1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học viết văn bản cho học sinh tiểu học định hướng phát triển năng lực.

238 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • 6. Phạm vi nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Dự kiến đóng góp của luận án

  • 9. Những luận điểm cần bảo vệ

  • Để hình thành và PT NL viết VB, HS nên được thực hiện tiến trình viết ngay từ lớp 1. Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm của từng khối lớp, có thể thực hiện đầy đủ các bước hoặc có thể bỏ qua một số bước.

  • HS sẽ có NL viết VB nếu nhận được sự hướng dẫn phù hợp với trình độ, sở thích, khả năng của cá nhân. Vì vậy, dạy học viết VB nên tổ chức theo hướng tích hợp và phân hóa. Cụ thể, GV có những hướng dẫn phù hợp với từng nhóm đối tượng, đưa ra các nhiệm cụ học tập để HS tạo ra các sản phẩm mang tính cá nhân.

  • Đánh giá NL viết VB của HS cần có những tiêu chí và minh chứng xác đáng, HS cần được hình thành NL tự đánh giá và có thể thiết lập tiêu chí đánh giá.

  • 10. Cấu trúc luận án

  • Chương 1. TỔNG QUAN

  • 1.1. Nghiên cứu về dạy học theo định hướng phát triển năng lực

  • 1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài

  • 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước

  • 1.2. Nghiên cứu về dạy viết văn bản ở tiểu học

  • 1.2.1. Các nghiên cứu nước ngoài

  • Nhiều tài liệu đề cập đến các cách tiếp cận trong dạy học viết VB cho HS TH: Beginning to Write -Writing activities for elementary and intermediate learners (Bắt đầu viết- những hoạt động viết cho học người TH và trung học cơ sở) của tác giả Arthur Brookers and Peter Grundy; Litteracy Reading, Writing and Children’s Literature (Đọc, viết và văn học của trẻ em) của nhóm tác giả Gordon Winch, Rosemary Ross Johnston, Paul march, Lesley Ljungdall, Marcelle Holliday (đại học Oxford); Focus on Literacy: Writing (tập trung vào đọc viết: Viết) của Sở Giáo dục và Đào tạo bang New South Wales _Mỹ; The Really Useful Literacy Book: Being Creative with Literacy in the Primary Classroom (Cuốn sách dạy đọc viết thật sự hữu ích: sáng tạo với đọc viết trong lớp học tiểu học) của nhóm tác giả Tony Martin, Chira Lovat, Glynis Purnell; Literacy for Children in an Information Age: Teaching Reading, Writing and Thinking (Đọc viết cho trẻ em trong thời đại công nghệ thông tin: dạy đọc, viết và suy nghĩ) của nhóm tác giả Vicki L. Cohen, John Edwin Cowen…Đầu tiên, cách tiếp cận kiểu loại được các tài liệu đề cập khá nhiều. Cách tiếp cận này được chú trọng trong học ngôn ngữ vào những năm 1980 [94; tr.273], nhấn mạnh đến kiểu loại VB mà người học cần tạo lập. Tiếp theo, rất nhiều tài liệu đề cập đến cách tiếp cận tiến trình. Cách tiếp cận này xem viết là một hệ thống các hành động để tạo lập VB [94, tr.277]. Nhìn chung, các tài liệu đều có cùng quan điểm về hệ thống các hành động tạo lập VB. Chúng bao gồm: Trước khi viết (kế hoạch), viết (soạn thảo và chỉnh sửa), xuất bản và phản hồi của người đọc [89], [94], [105], [111], [116], [121]. Tiếp đến, cách tiếp cận xã hội nhấn mạnh đến mối liên kết mạnh mẽ giữa ngôn ngữ và bối cảnh xã hội [94, tr.273]. Trong khi viết, người viết luôn đặt mình trong mối quan hệ với nhiều yếu tố như người đọc, bối cảnh xã hội,…Cuối cùng, cách tiếp cận giao tiếp nhấn mạnh cần cho người học hiểu rằng: một VB viết có thể có nhiều mục đích khác nhau và mục đích giao tiếp cũng có thể được viết bằng các kiểu loại khác nhau, bất cứ VB nào cũng cần xác định người đọc và chịu sự nhận xét của người đọc [89], [94], [111]. Cách tiếp cận giao tiếp và xã hội có những điểm tương đồng. Chúng đều nhấn mạnh đến bối cảnh xã hội và đối tượng bài viết. Do vậy, dạy học viết VB cần giúp cho người học quan tâm đến bối cảnh xã hội khi công bố VB; quan tâm đến suy nghĩ, phản hồi của người đọc trong và sau khi công bố bài viết.

  • 1.2.2. Các nghiên cứu trong nước

  • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2

  • CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC VIẾT VĂN BẢN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

  • 2.1. Cơ sở lí luận

  • 2.1.1. Văn bản và dạy viết văn bản trong nhà trường tiểu học

  • 2.1.1.1. Khái niệm văn bản

  • 2.1.1.2. Đặc trưng của văn bản

  • Sơ đồ 2.1. Các mối quan hệ của văn bản (dẫn theo Lê A [2, tr.124])

  • 2.1.1.3. Đặc trưng văn bản viết so với văn bản nói

  • Bảng 2.1. So sánh sự khác biệt giữa văn bản viết và văn bản nói

  • 2.1.1.4. Các kiểu loại văn bản trong dạy học viết ở nhà trường phổ thông

  • 2.1.2. Quan niệm và các cách tiếp cận trong dạy viết văn bản

  • 2.1.2.2. Các cách tiếp cận trong dạy viết

  • 2.1.2.3. Các quan điểm dạy viết văn bản

  • 2.1.3. Tích hợp và phân hóa trong dạy học viết văn bản theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học

  • 2.1.3.1 Dạy học tích hợp

  • 2.1.3.2. Dạy học phân hóa

  • Dạy học phân hóa có thể được hiểu là việc giáo viên tác động đến nội dung dạy học, phương pháp/ quy trình dạy học, sản phẩm học tập, công cụ đánh giá với mục đích HS được học theo đúng sở thích, nhu cầu và khả năng của bản thân nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu cần đạt của bài học, của CT.

  • Dưới góc nhìn của phương pháp dạy học, dạy học phân hóa diễn ra khi người dạy thiết kế kế hoạch dạy học theo nhiều hướng khác nhau và đảm bảo người học ở các xuất phát điểm khác nhau có thể nhận được những hướng dẫn phù hợp để họ đáp ứng yêu cầu cần đạt, đảm bảo sự thành công và phát triển việc học.

