1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

19 đề thi và HD chấm môn ngữ văn 9

92 82 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Đề số ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP NĂM HỌC: 2019- 2020 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (Đề gồm 01 trang) PHẦN I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: (1)“Trời ơi, cịn có năm phút! (2) Chính anh niên giật nói to, giọng cười đầy tiếc rẻ (3)Anh chạy nhà phía sau, trở vào liền, tay cầm (4)Nhà họa sĩ già tặc lưỡi đứng dậy (5) Cô gái đứng lên, đặt lại ghế, thong thả đến chỗ bác già (6) Ơ! Cơ quên mùi soa này! …” (Theo sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục) Câu (1,0 điểm): Đoạn văn trích văn nào? Nêu tên tác giả, năm sáng tác hoàn cảnh đời văn bản? Câu (1,0 điểm): Gạch chân thành phần biệt lập câu(1) Đó thành phần biệt lập nào? Tác dụng thành phần biệt lập Câu (1,0 điểm): Cảm nhận em vẻ đẹp anh niên qua đoạn trích PHẦN II TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm): Câu (2,0 điểm): Viết đoạn văn nghị luận với chủ đề quê hương Câu (5,0 điểm): Phân tích đoạn thơ sau: " Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then đêm sập cửa Đồn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi Hát rằng: cá bạc biển Đơng lặng Cá thu biển Đơng đồn thoi Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng Đến dệt lưới ta đồn cá ơi!"… ( Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận) Hết - PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KIM THÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP NĂM HỌC: 2019- 2020 MÔN: NGỮ VĂN A YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo nắm phương pháp nội dung làm học sinh, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, khuyến khích viết sáng tạo, có cảm xúc - Học sinh làm theo nhiều cách riêng cần đáp ứng yêu cầu Hướng dẫn chấm - Lưu ý: Điểm thi cho lẻ đến 0,25 điểm khơng làm trịn số B U CẦU CỤ THỂ Phần Câu Câu Câu I Đọc hiểu Câu Nội dung Đoạn trích trích văn bản: Lặng lẽ Sa Pa Tác giả: Nguyễn Thành Long Năm sáng tác: 1970 Hoàn cảnh đời: Văn viết nhân chuyến thực tế Lào Cai Học sinh gạch chân thành phần tình thái: Trời - Đó thành phần: cảm thán - Tác dụng: để bộc lộ cảm xúc anh niên, anh tiếc nuối thời gian trôi qua nhanh, anh phải chia tay người HS tự bộc lộ cần viết thành đoạn văn đảm bảo số nội dung sau: - Qua câu nói “Trời ơi, cịn có năm phút!” anh đoạn văn giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp anh niên chàng trai cởi mở chân thành mến khách, anh luyến tiếc phải chia tay với người bạn mà anh gặp gỡ + Qua hành động “anh trở vào tay cầm làn” cho thấy anh niên chu đáo với người, anh quan tâm đến người khác, trứng sản vật mà tự tay anh làm anh muốn tặng người để làm quà người ăn trưa a Đảm bảo thể thức đoạn văn b Xác định vấn đề nghị luận c.Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Đảm bảo ý sau: - Giải thích khái niệm quê hương: hiểu khái quát nơi ta sinh ra, lớn lên, có gia đình, kỉ niệm thời thơ ấu - Vị trí, vai trị q hương đời sống Điể m 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 II Tập làm văn II Tập làm văn người: + Mỗi người gắn bó với quê hương, mang sắc, truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp q hương Chính thế, tình cảm dành cho quê hương người tình cảm có tính chất tự nhiên, sâu nặng + Q hương bồi đắp cho người giá trị tinh thần cao q (tình làng nghĩa xóm, tình cảm quê hương, gia đình sâu nặng ) + Quê hương điểm tựa vững vàng cho người hoàn cảnh, nguồn cổ vũ, động viên, đích hướng người (Lưu ý: HS lấy vài dẫn chứng đời sống, văn học để chứng minh) 0,25 - Bàn bạc mở rộng: + Phê phán số người không coi trọng quê hương, khơng có ý thức xây dựng q hương, chí quay lưng, phản bội quê hương, xứ xở + Tình yêu quê hương đồng với tình yêu đất nước, Tổ Câu quốc 0,25 (2,0 - Phương hướng, liên hệ: điểm) + Xây đắp, bảo vệ quê hương, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng mổi người + Là HS, từ phải tu dưỡng, tích lũy kiến thức để sau xây dựng, bảo vệ quê hương Chú ý: Nếu làm học sinh đưa ý kiến khác phân tích, lí giải thuyết phục cho đủ điểm d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề 0,25 nghị luận Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt a Nghị luận đoạn thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận a Đảm bảo cấu trúc nghị luận văn học b.Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể viết theo định hướng sau: *Giới thiệu tác giả, tác phẩm : Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận tiêu biểu cho hồn thơ tràn đầy cảm hứng thiên nhiên vũ trụ, tình yêu sống người - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi tâm trạng vui tươi náo nức người dân chài Câu * Phân tích, đánh giá làm rõ ý: (5,0 a Vẻ đẹp cảnh hồng biển: điểm) + Thời điểm: hồng biển + Vũ trụ nhà rộng lớn với đêm buông xuống 0.25 0.25 4.0 0,5 0.5 0.5 khổng lồ lượn sóng hiền hồ then cài cửa Cảnh biển vào đêm thật kì vĩ, tráng lệ, không tối tăm, ảm đạm b Cảnh đoàn thuyền khơi tâm trạng vui tươi náo nức người dân chài + Công việc: Màn đêm mở khép lại không gian ngày Giữa lúc vũ trụ, đất trời chuyển sang trạng thái nghỉ ngơi ngược lại người bắt đầu hoạt động: " Đoàn thuyền đánh cá lại khơi" Sự đối lập làm bật tư lao động người trước biển + Chi tiết " câu hát căng buồm" cánh buồm căng gió khơi cách nói diễn tả tiếng hát người có sức mạnh làm căng cánh buồm Câu hát niềm vui, niềm say sưa hứng khởi người lao động lạc quan yêu nghề, yêu biển say mê với công việc chinh phục biển khơi làm giàu cho Tổ quốc + Tiếng hát ngư dân lời cầu mong biển gặp nhiều may mắn Niềm mong ước ngư dân qua tiếng hát phản ánh lòng hồn hậu ngư dân trải qua nhiều nắng, gió, bão tố biển + Tiếng hát ca ngợi giàu có vẻ đẹp lung linh huyền ảo biển đêm + Tiếng hát thể khát vọng đánh bắt nhiều cá người dân chài 0.5 0,5 0,5 0.25 0.25 d Đánh giá chung: + Nghệ thuật: Giọng thơ ngào vang xa, hình ảnh đẹp, khoẻ khoắn Hình ảnh so sánh, trí liên tưởng tưởng tượng phong phú, 0,5 nghệ thuật nhân hoá độc đáo… + Giá trị đoạn thơ mạch cảm xúc chung toàn + Cảm xúc chung thân Mở rộng, liên hệ tình yêu biển trời quê hương d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề 0,25 nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, 0,25 ngữ nghĩa tiếng Việt Đề số ĐỀ THI ĐỀ XUẤT THI VÀO THPT NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN : NGỮ VĂN - LỚP Thời gian làm : 120 phút Đề gồm 01 trang PHẦN I: Đọc – Hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: …“Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc”… (Trích sách Ngữ văn – Tập 2) Câu (0,5 điểm): Đoạn thơ nằm thơ ? Nêu tác giả thơ ? Câu (0,5 điểm): Nêu nội dung đoạn thơ ? Câu (1,0 điểm): Chỉ điệp từ , từ láy khổ thơ ? Câu 3: (1,0 điểm) Các hình ảnh “con chim”, “một cành hoa”, “một nốt trầm” có đặc điểm giống nhau? Vì nhà thơ lại dùng hình ảnh để thể ước nguyện dâng hiến cho đời ? PHẦN II: Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Từ ngữ liệu trên, viết đoạn văn ngắn khoảng 200 từ lẽ sống niên trong thời đại ngày Câu (5,0 điểm): Cảm nhận em thơ “Viếng lăng Bác” nhà thơ Viễn Phương -HẾT - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ XUẤT THI VÀO THPT NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN : NGỮ VĂN - LỚP Thời gian làm : 120 phút Hướng dẫn chấm gồm 03 trang PHẦN I: Đọc – Hiểu (3,0 điểm) Câu 1: - Đoạn thơ trích từ tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ - Tác giả : Thanh Hải Câu 2: - Nội dung đoạn thơ: Đoạn thơ thể khát vọng sống đẹp: sống hữu ích, cống hiến khơng kể thời gian, tuổi tác điều tốt đẹp cho đời, cho đất nước, cho xã hội Câu 3: - Từ láy đoạn thơ trên: nho nhỏ, xao xuyến - Điệp từ: “ta”, “một”, “dù” Câu 4: Các hình ảnh chim, cành hoa, nốt trầm có 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 đặc điểm giống là: Đây hình ảnh đẹp, bình dị tự nhiên, có ý nghĩa đời sống xã hội - Vì hình ảnh mang lại niềm vui, vẻ đẹp cho đời cách tự 0,5 nhiên để thể ước nguyện chân thành, tha thiết nhà thơ: cống hiến tốt đẹp, dù nhỏ bé, đơn sơ cho đời chung PHẦN II: Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Yêu cầu kĩ hình thức: Yêu cầu viết đoạn văn khoảng 200 từ diến dạt lưu lốt, văn phong sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, chữ viết đẹp, dùng từ, đặt câu 0,25 Yêu cầu nội dung: Học sinh có suy nghĩ khác song phải có sức thuyết phục Dưới số gợi ý bản: - Dâng cho đời lẽ sống biết cống hiến cách tự nguyện, chân thành tốt đẹp cho đời chung Nhiều niên 0,25 cống hiến tài sức trẻ cho quê hương, đất nước - Đó lẽ sống có ý nghĩa tích cực, mang lại niềm hạnh phúc cho mình, cho xã hội, xuất phát từ ý thức trách nhiệm, từ tình yêu với 0,5 đời Nhiều bạn trẻ ngày có lối sống đẹp đẽ (nêu vài dẫn chứng) - Sự cống hiến niên vô tư không giới hạn, không kể 0,25 tuổi tác, cịn sống cịn cống hiến, mục đích, lối sống đẹp - Mỗi người nên mang đến cho đời, nên đóng góp vào sống chung phần tinh túy, tốt đẹp dù nhỏ bé Mỗi người nên sống 0,25 có ích cho đời - Bên cạnh người có lối sống cống hiến có số nh ững 0,25 kẻ biết mưu cầu lợi ích riêng, khơng biết cống hiến, 0,25 - Xác định nhận thức, hành động cho người Sống cho đời không cần ồn ào, phô trương; không nên làm sắc riêng thực có ý nghĩa Câu (5,0 điểm): Yêu cầu chung: - Biết vận dụng kĩ để làm văn nghị luận văn học tác phẩm thơ 0,5 - Bài làm có bố cục chặt chẽ, rõ ràng (3 phần: Mở bà – Thân – Kết bài) - Học sinh nêu cảm nhận thân, cần đảm bảo nội dung: - Nêu nhận xét, đánh giá, cảm thụ riêng người viết kết hợp với phân tích, bình giá chi tiết hình ảnh thơ đặc sắc - Hệ thống luận điểm, luận rõ ràng, mạch lạc Sử dụng nhuần nhuyễn phép lập luận Bài viết có cảm xúc - Diễn đạt rõ ràng, lưu lốt, khơng mắc lỗi diễn đạt, dùng từ … Yêu cầu cụ thể: 0,5 a Mở – Giới thiệu khái quát tác giả Viễn Phương hoàn cảnh đời thơ – Nêu cảm nhận khái quát: Bài thơ thể lịng thành kính, niềm xúc động sâu sắc nhà thơ người Bác vào lăng viếng Bác ngôn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc sâu lắng b Thân bài: Cảm nhận chi tiết, phân tích thơ theo bố cục: + Khổ thơ thứ nhất: Cảm xúc nhà thơ trước lăng Bác – Cách dùng từ ngữ câu 1: từ “thăm” thay cho từ “viếng”; xưng “con – Bác” => thể cảm xúc người xa lâu ngày trở bên Bác – Hình ảnh hàng tre mộc mạc, quen thuộc, giàu ý nghĩa tượng trưng: Sức sống quật cường, truyền thống bất khuất dân tộc Việt Nam; phẩm chất cao quý Bác Hồ, hình ảnh hàng tre xanh khơi nguồn cảm xúc cho tác giả + Khổ thơ thứ hai: Cảm xúc chân thành, mãnh liệt nhà thơ hòa vào dịng người vào lăng viếng Bác – Phân tích hai hình ảnh sóng đơi đặc sắc: Hình ảnh “mặt trời lăng đỏ” vừa thể vĩ đại Bác Hồ, vừa thể tơn kính nhân dân, nhà thơ với Bác - Hình ảnh “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân ” dòng người nối tiếp đến viếng Bác kết thành tràng hoa thành kính dâng lên người – Phân tích nghệ thuật dùng từ tinh tế, gợi hình, gợi cảm qua từ: “ngày ngày”, “bảy mươi chín mùa xuân ” + Khổ thơ thứ ba: Cảm xúc suy nghĩ tác giả vào lăng – Hai câu thơ đầu: Diễn tả xác tinh tế khung cảnh khơng khí lăng Bác cảm nhận hình ảnh Bác bình yên “giấc ngủ” “một vầng trăng sáng dịu hiền” – Hai câu thơ sau: cảm xúc bộc lộ trực tiếp, nỗi đau, mát lớn trước Người + Khổ thơ cuối: Là tâm trạng lưu luyến nhà thơ muốn bên Bác – Nhà thơ gửi lịng cách muốn hóa thân, hịa nhập vào cảnh vật bên lăng Bác – Điệp ngữ “muốn làm”: nhấn mạnh khát vọng hóa thân làm cho giọng thơ trở nên tha thiết – Hình ảnh hàng tre khổ thơ thứ lặp lại dòng cuối khép lại thơ với ý nghĩa “cây tre trung hiểu” + Nhận xét khái quát lại thành công nghệ thuật thơ: – Giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào phù hợp với nội dung cảm xúc – Thể thơ chữ, cách gieo vần linh hoạt, nhịp thơ chậm diễn tả lắng đọng tâm trạng, tình cảm nhà thơ 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 – Hình ảnh thơ sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ có giá trị biểu đạt biểu cảm cao c Kết bài: Khẳng định lại nội dung cảm nhận: + Viếng lăng Bác thơ hay, giàu chất suy tưởng + Là tiếng lòng tất với Bác Hồ kính yêu – Liên hệ: Suy nghĩ nghiệp tình cảm Bác -HẾT GIỚI THIỆU THI THPT Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút Đề gồm: trang Đề số ĐỀ BÀI PHẦN I ĐỌC - HIỂU (3 điểm) Câu 1( điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: " Nhưng bom nổ Một thứ tiếng kì qi, đến váng óc Ngực tơi nhói, mắt cay mở Mùi thuốc bom buồn nôn Ba tiếng nổ Đất rơi lộp bộp, tan âm thầm bụi Mảnh bom xé khơng khí, lao rít vơ hình đầu" a Đoạn văn trích văn nào? Của ai? Em nêu hoàn cảnh đời văn bản? b Nêu phương thức biểu đạt văn ? c Phân tích liên kết nội dung, hình thức câu đoạn văn d Xét cấu tạo, câu văn sau câu đơn hay câu ghép ? Vì ? Ngực tơi nhói, mắt cay mở PHẦN II LÀM VĂN (7 điểm) Câu 1(2 điểm) Em trình bày suy nghĩ em việc đọc sách đoạn văn nghị luận ngắn (Không trang giấy thi) Câu (5 điểm): Suy nghĩ em thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải? - Hết- HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút HD chấm gồm: trang Câu (3 điểm) Nội dung cần đạt a Đoạn văn trích văn “Những xa xôi” Điểm 0,25 Tác giả: Lê Minh Khuê 0,25 - Hoàn cảnh sáng tác: Văn trích tác phẩm tên nhà văn Lê Minh Khuê “Những xa xôi” số tác phẩm đầu tay tác giả, viết năm 0,25 1971 Giữa lúc kháng chiến chống Mỹ dân tộc diễn ác liệt 0,25 b Phương thức biểu đạt chính: miêu tả 0,25 (2 điểm) c HS liên kết nội dung: + Các đoạn văn, câu văn tập chung làm sáng rõ nội dung văn 0,25 (Liên kết chủ đề ): Cảnh bom nổ Phương Định đồng đội phá bom 0,25 + Các câu xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lơ - gic), làm sáng tỏ chủ đề 0,25 - Liên kết hình thức: + Phép liên tưởng: " Nhưng bom nổ" với: tiếng nổ, ngực nhói, mắt cay, mùi thuốc bom, ba tiếng nổ nữa, đất rơi, mảnh bom xé d Xét cấu tạo, câu văn sau câu ghép Vì : Ngực tơi nhói, mắt cay mở C V C V - Câu chủ đề: HS nêu giới thiệu vấn đề vai trò, sách sống + Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết việc đọc sách Sách có ý nghĩa quan trọng đường phát triển nhân loại Đọc sách đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 + Nêu khó khăn, thiên hướng sai lạc dễ mắc phải việc đọc sách 0,25 tình hình Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu Sách nhiều dễ khiến ngược đọc 0,25 lạc hướng + Bàn phương pháp đọc sách -> Cách chọn sách 0,25 - Kết đoạn: Khẳng định lại quan điểm đọc sách hành động lồi 0,25 người văn minh nên người có cách nhìn dán với vai trị sách, (5 điểm) Bài làm văn đảm bảo yêu cầu: - Về kĩ năng: Viết