1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN đề 1 vawn 8 hsg

104 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Đề học sinh giỏi Ngữ Văn 8 năm

  • Nguyên Hồng

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 1: ( 1TRONG 14 CHUYÊN ĐỀ CỦA BỘ ĐỀ 560 TRANG) ĐỀ CHUYÊN ĐỀ QUÊ HƯƠNG-TẾ HANH ĐỀ THI SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài:120 phút Câu 1: (3 điểm) Hãy viết điều em cảm nhận từ câu chuyện đây: HOA HỒNG TẶNG MẸ Anh dừng lại tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng 300km Khi bước khỏi xe, anh thấy đứa bé gái đứng khóc bên vỉa hè Anh đến hỏi lại khóc - Cháu muốn mua bơng hoa hồng để tặng mẹ cháu - - cháu có bảy mươi lăm xu giá hoa hồng đến hai đô-la Anh mỉm cười nói với nó: - Đến đây, mua cho cháu Anh liền mua hoa cho bé đặt bó hồng cho mẹ anh Xong xi, anh hỏi bé có cần nhờ xe nhà khơng Nó vui mừng nhìn anh trả lời: - Dạ, cho cháu nhờ đến nhà mẹ cháu Rồi đường cho anh lái xe đến nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa đắp Nó ngơi mộ nói: - Đây nhà mẹ cháu Nói xong, ân cần đặt nhánh hoa hồng lên phần mộ Tức anh quay lại tiệm bán hoa, huỷ bỏ dịch vụ gửi hoa vừa mua bó hồng thật đẹp Suốt đêm đó, anh lái mạch 300km nhà mẹ để trao tận tay bà bó hoa (Theo Quà tặng sống, NXB trẻ, 2006) Câu 2: (7 điểm) Xuân Diệu khẳng định thơ “ hay hồn lẫn xác, hay bài”.Hãy chứng minh qua thơ Quê hương Tế Hanh HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP Môn: Ngữ Văn Câu Nội dung Yêu cầu học sinh viết văn nghị luận xã hội cần đảm bảo ý sau - Tóm tắt câu chuyện đoạn văn ngắn Điểm 0,25 - Rút ý nghĩa câu chuyện: Hãy trân trọng quý giây 0, phút sống bên mẹ, thực lòng hiếu thảo cách thật tâm, chân tình ,đừng thực lịng hiếu thảo cách muộn mằn, lòng hiếu thảo thật làm thay đổi nhận thức hành động người… 0,25 - Phân tích, lí giải: + Câu chuyện kể hai người mua hoa tặng mẹ Nó khơng đơn có vậy, hai người lớn nhỏ mua hoa hai hoàn cảnh khác 0,25 + Dường tình yêu ấm áp cô bé dành cho người mẹ đánh thức chàng trai, đưa anh với giá trị thực tại, 0,5 đ vô tình đứa trẻ để lại lịng người lớn suy ngẫm sâu sắc + Anh nhận đến ngày mẹ anh rời xa anh để bước sang bên giới lúc anh có muốn tặng bơng hoa đẹp khơng thể trao đến tay mẹ Lúc mẹ anh cần gặp anh khơng phải bó hoa mà anh gửi Đúng, bây 0,75 anh hiểu dù trưởng thành có phút giây vô tâm…đối với mẹ - người sinh thành nuôi dưỡng anh nên người 0,5 đ - Liên hệ: Trong thực tế có nhiều người hiếu thuận chăm sóc, phụng dưỡng, thờ cúng cha mẹ tử tế Trong văn học: Bé Hồng đoạn trích: Trong lịng mẹ hay câu chuyện Sự tích hoa cúc… - Đánh giá bình luận: Hiếu thuận biết ơn cha mẹ đạo lí tốt đẹp người, người Việt Nam, đạo lí ngày kế thừa, phát huy với số người có phần bị mai thấy đứa bất hiếu, ngược đãi cha mẹ…cần phê phán lên án… Mở bài: Có thể mở theo nhiều cách phải: - Dẫn dắt vấn đề hướng vào nhận định Xuân Diệu thơ 0,5 đ hay phải “ hay hồn lẫn xác, hay bài” - Khẳng định thơ “Quê hương” Tế Hanh với nhận định thơ thi sĩ Xuân Diệu Thân 2.1 Giải thích nhận định + Xuân Diệu thật tinh tế quan niệm thơ hay, thơ hay phải 0, đ “ hay hồn lẫn xác, hay bài” Hồn nội dung, tình cảm, lịng, thực điều gửi gắm tác giả vào thơ, xác nghệ thuật thơ hình thức thơ, cấu tứ, thể thơ, ngôn từ, nhịp điệu, giọng điệu, hình ảnh thơ, phản ánh nội dung thơ Có thể thấy quan niệm Xn Diệu thật tồn vẹn, đầy đủ hài hịa thơ hay, phải thi sĩ, người am hiểu trải nghệ thuật có nhìn sâu sắc đến + Cái hồn thơ Q hương Tế Hanh tình 0, đ cảm yêu nhớ quê hương nhà thơ, tình cảm hướng vị trí địa lí, nghề nghiệp làng, cảnh dân làng khơi đánh cá, cảnh trở về, hình ảnh thuyền chàng trai miền biển đầy thơ mộng, cánh buồm căng gió, nỗi nhớ chơi vơi, da diết, xác thơ thể thơ tám chữ, hình ảnh thơ bay bổng, lãng mạn, ngơn từ, giọng điệu sáng, thiết tha, phương thức miêu tả kết hợp với biểu cảm biện pháp tu từ sử dụng tinh tế, hài hòa 0, 25 2 Chứng minh nhận định qua việc phân tích chi tiết thơ ( PT nội đ dung nghệ thuật tác phẩm) * Nội dung thơ ( Đây luận điểm chủ yếu: kết hợp phân tích nội 0, 25 dung nghệ thuật) đ + Vị trí, nghề nghiệp: Hai câu đầu giới thiệu vị trí đặc biệt nghề chài lưới làng quê tác giả 0,25 + Cảnh khơi đánh cá: Đó cảnh đẹp, đầy khí với hình 0,25 ảnh thật đẹp ấn tượng thời tiết, người, cánh buồm 0,5 “ Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng ……………………………………… 0,25 Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” - Thời tiết lành, sáng sủa, mát mẻ: trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Con người khỏe mạnh: Dân trai tráng 05 - Chiếc thuyền so sánh nhân hóa như: tuấn mã hăng hái vượt trường giang - Cánh buồm hình ảnh thơ độc đáo, sáng tạo so sánh mảnh 0,5 hồn làng, nhân hóa người biết “Rướn thân trắng” để thâu góp gió 0,25 + Cảnh trở thật ồn ào, đơng đúc, n bình, tươi vui, no đủ, tranh ấm cúng, giàu sống, thơ mộng với lời cảm tạ chân tình người dân chài “ Ngày hôm sau ồn bến đỗ 1đ …………………………………… Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” - Hình ảnh người dân chài vừa tả thực vừa sáng tạo với nước da nhuộm nắng gió, thân hình vạm vỡ thấm đậm vị mặn mòi, nồng tỏa vị xa xăm biển - Con thuyền nhân hóa có tâm hồn tinh tế biết nằm nghỉ ngơi lắng nghe - Người viết có tâm hồn tinh tế, tài hoa, có lịng gắn bó sâu nặng với quê hương + Nỗi nhớ quê hương: Biểu cảm trực tiếp với nỗi nhớ biển, cá, cánh buồm, thuyền, mùi biển… tất cảm nhận tình trung hiếu người xa quê “ Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ ……………………………………… Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá” * Nghệ thuật ( luận điểm phụ) - Quê hương thơ trữ tình, phương thức biểu đạt chủ yếu biểu cảm Ngòi bút miêu tả thẫm đẫm cảm xúc Hình ảnh, ngơn từ đẹp, bay bổng, lãng mạn, biện pháp nhân hóa, so sánh độc đáo thổi linh hồn vào vật - Sáng tạo hình ảnh thơ phong phú, xác, chân thực qua ngôn ngữ giản dị Kết - Học sinh khái quát thơ đánh giá nhận định **************************************************************** ĐỀ Đề học sinh giỏi Ngữ Văn năm Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu (4 điểm) Chỉ rõ phân tích giá trị biểu đạt phép tu từ từ vựng câu văn sau trích truyện "Tơi học" nhà văn Thanh Tịnh “Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng.” “Trong lúc ông ta đọc tên người, cảm thấy tim ngừng đập.” Câu (6 điểm): Đọc đoạn văn sau: "Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…tồn cớ ta tàn nhẫn; khơng ta thấy họ người đáng thương; khơng ta thương …" 1đ 0, 5đ (Trích “Lão Hạc” – Nam Cao) Từ triết lí tình thương ông giáo thể qua đoạn văn trên, nêu lên suy nghĩ em vai trò tình thương sống Câu (10 điểm): Một cảm hứng thơ ca đầu kỉ XX ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên Qua thơ “Quê hương” nhà thơ Tế Hanh thơ “Khi tu hú” nhà thơ Tố Hữu, em làm sáng tỏ ý kiến HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI Câu (4 điểm) Chỉ phép tu từ từ vựng có câu văn: + Câu văn: Tơi qn cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng - So sánh: cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng (0,25 điểm) - Nhân hóa: cành hoa tươi mỉm cười (0,25 điểm) - Hình ảnh cành hoa tươi biểu trưng cho đẹp, đáng nâng niu tạo hố ban cho người Dùng hình ảnh cành hoa tươi nhằm diễn tả cảm giác, rung động buổi thật đẹp đẽ, đáng yêu Vẻ đẹp không sống tiềm thức, kí ức mà ln tươi mới, vẹn ngun (1 điểm) - Phép nhân hoá mỉm cười (0,25 điểm) Tác dụng: diễn tả niềm vui, niềm hạnh phúc tràn ngập rạo rực tương lai đẹp đẽ chờ phía trước Rõ ràng cảm giác, cảm nhận sống lịng ''tơi'' với bao tràn ngập hy vọng tương lai (0,75 điểm) - Qua phép tu từ so sánh nhân hóa thấy kỉ niệm thật sâu nặng nhà văn Thanh Tịnh ngày đầu học (0,5 điểm) + Câu văn: Trong lúc ông ta đọc tên người, cảm thấy tim tơi ngừng đập - Nói q: tim ngừng đập (0,25 điểm) Tác dụng: Nhấn mạnh cảm giác q hồi hộp nhân vật tơi, góp phần diễn tả kỉ niệm khó quên nhân vật ngày tới trường (0,75 điểm) Câu (6 điểm) Về kĩ : Hs biết viết văn nghị luận hình thức, biết vận dụng số thao tác lập luận để bày tỏ suy nghĩ, quan niệm thân Về kiến thức : Cần đảm bảo số ý a, Mở bài: (0,25 điểm) Học sinh đưa dẫn vấn đề từ câu nói nhà văn Nam Cao truyện Lão Hạc để khảng định tình yêu thương cần sống b, Thân bài: (5,5 điểm) - Giải thích: Tình yêu thương tình cảm tốt đẹp người với người Đó sẻ chia, đồng cảm, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau…trong sống (0,5 điểm) -Ý nghĩa: Tình u thương có ý nghĩa sức mạnh lớn lao Tình yêu thương đem đến cho người niềm vui, hạnh phúc, cao mang lại sống, cảm hố kì diệu, tiếp thêm sức mạnh để người vượt qua thử thách, khó khăn (Dẫn chứng) (1 điểm) Người cho tình yêu thương