  • Dạy học phân hóa có nền tảng dựa trên các thuyết học tập như: thuyết về vùng phát triển gần, thuyết về đa trí tuệ, thuyết về nhu cầu, thuyết về kinh nghiệm, thuyết về phong cách tư duy [28]. Theo đó, dạy học phân hóa yêu cầu người dạy cần tạo điều kiện cho người học được học tập theo nhiều hướng khác nhau, phù hợp với trí tuệ, với nhu cầu và với kiểu tư duy của họ. Chiến lược dạy học phù hợp với từng đối tượng để người học phát huy tối đa khả năng học tập và được xây dựng bắt nguồn từ việc hiểu và nắm bắt được phong cách học tập, kiểu tư duy, trí tuệ của người học; công nhận và khai thác kinh nghiệm của người học vào nội dung học tập, đồng thời cũng tạo kinh nghiệm để người học vận dụng chúng vào nội dung học tập sau. Người dạy cũng cần tổ chức bối cảnh học tập phù hợp để người học được bộc lộ kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân và tư duy giải quyết vấn đề.

  • Dạy học phân hóa thường tác động vào những yếu tố sau:

  • Tác động vào nội dung: Nội dung của bài học được phân hóa dựa trên những gì HS đã biết. Kinh nghiệm, sự hiểu biết liên quan đến bài học là không giống nhau ở tất cả các HS: có HS không hiểu biết gì, có HS hiểu biết chút ít; có HS hiểu tường tận. Dựa trên thực tiễn lớp học, GV chia HS thành các nhóm đối tượng, đồng thời phân cấp/ điều chỉnh lại nội dung học tập cho phù hợp với các nhóm đối tượng ấy. Từ đó, HS được học tập phù hợp với khả năng của bản thân.

  • Tác động vào quy trình/ tiến trình dạy học: GV xây dựng quy trình phù hợp với các đối tượng HS khác nhau nhằm giúp HS được phát huy tốt nhất khả năng, nhu cầu của bản thân để đạt được kết quả học tập tốt. GV không thể sử dụng một quy trình dạy học cứng nhắc cho tất cả HS. Quy trình có thể được chia nhỏ và thay đổi, điều chỉnh các bước, cách tổ chức cho HS học tập. Khi tác động vào quy trình, HS được học bằng phương pháp phù hợp với bản thân. Từ đó, HS lại càng có thêm động cơ và niềm tin học tập.

  • Tác động vào sản phẩm học tập: được hiểu là cách HS tạo ra sản phẩm học tập phù hợp với nhu cầu, sở thích, khả năng của bản thân. Ví dụ: sau khi đọc xong một văn bản văn học, HS thể hiện thể hiện việc hiểu nội dung văn bản thông qua việc chuyển thể văn bản viết thành các hình thức khác nhau: kể lại, sắm vai, vẽ tranh, tạo sơ đồ. HS được phân thành các nhóm có cùng nhu cầu, mong muốn để cùng thực hiện. GV cần cân nhắc khi lựa chọn dạy học phân hóa bằng cách tác động vào sản phẩm vì không phải bài học/ nội dung dạy học nào cũng có thể thực hiện được.

  • Một khía cạnh khác của dạy học phân hóa là dạy học cá thể hóa. Dạy học cá thể hóa tập trung nhu cầu, khả năng, sở thích của từng HS. Những trường hợp có thể thực hiện dạy học phân hóa: HS cần sự hỗ trợ đặc biệt để có thể hoàn thành nhiệm vụ học tập; HS nên được phát triển hơn nữa so với bối cảnh chung để có thể phát huy tối đa khả năng của bản thân; hoặc GV tác động vào nhiệm vụ học tập để HS tạo ra những sản phẩm mang đậm dấu ấn cá nhân.

  • Dạy học phân hóa có ưu điểm tạo điều kiện cho HS được học tập theo phong cách cá nhân; phát huy được khả năng, sở trường của bản thân; đáp ứng được nhu cầu, sở thích, mong muốn của HS. Do đó, dạy học phân hóa khiến cho HS cảm thấy việc học là thú vị, là thách thức cần chinh phục. Từ đó, HS có được động lực, niềm tin bản thân và niềm vui thích học tập. Tuy nhiên, dạy học phân hóa cũng có những trở ngại nhất định. GV cần hiểu về HS, có sự lựa chọn cách phân hóa phù hợp, quy mô số HS trong một lớp ngày càng tăng sẽ là một “vật cản” khi thực hiện dạy học phân hóa.

  • Dạy học phân hóa trong tiếng Việt nói chung và dạy học viết VB nói riêng có những đặc điểm nhất định so với các môn học khác. HS đến trường đã có kinh nghiệm, sự hiểu biết tiếng mẹ đẻ (kĩ năng và kiến thức tiếng Việt) nhưng không giống nhau ở các HS, do ảnh hưởng từ giáo dục mầm non và văn hóa gia đình. Thêm vào đó, sự ảnh hưởng từ văn hóa địa phương, đặc điểm vị trí địa lí cũng tác động đến nhân sinh quan, thế giới quan của HS. Trong dạy học viết VB, GV có thể tác động vào nội dung bằng cách điều chỉnh/ thiết kế các đề tập làm văn theo hướng mở, gắn với sở thích, trải nghiệm của HS; tác động vào tiến trình bằng cách chia nhỏ tiến trình viết để phù hợp đối tượng, có các biện pháp hướng dẫn cho các đối tượng HS khác nhau. Do đó, việc dạy học phân hóa là cần thiết nhằm phát huy được giá trị cá nhân của HS trên nền tảng của những giá trị chung về phẩm chất và NL.

  • 2.1.4. Dạy viết văn bản theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học

  • Sở Giáo dục và Đào tạo bang New South Wales, Hoa Kì, trong tài liệu Focus on literacy: Writing (1999), nêu “mục đích dạy viết hướng dến sự cân bằng giữa kiến thức – kĩ năng và sự hiểu biết (bối cảnh, mục đích viết, người đọc) nhằm giúp HS học cách viết một cách hữu hiệu” [105, tr.21]. Theo tài liệu, dạy viết cho HS cần quan tâm đến 03 khía cạnh sau:

  • Bảng 2.2. Cấu trúc năng lực viết của học sinh tiểu học

  • 2.1.4.3. Cách tiếp cận chủ đạo cho việc dạy viết văn bản theo định hướng phát triển cho học sinh tiểu học

  • Sơ đồ 2.2. Các kĩ năng làm văn theo cách tiếp cận tiến trình

  • Sơ đồ 2.3. Quá trình tư duy khi học sinh thực hiện tiến trình viết văn bản

  • 2.1.5. Đặc điểm về nhận thức và giao tiếp của học sinh tiểu học

  • 2.1.4.2. Đặc điểm về giao tiếp

  • 2.2. Cơ sở thực tiễn

  • 2.2.1. Nội dung dạy học viết văn bản cho học sinh tiểu học trong chương trình và sách giáo khoa của chương trình 2006