kiểu nghị luận thể luận điểm Học 0,5 sinh phải biết sử dụng kĩ dựng đoạn văn, liên kết trình bày đoạn văn, - Về kiến thức: Bài làm học sinh sử dụng kiến thức văn bản, tham khảo để nghị luận, Có thể tham khảo dàn ý sau: - Mở bài: + Giới thiệu tác giả + Hoàn cảnh đời đặc biệt thơ + Những xúc cảm tác giả trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho đời - Thân bài: *>Mùa xuân thiên nhiên: - Bức tranh mùa xuân tươi đẹp, sáng, gợi cảm, tràn đầy sức sống, tươi vui rộn rã qua hình ảnh thơ đẹp: Bơng hoa tím biếc, dịng sơng xanh, âm tiếng chim chiền chiện - Nghệ thuật: + Từ ngữ gợi cảm, gợi tả + Đảo cấu trúc câu + Sử dụng màu sắc, âm + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng” Cảm xúc : say sưa, ngây ngất nhà thơ trước cảnh đất trời vào xuân *>Mùa xuân đất nước: - Đây mùa xuân người lao động chiến đấu - Hình ảnh biểu tượng: người cầm súng, người đồng Hai nhiệm vụ chiến đấu xây dựng đất nước - Hình ảnh ẩn dụ: lộc non (chồi non, non, sức sống mùa xuân, thành hạnh phúc) câu thơ: “Lộc giắt đầy lưng Lộc trải dài nương mạ” - Nghệ thuật: + Nhịp điệu hối hả, âm xơn xao + Hình ảnh so sánh, nhân hố đẹp: “Đất nước - Cứ lên phía trước” Ngợi ca vẻ đẹp đất nước tráng lệ, trường tồn, thể niềm tin sáng ngời nhà thơ đất nước *>Tâm niệm nhà thơ: - Là khát vọng hoà nhập, cống hiến vào sống đất nước - Ước nguyện đẩy lên cao thành lẽ sống cao đẹp, người phải biết sống, cống hiến cho đời Thế dâng hiến, hoà nhập mà giữ nét riêng người… Kết bài: - Bài thơ mang tựa đề thật khiêm tốn ý nghĩa lại sâu sắc, lớn lao - Cảm xúc đẹp mùa xuân, gợi suy nghĩ lẽ sống cao đẹp tâm hồn sáng *Lưu ý: Giáo viên chấm khuyến khích học sinh có sáng tạo,nhãn quan tích cực, sáng tạo cách thuyết minh mang đậm tính nghệ thuật, làm theo hướng mở, sáng tạo, 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 - Hết- 10 HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020-2021 Môn thi: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 05 trang) A HƯỚNG DẪN CHUNG : - Giám khảo phải nắm phương pháp nội dung kiến thức dạng câu đề để có đánh giá khách quan, xác - Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Sau cộng điểm tồn khơng làm trịn số, điểm lẻ đến 0,25 B ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CỤ THỂ: Phần I (3,0 điểm) a.Về kĩ : -Biết cách trả lời câu hỏi đọc hiểu -Đảm bảo chuẩn tả, dùng từ, viết câu b Về kiến thức : -Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau : Câu Nội dung Điểm Phần I Đoạn văn trích tác phẩm “Chiếc lược ngà’’ 0,25 Câu Tác giả : Nguyễn Quang Sáng 0,25 Câu Câu Câu - Nhân vật “tôi’’ đoạn trích bác Ba, người bạn thân, đồng đội ơng Sáu - Nhân vật “anh’’trong đoạn trích ơng Sáu -Phân tích ngữ pháp câu văn: “Tơi / cịn nhớ buổi chiều hơm đó-buổi chiều sau ngày mưa rừng, CN VN thành phần phụ giọt mưa/ đọng lá, rừng/ sáng lấp lánh.” CN VN CN VN -Câu văn câu ghép 0,25 0,25 0,75 0,25 Câu văn “Mặt anh hớn hở đứa trẻ quà.” diễn tả 0,5 niềm vui ơng Sáu - Ơng Sáu vui ông Sáu trở lại chiến trường mang theo lời dặn gái "Ba ! Ba mua cho 0,5 lược nghe ba !” Vào chiến khu ông cố công tìm kiếm 78 tìm khúc ngà ơng vui niềm vui trẻ Ơng tự tay tỉ mỉ làm lược tặng Cây lược kỉ vật thiêng liêng mà ông Sáu dồn tất tình yêu thương niềm mong nhớ (Thí sinh trình bày ý cịn sơ sài giám khảo cho điểm tối đa) Phần II (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) a.Về kĩ : - Học sinh biết cách trình bày đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 200 chữ (đáp ứng yêu cầu hình thức đoạn văn, nội dung đảm bảo truyền tải tương đối trọn vẹn vấn đề), vận dụng tốt thao tác lập luận - Biết cách sử dụng dẫn chứng phù hợp để làm sáng tỏ luận điểm - Diễn đạt mạch lạc, sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức : Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo yêu cầu sau : Ý Nội dung Điểm Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề : 0,25 Giới thiệu vai trò lời nói sống : Lời nói có vai trị vơ quan trọng sống Nó giúp người tạo lập giao tiếp, điều khiển, tạo nên thành công giao tiếp, phản ánh trình độ, văn hóa phẩm chất người nói - Giải thích : Từ lâu lịch sử nhân loại ngơn ngữ 1,5 hình thành q trình lao động sản xuất, chinh phục thiên nhiên, xây dựng mối qua hệ cộng đồng Con người dùng ngơn ngữ để bày tỏ tư tưởng, tình cảm thân vưới người xung quanh Từ lồi người hiểu thêm u thương gắn bó với - Vai trị lời nói : + Lời nói phương tiện kết nối vơ quan trọng : chia sẻ thông tin, nâng đỡ tinh thần, an ủi buồn, chia sẻ vui + Những sức mạnh tinh thần mà lời nói đem lại giúp vượt qua nhiều thử thách, học tập, lao động, sáng tạo tốt hơn, gặt hái nhiều thành tựu + Trong khoa học, lời nói giúp chuyển tải quan điểm nghiên cứu khoa học để khoa học tiếp thu, áp dụng phát triển + Trong cơng việc, lời nói hình thức trao đổi làm việc nhóm, góp ý động viên + Trong đời thường, lời