Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
6,42 MB
Nội dung
10 70 VỊNG QUAY MAY MẮN 50 30 QUAY Ơ SỐ Xác định kiểu câu, đặc điểm hình thức chức câu sau: Sao cô nhắc đeo trang mà không đeo? Đáp án: - Câu nghi vấn - Dấu “?” từ nghi vấn “Sao”; - Trách móc Ơ SỐ Hãy kể tên kiểu câu phân loại theo đặc điểm chức học? Đáp án: - Câu nghi vấn - Câu cầu khiến - Câu cảm thán - Câu trần thuật Ô SỐ Xác định kiểu câu, đặc điểm hình thức chức câu sau: Ngay có triệu chứng ho, sốt, khó thở, phải báo cho bố mẹ thầy cô giáo! Đáp án: - Câu cầu khiến - Dấu “!”, từ cầu khiến “phải” - Yêu cầu Ô SỐ Ô may mắn CHÚC MỪNG EM ĐÃ TRÚNG MỘT CHIẾC KHẨU TRANG Y TẾ Ô SỐ Xác định kiểu câu, đặc điểm hình thức chức câu sau: Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá! Đáp án: - Câu cảm thán Dấu “!”, từ cảm thán “quá” Nỗi nhớ Tế Hanh Ô SỐ Xác định kiểu câu chức năng: Lão Hạc vật vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc Đáp án: - Câu trần thuật - Miêu tả hình ảnh lão Hạc sau ăn bả chó Ơ SỐ Đọc câu thơ (câu văn) tác phẩm văn học, xác định kiểu câu giải thích em lại xác định Than ôi! (Nhớ rừng - Thế Lữ): - Từ cảm thán: Than ôi - Dấu “!” Ô SỐ Hãy chuyển câu sau sang Tiếng Anh: Tơi khơng chơi thời gian dịch bệnh Corona Ô SỐ Hãy chuyển câu sau sang Tiếng Anh: Tôi không chơi thời gian dịch bệnh Corona Đáp án: I not go out because of Corona b, Tôi an ủi lão: - Cụ tưởng chả hiểu đâu! (phủ định bác bỏ) Vả lại ni chó mà chẳng giết thịt! Ta giết hóa kiếp cho đấy, hóa kiếp làm kiếp khác (Nam Cao, Lão Hạc) c, Không, chúng khơng đói đâu Hai đứa ăn hết gần củ khoai no mịng bụng cịn đói (Ngơ Tất Tố, Tắt đèn) Bài tập 2: Đặt câu phủ định (yêu cầu sử dụng từ phủ định khác nhau) Câu câu phủ định (Bác bỏ) Anh ta họa sĩ Tơi đâu có làm việc Bài 3: (Bài – SGK tr53, 54) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: a, Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường, song (khơng phải khơng) có ý nghĩa (khẳng định) (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương) b, Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không không ăn Tết Trung thu, ăn mùa thu vào lòng vào (khẳng định) (Băng Sơn, Qủa thơm) c, Từng qua thời thơ ấu Hà Nội, chẳng có lần nghển cổ nhìn lên tán cao vút mà ngắm nghía cách ước ao chùm sâu non xanh hay thích thú chia nhấm nháp sấu dầm bán trước cổng trường (khẳng định) (Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội) - Những câu có ý nghĩa phủ định khơng? Vì sao? - Đặt câu khơng có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với câu So sánh câu đặt với câu cho biết có phải ý nghĩa chúng hồn tồn khơng giống khơng Chú ý: - Những câu phủ định lần (Phủ định phủ định) mang hình thức câu phủ định lại mang nghĩa khẳng định - Trong trình sử dụng, cần ý sử dụng từ phủ định phù hợp với nội dung, hồn cảnh - Có câu khơng mang hình thức câu phủ định mang ý nghĩa phủ định Bài (Bài – SGK tr 54) Xét câu sau trả lời câu hỏi: Choắt khơng dậy nữa, nằm thoi thóp (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí) Nếu Tơ Hồi thay từ phủ định khơng bằng chưa thì nhà văn phải viết lại câu nào? Nghĩa câu có thay đổi