  • 2.2.2. Nội dung dạy học viết văn bản cho HS tiểu học trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018

  • 2.2.3. Thực trạng dạy học viết văn bản ở trường tiểu học

  • Hình 2.1. Biểu đồ biểu thị sự lựa chọn các tài nguyên mà giáo viên sử dụng

  • Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện ý kiến của giáo viên về

  • Hình 2.3. Biểu đồ thể hiện quan điểm tích hợp của giáo viên

  • trong việc dạy Tập làm văn viết

  • Hình 2.4. Biểu đồ thể hiện việc dạy học phân hóa/ cá thể hóa của giáo viên

  • trong quá trình dạy học Tập làm văn

  • Hình 2.5. Biểu đồ thể hiện tần suất sử dụng các hoạt động khi thực hiện tổ chức dạy một bài tập làm văn viết

  • Hình 2.6. Biểu đồ thể hiện tần suất các hình thức tổ chức được giáo viên sử dụng trong hoạt động nhận xét, đánh giá bài văn

  • Hình 2.7. Biểu đồ thể hiện tần suất các công cụ đánh giá thường xuyên được giáo viên sử dụng trong dạy học làm văn viết

  • Hình 2.8. Biểu đồ thể hiện nhận xét của giáo viên về thái độ của học sinh

  • trong quá trình học Tập làm văn

  • Bảng 2.2. Thống kê các bài dạy thuộc nội dung khảo sát

  • HS biết rõ nhiệm vụ nhận xét, đánh giá sau khi viết, các em thể hiện điều này ở thái độ và hành vi sẵn sàng thực hiện HĐ. Tuy nhiên, kĩ năng nhận xét, đánh giá chưa thật sự là hiệu quả. HS không có bảng tiêu chí để nhận xét, đánh giá. Các em chủ yếu nhận xét bằng lời với nội dung đúng ý, đủ ý. Thỉnh thoảng cũng có vài HS nhận ra bạn mình dùng từ chưa phù hợp ngữ cảnh hay diễn đạt còn dài dòng.

  • 2.2.4. Năng lực viết văn bản của học sinh tiểu học

  • Hình 2.9 Biểu đồ thể hiện thái độ của HS đối với việc học Tập làm văn

  • Hình 2.10. Biểu đồ thể hiện những hoạt động học sinh gặp khó khăn/ hoạt động không thực hiện được trong giờ học Tập làm văn

  • Hình 2.11. Các biểu đồ thể hiện tần suất các tiêu chí có trong bài văn viết

  • của học sinh

  • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3

  • TỔ CHỨC DẠY HỌC VIẾT VĂN BẢN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

  • 3.1. Một số yêu cầu trong dạy viết văn bản nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học

  • 3.1.1. Đảm bảo mục tiêu môn học

  • 3.1.2. Phù hợp đặc điểm tâm lí học sinh

  • 3.1.3. Chú ý tính linh hoạt của quá trình viết

  • 3.1.4. Đảm bảo học sinh là chủ thể trong quá trình viết

  • 3.1.5. Thực hiện đa dạng các phương pháp, kĩ thuật dạy học viết

  • 3.2. Một số biện pháp dạy học nhằm phát triển năng lực viết văn bản cho học sinh tiểu học

  • Nhằm làm rõ hơn mối liên kết giữa các biện pháp, trước khi trình bày chi tiết các biện pháp, luận án thực hiện sơ đồ 3.1.

  • 3.2.1. Tạo động lực viết

  • 3.2.2. Kết nối dạy viết với hoạt động đọc

  • 3.2.3. Tổ chức dạy học viết văn bản theo tiến trình

  • 3.2.3.1. Tổ chức hoạt động tìm ý

  • Bảng 3.1. Phiếu tự nhận xét, đánh giá

  • Sơ đồ 3.1. Quá trình hình thành năng lực tự nhận xét, đánh giá bài văn

  • 3.2.4. Đánh giá năng lực viết văn bản của học sinh

  • Bảng 3.2. Cấu trúc hồ sơ học tập trong học viết văn bản

  • Bảng 3.3. Tiêu chí nhận xét, đánh giá thông qua hồ sơ học tập

  • Bảng 3.4. Phiếu nhận xét, đánh giá bài văn

  • Bảng 3.5. Phiếu nhận xét, đánh giá bài văn kể chuyện

  • Bảng 3.6. Phiếu nhận xét, đánh giá bài văn tả cảnh

  • Tiểu kết chương 3

  • Chương 4

  • THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 4.1. Mục đích thực nghiệm

  • 4.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

  • 4.3. Nội dung và phạm vi thực nghiệm

  • Bảng 4.1. Các bài dạy tập làm văn thực nghiệm

  • 4.4. Nguyên tắc thực nghiệm

  • 4.5. Tổ chức quá trình thực nghiệm

  • 4.5.1. Quy trình thực nghiệm: thực hiện qua 03 giai đoạn.

  • 4.5.2. Các công cụ sử dụng trong thực nghiệm

  • 4.5.3. Mô tả quá trình thực nghiệm

  • Bảng 4.2 Tổng hợp giá trị trung bình trước thực nghiệm

  • Hình 4.1. Biểu đồ so sánh giá trị trung bình của các tiêu chí giữa lớp đối chứng và thực nghiệm trong cùng một trường

  • Bảng 4.3. Ma trận việc thực hiện các giải pháp

  • 4.6. Kết quả thực nghiệm

  • 4.6.1. Kết quả thái độ học viết văn của học sinh

  • Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện mức độ yêu thích các hoạt động

  • trong học viết văn bản của học sinh

  • Hình 4.3. Biểu đổ thể hiện mức độ tự tin các hoạt động

  • trong học viết văn bản của học sinh

  • Hình 4.4. Biểu đồ so sánh tuần suất học sinh thích hoạt động tìm ý cho bài văn trước và sau thực nghiệm

  • Hình 4.5. Biểu đồ so sánh tần suất học sinh thích hoạt động nói với bạn về bài văn của bản thân trước và sau thực nghiệm

  • Hình 4.6. Biểu đồ so sánh tần suất học sinh thích hoạt động được nói trước lớp về bài văn của bản thân trước và sau thực nghiệm

  • Hình 4.7. Biểu đồ so sánh tần suất học sinh thích hoạt động đọc và góp ý bài cho bạn trước và sau thực nghiệm