nói bày tỏ yêu thương, chia sẻ - Mở rộng : 79 + Những lời nói hay, ý đẹp ln khen ngợi, khuyến khích, động viên, chia sẻ Nó có tác dụng tích cực việc mang lại điều tốt đẹp cho người nghe, giúp xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, xây dựng xã hội văn minh (dẫn chứng) + Những lời nói chê bai, nói móc, dèm pha, nói xấu … mang lại hậu tiêu cực cho người nghe dẫn đến hiểu lầm, mâu thuẫn khơng đáng có + Cần phân biệt lời nói tiêu cực chất với lời nói thẳng thắn, xuất phát từ chân thành -Bài học nhận thức : Ơng cha ta có câu : Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng Cần ý giữ gìn lời nói hàng ngày lời nói nói khó rút lại, đừng để lời nói làm tổn thương đến người khác -Khi người diện trái đất 0,25 lời nói cịn tồn Nó gắn kết u thương, đồn kết, gắn bó người với người xã hội Là người Việt Nam cần yêu quý tiếng mẹ đẻ, giữ gìn sáng tiếng Việt Chúng ta cần sử dụng lời nói thật thật hay Lưu ý : -Thí sinh cần có dẫn chứng phù hợp đoạn văn Nếu thí sinh khơng đưa dẫn chứng giám khảo trừ 0,5 điểm Câu (5,0 điểm) a.Về kĩ : - Học sinh biết viết nghị luận văn học, vận dụng tốt thao tác lập luận để trình bày hiểu biết, cảm nhận thân vấn đề cần nghị luận - Diễn đạt mạch lạc, sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức : Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo yêu cầu sau : Ý Nội dung Điểm Giới thiệu : - Viễn Phương nhà thơ Nam trưởng thành hai 0,25 kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam - “Viếng lăng Bác” thơ hay người miền 0,25 Nam Hà Nội viếng Bác cơng trình lăng Bác vừa hồn thành Bài thơ thể lịng thành kính niềm xúc động sâu xa nhà thơ người Bác Hồ kính yêu * Khái quát mạch cảm xúc thơ : - Bài thơ làm theo trình tự vào lăng viếng 0,25 80 Bác từ đứng trước lăng đến bước vào lăng trở Mở đầu cảm xúc khung cảnh bên lăng, tập trung ấn tượng hàng tre bên lăng gợi khung cảnh quê hương đất nước Tiếp đến cảm xúc trước hình ảnh dòng người bất tận vào lăng viếng Bác Xúc cảm suy ngẫm nhà thơ vào lăng niềm mong ước phải trở quê hương miền Nam, muốn lòng mãi bên lăng Bác 0,25 - Với giọng thơ vừa trang nghiêm, vừa sâu sắc, vừa tha thiết, tự hào kết hợp với hình ảnh thơ sáng tạo vừa thực, vừa giàu tính biểu tượng, hai khổ thơ đầu tiếng lòng Viễn Phương đứng trước cảnh vật ngồi lăng hịa vào dịng 1,5 người vào lăng viếng Bác *Cảm xúc ban đầu nhà thơ đứng trước lăng Bác: - Câu thơ mở đầu “Con miền Nam thăm lăng Bác” lời thông báo ngắn gọn : Nhà thơ miền Nam, nơi tuyến đầu Tổ quốc, sau năm mong mỏi thăm lăng Bác + Nhà thơ xưng “con” với Bác cách xưng hơ thật xúc động thể tình cảm sâu nặng người miền Nam Cách xưng hô nghe thật gần gũi, thân thiết mà ấm áp tình thương yêu ruột thịt đồng thời bày tỏ thành kính, thiêng liêng tâm trạng đứa thăm cha sau năm xa cách + Nhà thơ sử dụng từ “thăm” thay cho từ “viếng” “Viếng” đến chia buồn với thân nhân người chết, “thăm” gặp gỡ, trò chuyện với người sống Cách nói giảm nói tránh giảm nhẹ nỗi đau thương, mát khẳng định Bác sống trái tim miền Nam, lòng dân tộc -> Câu thơ dồn nén cảm xúc người miền Nam sau bao mong nhớ, đợi chờ thăm Bác - Ấn tượng đậm nét quang cảnh lăng hàng tre xanh mát: + Thán từ “Ôi” biểu thị niềm xúc động tự hào trước hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác + “Hàng tre xanh xanh” hình ảnh thực làm nên vẻ đẹp quang cảnh quanh lăng Bác gợi gần gũi, quen thuộc q đất nước Việt Nam Hình ảnh thơ cịn thể vẻ đẹp người, đất nước Việt Nam với sức sống mãnh liệt, tràn trề Gợi lên vẻ đẹp cứng cỏi, kiêu hãnh, kiên cường, bền bỉ, hiên ngang bất khuất người Việt Nam Hình ảnh 1,5 hàng tre bao quanh lăng cịn thể vẻ đẹp dân tộc Việt Nam quây quần xung quanh Người tình cảm 81 nhà thơ, đồng bào miền Nam dân tộc Việt Nam dành cho Bác + Thành ngữ “bão táp mưa sa” gợi lên khó khăn, gian khổ mà nhân dân ta đồn kết, đồng lịng vượt qua ->Khổ thơ niềm xúc động sâu sắc, niềm thành kính Viễn Phương đến thăm đứng trước lăng Người * Cảm xúc trước dòng người vào lăng viếng Bác : - Nhà thơ sử dụng hình ảnh sóng đơi với nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa qua hai câu thơ : Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ + Hình ảnh “mặt trời qua lăng” mặt trời thực Đó mặt trời thiên tạo, hành tinh quan trọng vũ trụ, gợi kì vĩ, bất tử, vĩnh Mặt trời nguồn cội sống ánh sáng + + Hình ảnh “mặt trời lăng” ẩn dụ đầy sáng tạo, độc đáo Bác mặt trời chân lí giúp nhân dân ta khỏi nô lệ, khổ đau mang đến sống ấm no, hạnh phúc ->Hình ảnh thơ ngợi ca cơng lao trời biển Bác dân tộc Việt Nam Từ ta thấy tơn kính, lịng biết ơn sâu đậm nhà thơ với Bác, mong Bác trường tồn mặt trời + Bên cạnh việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ sáng tạo nghệ thuật nhân hóa “thấy mặt trời lăng đỏ” Cách nói độc đáo vừa ca ngợi vĩ đại công lao trời biển Bác, vừa bộc lộ niềm tự hào dân tộc Việt Nam, vừa gợi liên tưởng