cảm thấy thản, hạnh phúc lịng (Dẫn chứng) (1 điểm) Tình u thương làm cho sống tốt đẹp hơn, lực hấp dẫn kéo gần người lại với Đáng sợ giới có hận thù, chiến tranh (0,5 điểm) - Bàn luận (Mở rộng): Phê phán kẻ sống ích kỉ, thơ vơ cảm trước nỗi đau đồng loại (0,5 điểm) Tuy nhiên tình yêu thương khơng phải thứ có sẵn người, có người có ý thức ni dưỡng, vun trồng (0,5 điểm) Tình yêu thương cho phải sáng, khơng vụ lợi có ý nghĩa (0,5 điểm) Hãy biến yêu thương thành hành động, yêu thương cách, không mù quáng (0,5 điểm) - Rút học nhận thức hành động : Sống yêu thương, trân trọng tình yêu thương người khác dành cho cần biết san sẻ tình yêu thương với người (0,5 điểm) c, Kết (0,25 điểm) Khẳng định lại tình yêu thương thứ tình cảm khơng thể thiếu sống người Câu (10 điểm): Yêu cầu chung Về kĩ năng: Biết viết văn có bố cục rõ ràng, biết vận dụng linh hoạt thao tác lập luận, phương thức biểu đạt Diễn đạt sáng, giàu hình ảnh cảm xúc Về kiến thức: Hiểu nội dung ý kiến, phân tích làm sáng tỏ nội dung thơ, nghệ thuật biểu tiếng lòng tác giả *Yêu cầu cụ thể: Cần đảm bảo số ý sau : a, Mở (0,5 điểm) Dẫn dắt cách hợp lí, logic: Khái quát hai tác giả, hai thơ Giới thiệu vấn đề: cảm hứng thơ ca đầu kỉ XX thường ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên b Thân (9 điểm) Bài thơ Quê hương nhà thơ Tế Hanh: Bức tranh thiên nhiên vẽ qua tự giới thiệu làng tác giả Khung cảnh tác giả vẽ khung cảnh buổi sớm mai, với khơng gian thống đạt, trời trong, gió nhẹ, nắng mai hồng, với hình ảnh người dân trai tráng bơi thuyền đánh cá (1 điểm) Khi trời gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Nổi lên trời nước mênh mông cánh buồm trắng rướn thân mạnh mẽ vượt trường giang Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Việc sử dụng nghệ thuật so sánh Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Cánh buồm giương to mảnh hồn làng, nghệ thuật ẩn dụ mảnh hồn làng kết với dùng động từ mạnh phăng, vượt gợi hình ảnh cánh buồm no gió, căng đầy Dáng vóc thật hiên ngang, phóng khống tràn đầy sinh lực, trần trề nhựa sống Đó cịn khát vọng người dân làng chài muốn chinh phục thiên nhiên biển cả, không gian với nhiều vùng biển xa xơi Cánh buồm cịn biểu tượng cho tâm hồn khoáng đạt bay bổng làng quê Không vẽ vẻ đẹp làng quê qua hình ảnh buổi sơm mai hồng, thuyền, dân trai tráng Cảnh thiên nhiên thơ thể buổi dân làng đón ghe về: (1,5 điểm) Ngày hơm sau ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe Cảnh thật ồn náo nhiệt vùng quê đón người biển trở thật tấp nập, âm vui vẻ đời sống bình kết lao động thật tốt đẹp biển lặng, cá đầy ghe (1 điểm) Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Nghệ thuật nhân hóa im bến mỏi trở nằm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác làm cho thuyền trở nên người Sau chuyến biển dài ngày thuyền thản trở nằm nghỉ mà nồng nàn thở mặn mịi biển Chỉ có tình u thiên nhiên đến tha thiết, nỗi nhớ quê da diết, cảnh sắc thiên nhiên quê hương Tế Hanh dường lúc thường trực tâm tưởng nhà thơ, xa quê tác giả nhớ tới đặc trưng làng chài: Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi mùi nồng mặn biển (1,5 điểm) Nay xa cách lịng tơi li tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tơi thấy nhớ mùi nồn mặn quá! Với Tố Hữu tranh thiên nhiên vẽ không quê cụ thể mà khơng gian mùa hè ngào hương vị, khoáng đạt nên thơ Mỗi hình ảnh thơ viết từ tình yêu thiên nhiên, làng quê tác giả (1 điểm) Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy san nắng đào Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào không Khung cảnh thiên nhiên mở với âm chim tu hú Thật tranh thiên nhiên tràn trề nhựa sống, đầy sắc màu hương đồng gió nội: Sắc lúa chín vàng, trái chín , thêm sắc vàng ngơ phơi nắng đào (1 điểm) Bức tranh thiên nhiên thật rộn rã âm thanh: âm tiếng chim tu hú kêu, âm tiếng ve ngân râm ran, tiếng sáo diều vi vu Trong tranh có chuyển hóa hoạt động vật lúa chiêm đanng chín, trái dần, diều đương lộn nhào Chỉ có người có tình u thiên nhiên, u sống đến tha thiết nhà thơ Tố Hữu vẽ tranh thiên nhiên trần trề nhựa sống đầy đủ sắc màu đến (1,5 điểm) * Đánh giá: Bức tranh thiên nhiên hai thơ vẽ đầy ắp sáng tạo câu chữ, nhịp điệu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật hợp lý tạo nên trang quê hương thật đặc sắc Bức tranh tạo làng chài ven