  • 4.6.2. Kết quả đánh giá năng lực viết văn bản

  • Bảng 4.4 Tổng tần suất của các tiêu chí sau thực nghiệm

  • Hình 4.8.Biểu đồ so sánh tần suất các tiêu chí

  • trong cùng mức độ giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

  • Bảng 4.5. Tổng hợp giá trị trung bình sau thực nghiệm của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

  • Hình 4.9.Biểu đồ so sánh giá trị trung bình của lớp đối chứng và thực nghiệm sau thực nghiệm

  • Bảng 4.6. Tổng hợp giá trị trung bình trước và sau thực nghiệm

  • của lớp thực nghiệm

  • Hình 4.10. Biểu đồ so sánh giá trị trung bình trước và sau thực nghiệm

  • của lớp thực nghiệm

  • 4.7. Nhận xét, đánh giá chung về quá trình TN

  • Tiểu kết chương 4

  • KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT

  • DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

  • LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Dạy học viết văn bản cho học sinh tiểu học định hướng phát triển năng lực.Dạy học viết văn bản cho học sinh tiểu học định hướng phát triển năng lực.Dạy học viết văn bản cho học sinh tiểu học định hướng phát triển năng lực.Dạy học viết văn bản cho học sinh tiểu học định hướng phát triển năng lực.Dạy học viết văn bản cho học sinh tiểu học định hướng phát triển năng lực.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ NGỌC TƯỜNG KHANH DẠY HỌC VIẾT VĂN BẢN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học tiểu học Mã số: 9.14.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHAN THỊ PHƯƠNG DUNG TS ĐẶNG THỊ KIM NGA HÀ NỘI – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Lê Ngọc Tường Khanh ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu 4.Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 6.Phạm vi nghiên cứu 7.Phương pháp nghiên cứu 8.Dự kiến đóng góp luận án 9.Những luận điểm cần bảo vệ 10.Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN 1.1 Nghiên cứu dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1.1 Các nghiên cứu nước .7 1.1.2 Các nghiên cứu nước 12 1.2 Nghiên cứu dạy viết văn tiểu học 14 1.2.1 Các nghiên cứu nước .14 1.2.2 Các nghiên cứu nước 17 Tiểu kết chương 20 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC VIẾT VĂN BẢN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 22 2.1 Cơ sở lí luận 22 2.1.1 Văn dạy viết văn nhà trường tiểu học 22 2.1.2 Quan niệm cách tiếp cận dạy viết văn 28 2.1.3 Tích hợp phân hóa dạy học viết văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh tiểu học 32 2.1.4 Dạy viết văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh tiểu học 37 iii 2.1.5 Đặc điểm nhận thức giao tiếp học sinh tiểu học 45 2.2 Cơ sở thực tiễn 48 2.2.1 Nội dung dạy học viết văn cho học sinh tiểu học chương trình sách giáo khoa chương trình 2006 48 2.2.2 Nội dung dạy học viết văn cho HS tiểu học chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 50 2.2.3 Thực trạng dạy học viết văn trường tiểu học 51 2.2.4 Năng lực viết văn học sinh tiểu học 61 Tiểu kết chương 65 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC VIẾT VĂN BẢN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC .66 3.1 Một số yêu cầu dạy viết văn nhằm phát triển lực cho học sinh tiểu học 66 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu môn học .66 3.1.2 Phù hợp đặc điểm tâm lí học sinh 66 3.1.3 Chú ý tính linh hoạt q trình viết 67 3.1.4 Đảm bảo học sinh chủ thể trình viết 68 3.1.5 Thực đa dạng phương pháp, kĩ thuật dạy học viết .68 3.2 Một số biện pháp dạy học nhằm phát triển lực viết văn cho học sinh tiểu học 68 3.2.1 Tạo động lực viết .69 3.2.2 Kết nối dạy viết với hoạt động đọc 89 3.2.3 Tổ chức dạy học viết văn theo tiến trình 98 3.2.4 Đánh giá lực viết văn học sinh 114 Tiểu kết chương 125 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 127 4.1 Mục đích thực nghiệm 127 4.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 127 4.3 Nội dung phạm vi thực nghiệm .128 4.4 Nguyên tắc thực nghiệm .128 4.5 Tổ chức trình thực nghiệm 129 iv 4.5.1 Quy trình thực nghiệm: thực qua 03 giai đoạn .129 4.5.2 Các công cụ sử dụng thực nghiệm .130 4.5.3 Mơ tả q trình thực nghiệm 132 4.6 Kết thực nghiệm 142 4.6.1 Kết thái độ học viết văn học sinh .142 4.6.2 Kết đánh giá lực viết văn 144 4.7 Nhận xét, đánh giá chung trình TN .150 Tiểu kết chương 151 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 152 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .155 LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 Chữ viết tắt CT ĐC GV HĐ HS NL PT TH TN VB Nghĩa đầy đủ Chương trình Đối chứng Giáo viên Hoạt động Học sinh Năng lực Phát triển Tiểu học Thực nghiệm