mặt trời thực chiêm ngưỡng “mặt trời lăng” Mặt trời cách mạng mặt trời thiên nhiên + Chi tiết đặc tả “rất đỏ” gợi trái tim đầy nhiệt huyết vỉ Tổ quốc, nhân dân Bác -Hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác nhà thơ miêu tả độc đáo ấn tượng: Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn + Hình ảnh “dịng người” liền với điệp ngữ “ngày ngày” gợi dòng thời gian vơ tận, từ ngày sang ngày khác dịng người từ khắp miền đất nước xếp hàng, lặng lẽ theo vào viếng Bác Hồ… Đó dịng thời gian, dịng chảy khơng bị đứt gãy, song hành, khơng ngừng nghỉ Hình ảnh thơ nhấn sâu vào niềm tiếc thương hệ Việt Nam dành cho Người + Hình ảnh “tràng hoa” vừa mang ý nghĩa thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ Đó bơng hoa tươi thắm kết thành vòng 82 hoa người từ khắp nơi đất nước giới viếng Bác bày tỏ lịng thành kính, nhớ thương Đó tràng hoa kết từ trái tim, lịng u q, tự hào + Hốn dụ “bảy mươi chín mùa xuân” bảy mươi chín năm đời Bác hi sinh cho độc lập tự dân tộc ->Khổ thơ diễn tả cách sâu sắc lòng nhân dân nước dành cho vị cha già kính yêu Người sống mãi tỏa sáng lòng dân tộc Đặc sắc nghệ thuật : 0,5 Hai khổ thơ đầu thơ “Viếng lăng Bác” diễn tả chân thành sâu sắc tình cảm, niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lịng biết ơn, tự hào tác giả từ miền Nam viếng thăm lăng Bác Tác giả sử dụng giọng điệu vừa trang nghiêm, vừa trầm lắng thiết tha với thể thơ tám chữ linh hoạt góp phần thể cảm xúc cách chân thật Trong thơ Viễn Phương sử dụng nhiều hình ảnh thơ vừa thực, vừa mạng tình biểu tượng kết hợp với phép tu từ điệp ngữ, ẩn dụ, hoán dụ mang hiệu nghệ thuật cao, để lại lòng người đọc nhiều ấn tượng sâu sắc, khó phai mờ Khẳng định giá trị đoạn thơ, suy nghĩ, liên hệ thân: 0,5 -Đoạn thơ thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương cảm xúc bình dị mà tha thiết ngào người miền Nam kính dâng lên Người Niềm xúc động thành kính, thiêng liêng, lòng biết ơn tự hào nhà thơ lời trái tim muôn người -Năm tháng trôi qua vần thơ Viễn Phương vẹn nguyên in đậm lòng người dân Việt Nam Bài thơ gợi nhiều cung bậc cảm xúc lắng nghe vần thơ tràn đầy nỗi xúc động, niềm thành kính chân thành Những vần thơ thực khơi dậy tình cảm cao đẹp để nghiêng thành kính trước vĩ đại mà cao đẹp Bác tâm hồn nhân cách - Liên hệ học tập làm theo gương Bác *Lưu ý : Học sinh lấy thêm dẫn chứng mở rộng phân tích hình ảnh thơ Tùy làm cụ thể học sinh giám khảo cho điểm phù hợp Hết 83 Đề số 18 GIỚI THIỆU THI THPT Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút Đề gồm: trang PHẦN I ĐỌC - HIỂU (3 điểm) Câu 1( điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: " Nhưng bom nổ Một thứ tiếng kì quái, đến váng óc Ngực tơi nhói, mắt cay mở Mùi thuốc bom buồn nôn Ba tiếng nổ Đất rơi lộp bộp, tan âm thầm bụi Mảnh bom xé khơng khí, lao rít vơ hình đầu" a Đoạn văn trích văn nào? Của ai? Em nêu hoàn cảnh đời văn bản? b Nêu phương thức biểu đạt văn ? c Phân tích liên kết nội dung, hình thức câu đoạn văn d Xét cấu tạo, câu văn sau câu đơn hay câu ghép ? Vì ? Ngực tơi nhói, mắt cay mở PHẦN II LÀM VĂN (7 điểm) Câu 1(2 điểm) Em trình bày suy nghĩ em việc đọc sách đoạn văn nghị luận ngắn (Không trang giấy thi) Câu (5 điểm): Suy nghĩ em thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải? - Hết - TRƯỜNG THCS NGỌC LIÊN Câu (3 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút HD chấm gồm: trang Nội dung cần đạt a Đoạn văn trích văn “Những xa xôi” Điểm 0,25 Tác giả: Lê Minh Khuê 0,25 - Hoàn cảnh sáng tác: Văn trích tác phẩm tên nhà văn Lê Minh Khuê “Những xa xôi” số tác phẩm đầu tay tác giả, viết năm 0,25 1971 Giữa lúc kháng chiến chống Mỹ dân tộc diễn ác liệt 0,25 b Phương thức biểu đạt chính: miêu tả 0,25 c HS liên kết nội dung: + Các đoạn văn, câu văn tập chung làm sáng rõ nội dung văn 0,25 (Liên kết chủ đề ): Cảnh bom nổ Phương Định đồng đội phá bom 0,25 + Các câu xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lô - gic), làm sáng tỏ chủ đề 0,25 - Liên kết hình thức: + Phép liên tưởng: " Nhưng bom nổ" với: tiếng nổ, ngực nhói, mắt cay, mùi thuốc bom, ba tiếng nổ nữa, đất rơi, mảnh bom xé 0,25 0,25 84 (2 điểm) d Xét cấu tạo, câu văn sau câu ghép Vì : Ngực tơi nhói, mắt cay mở C V C V - Câu chủ đề: HS nêu giới thiệu vấn đề vai trò, sách sống + Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết việc đọc sách Sách có ý nghĩa quan trọng đường phát triển nhân loại 0,25 Đọc sách đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 + Nêu khó khăn, thiên hướng sai lạc dễ mắc phải việc đọc sách 0,25 tình hình Sách nhiều khiến người ta khơng chuyên sâu Sách nhiều dễ khiến ngược đọc 0,25 lạc hướng + Bàn phương pháp đọc sách -> Cách chọn sách 0,25 - Kết đoạn: Khẳng định lại quan điểm đọc sách hành động loài 0,25 người văn minh nên người có cách nhìn dán với vai trò sách, (5 điểm) Bài làm văn đảm bảo