biển có vùng quê rộng lớn đêu chất chứa tình cảm, tình yêu với quê hương đất nước (0,5 điểm) c, Kết bài: (0,5 điểm) Khẳng định lại ý kiến nhận định *********************************************************** ĐỀ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2018-2019 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (2,0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn đây: “ Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương…” ( Lão Hạc – Nam Cao) Đoạn văn gợi cho em suy nghĩ ? Câu (2,0 điểm ) Cảm nhận hay đoạn thơ sau: “Con lửa ấm quanh đời mẹ Con trái xanh mùa gieo vãi Mẹ nâng niu Nhưng giặc Mĩ đến nhà Nắng chiều… muốn hắt tia xa!” ( Mẹ - Phạm Ngọc Cảnh ) Câu ( 6,0 điểm): Nhận xét cảm hứng Thơ Việt Nam giai đoạn 1930- 1945, có ý kiến nhận xét : “Tình u q hương đất nước chiếm khoảng rộng trái tim thơ mới.” Bằng hiểu biết hai thơ “ Nhớ rừng” Thế Lữ “ Quê hương” Tế Hanh em làm sáng tỏ ý kiến -Hết -HƯỚNG DẪN CHÂM CHO ĐỀ THI CHỌN Câu (2,0 điểm): * Về nội dung : HS trình bày suy nghĩ cần đáp ứng yêu câu sau: - Giới thiệu khái quát vị trí đoạn văn lời ông giáo (thực chất lời Nam Cao) ông chứng kiến khổ đau bất hạnh nh vẻ đẹp 0,25 nhân vật Lão Hạc Đoạn văn nằm phần cuối truyện Lão Hạc đ + Đây lời nói có tính chất triết lý lẫn cảm xúc trữ tình xót xa Nam Cao + Nam Cao muốn khẳng định thái độ, cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo, khơng nhìn người xung quanh cách nhìn phiến diện, cặp mắt lạnh lùng, vơ cảm, mà phải nhìn nhận thơng cảm, thấu hiểu lòng nhân người + Con người xứng đáng với danh nghĩa người biết đồng cảm với người xung quanh, biết phát nâng niu, trân trọng điều đáng q họ + Đó quan điểm đắn, sâu sắc toàn diện đánh giá người 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ * Về hình thức: Đoạn văn diễn đạt mạch lạc, sáng, rõ ràng, không sai 0,5 mắc lỗi đ Câu (2,0 điểm ) * Về nội dung: HS cảm nhận vẻ đẹp câu thơ theo cách riêng cần đảm bảo ý sau: - Ba dịng đầu : Tình cảm mẹ dành cho u dấu thơng qua hình ảnh so sánh : “Con lửa ấm, trái xanh mùa gieo vãi” Con lửa ấm tình yêu, hạnh phúc tất sống mẹ Con trái xanh, hạt giống niềm tin niềm hi vọng mẹ Mẹ yêu con, nâng niu, chăm sóc dành tất tốt đẹp cho - Hai dịng cuối : Tình cảm mẹ với q hương đất nước + Ở phần học sinh phải khai thác tác dụng dấu chấm câu dòng thơ thứ từ “ nhưng” ngăn cách hai ý tưởng đối lập lại thống bền chặt với Đó tình cảm mẹ tình yêu quê hương đất nước + Hình ảnh ẩn dụ : “ Nắng chiều… muốn hắt tia xa!” Mẹ già, mẹ yêu con, cần có bên cạnh tổ quốc cần, đất nước có ngoại xâm, mẹ sẵn sàng động viên lên đường nghĩa lớn, tiếng gọi quê hương Vẫn biết tiễn khơng có ngày trở lại - Đoạn thơ biểu tượng đẹp người mẹ Việt Nam anh hùng năm kháng chiến chống đế quốc Mĩ 0,5 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ Qua văn “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố văn “Lão Hạc” Nam Cao em làm sáng tỏ ý kiến trên? I.Yêu cầu chung - Về nội dung: Hiểu yêu cầu đề bài, nắm vững tác phẩm, biết phân tích theo định hướng, văn viết mạch lạc, có cảm xúc - Về hình thức: Trình bày ý rõ ràng, biết cân hai câu II Yêu cầu cụ thể Chấp nhận trình tự, cách thức khai triển khác nhau, miễn thí sinh có ý thức bám sát làm sáng rõ định hướng sau: Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề nghị luận, trích dẫn giới hạn vấn đề Thân 2.1 Giải thích ý kiến * Học sinh cần giải thích ý nhận định - Tinh thần nhân văn nhân đạo: nói đến mối quan hệ tốt đẹp người với người, người cho người cho điều tốt đẹp thân người Thường thể tiếng nói yêu thương, trân trọng người, ca ngợi vẻ đẹp tình người cảm thông với số phận khổ đau bất hạnh đồng thời lên án phê phán tố cáo xấu, ác, nguồn đau khổ bất hạnh - Ý kiến muốn khẳng định: Trong sáng tác văn học trào lưu lãng mạn thực chủ nghĩa có cách thức nội dung phản ánh thực khác trang viết nhà văn tài thể tinh thần nhân đạo sâu sắc 2 Chứng minh: a Giới thiệu ngắn gọn chung Nam Cao Ngô Tất Tố hai văn để thấy hai nhà văn tài tâm huyết khẳng định với cách khác hai văn tỏa sáng tinh thần nhân văn nhân đạo - Nam Cao Ngô Tất Tố nhà văn tài tâm huyết văn học thực văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 + Nam Cao bạn đọc yêu mến trang viết chân thực sâu sắc người nơng dân nghèo đói bị vùi dập người trí thức phẫn phải sống mịn, bế tắc xã