Văn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh khác biệt văn viết văn nói 26 Bảng 3.1 Phiếu tự nhận xét, đánh giá 112 vi Bảng 3.2 Cấu trúc hồ sơ học tập học viết văn 116 Bảng 3.3 Tiêu chí nhận xét, đánh giá thơng qua hồ sơ học tập 117 Bảng 3.4 Phiếu nhận xét, đánh giá văn 118 Bảng 3.5 Phiếu nhận xét, đánh giá văn kể chuyện .120 Bảng 3.6 Phiếu nhận xét, đánh giá văn tả cảnh 122 Bảng 4.1 Các dạy tập làm văn thực nghiệm 128 Bảng 4.2 Tổng hợp giá trị trung bình trước thực nghiệm 133 Bảng 4.3 Ma trận việc thực giải pháp 135 Bảng 4.4 Tổng tần suất tiêu chí sau thực nghiệm 145 Bảng 4.5 Tổng hợp giá trị trung bình sau thực nghiệm lớp đối chứng lớp thực nghiệm 147 Bảng 4.6 Tổng hợp giá trị trung bình trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm 148 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Biểu đồ biểu thị lựa chọn tài nguyên mà giáo viên sử dụng .52 Hình 2.2 Biểu đồ thể ý kiến giáo viên chương trình Tập làm văn viết 2006 52 Hình 2.3 Biểu đồ thể quan điểm tích hợp giáo viên việc dạy Tập làm văn viết 54 Hình 2.4 Biểu đồ thể việc dạy học phân hóa/ cá thể hóa giáo viên trình dạy học Tập làm văn 55 Hình 2.5 Biểu đồ thể tần suất sử dụng hoạt động thực tổ chức dạy tập làm văn viết 56 Hình 2.6 Biểu đồ thể tần suất hình thức tổ chức giáo viên sử dụng hoạt động nhận xét, đánh giá văn 57 Hình 2.7 Biểu đồ thể tần suất công cụ đánh giá thường xuyên giáo viên sử dụng dạy học làm văn viết 58 Hình 2.8 Biểu đồ thể nhận xét giáo viên thái độ học sinh trình học Tập làm văn 59 Hình 2.9 Biểu đồ thể thái độ HS việc học Tập làm văn 62 Hình 2.10 Biểu đồ thể hoạt động học sinh gặp khó khăn/ hoạt động khơng thực học Tập làm văn .63 Hình 2.11 Các biểu đồ thể tần suất tiêu chí có văn viết học sinh 64 Hình 4.1 Biểu đồ so sánh giá trị trung bình tiêu chí lớp đối chứng thực nghiệm trường 134 Hình 4.2 Biểu đồ thể mức độ yêu thích hoạt động học viết văn học sinh .142 Hình 4.3 Biểu đổ thể mức độ tự tin hoạt động học viết văn học sinh .143 viii Hình 4.4 Biểu đồ so sánh tuần suất học sinh thích hoạt động tìm ý cho văn trước sau thực nghiệm 144 Hình 4.5 Biểu đồ so sánh tần suất học sinh thích hoạt động nói với bạn văn thân trước sau thực nghiệm 144 Hình 4.6 Biểu đồ so sánh tần suất học sinh thích hoạt động nói trước lớp văn thân trước sau thực nghiệm .144 Hình 4.7 Biểu đồ so sánh tần suất học sinh thích hoạt động đọc góp ý cho bạn trước sau thực nghiệm 144 Hình 4.9 Biểu đồ so sánh giá trị trung bình lớp đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm 147 Hình 4.10 Biểu đồ so sánh giá trị trung bình trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm 149 ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Các mối quan hệ văn 25 Sơ đồ 2.2 Các kĩ làm văn theo cách tiếp cận tiến trình 39 Sơ đồ 2.3 Quá trình tư học sinh thực tiến trình viết văn .40 Sơ đồ 2.4 Cách tiếp cận tiến trình kết hợp với cách tiếp cận quan điểm dạy viết văn 38 Sơ đồ 3.1 Quá trình hình thành lực tự nhận xét, đánh giá văn 113 PL52 Viết nội Viết nội Viết nội Viết chưa thể dung Nội dung kể dung kể dung kể rõ nét nội việc việc làm để việc dung kể làm để bảo vệ bảo môi trường vệ môi làm để bảo vệ việc làm bảo vệ trường mơi trường mơi trường Thể tình Thể tình Thể tình cảm, thái độ cảm, thái độ cảm, thái độ thân thân thân công công công việc làm Nhận việc làm thức Nhận việc làm thức tác động tác động công việc công việc làm làm môi trường/ môi người khác trường/ người khác Thể lời kêu gọi người chung tay bảo vệ môi trường Giới thiệu Giới thiệu hay Giới Mở mở đoạn bài/ thiệu Chưa giới thiệu hay, hấp dẫn hấp dẫn việc việc rõ nét việc lạ việc làm dể bảo làm dể bảo vệ làm để bảo vệ làm dể bảo vệ môi trường vệ môi trường môi trường môi trường Phù hợp ngữ Phù hợp ngữ Phù hợp ngữ Không sử dụng cảnh viết; cảnh viết; cảnh viết; từ, PL53 Từ ngữ từ, cụm từ từ, cụm từ từ, cụm từ cụm từ để liên sử dụng hợp lí sử dụng hợp lí sử dụng hợp lí kết đoạn, để tạo liên kết để tạo liên kết để tạo liên kết nhiều lỗi câu, liên kết câu, đoạn liên kết câu, liên kết dùng từ khơng đoạn; cịn đoạn; cịn phù hợp ngữ 01 đến 02 lỗi 03 đến 04 lỗi cảnh sử dụng chưa sử dụng chưa hợp lí hợp lí Được xếp Được xếp Được xếp Sắp xếp chưa theo trình theo trình theo trình hợp lí, Sự kiện/ tự hợp lí: Giới tự hợp lí: Giới tự hợp lí: Giới ý tưởng trình ý tưởng thiệu việc thiệu việc làm; thiệu việc bày lộn làm; nêu diễn nêu diễn tiến làm; nêu diễn xộn tiến công việc; công việc; kết tiến công việc; kết quả; thái quả; thái độ kết quả; thái độ nhận xét nhận xét độ nhận xét người những người xung xung quanh; người xung quanh; thái độ thái độ nhận quanh; thái độ nhận xét xét thân thân nhận