yêu cầu: - Về kĩ năng: Viết kiểu nghị luận thể luận điểm Học sinh phải biết sử dụng kĩ dựng đoạn văn, liên kết trình bày đoạn văn, - Về kiến thức: Bài làm học sinh sử dụng kiến thức văn bản, tham khảo để nghị luận, Có thể tham khảo dàn ý sau: - Mở bài: + Giới thiệu tác giả + Hoàn cảnh đời đặc biệt thơ + Những xúc cảm tác giả trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho đời - Thân bài: *>Mùa xuân thiên nhiên: - Bức tranh mùa xuân tươi đẹp, sáng, gợi cảm, tràn đầy sức sống, tươi vui rộn rã qua hình ảnh thơ đẹp: Bơng hoa tím biếc, dịng sông xanh, âm tiếng chim chiền chiện - Nghệ thuật: + Từ ngữ gợi cảm, gợi tả + Đảo cấu trúc câu + Sử dụng màu sắc, âm + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng” Cảm xúc : say sưa, ngây ngất nhà thơ trước cảnh đất trời vào xuân *>Mùa xuân đất nước: - Đây mùa xuân người lao động chiến đấu - Hình ảnh biểu tượng: người cầm súng, người đồng Hai nhiệm vụ chiến đấu xây dựng đất nước - Hình ảnh ẩn dụ: lộc non (chồi non, non, sức sống mùa xuân, thành hạnh phúc) câu thơ: “Lộc giắt đầy lưng Lộc trải dài nương mạ” 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 85 - Nghệ thuật: + Nhịp điệu hối hả, âm xơn xao + Hình ảnh so sánh, nhân hố đẹp: “Đất nước - Cứ lên phía trước” Ngợi ca vẻ đẹp đất nước tráng lệ, trường tồn, thể niềm tin sáng ngời nhà thơ đất nước *>Tâm niệm nhà thơ: - Là khát vọng hoà nhập, cống hiến vào sống đất nước - Ước nguyện đẩy lên cao thành lẽ sống cao đẹp, người phải biết sống, cống hiến cho đời Thế dâng hiến, hoà nhập mà giữ nét riêng người… Kết bài: - Bài thơ mang tựa đề thật khiêm tốn ý nghĩa lại sâu sắc, lớn lao - Cảm xúc đẹp mùa xuân, gợi suy nghĩ lẽ sống cao đẹp tâm hồn sáng *Lưu ý: Giáo viên chấm khuyến khích học sinh có sáng tạo,nhãn quan tích cực, sáng tạo cách thuyết minh mang đậm tính nghệ thuật, làm theo hướng mở, sáng tạo, 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 - Hết- Đề số 19 ĐỀ GIỚI THIỆU THI VAO LỚP 10 NĂM HỌC: 2020 - 2021 MÔN: NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm 120 phút Đề gồm 02 trang PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi 1,2,3,4: “Những điều cô nghe, cộng với điều cô khám phá thấy hai trang sách hay đọc dở người trai làm bàng hồng Có phải ánh sáng sáng rọi sang làm cho cô hiểu thêm sống dũng cảm tuyệt đẹp người niên, giới người anh mà anh kể đường cô tới? Có phải cảm giác bàng hồng, cô phải biết cô yêu, cô biết giúp cô đánh giá mối tình nhạt nhẽo mà bỏ, n tâm với định mình? Một ấn tượng hàm ơn khó tả dạt lên lịng gái Khơng phải bó hoa to theo chuyến thứ đời Mà bó hoa khác nữa, bó hoa háo hức mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cô ” (Ngữ văn 9- Tập I-NXBGD) Câu 1(0,5 điểm): Đoạn văn tích văn nào? Nêu hồn cảnh đời tác phẩm ? Câu 2(0,5 điểm): Đoạn văn lời kể? Viết nội dung gì? Câu 3(1,0 điểm): Chỉ liên kết nội dung hình thức đoạn văn? 86 Câu 4( 1,0 điểm): Em hiểu “ Một bó hoa khác” đoạn văn có nghĩa gì? Qua đoạn văn em cảm nhận vẻ đẹp nhân vật ?Từ em rút học cho mình? PHẦN II: TẬP LÀM VĂN(7,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm) :Từ văn “ Bàn đọc sách” Chu Quang Tiềm , viết đoạn văn nêu vai trò sách từ em rút cách đọc sách cho thân Câu 2(5,0 điểm): Nêu cảm nhận em đoạn thơ sau: “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay” (Đồng chí, Chính Hữu, Ngữ Văn 9, Tập 1) .Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ GIỚI THIỆU THI VAO LỚP 10 NĂM HỌC: 2020 - 2021 MÔN: NGỮ VĂN LỚP Hướng dẫn chấm gồm 05 trang A HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo phải nắm phương pháp nội dung kiến thức dạng câu đề để có đánh giá khách quan, xác - Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí, khuyến khích có cảm xúc sáng tạo - Sau cộng điểm khơng làm trịn số để đến 0,25 B ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CỤ THỂ Phần I : Đọc hiểu (3,0 điểm) a.Về kĩ năng: – Biết cách trả lời câu hỏi đọc hiểu – Đảm bảo chuẩn tả, dùng từ đặt câu b.Về kiến thức Học sinh trình bày nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: Câu Nội dung Điểm Câu -Đoạn văn trích văn “ Lạng lẽ Sa Pa 0,5 87 Câu Câu Câu -Hoàn cảnh đời: Văn “ Lạng lẽ Sa Pa” đời vào năm 1970 sau in tập “ Giữa xanh” xuất năm 1972, tác phẩm đời miền Bắc tích cực xây dựng CNXH, chi viện sức người sức cho miền nam đánh Mĩ - Đoạn văn lời tác giả - Nội dung thể tâm trạng cô kĩ sư sau chứng kiến sống làm việc anh niên -Liên kết nội dung: + Các câu có nội dung: Thể thay đổi tâm trạng cô kĩ sư chứng kiến trình lao động cống hiến anh niên,, + Trình tự xếp lơgic từ việc chứng kiến sồng anh niên khiến cô kĩ sư thay đổi nhận thức hành động -Liên kết hình thức + Phép lặp: Có phải + Phép nối : Mà - Bó hoa: Khơng biểu tượng cho đẹp mà tình yêu, khát vọng sống cống hiến cho đời -Vẻ đẹp nhân vật: yêu công việc, yêu sống giàu đức hi sinh - Bài học: + Trách