khơng? Câu phù hợp với câu chuyện hơn? Vì sao? - Khơng: phủ định hồn tồn, khơng thể xảy Chưa: phủ định tức thời, tương lai xảy Bài (Bài SGK tr54) Các câu sau có phải câu phủ định khơng? Những câu dùng để làm gì? Đặt câu có ý nghĩa tương đương a, Đẹp mà đẹp! (HT: khẳng định – ND: phủ định b, Làm có chuyện đó! (HT: khẳng định – ND: phủ định) c, Bài thơ mà hay à? (HT: Nghi vấn – ND: phủ định) d, Cụ tưởng sung sướng chắc? (HT: nghi vấn – ND: phủ định) (Nam Cao, Lão Hạc) Bài tập 6: nhóm tự lên ý tưởng đoạn hội thoại phù hợp với hình ảnh, biểu cảm video (trong có sử dụng câu phủ định) Điểm: 100 điểm Tiêu chí: + Nội dung: phù hợp với hình ảnh video; có sử dụng câu phủ định, có diễn biến câu chuyện, dễ hiểu + Hình thức: Trùng khớp lời thoại, lời văn sáng, diễn xuất tự nhiên II LUYỆN TẬP Bài tập GV gợi ý a “Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, khơng có ưu tiên lớn ưu tiên giáo dục hệ trẻ cho tương lai” ->Có từ phủ định “khơng có” b Câu phủ định bác bỏ: “Cụ tưởng chẳng hiểu đâu” ->Ơng giáo phủ định bác bỏ ý kiến lão Hạc (lão nghĩ cậu Vàng trách hận lão) c Câu phủ định bác bỏ “Không, chúng khơng đói đâu.” -> Phủ định bác bỏ suy nghĩ chị Dậu (các đói) Bài tập 2.GV gợi ý - Tất câu a,b,c câu phủ định có từ phủ định Các câu phủ định có điểm đặc biệt là: + Ở (a) có từ phủ định kết hợp với từ phủ định khác: không + Ở (c) Từ phủ định kết hợp với từ nghi vấn: chẳng + Ở (b) Từ phủ định kết hợp với từ phủ định khác từ bất định: Không không => phủ định phủ định = ý nghĩa câu khẳng định phủ định * Những câu khơng có từ phủ định mà ý nghĩa tương đương với câu là: a Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa b Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng lạc vàng, ăn tết Trung thu, ăn ăn mùa thu vào lịng c Từng qua thời thơ ấu Hà Nội, có lần … Bài tập GV gợi ý - Xét câu văn nhà văn Tơ Hồi + Choắt khơng dậy nữa,, nằm thoi thóp (Tơ Hồi) + Choắt chưa dậy nằm thoi thóp Khơng có từ ->Ý nghĩa câu thay đổi thay không chưa Chưa mang ý phủ định thời điểm đó, sau thời điểm sau xảy Cịn khơng ý phủ định điều định xảy - Xét văn Tơ Hồi câu văn Tơ Hồi hợp lý Choắt khơng dậy chết Bài tập GV gợi ý Các câu tập câu phủ định khơng có từ phủ định dùng biểu thị ý nghĩa phủ định a Đẹp mà đẹp!=> Phản bác nhận định b.Làm có chuyện đó! => Phản bác nhận định có khơng có tính chân thực c Bài thơ mà hay à? => Câu nghi vấn phản bác nhận định d.Cụ tưởng sung sướng chăng? => Câu nghi vấn phản bác lại suy nghĩ lão Hạc GV rút kết luận: - Như phủ định hai lần câu câu phủ định mang nghĩa khẳng định - Ý nghĩa câu phủ định bị thay đổi sử dụng từ phủ định khác - Có trường hợp câu khơng có từ phủ định lại sử dụng với ý nghĩa phủ định Dặn dị: - Học Tìm hiểu câu phủ định, cách chuyển câu phủ định sang câu khẳng định ngược lại Soạn mới: Tiết 91: Chương trình địa phương (chuẩn bị dàn ý thuyết minh đình làng em Cảm ơn thầy (cô giáo) Và em học sinh lớp 8a5 ... chuyển câu sau sang Tiếng Anh: Tôi không chơi thời gian dịch bệnh Corona Đáp án: I not go out because of Corona CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN NGỮ VĂN Tiết 90: Tiếng Việt: Câu phủ