xét thân Có kết nối Có kết nối Có kết nối nội dung nội dung nội dung ý ý ý đoạn, đoạn, đoạn đoạn, đoạn trong bài; có ý đoạn bài; có nhiều tưởng/ chi tiết ý tưởng/ chi thú vị tiết thú vị Viết hay, sâu Viết hay, mạch Nêu kết Chưa nêu PL54 Kết bài/ sắc, mạch lạc lạc kết đoạn kết luận, luận, nhận xét, rõ ràng, mạch kết luận, nhận nhận xét, cảm cảm nghĩ, ý lạc xét, cảm nghĩ, nghĩ, ý kiến bản ý thân kết luận, kiến kiến thân nhận xét, cảm về việc làm nghĩ, ý kiến thân việc việc làm để để bảo vệ môi thân việc đã làm để bảo bảo vệ trường vệ môi trường môi trường làm để bảo vệ môi trường PL55 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT BÀI VĂN CỦA HỌC SINH TRƯỚC THỰC NGHIỆM Trường Trần Hưng Đạo – lớp đối chứng: 41 học sinh CÁC CHÍ CÁC MỨC ĐỘ TIÊU RẤT TỐT TỐT Số Tỉ lệ Số Cấu trúc ba phần Viết câu Chính tả Chữ viết ĐẠT Tỉ lệ Số CHƯA ĐẠT Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng YÊU CẦU VỀ TRÌNH BÀY (%) lượng (%) 41 100 00 00 00 14 24 25 34.2 18 43.9 09 58.5 09 21.9 08 60.9 08 19.5 08 YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG 00 22 53.7 19 21.9 19.5 19.5 00 00 01 00 00 2.5 46.3 00 00 00 18 43.9 23 56.1 00 00 63.4 07 17.1 07 17.1 01 2.4 29.3 17 41.5 12 29.2 00 00 19.5 16 39.0 17 41.5 00 00 Nội dung 00 Mở bài/ mở 00 đoạn Từ ngữ 26 Sự kiện/ ý 12 tưởng Kết bài/ kết 08 đoạn 00 00 00 Trường Trần Hưng Đạo – lớp thực nghiệm: 54 học sinh CÁC TIÊU CHÍ Cấu trúc ba phần Viết câu Chính tả Chữ viết Nội dung RẤT TỐT Số Tỉ lệ CÁC MỨC ĐỘ TỐT ĐẠT Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ CHƯA ĐẠT Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) YÊU CẦU VỀ TRÌNH BÀY lượng 37 68.5 00 25.9 03 5.6 28 26 31 51.8 15 27.8 09 48.1 14 25.9 11 57.4 14 25.9 07 YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG 00 27 50 27 16.7 20.4 12.9 02 03 02 3.7 5.6 3.7 50 00 00 00 00 14 (%) PL56 Mở bài/ mở 05 đoạn 10 Từ ngữ 35 11 Sự kiện/ ý 12 tưởng 12 Kết bài/ 10 kết đoạn 9.3 25 46.3 24 44.4 00 00 64.8 10 18.5 09 16.7 01 1.9 22.2 14 25.9 28 51.8 00 00 18.5 19 35.2 25 46.3 00 00 Trường Võ Trường Toản – lớp đối chứng: 36 học sinh CÁC MỨC ĐỘ RẤT TỐT CÁC TIÊU CHÍ Số lượng Tỉ lệ (%) TỐT Số lượng ĐẠT Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) CHƯA ĐẠT Số Tỉ lệ lượn (%) g YÊU CẦU VỀ TRÌNH BÀY Cấu trúc ba phần: Viết câu Chính tả Chữ viết Nội dung Mở bài/ mở đoạn Từ ngữ Sự kiện/ ý tưởng Kết bài/ kết đoạn 33 91.7 00 00 03 8.33 00 00 12 12 11 22.2 19.5 30.5 00 00 00 00 00 00 02 33.3 16 44.4 08 33.3 17 47.2 07 30.6 14 38.9 11 YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG 5.5 20 55.5 14 38.9 00 00 04 11.1 15 41.7 17 47.2 00 00 21 58.3 09 25 06 16.7 00 00 09 25 17 47.2 10 27.8 00 00 05 13.9 22 61.1 09 25 00 00 Trường Võ Trường Toản – lớp thực nghiệm: 36 học sinh CÁC TIÊU CHÍ RẤT TỐT CÁC MỨC ĐỘ TỐT ĐẠT CHƯA ĐẠT PL57 Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng Tỉ lệ (%) YÊU CẦU VỀ TRÌNH BÀY Cấu trúc ba phần Viết câu Chính tả Chữ viết Nội dung Mở bài/ mở đoạn Từ ngữ Sự kiện/ ý tưởng Kết bài/ kết đoạn 34 94.4 00 00 02 5.6 00 00 16 11 14 25 25 25 00 02 02 00 5.5 5.5 03 44.4 11 30.6 09 30.6 14 38.9 09 38.9 11 30.6 09 YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG 8.3 18 50 15 41.7 00 00 03 8.3 15 41.7 18 50 00 00 17 47.2 14 38.9 05 13.9 00 00 12 33.3 16 44.4 08 22.2 00 00 04 11.1 17 47.2 15 41.7 00 00 Trường Kim Đồng – lớp đối chứng: 46 học sinh CÁC TIÊU CHÍ Cấu RẤT TỐT Số Tỉ lệ lượng trúc ba phần Viết câu Chính tả Chữ viết Nội dung Mở bài/ mở đoạn Từ ngữ Sự kiện/ ý CÁC MỨC ĐỘ TỐT ĐẠT Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ CHƯA ĐẠT Số Tỉ lệ (%) lượng (%) lượng YÊU CẦU VỀ TRÌNH BÀY (%) lượng (%) 43 93.5 02 4.4 01 2.1 19 22 25 41.3 19 41.3 07 47.8 18 39.1 05 54.4 14 30.4 06 YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG 00 19 41.4 26 15.2 10.9 13.1 01 01 01 2.1 2.1 2.1 56.5 01 2.1 00 00 00 00 00 30 65.2 15 30.6 01 2.1 30 20 65.2 43.5 07 12 15.2 26.1 08 13 17.4 28.3 01 01 2.1 2.1 PL58 tưởng Kết bài/ kết đoạn 16 34.8 20 43.5 10 21.7 00 00 Trường Kim Đồng – lớp thực nghiệm: 46 học sinh CÁC TIÊU CHÍ RẤT TỐT Số Tỉ lệ lượng Cấu trúc ba phần Viết câu Chính tả Chữ viết Nội dung Mở bài/ mở đoạn Từ ngữ Sự kiện/ ý tưởng Kết bài/ kết đoạn CÁC MỨC ĐỘ TỐT ĐẠT Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ CHƯA ĐẠT Số Tỉ lệ (%) lượng (%) lượng YÊU CẦU VỀ TRÌNH BÀY (%) lượng (%) 42 91.3 00 00 00 24 12 24 10.8 26.1 15.2 02 02 01 4.3 4.3 2.1 00 52.2 15 32.6 05 26.1 20 43.5 12 52.2 14 30.5 07 YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG 00 17 37 29 63 00 00 02 4.3 27 58.7 17 37 00 00 28 60.8 09 19.6 09 19.6 00 00 18 39.1 12 26.1 15 32.6 01 2.1 