Minh. + Năng lực văn học: Nhận biết được một số đặc điểm của thơ hiện đại Việt Nam viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh; thấy được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. II. CHUẨN BỊ + Giáo viên: Chuẩn bị câu chuyện trên đường kháng chiến của Bác, hình ảnh, nhạc, máy chiếu, phiếu học tập. + Học sinh: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh hoạt động cách mạng của Bác (chuẩn bị trình chiếu, thuyết trình); bản đáp án trắc nghiệm; một số bài thơ của Hồ Chí Minh và bài hát, bài thơ viết về Hồ Chí Minh. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Yêu cầu cần đạt và kết quả dự kiến Hoạt động của GV và HS Công cụ đánh giá A. KHỞI ĐỘNG PC: Sự biết ơn, yêu quý Bác. NL: + KN: Phát hiện và cảm nhận được mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng. + KT: Khúc nhạc nhắc đến Bác Hồ; hiểu biết ban đầu về Hồ Chí Minh. Tích hợp Quốc phòng – An ninh: GV mở khúc nhạc không lời (Bài Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng của Phạm Tuyên). Giao nhiệm vụ cho HS lắng nghe và cho biết: Khúc nhạc đó nhắc đến ai? Em hiểu gì về người ấy? HS: Lắng nghe, trả lời, nhận xét, kết luận. GV: Chốt, vào bài. Kết quả thực hiện nhiệm vụ.
GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HỌC SINH MÔN: NGỮ VĂN GV soạn: Nguyễn Thị Thiện Đơn vị: Trường THCS Đồng Nai – huyện Cát Tiên – tỉnh Lâm Đồng CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Bồi dưỡng phẩm chất: - Lòng nhân ái: Yêu thiên nhiên, yêu trân trọng đời cách mạng đầy lạc quan Bác, biết ơn kính trọng Bác - Trách nhiệm: Bảo vệ môi trường, tôn tạo cảnh đẹp thiên nhiên, học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học tự chủ, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, tin học - Năng lực đặc thù: + Năng lực ngôn ngữ: Đọc - hiểu, viết, nói nghe văn thơ đại; nhận biết, phân tích, đánh giá nội dung đặc điểm bật hình thức biểu đạt văn bản; biết so sánh với số thơ khác để thấy tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan Hồ Chí Minh + Năng lực văn học: Nhận biết số đặc điểm thơ đại Việt Nam viết theo thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật; phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng vẻ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác lãnh tụ Hồ Chí Minh; thấy nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ II CHUẨN BỊ + Giáo viên: Chuẩn bị câu chuyện đường kháng chiến Bác, hình ảnh, nhạc, máy chiếu, phiếu học tập + Học sinh: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh hoạt động cách mạng Bác (chuẩn bị trình chiếu, thuyết trình); đáp án trắc nghiệm; số thơ Hồ Chí Minh hát, thơ viết Hồ Chí Minh III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Yêu cầu cần đạt Hoạt động GV HS Công cụ kết dự kiến - PC: Sự biết ơn, yêu quý Bác - NL: + KN: Phát cảm nhận mối liên hệ vật, tượng + KT: Khúc nhạc nhắc đến Bác Hồ; hiểu biết ban đầu Hồ Chí Minh - PC: Tình cảm mến phục đời nghiệp tác giả - NL: + KN: Tìm hiểu giới thiệu tác giả; thuyết trình; tin học, ngơn ngữ, giao tiếp hợp tác + KT: Nhận biết thông tin đời, nghiệp, ảnh hưởng Bác cách mạng văn học Việt Nam đánh giá A KHỞI ĐỘNG Tích hợp Quốc phịng – An ninh: GV mở khúc Kết nhạc không lời (Bài Như có Bác Hồ ngày thực vui đại thắng Phạm Tuyên) Giao nhiệm vụ nhiệm vụ cho HS lắng nghe cho