nhiệm với quê hương + Không ngưng học tập rèn luyện 0,5 1,0 1,0 Phàn II : Tạo lập văn Câu 1(2,0 điểm) a Về kĩ năng: - Biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 200 từ -Biết sử dụng dẫn chứng phù hợp để làm sáng tỏ luận điểm -Diễn đạt mạch lạc sáng, có cảm xúc khơng mắc lỗi diễn đạt, dùng từ đặt câu b Về kiến thức Học sinh trình bày nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: Ý Nội dung Điểm MĐ Giới thiệu tác giả tác phẩm vấn đề nghị luận 0,25 vai trò sách TĐ - Giải thích sách kho tàng tri thức vô giá tiếp thu 0,25 sách tiêp thu thành nhân loại.Sách nhiều loại ta cần chọn sách hay, sách quý sách có ý nghĩa 88 -Vai trò sách: + Cung cấp tri thức mở rộng hiểu biết đưa ta đến 1,0 chân trời lạ +Sách hình thành nhân cách phẩm chất đạo đức hướng đến điều tốt đẹp sống + Sách để thư giãn, giải trí sau giây phút lao động học tập căng thẳng +Kiên trì độc sách hình thành thói quen tốt -Ngược lại người lười đọc sách thiếu hiểu biết khơng có khả vận dụng kiến thức từ sách vào thực tế -Phương pháp đọc: 0,25 + Chọn tinh đọc kĩ + Đọc có kế hoạch có ghi chép vận dụng +Đọc thành hệ thống thành thói quen + Đọc tự giác nhu cầu thiếu KĐ -Khẳng định giá trị sách rút cách đọc sách cho 0,25 Lưu ý: Học sinh phái lấy dẫn chứng cụ thể viết đoạn văn Câu 2(5,0 điểm) a Về kĩ năng: -Biết cách viết văn nghị luận văn học đoạn thơ, vận dụng tốt thao tác lập luận để trình bày hiểu biết vấn đề nghị luận - Diễn đạt mạch lạc sáng, khơng mắc lỗi hính tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức Học sinh trình bày nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: Ý MB Nội dung Mở (0,5 đ) - Giới thiệu Chính Hữu vừa nhà thơ vừa người lính với đề tài viết người chiến sĩ chiến tranh Điều thể qua thơ “ Đồng chí” Tác phẩm khơng ngợi ca tình đồng chí đồng đội thiêng liêng mà cịn ngợi ca vẻ đẹp người lính., góp phần thể điều 10 dòng thơ: “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Điểm 0, 89 Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay” TB Thân (4,0 đ) HS phải đảm bảo ý sau: LĐ1: Nêu hoàn cảnh đời thơ –ra đời năm 1948 in tromng tập “ Đầu súng trăng treo”, mạch cảm xúc tăng dần khái quát ý thơ phần trước LĐ2 : Cảm nhận đoạn thơ theo bố cục - Chia sẻ tâm tư nỗi niềm: +“Ruộng nương, gian nhà không” trống trải cần đến bàn tay tu sửa người lính nơng dân Tất tài sản q báu đề gác lại nơi quê nhà lên đường đánh giặc theo tiếng gọi Tổ Quốc với hai tiếng “ mặc kệ vang lên thể lòng tâm + “Giếng nước gốc đa” vốn thành ngữ với hình ảnh chân thực phép nhân hoá cho thấy người lính trận người thân trơng ngóng chờ họ trở khiến họ ln nặng lịng “Giếng nước gốc đa” vốn hình ảnh hốn dụ để quê hương ta biết đa, bến nước, sân đình thường nơi hị hẹn chàng trai gái nên lấp sau tình u q huơng tình u đơi lứa người lính khéo léo chia sẻ đường hành quân trận hay lúc nghỉ trưa Tâm người lính chia sẻ khiến họ thấu hiểu - Chia sẻ gian khó: + Bệnh tật: “Ớn lạnh, run người” hình ảnh tả thực gợi bệnh sốt rét rừng khiến da xanh, tóc rụng trở thành nỗi ám ảnh khó phai mở đời người lính Những họ đề vượt qua nhờ chia sẻ người trải “biết” +Thiếu thốn: “Áo rách, quần vá, chân không giày”=> liệt kê gợi sống nơi chiến trường gian khổ người lính vượt qua nhơ biết chia sẻ tinh thần lạc quan qua hình ảnh chân thực “nụ cười” -Tinh thần đoàn kết: + “Thương” từ trực tiếp bộc lộ tình càm, thương vị muối tình người, chất keo gắn bó cội rễ tình u, thương người hi sinh cho nhau, thương người sống vẹn nghĩa trọn tình 0, 1,0 1,0 1,0 90 KB Tình thương chuyển hố thành hành động “ tay nắm tay” truyền âm sức mạnh niềm tin bước vào chiến trường - LĐ3: Đánh giá nét nghệ thuật nội dung 0,5 -Hình ảnh thơ chân thực giàu sức biểu cảm , ngôn ngữ cô đọng hàm súc kết hợp liệt kê, nhân hoá, hoán dụ đoạn thơ khắc hoạ biểu cao đẹp tình đồng chí chia sẻ tâm tư nỗi niềm, chia sẻ gian khó tinh thần đồn kết gắn bó keo sơn Những biểu góp phần hình thành nhân cách phẩm chất đạo đức anh đội cụ Hồ Kết (0,5 đ) - Khẳng định biểu tình đồng chí mối quan 0,5 hệ với nội dung bài, tình cảm tác giả liên hệ; hay/tạo ấn tượng/ có sáng tạo Lưu ý: GV chấm vào viết học sinh điểm phù hợp, khuyến khích viết có tính sang tạo 91 92 ... xe khơng kính rút từ tập thơ Vầng trăng -Quầng lửa tác giả Là tác phẩm đoạt giải thi thơ báo Văn nghệ ( 196 9 - 197 0) Bài thơ đời thời kỳ kháng chiến chống Mĩ diiễn ác liệt Mĩ trút hàng ngàn, hàng... tiểu đội xe khơng kính, SGK Ngữ văn 9, tập 2) …………………….Hết………………… 31 HDC ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm 120 phút (HDC gồm 08 trang) A HƯỚNG DẪN CHUNG... quát thơ - Hoàn cảnh: Bài thơ “Ánh trăng” viết năm 197 8 thành phố HCM, in tập “Ánh trăng” - tập thơ Nguyễn Duy giải A Hội nhà văn Việt Nam 198 4 Nguyễn Duy viết thơ vào lúc kháng chiến khép lại

Ngày đăng: 07/04/2021, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w