17 36.9 16 34.8 13 28.3 00 00 04 8.7 00 PHỤ LỤC BẢNG THỂ HIỆN GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH (MEAN) CỦA CÁC LỚP TRƯỚC THỰC NGHIỆM - Trường Trần Hưng Đạo 1.1 Descriptive Statistics N TB1 41 TB2 41 TB3 41 TB4 41 ND5 41 ND6 41 ND7 41 ND8 41 ND9 41 Valid N (listwise) 41 Minimum 2 2 2 Maximum 4 4 3 4 Mean 4.00 3.12 3.39 3.37 2.54 2.44 3.41 3.00 2.78 Std Deviation 000 748 802 888 505 502 865 775 759 PL59 - Trường Trần Hưng Đạo 2.1 Descriptive Statistics N TB1 54 TB2 54 TB3 54 TB4 54 ND5 54 ND6 54 ND7 54 ND8 54 ND9 54 Valid N (listwise) 54 Minimum 2 2 2 Maximum 4 4 3 4 Mean 4.00 3.15 3.56 3.56 2.78 2.54 3.61 3.10 3.02 Std Deviation 000 691 709 776 419 505 666 800 758 Maximum 4 4 4 4 Mean 3.83 3.11 3.08 3.00 2.67 2.64 3.42 2.97 2.89 Std Deviation 561 747 841 793 586 683 770 736 622 Minimum 2 2 2 Maximum 4 4 4 4 Mean 4.00 3.61 3.22 3.14 2.64 2.67 3.50 3.08 2.94 Std Deviation 000 599 722 798 593 632 737 732 583 Minimum 1 1 1 1 Maximum 4 4 3 4 Mean 3.85 3.22 3.33 3.37 2.39 2.63 3.43 3.11 3.13 Std Deviation 595 786 762 799 537 532 860 900 749 - Trường Võ Trường Toản 1.1 Descriptive Statistics N TB1 36 TB2 36 TB3 36 TB4 36 ND5 36 ND6 36 ND7 36 ND8 36 ND9 36 Valid N (listwise) 36 Minimum 2 2 2 2 - Trường Võ Trường Toản 2.1 Descriptive Statistics N TB1 36 TB2 36 TB3 36 TB4 36 ND5 36 ND6 36 ND7 36 ND8 36 ND9 36 Valid N (listwise) 36 - Trường Kim Đồng 1.1 Descriptive Statistics N TB1 46 TB2 46 TB3 46 TB4 46 ND5 46 ND6 46 ND7 46 ND8 46 ND9 46 PL60 Valid N (listwise) 46 - Trường Kim Đồng 2.1 Descriptive Statistics N TB1 46 TB2 46 TB3 46 TB4 46 ND5 46 ND6 46 ND7 46 ND8 46 ND9 46 Valid N (listwise) 46 Minimum 1 2 2 2 Maximum 4 4 3 4 Mean 3.93 3.09 3.43 3.52 2.57 2.63 3.54 3.30 3.11 Std Deviation 442 865 655 691 501 488 751 840 737 PL61 PHỤ LỤC 10 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI VIỆC học viết văn Các ý kiến (136 học sinh) Em thích hoạt động tìm Mức độ Nhiều Khá Số lượ ng Số lượ ng Tỉ lệ (%) Vừa Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) Số lượ ng Tỉ lệ (%) Số lượ ng Tỉ lệ (% ) 12 8.8 07 11 8.1 00 00 ý cho văn 2.Em thích nói với bạn văn 81 Em thích nói trước 53 lớp văn 38 49 36 16 11 12 8.8 06 4 64 47 29 21 26 19 10 7.4 07 68 50 31 22 17 12 17 12 03 2 67 49 46 33 15 11 08 5.9 00 00 47 34 48 35 31 22 06 4.4 04 57 41 22 16 23 16 21 15 03 2 61 44 27 19 21 15 19 13 08 10.Em tự tin nhận xét, 35 góp ý văn bạn 25 36 26 32 23 23 16 10 42 34 25 21 15 14 10 09 6 46 37 27 22 16 08 5.9 06 4 Em thích đọc góp ý cho bạn 5.Em thích trưng bày viết với người 6.Em thích chia sẻ viết với người thân 7.Em chủ động chuẩn bị Tập làm văn trước nhà 8.Em tự tìm ý cho văn Mặc dù, ý em chưa đủ hay Em chủ động tìm đến bạn để bạn góp ý cho văn ngược lại 11 Em tự tin văn trưng bày 58 người đọc 12.Em tự tin đọc 63 với người thân 28 27 17 17 12 12 Không 52 59 72 20 19 Số lượ ng Ít PL62 PHỤ LỤC 11 KẾT QUẢ KHẢO SÁT BÀI VĂN CỦA HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM Trường Trần Hưng Đạo – lớp đối chứng: 41 học sinh CÁC TIÊU CHÍ Cấu RẤT TỐT Số Tỉ lệ lượng trúc ba phần Viết câu Chính tả Chữ viết (%) lượng (%) lượng YÊU CẦU VỀ TRÌNH BÀY 41 100 13 28 29 Nội dung 00 Mở bài/ 00 mở đoạn Từ ngữ 29 Sự kiện/ ý 15 tưởng Kết bài/ 12 kết đoạn CÁC MỨC ĐỘ TỐT ĐẠT Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ 00 00 00 (%) CHƯA ĐẠT Số Tỉ lệ lượng (%) 00 00 00 31.7 21 51.2 07 68.3 08 19.5 05 70.7 07 17.1 04 YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG 00 32 78.1 09 17.1 12.2 9.8 00 00 01 00 00 2.4 21.9 00 00 00 22 53.7 19 46.3 00 00 70.7 08 19.5 04 9.7 00 00 36.6 15 36.6 11 26.8 00 00 29.3 18 43.9 11 26.8 00 00 Trường Trần Hưng Đạo – lớp thực nghiệm: 54 học sinh CÁC TIÊU CHÍ Cấu RẤT TỐT Số Tỉ lệ lượng trúc ba phần Viết câu Chính tả Chữ viết Nội dung Mở bài/ mở đoạn Từ ngữ CÁC MỨC ĐỘ TỐT ĐẠT Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ CHƯA ĐẠT Số Tỉ lệ (%) lượng (%) lượng YÊU CẦU VỀ TRÌNH BÀY (%) lượng (%) 50 92.6 00 00 00 00 37 44 40 9.3 5.5 5.5 02 02 01 3.7 3.7 1.9 18 68.5 10 18.5 05 81.5 05 9.3 03 74.0 10 18.5 03 YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG 33.3 28 51.9 08 14.8 00 00 18 33.3 26 48.2 10 18.5 00 00 49 90.7 05 9.3 00 0.00 00 00 04 7.4 PL63 Sự kiện/ ý tưởng Kết bài/ kết đoạn 31 57.4 17 31.5 06 11.1 00 00 28 51.9 16 29.6 10 18.5 00 00 Trường Võ Trường Toản – lớp đối chứng: 36 học sinh CÁC TIÊU CHÍ 1.Cấu trúc ba phần Viết câu Chính tả Chữ viết Nội dung CÁC MỨC ĐỘ RẤT TỐT TỐT ĐẠT Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) YÊU CẦU VỀ TRÌNH BÀY 36 100 24 13 14 66.7 10 27.8 02 36.1 19 52.8 03 38.9 13 36.1 09 YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG 5.6 19 52.8 15 02 00 00 00 Mở bài/ mở 03 8.3 18 50.0 15 đoạn Từ ngữ 23 63.9 08 22.2 05 Sự kiện/ ý 11 30.6 17 47.2 08 tưởng Kết bài/ kết 05 13.9 24 66.7 07 đoạn Võ Trường Toản – lớp thực nghiệm: 36 học sinh CÁC TIÊU CHÍ Cấu trúc ba phần Viết câu Chính tả Chữ viết Nội dung Mở bài/ mở đoạn 00 00 00 5.5 8.3 25.0 00 01 00 00 2.8 00 41.6 00 00 41.7 00 00 13.9 00 00 22.2 00 00 19.4 00 00 CÁC MỨC ĐỘ RẤT TỐT TỐT ĐẠT Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) YÊU CẦU VỀ TRÌNH BÀY 36 100 30 18 20 00 00 00 5.6 22.2 19.4 00 00 01 00 00 2.8 17 83.3 04 11.1 02 50.0 10 27.8 08 55.6 08 22.2 07 YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG 47.2 11 30.6 08 22.2 00 00 13 36.1 8.3 00 00 55.6 00 CHƯA ĐẠT Số Tỉ lệ lượng (%) 00 20 00 CHƯA ĐẠT Số Tỉ lệ lượng (%) 03 PL64 Từ ngữ Sự kiện/ ý tưởng Kết bài/ kết đoạn 24 66.7 12 33.3 00 0.00 00 00 22 61.1 12 33.3 02 5.6 00 00 12 33.3 18 50.0 06 16.7 00 00 Trường Kim Đồng – lớp đối chứng: 46 học sinh CÁC TIÊU CHÍ Cấu RẤT TỐT Số Tỉ lệ lượng trúc ba phần Viết câu Chính tả Chữ viết CÁC MỨC ĐỘ TỐT ĐẠT Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ CHƯA ĐẠT Số Tỉ lệ (%) lượng (%) lượng YÊU CẦU VỀ TRÌNH BÀY (%) lượng (%) 45 97.8 00 00 00 00 01 2.2 18 24 29 39.1 52.2 63.0 15 18 12 32.6 39.1 26.1 12 04 05 26.1 8.7 10.9 01 00 00 00 00 YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG Nội dung Mở bài/ mở đoạn Từ ngữ Sự kiện/ ý tưởng Kết bài/ kết đoạn 00 00 26 56.5 20 43.48 00 00 00 00 29 63.0 17 37.0 00 00 32 69.6 07 15.2 07 15.2 00 00 24 52.2 13 28.2 08 17.4 01 2.2 15 32.6 21 45.7 10 21.7 00 00 Kim Đồng – lớp thực nghiệm: 46 học sinh CÁC TIÊU CHÍ Cấu trúc ba phần Viết câu Chính tả Chữ viết CÁC MỨC ĐỘ RẤT TỐT TỐT ĐẠT Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) YÊU CẦU VỀ TRÌNH BÀY 46 100 00 00 00 32 26 29 69.6 09 16.6 04 56.5 16 34.8 03 63.0 09 19.6 08 YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG CHƯA ĐẠT Số Tỉ lệ lượng (%) 00 00 00 8.7 6.5 17.4 01 01 00 2.2 2.2 00 PL65 Nội dung Mở bài/ mở đoạn Từ ngữ Sự kiện/ ý tưởng Kết bài/ kết đoạn 12 26.1 18 39.1 16 34.8 00 00 16 34.8 19 41.3 11 23.9 00 00 32 69.6 08 17.4 06 13.0 00 00 29 63.0 10 21.7 07 15.2 00 00 28 60.9 14 30.4 04 8.7 00 00 PHỤ LỤC 12 BẢNG THỂ HIỆN GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH (MEAN) CỦA CÁC LỚP SAU THỰC NGHIỆM - Trường Trần Hưng Đạo 1.2 Descriptive Statistics N TB1 41 TB2 41 TB3 41 TB4 41 ND5 41 ND6 41 ND7 41 ND8 41 ND9 41 Valid N (listwise) 41 Minimum 1 1 2 2 Maximum 4 4 4 4 Mean 3.26 3.28 3.17 3.37 2.50 2.65 3.46 2.70 2.72 Std Deviation 1.085 878 947 853 505 649 818 816 763 Minimum 1 2 2 Maximum 4 4 4 4 Mean 3.93 3.52 3.69 3.65 3.19 3.15 3.91 3.46 3.33 Std Deviation 264 818 748 677 675 711 293 693 777 Maximum 4 4 Mean 3.89 3.19 2.94 3.03 Std Deviation 465 822 893 941 - Trần Hưng Đạo 2.2 Descriptive Statistics N TB1 54 TB2 54 TB3 54 TB4 54 ND5 54 ND6 54 ND7 54 ND8 54 ND9 54 Valid N (listwise) 54 - Trường Võ Trường Toản 1.2 Descriptive Statistics N TB1 36 TB2 36 TB3 36 TB4 36 Minimum 2 1 PL66 ND5 ND6 ND7 ND8 ND9 Valid N (listwise) 36 36 36 36 36 36 2 2 4 4 2.67 2.58 3.33 3.11 2.69 632 649 717 747 668 Minimum 2 2 2 Maximum 4 4 4 4 Mean 4.00 3.78 3.28 3.31 3.25 3.28 3.67 3.56 3.17 Std Deviation 000 540 815 889 806 615 478 607 697 Minimum 1 2 2 Maximum 4 4 4 4 Mean 3.91 3.33 2.91 3.33 2.37 2.67 3.41 3.02 3.09 Std Deviation 285 845 839 818 488 560 805 906 812 Maximum 4 4 4 4 Mean 4.00 3.57 3.46 3.46 2.91 3.11 3.57 3.48 3.52 Std Deviation 000 750 721 780 784 767 720 752 658 - Trường Võ Trường Toản 2.2 Descriptive Statistics N TB1 36 TB2 36 TB3 36 TB4 36 ND5 36 ND6 36 ND7 36 ND8 36 ND9 36 Valid N (listwise) 36 - Trường Kim Đồng 1.2 Descriptive Statistics N TB1 46 TB2 46 TB3 46 TB4 46 ND5 46 ND6 46 ND7 46 ND8 46 ND9 46 Valid N (listwise) 46 - Trường Kim Đồng 2.2 Descriptive Statistics N TB1 46 TB2 46 TB3 46 TB4 46 ND5 46 ND6 46 ND7 46 ND8 46 ND9 46 Valid N (listwise) 46 Minimum 1 2 2 2 ... 2.1.1 Văn dạy viết văn nhà trường tiểu học 22 2.1.2 Quan niệm cách tiếp cận dạy viết văn 28 2.1.3 Tích hợp phân hóa dạy học viết văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh tiểu học ... chức dạy học viết VB theo định hướng PT NL cho HS TH Chương Tổ chức dạy học viết văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh tiểu học Chương luận án đề xuất số nội dung, biện pháp tổ chức dạy. .. dạy học nhằm phát triển lực viết văn cho học sinh tiểu học 68 3.2.1 Tạo động lực viết .69 3.2.2 Kết nối dạy viết với hoạt động đọc 89 3.2.3 Tổ chức dạy học viết văn

Ngày đăng: 07/04/2021, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w