biết: Khúc nhạc nhắc đến ai? Em hiểu người ấy? HS: Lắng nghe, trả lời, nhận xét, kết luận GV: Chốt, vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin tác giả Hoạt động nhóm: Trình chiếu thuyết trình tác giả; nhận xét GV: Nhận xét, chốt kiến thức qua câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Năm sinh, năm Hồ Chí Minh là: A 1890 – 1949 B 1910 – 1969 C 1890 – 1969 D 1890 – 1949 Sản phẩm trình chiếu, thuyết trình Câu 2: Quê hương Hồ Chí Minh ở: A.Nghệ An B Hà Nội C Quảng Bình D Huế Bản đáp Câu 3: Nhận định sau khơng Hồ án trắc Chí Minh? nghiệm A Là vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc cách mạng Việt Nam B Là danh nhân văn hóa giới, nhà thơ lớn Việt Nam C Là người lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống tổ quốc xây dựng CNXH D Là người sáng tác thơ “Nam quốc sơn hà” – tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam Hoạt động cá nhân: Dùng đáp án trắc nghiệm trả lời câu hỏi - NL: + KN: Tìm hiểu, giới thiệu tác phẩm; giao tiếp + KT: Những thông tin tác phẩm (hoàn cảnh đời, phương thức biểu đạt, thể loại, cấu trúc văn bản.) Hoạt động 2: Tìm hiểu thơng tin tác phẩm GV vấn: - Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? - Quan sát tác phẩm cho biết tác phẩm thuộc thể thơ nào? - Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào? - Bố cục thơ thể nào? Hoạt động cá nhân: Trả lời vấn, chốt nội dung tác phẩm Kết trả lời vấn - NL: + KN: Đọc – hiểu, giải nghĩa từ ngữ; giao tiếp + KT: Đọc diễn cảm thơ, nắm nghĩa từ ngữ thơ Hoạt động 3: Đọc tìm hiểu từ khó Hoạt động cá nhân: - Nêu cách đọc văn - Đọc văn mời bạn khác đọc văn - Nhận xét GV vấn: Em hiểu “cổ thụ”, “lồng”? Hoạt động cá nhân: Trả lời vấn, chốt kiến thức Hoạt động 4: Phân tích cảnh núi rừng Việt Bắc đêm trăng GV vấn: - Tác giả nghe thấy âm ví âm với điều gì? - So sánh tiếng suối thơ với “Bài ca Côn Sơn” Nguyễn Trãi? - Em thử thay hai chữ “tiếng hát” số từ ngữ khác dùng để miêu tả tiếng suối nhận xét cách so sánh Bác? - Ở câu thơ thứ 2, em thấy lên hình ảnh nào? Những hình ảnh miêu tả sao? Dựa vào từ ngữ cho em thấy điều đó? - Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật câu thứ 2? Tác dụng? Hoạt động cá nhân: Trả lời vấn GV vấn: Qua phân tích, em cảm nhận cảnh núi rừng Việt Bắc đêm trăng? Hoạt cá nhân: Suy nghĩ câu trả lời Hoạt động nhóm: Kết nhóm chia sẻ câu trả lời, chốt kiến thức Kết trả lời vấn - PC: Tình yêu thiên nhiên; trách nhiệm bảo vệ môi trường, tôn tạo cảnh đẹp thiên nhiên - NL: + KN: Giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác, cảm thụ văn học + KT: Cảm nhận tranh thiên nhiên trẻo, tươi sáng, gần gũi, gợi niềm vui sống cho người Kết trả lời vấn GV bình hai câu thơ đầu, liên hệ giáo dục - PC: Yêu trân trọng đời cách mạng đầy lạc quan Bác; trách nhiệm học tập làm theo Bác - NL: + KN: Giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác, cảm thụ văn học + KT: Cảm nhận tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu nước sâu đậm thường trực tâm hồn HCM, thống tâm hồn thi sĩ tinh thần chiến sĩ vị lãnh tụ - NL: + KN: ngôn ngữ, hệ thống kiến thức + KT: Khái quát nghệ thuật đặc sắc ý nghĩa văn Hoạt động 5: Phân tích tâm trạng nhà thơ Phiếu học GV phát phiếu học tập tập Hoạt động nhóm: Xác định nghệ thuật nội dung tư tưởng hai câu thơ cuối Chia sẻ nhóm: Các nhóm