hội cũ Truyện ngắn “Lão Hạc” truyện tiêu biểu + Ngô Tất Tố coi “nhà văn nông dân” nhà văn am tường nhiều lĩnh vực nghiên cứu, học thuật sáng tác Văn “ Tức nước vỡ bờ” trang viết sinh động Tiểu thuyết “Tắt đèn” tiếng ông - Bằng hai cách viết khác theo trào lưu thực văn “Lão hạc” Nam Cao “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố trang viết thấm đẫm tinh thần nhân đạo nhà văn tài tâm huyết: Đó tiếng nói đồng cảm với nỗi khổ đau người nông dân xã hội cũ, trân trọng ngợi ca vẻ đẹp người nông dân lên án tố cáo lực tàn ác đẩy người nông dân vào bần cùng, khổ đau bất hạnh b Phân tích, chứng minh tinh thần nhân đạo hai văn “Lão Hạc” “Tức nước vỡ bờ” b.1 Thứ tinh thần nhân đạo thể tiếng nói cảm thơng với khổ đau bất hạnh người: * Truyện “ Lão Hạc” + Nam Cao cảm thương cho Lão Hạc lão nông dân nghèo khổ bất hạnh, đáng thương sống thời dân phong kiến (HS đưa dẫn dẫn chứng nỗi khổ vật chất, tinh thần Lão Hạc) + Cảm thơng với lịng người cha mực yêu thương vun đắp dành dụm có để có sống hạnh phúc * Văn bản“ Tức nước vỡ bờ” - Ngô Tất Tố thấu hiểu, cảm thông sâu sắc tình cảnh cực, bế tắc người nơng dân qua tình cảnh thê thảm đáng thương gia đình chị Dậu buổi sáng lúc bọn tay sai ập đến ( HS đưa dẫn chứng tình thế, hồn cảnh gia đình chị Dậu) b.2 Tinh thần nhân đạo thể qua lời ngợi ca trân trọng, tin tưởng phẩm chất tốt đẹp người + Với “Lão Hạc” Nam Cao trân trọng ngợi ca lão Hạc lão nông dân nghèo khổ có phẩm chất vơ cao đẹp: lịng đơn hậu, trái tìm giàu tình u thương, lối sống tự trọng (HS đưa dẫn chứng phân tích làm rõ lời ngợi ca tác giả với Lão Hạc) + Trong “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố với tinh thần nhân đạo nhà văn đầy tâm huyết phát ngợi ca tâm hồn cao đẹp chị Dậu người phụ nữ nông dân Việt Nam hiền lành chất phác giàu tình yêu thương chồng với tinh thần phản kháng mãnh liệt (HS đưa dẫn dẫn chứng ngợi ca tình yêu thương chồng chị Dậu phản kháng chị Dậu ) b.3 Tinh thần nhân đạo thể qua tiếng nói lên án phê phán xấu ác, bất công nguồn khổ đau bất hạnh người - Văn “Lão Hạc” gián tiếp tố cáo xã phong kiến với hủ tục, với sách thuế khóa nặng nề khiến trai Lão Hạc nhà nghèo mà khơng lấy vợ phải phẫn chí bỏ làm đồn điền cao su để Lão Hạc phải sống cảnh tuổi già cô đơn không người chăm sóc.(HS đưa dẫn chứng) - Với “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố lên án mặt tàn ác bất nhân xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời qua việc miêu tả lối hành xử nhân vật thuộc máy quyền thực dân nửa phong kiến, đại diện cho giai cấp thống trị ( HS đưa dẫn lên án tố cáo thái độ hống hách, táng tận lương tâm nhà văn với tên cai lệ người nhà lí trưởng) c Nghệ thuật thể tinh thần nhân văn nhân đạo hai tác phẩm - Với Nam Cao qua văn “Lão Hạc” nghệ thuật kể chuyện đặc sắc: kết hợp tự sự, trữ tình lập luận thể nhân vật qua chiều sâu tâm lí với diễn biến tâm trạng phức tạp việc lựa chọn ngơi kể hợp lí, sử dụng ngơn ngữ hiệu quả, lối kể chuyện khách quan - Cịn Ngơ Tất Tố qua đoạn tiểu thuyết “Tức nước vỡ bờ” đầy kịch tính, lối kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực sinh động (từ ngoại hình ngơn ngữ, hành động tâm lí ) Hai nhà văn tài năng, tâm huyết Nam Cao Ngô Tất Tố thể tinh thần nhân đạo theo cách riêng để khẳng định xã hội thực dân phong kiến dù bị đẩy đến bần người nông dân giữ cho phẩm giá cao đẹp khơng thể bị hoen ố dù phải sống cảnh khốn Họ sen thơm chốn “bùn lầy nước đọng” Kết Ý kiến nhận định cho thấy tinh thần nhân đạo sợi xuyên suốt sáng tác nhà văn có tài tâm hut Nó ln chi phối nhà văn cầm bút sáng tác để họ hướng ngịi bút người, người Tinh thần nhân đạo tác phẩm thơ ca tiếng lịng nhà văn tài tâm huyết góp phần tạo nên sức mạnh văn chương chân của“ Nghệ thuật vị nhân sinh” ******************************************************** TÀI LIÊU THAM KHẢO ƠN THI BÀI 2: TRONG LỊNG MẸ Ngun Hồng I Vài nét tác giả, tác phẩm Tác giả: - Nguyên Hồng sinh thành phố Nam Định, Hải Phòng cửa biển khơi dậy gắn bó với ơng, với nghiệp văn chương ơng Tác phẩm ông thường viết người nghèo khổ đáy xã hội, với lòng yêu thương đồng cảm ơng coi nhà văn người cung khổ - Trong giới nhân vật ông xuất nhiều người bà, người mẹ, người chị , cô bé, cậu bé khốn khổ nhân hậu Ông viết họ trái tim yêu thương thắm thiết Ơng mệnh danh nhà văn phụ nữ trẻ em Văn