trao đổi phiếu học tập để phản biện đến thống kết GV nhận xét, hướng dẫn HS chốt kiến thức GV kể câu chuyện hoạt động cách mạng Bác; bình hai câu thơ cuối, liên hệ giáo dục Hoạt động 6: Tổng kết Lời bình Hoạt động cá nhân: Bình ngắn gọn thơ GV nhận xét, đánh giá Hoạt động cá nhân: Chốt nghệ thuật, toàn thơ rút ý nghĩa GV nhận xét hoạt động C LUYỆN TẬP - NL: Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ tư khái quát nội Sơ đồ tư + KN: Giao tiếp dung học hợp tác, tự chủ Hoạt động nhóm: Vẽ sơ đồ, thuyết trình; nhận xét tự học GV đánh giá hoạt động + KT: Hệ thống Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm khách quan kiến thức toàn GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm củng cố nội dung Bản đáp toàn học án trắc Hoạt động cá nhân: Dùng đáp án trả lời câu nghiệm hỏi trắc ngiệm GV nhận xét hoạt động D VẬN DỤNG - PC: Lòng biết ơn GV giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn 5-7 câu bày tỏ Vở kính u Bác tình cảm em dành cho Bác sau học tập Hồ thơ - NL: Hoạt động cá nhân (ở nhà) + KN: Tự chủ tự học + KT: Hồn chỉnh đoạn văn E TÌM TỊI, MỞ RỘNG - NL: Tích hợp Quốc phịng – An ninh: Kết + KN: Giao tiếp Hoạt động 1: Đọc thơ Hồ Chí Minh sưu tầm hợp tác Hoạt động nhóm: Đại diện đọc thơ sưu tầm + KT: Mở rộng kiến thức từ học Hoạt động 2: Hát Người Hoạt động cá nhân: Hát khúc hát Hồ Chí Minh GV đánh giá hoạt động, hướng dẫn nhiệm vụ học tập nhà SẢN PHẨM THẢO LUẬN KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH VĂN BẢN: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH I Mục tiêu học/chủ đề: Bài học góp phần hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất lực sở giúp học sinh: Phẩm chất: Góp phần giúp học sinh biết yêu mến tự hào lãnh tụ đất nước; có ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập; Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Năng lực: - NL chung: - Giao tiếp hợp tác - GQVĐ sáng tạo - Tự học tự chủ - NL đặc thù: - Ngôn ngữ - Văn học Yêu cầu cần đạt: a Hiểu nội dung – Nhận biết luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn – Phân tích mối liên hệ luận điểm, lí lẽ chứng; vai trị lí lẽ chứng việc thể luận điểm b.Đọc hiểu hình thức Phân biệt lí lẽ, chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến,đánh giá chủ quan người viết c.Liên hệ, so sánh, kết nối Liên hệ nội dung nêu văn với vấn đề xã hội đương đại d Đọc mở rộng Tìm đọc tối thiểu văn nghị luận xã hội (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) có độ dài tương đương với văn II Chuẩn bị + Giáo viên: chuẩn bị thiết bị dạy học (tranh ảnh, video ), phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector ) tài liệu dạy học cần thiết, nhiệm vụ, công cụ đánh giá + Học sinh: chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Giai đoạn HĐ Khởi động Tên hoạt động (Thời gian) Mục tiêu hoạt động: Bước đầu cảm nhận sựu vĩ đại Bác cảm xúc u mến vị lãnh tụ Góp phần hình thành lực giao tiếp, ngôn ngữ Phương tiện:video Cách thức tổ chức: GV trình chiếu- HS nghe nhìn6 Hoạt động giáo viên - Trình chiếu video Hoạt động Cơng cụ học sinh đánh giá - HS nghe - Quan sát nhìn, trình bày cảm nhận trình bày cảm nhận Dự kiến sản phẩm HS Bày tỏ cảm xúc yêu mến Dự kiến cách thức đánh giá: Đánh qua quan sát thái độ, lắng nghe nội dung trình bày HS ( phút) HĐ Hình Hoạt động 2: Giới thiệu thành kiến chung tác giả, tác phẩm thức Mục tiêu hoạt động: HS nắm số thơng tin tác giả, tác phẩm, đời nghiệp chủ tịch HCM -Phẩm chất: ngưỡng mộ, khâm phục người Bác - Năng lực: ngôn ngữ Phương tiện: tranh ảnh, tư liệu Cách thức tổ chức:Hỏiđáp Dự kiến sản phẩm HS - Tác giả - Tác phẩm - Cuộc đời, nghiệp Bác Dự kiến cách thức đánh giá: Đánh qua quan sát thái độ, lắng nghe nội dung trình bày HS Hoạt động Đọc hiểu văn Mục tiêu hoạt động: HS Nhận biết luận điểm, lí lẽ, - Trình chiếu tranh ảnh, yêu cầu HS chuẩn bị lại nội dung tìm hiểu nhà qua tư liệu - Trả lời qua - Quan sát quan sát GV phát phiếu học tập cho HS hoạt động - HS hoạt động nhóm kĩ thuật khăn trải bàn - Qua quan sát, qua phiếu học tập dẫn chứng; vai trị lí lẽ, dẫn chứng; mối quan hệ luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng -Phẩm chất: ngưỡng mộ, khâm phục, tự hào người Bác, vẻ đẹp phong cách văn hóa HCM Hiểu có ý thức giữ gìn, phát huy sắc VH dân tộc thời kì - Năng lực: ngơn ngữ, văn học Phương tiện: tranh ảnh, tư liệu, văn bản, phiếu học tập Cách thức tổ chức:thảo luận nhóm Dự kiến sản phẩm HS - - Con đường hình thành vẻ đẹp phong cách HCM - Vẻ đẹp lối sống - Hệ thống LĐ, LL, DC rõ ràng, cụ thể, xác thực, logic… Dự kiến cách thức đánh giá: Đánh qua quan sát thái độ, lắng nghe nội dung trình bày HS Hoạt động Tổng kết Mục tiêu hoạt động: HS Khái quát lại giá trị nội dung, hình thức, rút ý nghĩa -Phẩm chất: ngưỡng mộ, khâm phục, tự hào người nhóm gồm nội dung sau: Xác định luận điểm Tìm lí lẽ, dẫn chứng phân tích tác dụng việc làm rõ luận điểm Trình bày thêm hiểu biết khía cạnh khác để làm sáng tỏ thêm vẻ đẹp phong cách HCM trình bày phiếu học tập Thuyết trình kết trước lớp - Các nhóm khác phản biện - GV phát phương tiện (bảng nhóm, máy chiếu vật thể,… - HS trao đổi nhóm kĩ thuật động não - Trình bày bảng phụ Qua quan sát, phân tích kết sơ đồ tư Bác, vẻ đẹp phong cách văn hóa HCM Hiểu có ý thức giữ gìn, phát huy sắc VH dân tộc thời kì - Năng lực: ngơn ngữ Phương tiện: Sơ đồ tư Cách thức tổ chức:thảo luận nhóm -Thuyết trình sơ đồ, phản biện Dự kiến sản phẩm HS – a Hình thức: -Sử dụng ngôn ngữ trang trọng - Kết hợp kể chuyện biểu cảm, bình luận -Chọn lọc chi tiết tiêu biểu -So sánh với bậc hiền triết, nghệ thuật đối lập b.Ý nghĩa: Lập luận chặt chẽ, chứng xác thực làm bật cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh nhận thức hành động Từ đặt vấn đề thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc HĐ Luyện tập Dự kiến cách thức đánh giá: Đánh qua quan sát thái độ, lắng nghe nội dung trình bày HS Hoạt động 5.Luyện tập Mục tiêu hoạt động: HS GV phát giấy A4, yêu HS trình bày theo kĩ thuật Quan sát trình bày sắc VH dân tộc Thái độ suy nghĩ giới trẻ sắc văn hóa dân tộc Đề giải pháp góp phần giữ gìn phát huy… -Phẩm chất:Thể trách nhiệm với đất nước - Năng lực: ngơn ngữ Phương tiện: giấy A4 Cách thức tổ chức:Trình bày phút Dự kiến sản phẩm HS : Nêu số sắc văn hóa dân tộc (trang phục, ….) Nêu thái độ, trình bày giải pháp giữ gìn phát huy… Dự kiến cách thức đánh giá: Đánh qua quan sát thái độ, lắng nghe nội dung trình bày HS HĐ Vận Hoạt động: Vận dụng, mở dụng, mở rộng rộng Mục tiêu hoạt động:Lập kế hoạch tổ chức tuyên truyền với HS toàn trường việc học tập làm theo gương đạo đức HCM -Phẩm chất:Lòng yêu nước, trách nhiệm - Năng lực: ngơn ngữ Phương tiện: máy tính, máy chiếu, 10 cầu hS trình trình bày bày phút - Nêu yêu cầu phát động - HS thực - Trên sản theo phẩm nhóm thời gian tuần Cách thức tổ chức:HĐ ngoại khóa Dự kiến sản phẩm, cách thứcđánh giá:Lựa chọn kế hoạch hợp lí KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HĐTN LỚP GV soạn: Nguyễn Thị Thiện Đơn vị: Trường THCS Đồng Nai – huyện Cát Tiên – tỉnh Lâm Đồng CHỦ ĐỀ: SÂN KHẤU HÓA TRUYỆN DÂN GIAN (Thời lượng: tiết ) I Yêu cầu cần đạt: * Phẩm chất: HS bồi dưỡng tình u văn chương, nghệ thuật; u thích truyện cổ dân gian nước nhà * Năng lực: - Kiến thức: HS củng cố khắc sâu nội dung ý nghĩa truyện dân gian học qua hình thức sân khấu hóa - Kĩ năng: + Giao tiếp hợp tác: Hợp tác xây dựng kế hoạch, kịch bản; trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận, chia sẻ ý tưởng cá nhân kịch bản, thuyết trình, diễn xuất + Năng lực tự chủ tự học: Biết cách chuyển thể truyện dân gian thành kịch sân khấu, bước đầu làm quen với phương pháp học văn theo hướng “trả tác phẩm cho học sinh” + Năng lực ngôn ngữ, biểu diễn nghệ thuật: Diễn xuất kịch 11 + Kĩ định: Lựa chọn cách sử dụng văn sáng tác kịch sáng tạo II Đối tượng tham gia, quy mô, thời gian, địa điểm tổ chức - Đối tượng tham gia: tất học sinh lớp - Quy mô tổ chức: tổ chức theo đơn vị khối lớp - Thời gian: Tuần 10, tháng 10 năm 2019 (chéo buổi) - Địa điểm tổ chức: Hội trường III Chuẩn bị * Giáo viên: Sgk Ngữ văn lớp tập 1, Lịch sử 6,7; máy tính có kết nối Intenet; băng đĩa tiểu phẩm biểu diễn * Học sinh: Kịch bản, bút viết, bút đánh dấu, sổ tay; nguyên vật liệu chế tạo đạo cụ sân khấu: bìa, giấy màu, hồ dán, … IV Gợi ý hoạt động Hoạt động 1: Tìm kiếm xử lí thơng tin: * Mục tiêu hoạt động: Hs đọc tìm hiểu lại truyện dân gian hoc để nắm vững cốt truyện; tìm hiểu trang phục, ngơn ngữ, lối sống người Việt thời đại Hùng Vương, thời Trung đại thông qua sách Lịch sử 6,7, nguồn Internet, nguồn khác * Hình thức hoạt động: Nhóm học sinh từ 3-5 em, tìm kiếm thơng tin Internet chủ đề truyện dân gian Việt Nam * GV giao nhiệm vụ: HS làm việc nhóm với sách giáo khoa, máy tính: + Đọc lại truyện dân gian/sgk Ngữ văn tập + Lựa chọn truyện dân gian chuyển thể thành kịch sân khấu + Tìm hiểu sgk Lịch sử 6,7 Internet … trang phục, ngôn ngữ, lối sống người Việt thời đại Hùng Vương, thời Trung đại: Những viết, hình ảnh minh họa trang phục, cách thức chuyển thể tác phẩm truyện sang tiểu phẩm kịch số hình thức sân khấu khác + Ví dụ vài kịch sân khấu 12 GV: Hướng dẫn HS lập folder lưu lại viết hình ảnh tìm kiếm ghi vào phiếu thơng tin nhóm cắt lưu lại viết tạp chí, báo * HS tìm kiếm xử lí thơng tin báo cáo sản phẩm: + Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm lựa chọn tìm kiếm thơng tin sgk, Intenet theo từ khóa:trang phục thời Hùng Vương, Phương pháp, Kịch sân khấu, Hình thức sân khấu hóa truyện dân gian… + Mỗi thành viên nhóm trình bày kết tìm kiếm theo từ khóa phân cơng + Cả nhóm thống xây dựng thơng tin tìm theo sơ đồ tư hình thức sân khấu hóa truyện dân gian * Gv Kiểm tra: phiếu thu thập thông tin, tư liệu học sinh tìm Hướng dẫn hs xây dựng sơ đồ tư nội dung tìm kiếm liên qua đến hình thức sân khấu hóa truyện dân gian dân gian Định hướng sản phẩm báo cáo theo sơ đồ tư sau: Gợi ý: HS tự phát thêm hình thức sân khấu hóa khác như: tiểu phẩm, tạp kĩ,… Hoạt