xuôi ông giàu chát trữ tình, nhiều dạt cảm xúc chân thành Ơng thành cơng thể loại tiểu thuyết Tác phẩm - Những ngày thơ ấu tập hồi ký tự truyện gồm chương: Chương 1: Tiếng kèn Chương 2: Chúa thương xót chúng tơi Chương 3: Truỵ lạc Chương 4: Trong lịng mẹ Chương 5: Đêm nôen Chương 6: Trọn đêm đông Chương 7: Đồng xu Chương 8: Sa ngã Chương 9: Bước ngoặt II.Phân tích : Nhân vật bé Hồng a Hoàn cảnh: Là kết nhân khơng có tình u Bố nghiện ngập, gia đình trở nên sa sút bần Bố chết, chưa đoạn tang chồng, nợ nần túng quá, mẹ phải bỏ tha phương cầu thực Bé Hồng mồ cơi, bơ vơ thiếu vắng tình thương mẹ, phải sống ghẻ lạnh bà cô họ hàng bên cha Luôn bị bà cô tìm cách chia tách tình mẫu tử b Đặc điểm: Bé Hồng hiểu bênh vực mẹ: Mẹ dù tha hương cầu thực, phải sống cảnh ăn chực nằm chờ bên nội Bà cô soi mói, dèm pha tìm cách chia cắt tình mẫu tử Với trái tim nhạy cảm tính thơng minh, Hồng phát ý nghĩ cay độc giọng nói cười kịch bà Em biết rõ bà cô cố gieo rắc vào đầu óc em ý nghĩ để em khinh miệt vf ruồng rẫy mẹ Bằng tình yêu thương mẹ, bé Hồng hiểu , thông cảm với cảnh ngộ mẹ nên em bênh vực mẹ Càng thương mẹ bao nhiêu, em ghê tởm, căm thù cổ tục phong kiến đầy đoạ mẹ Một ý nghĩ táo tợn giông tố trào dâng em Bé Hồng khao khát gặp mẹ Khao khát Hồng chẳng khác khao khát người hành sa mạc khao khát dòng nước, em gục ngã người ngồi xe kéo mẹ Em ung sướng hạnh phúc ngơi lịng mẹ Khi mẹ gọi, em trèo lên xe, mừng ríu chân lại Em oà lên Đó giọt nước mắt tủi thân bàng hoang Trong cảm giác sung sướng đứa cạnh mẹ, em cảm nhận vẻ đẹp mẹ Em mê man, ngây ngất đắm say tình yêu thương mẹ Nhân vật mẹ bé Hồng: - Là phụ nữ gặp nhiều trái ngng, bất hạnh đời Thời xuân sắc phụ nữ đẹp phố hàng cau, bị ép duyên cho người gấp đơi tuổi Bà chơn vùi tuổi xn hôn nhân ép buộc Chồng chết, với trái tim khao khát yêu thương, bà bước bị xã hội lên án - Ln sống tình nghĩa : Đến ngày giỗ đầu chồng- - Yêu thương con: Khi gặp ôm hình hài máu mủ làm cho mẹ lại tươi đẹp Hình ảnh bà Có tâm địa xấu xa độc ác Bà người đại diện, người phát ngôn cho hủ tục phong kiến Bà đào tạo từ xã hội phong kiến nên suy nghĩ bà mang nặng tính chất cổ hủ Nghệ thuật đoạn trích Những ngày thơ ấu tiểu thuyết tự truyện thuộc thể hồi ký có kết hợp hài hoà kiện bày tỏ cảm xúc, tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng tha thiết, giàu chất trữ tình thấm đẫm cảm xúc NGUYÊN HỒNG VÀ HỒI KÝ “NHỮNG NGÀY THƠ ẤU” A.- Mở rộng, luyện đề củng cố kiến thức chuyên đề B NỘI DUNG: Giới thiệu tác giả Nguyên Hồng Anh bình dị đến lập dị Áo quần ? Rách vá có đâu? Dễ xúc động, anh thường hay dễ khóc Trải đau nhiều nên thương cảm nhiều (Đào Cảng) - Nguyễn Tn: “Tơi thằng thích phá đình phá chùa mà anh người thích tô tượng đúc chuông” - Nguyễn Đăng Mạnh: Văn Nguyên Hồng lấp lánh sống Những dòng chữ đầy chi tiết….thống thiết mãnh liệt Giới thiệu khái quát “Những ngày thơ ấu” a) Thể loại: Hồi ký thể loại văn học mà người viết trung thành ghi lại diễn sống mình, tơn trọng thật Đặc điểm hồi ký khơng thể hư cấu tác phẩm không hay, tẻ nhạt diễn đời nhà văn khơng có đặc sắc Những ngày thơ ấu tập hồi ký ghi lại diễn thời thơ ấu nhà văn Ta cảm nhận tất tình tiết, chi tiết câu chuyện có thật Có nước mắt Nguyên Hồng thấm qua câu chữ b) Tóm tắt hồi ký: Chú bé Hồng – nhân vật – lớn lên gia đình sa sút Người cha sống u uất thầm lặng, chết nghèo túng, nghiện ngập Người mẹ có trái tim khao khát yêu đương đành chôn vùi tuổi xuân hôn nhân không hạnh phúc Sau chồng chết, người phụ nữ đáng thương quẫn phải bỏ kiếm ăn phương xa Chú bé Hồng mồ côi cha lại vắng mẹ, sống thui thủi cô đơn ghẻ lạnh, cay nghiệt người họ hàng giàu có, trở thành đứa bé đói rách, lổng, ln thèm khát tình thương u mà khơng có Từ cảnh ngộ tâm đứa bé “cơi cút khổ”, tác phẩm cịn cho thấy mặt lạnh lùng xã hội đồng tiền, xã hội mà cánh cửa nhà thờ đêm Nô-en mở rộng đón người giàu sang “khệnh khạng bệ vệ” khép chặt trước kẻ nghèo khổ “trơ trọi hèn hạ”; xã hội đám thị dân tiểu tư sản sống nhỏ nhen, giả dối, độc ác, khiến cho tình máu mủ ruột thịt thành khô héo; xã hội đầy thành kiến cổ hủ bóp nghẹt quyền sống người phụ nữ… c) Giá trị nội dung nghệ thuật 3.