động 2: Xây dựng ý tưởng cho kịch sân khấu chuyển thể từ truyện dân gian * Hình thức hoạt động: Hoạt động nhóm, trao đổi trình bày ý tưởng sản phẩm * GV giao nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận: + Thống hình thức chuyển thể + Xây dựng kịch cho truyện dân gian để biểu diễn sân khấu khoảng 10 phút: nguyên tác, hình thức chuyển thể, nhân vật, tên tiểu phẩm, dự kiến phân cảnh… HS: thực nhiệm vụ, thảo luận báo cáo: Nhóm trưởng điều hành xây dựng ý tưởng theo bước sau: Bước 1: Thống hình thức chuyển thể: lựa chọn nguyên tác chuyển thể, hình thức chuyển thể sát hay không sát với nguyên tác, đặt tên tiểu phẩm 13 Bước 2: Thống kịch chuyển thể: + Dự kiến số lượng nhân vật, nhân vật chính, nhân vật phụ, tên nhân vật + Phân cảnh cho kịch GV nêu số câu hỏi phản biện, nhận xét, tư vấn cho ý tưởng kịch nhóm Đảm bảo đa dạng, khơng trùng lặp ý tưởng + Tại nhóm lại chọn truyện để chuyển thể kịch bản? + Tiểu phẩm có nhân vật nào? Tại lại thêm, bớt nhân vật so với nguyên tác? + Thông điệp mà nhóm muốn truyền tới người qua tiểu phẩm gì? Sáng tác kịch chuyển thể * Hình thức hoạt động nhóm: Hoạt động nhóm, trao đổi sáng tác kịch * GV giao nhiệm vụ cho HS: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm: Sáng tác kịch cho phân cảnh HS thực nhiệm vụ: + Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm Các thành viên nhóm chủ động thực nhiệm vụ sáng tác theo phân cảnh phân cơng + Cả nhóm ghép phân cảnh, chỉnh sửa thống thành kịch hồn chỉnh GV: Quan sát, tư vấn việc phân cơng nhiệm vụ nhóm cho phù hợp với lực, hứng thú HS, HS phải có nhiệm vụ GV góp ý sửa chữa kịch cho nhóm GV: Minh họa Phân cảnh 1: Ếch ngồi đáy giếng Một đoạn văn gốc Ếch ngồi đáy giếng: Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ Hằng ngày, cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật hoảng sợ Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai 14 vị chúa tể Được chuyển thể sau: Cảnh giếng (tưởng tượng) Ếch Cốm lại nghênh ngang: - Tên ta Ếch Cốm Sống giếng khơi Phía bầu trời Bằng vung – bé tí Với cua, ơc, nhái, tơm Ta chúa tể Nói Ếch chõ vào vật lại, kêu lên: - Uôm! Uôm! Uôm! Cua Kềnh, Nhái Bén thấy liền cúi rạp xuống chào hỏi Cịn Ốc Vặn, Tơm lột sợ hãi nép vào góc vẻ trốn tránh Ếch Cốm cười lớn (vừa nói vừa vỗ vào ngực đắc chí, hợm hĩnh): - Ha! Ha!Ha! Thấy chưa? Ta chúa tể giếng này! Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm thực hiện: Hoạt động 3: Các nhóm hồn thiện sản phẩm: Các thành viên tiếp tục tự hoàn thiện sản phẩm mà đảm nhiệm Tập hợp hồn thiện sản phẩm nhóm Phân cơng người báo cáo trước lớp Hoạt động 4: Biểu diễn Hoạt động 5: Tự đánh giá Hoạt động 6: Giáo viên đánh giá, kết thúc hoạt động 15 16 ... nhiệm vụ học tập nhà SẢN PHẨM THẢO LUẬN KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH VĂN BẢN: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH I Mục tiêu học/chủ đề: Bài học góp phần hình thành phát triển cho... học sinh phẩm chất lực sở giúp học sinh: Phẩm chất: Góp phần giúp học sinh biết yêu mến tự hào lãnh tụ đất nước; có ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập; Học tập làm theo... tác phẩm, đời nghiệp chủ tịch HCM -Phẩm chất: ngưỡng mộ, khâm phục người Bác - Năng lực: ngôn ngữ Phương tiện: tranh ảnh, tư liệu Cách thức tổ chức:Hỏiđáp Dự kiến sản phẩm HS - Tác giả - Tác phẩm