Đoạn trích “Trong lòng mẹ” Xây dựng dàn ý cho đề sau Đề 1: Một điểm sáng làm nên sức hấp dẫn chương IV (trích hồi ký “Những ngày thơ ấu” – Nguyên Hồng) nhà văn miêu tả thành công rung động cực điểm tâm hồn trẻ dại Hãy chứng minh Đề 2: Có nhà nghiên cứu nhận định: “Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng” Hãy chứng minh Văn Nguyên hồng giàu cảm xúc, ngào nhuần nhị hợp với kỉ niệm mẹ tuổi thơ Ông thường viết phụ nữ trẻ em chịu nhiều đau khổ, bất hạnh (như tác phẩmNhững ngày ấu thơ, Bi vỏ, Cửa biển…) “Trong lịng mẹ” đoạn trích ngắn gọn gồm ba nhân vật: hai người phụ nữ cậu bé trai Ba nhân vật khác tính cách lên sinh động đầy ấn tượng ngịi bút Ngun Hồng Đoạn trích chứng tỏ am hiểu sắc nhà văn phụ nữ trẻ em Đặc biệt nắm bắt cá tính tâm lý Nhà văn thấu hiểu, đồng cảm cho nỗi bất hạnh phụ nữ, trẻ nhỏ; đồng thời ca ngợi tâm hồn, đức tính cao q họ Ơng ln lên tiếng bênh vực, bảo vệ người phụ nữ; trân trọng khao khát muôn đời trẻ nhỏ sống vòng tay yêu thương, che chở, bao bọc mẹ Đề 3: Chất trữ tình thấm đượm “Trong lịng mẹ” 4: Qua đoạn trích Trong lịng mẹ, chứng minh văn Ngun Hồng giàu chất trữ tình Trả lời: Chất trữ tình thấm đượm văn Trong lòng mẹ Trong văn Trong lịng mẹ, chất trữ tình thấm đượm từ tình nội dung câu chuyện đến cảm xúc căm giận, xót xa yêu thương thống thiết cách thể lời văn tác giả Trước hết tình nội dung câu chuyện Nhân vật đoạn bé Hồng bị rơi vào tình đáng thương: bố , mẹ thêm bước nên bị gia đình nhà chồng ruồng rẫy Bé Hồng nhờ họ hàng nhà nội bị họ hắt hủi Tuy phải sống xa mẹ, lại nghe lời xúc xiểm nói xấu mẹ bé Hồng ln dành trọn lịng thương u tin cậy cho người mẹ Kế cảm xúc căm giận, xót xa yêu thương thống thiết bé Hồng Những tình cảm thật sâu sắc, nồng nàn thắm thiết Chất, trữ tình cịn thấm đượm cách thể tác giả, nói cụ thể kết hợp tự miêu tả trữ tình Dưới ngịi bút tác giả, hình ảnh thể tâm trạng, so sánh gây ấn tượng mạnh mẽ giàu sức gợi cảm Cả mạch văn nữa, nước suối cuồn cuộn tn đầu ngịi bút Đề 5: Qua nhân vật trẻ em đoạn trích “Trong lịng mẹ”của Ngun Hồng phân tích để làm sáng tỏ: “Cơng dụng văn chương giúp cho tình cảm gợi lịng vị tha” (Hồi Thanh) u cầu đề 4: - Phương pháp: Biết cách làm văn nghị luận, chứng minh thể thao tác: tìm ý, chọn ý, dựng đoạn, liên kết đoạn bố cục văn đặc biệt cách lựa chọn phân tích dẫn chứng - Nội dung: Trên sở hiểu biết đoạn trích “Trong lịng mẹ” Ngun Hồng phân tích làm sáng tỏ ý liến Hồi Thanh cơng dụng văn chương: “Giúp cho tình cảm gợi lịng vị tha” Học sinh trình bày bố cục nhiều cách khác cần tập trung vào vấn đề sau: + Tình yêu thương người: Bé Hồng có tình u mãnh liệt với người mẹ đáng thương + Giàu lòng vị tha: Bé Hồng bỏ qua lời dèm pha thâm độc bà cô lúc nghĩ tới mẹ với niềm thông cảm sâu sắc, mong muốn đón nhận tình u thương mẹ + Bồi đắp thêm tâm hồn tình cảm 6.Nhân vật bà đoan trích Trong lịng mẹ (Những ngày thơ ấu Ngun Hồng) có lời nói hành động thể chất tàn nhẫn, hết tình người, đáng lên án Phân tích nhân vật để làm rõ ý kiến Gợi ý Nhân vật bé Hồng có hồn cảnh vơ bất hạnh Cha mất, mẹ bỏ theo người khác nên bị gia đình chồng thù ghét, Hồng với họ hàng bên nội Sau cha Hồng gần năm, đến ngày giỗ đầu ông, mẹ Thanh Hóa chưa Người bà Hồng gọi bé lại trò chuyên với tâm địa xấu xa, độc ác Bà ta vừa cười vừa hỏi Hồng Đây lo lắng, nghiêm nghị, âu yếm.Cái cười thể khơng thiện chí Câu hỏi mụ ta: có muốn vào Thanh Hố thăm mợ mày khơng chứa đựng ý nghĩa cay độc giả dối Nhận ý nghĩ cay độc cô, Hồng cúi đầu khơng đáp Nhưng sau đó, cười đáp lại: "không cháu không muốn vào, cuối năm mợ cháu về" Thái độ đó, chứng tỏ yếu thương kính trọng mẹ, nhận ý nghĩ cay độc bà cô giọng nói nét mặt cười kịch bà cơ.Em khơng thể để tình u thương lịng kính mến mẹ bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến Người bà cô "Giọng ngọt": "sao không vào mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu!", "Hai mắt long lanh chằm chặp nhìn" vào Hồng "Vỗ vai cười nói” "mày dại quá,vào bắt mẹ mày may vá sắm sửa cho bế em bé chứ" Giọng mụ ta bình thản mỉa mai.Cái nhìn bà chứng tỏ bà rắp tâm muốn kéo đứa cháu đáng thương vào trò chơi độc ác dàn tính sẵn.Cử vỗ vai, cười nói - thể giả dối độc ác Câu nói "mày dại q " khơng lộ rõ ác ý mà chuyển sang chiều hướng châm chọc, nhục mạ với giọng điệu cay nghiệt, độc ác Vẫn chưa chịu buông tha Hồng, bà cô tiếp tục kể tình cảnh tội nghiệp mẹ Hồng Đó sựvôcsắclạnhđếnghêngười Chúngcom khiến tâm trạng Hồng đau đớn, uất ức đến cựcđiểm Cử đổi g iọng, vỗ vai, nghiêm nghị bà cô thực chất thay đổi đấu pháp công Khi thấy cháu tức tưởi phẫn uất bà hạ giọng tỏ ngậm ngùi thương xót người mất.Khi đó, giả dối thâm hiểm trơ trẽn bà cô phơi bày tồn Qua đoạn trích "Trong lịng mẹ" (Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng) người bà cô bộc lộ chất kẻ lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm.Đây hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khơ héo tình máu mủ ruột rà xã hội thực dân nửa phong kiến lúc Nhân vật bà đoạn trích nói riêng tồn tác phẩm nói chung mang giá trị thực sâu sắc Nó ẩn chứa sức mạnh tố cáo hạng người giả dối, tàn nhẫn, hết trắc ẩn tình người, tình máu mủ Đồng thời, khẳng định lịng đồng cảm, yêu thương nhà văn số phận bất hạnh xã hội phong kiến nửa thực dân xưa 7:Nguyên Hồng xứng đáng nhà văn phụ nữ trẻ em Bằng hiểu biết em tác phẩm Trong lòng mẹ, em làm sáng tỏ ý kiến Hướng dẫn: Giải thích: Vì Nguyên Hồng đánh giá nhà văn phụ nữ trẻ em Đề tài: Nhìn vào nghiệp sáng tác Nguyên Hồng, người đọc dễ nhận thấy hai đề tài xuyên suốt hầu hết sáng tác nhà văn: Những ngày thơ ấu, Hai nhà nghỉ, Bỉ vỏ Hoàn cảnh: Gia đình thân ảnh hưởng sâu sắc đến sáng tác nhà văn Bản thân đứa trẻ mồ côi sống thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần lại cịn bị gia đình xã hội ghẻ lạnh Nguyên Hồng đánh giá nhà văn phụ nữ trẻ em khơng phải ơng viết nhiều nhân vật Điều quan trọng ông viết họ tất lòng tài tâm huyết nhà văn chân Mỗi trang viết ơng đồng cảm mãnh liệt người nghệ sỹ , dường nghệ sỹ hoà nhập vào nhân vật mà thương cảm mà xót xa đau đớn, hay sung sướng, Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ a Nhà văn thấu hiểu đồng cảm sâu sắc cho nỗi bất hạnh người phụ nữ Thấu hiểu nỗi khổ vật chất người phụ nữ Sau chồng chết nợ nần túng quá, mẹ Hồng phải bỏ tha hương cầu thực, buôn bán ngược xuôi để kiếm sống Sự vất vả, lam lũ khiến người phụ nữ xuân sắc thời trở nên tiều tụy đáng thương “Mẹ ăn mặc rách rưới, gầy rạc ”… Thấu hiểu nỗi đau đớn tinh thần người phụ nữ : Hủ tục ép duyên khiến mẹ Hồng phải chấp nhận nhân khơng tình u với người đàn ơng gấp đơi tuổi Vì n ấm gia đình, người phụ nữ phải sống âm thầm bóng bên người chồng nghiện ngập Những thành kiến xã hội gia đình khiến mẹ Hồng phải bỏ tha hương cầu thực , sinh nở vụng trộm dấu diếm b Nhà văn cịn ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý người phụ nữ: Giàu tình yêu thương Gặp lại sau bao ngày xa cách, mẹ Hồng xúc động đến nghẹn ngào Trong tiếng khóc sụt sùi người mẹ, người đọc cảm nhận nỗi xót xa ân hận niềm sung sướng vơ hạn gặp Bằng cử dịu dàng âu yếm xoa đầu, vuốt ve, gãi rôm mẹ bù đắp cho Hồng tình cảm thiếu vắng sau bao ngày xa cách c Là người phụ nữ trọng nghĩa tình Dẫu chẳng mặn mà với cha Hồng song vốn người trọng đạo nghĩa, mẹ Hồng trở ngày dỗ để tưởng nhớ người chồng khuất d Nhà văn bênh vực, bảo vệ người phụ nữ: Bảo vệ quyền bình đẳng tự , cảm thông vời mẹ Hồng chưa đoạn tang chồng tìm hạnh phúc riêng Tóm lại: Đúng nhà phê bình nhận xét “Cảm hứng chủ đạo bậc sáng tạo nghệ thuật tác giả Những ngày thơ ấu lại niềm cảm thương vơ hạn người mẹ Những dịng viết mẹ dịng tình cảm thiết tha nhà văn Không phải ngẫu nhiên mở đầu tập hồi ký Những ngày thơ ấu, nhà văn lại viết lời đề từ ngắn gọn kính cẩn: Kính tặng mẹ tơi” Có lẽ hình ảnh người mẹ trở thành nguồn mạch cảm xúc vô tận cho sáng tác Nguyên Hồng để ông viết văn học tình cảm thiêng liêng thành kính Nguyên Hồng nhà văn trẻ thơ a Nhà văn thấu hiểu đồng cảm sâu sắc cho nỗi khổ, nội bất hạh trẻ thơ Nhà văn thấu hiểu nỗi thống khổ vạt chất lẫn tinh thần : Cả thời thơ ấu Hồngđược hưởng dư vị ngào mà đau khổ khơng kể xiết : Mồ côi cha, thiếu bàn tay chăm sóc mẹ, phải ăn nhờ đậu người thân Gia đình xã hội khơng cho em sống sống thực trẻ thơ nghĩa ăn ngon, sống tình yêu thương đùm bọc cha mẹ, người thân Nhà văn thấu hiểu tâm đau đớn bé bị bà cô xúc phạm b Nhà văn trân trọng, ngợi ca phẩm chất cao quý trẻ thơ: Tình yêu thương mẹ sâu sắc mãnh liệt Luôn nhớ nhung mẹ Chỉ nghe bà cô hỏi “Hồng, mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mợ mày không?”, lập tức, ký ức Hồng trỗi dậy hình ảnh người mẹ Hồng ln tin tưởng khẳng định tình cảm mẹ dành cho Dẫu xa cách mẹ thời gian, không gian, dù bà có tính ma độc địa đến đâu Hồng bảo vệ đến tình cảm dành cho mẹ Hồng ln hiểu cảm thơng sâu sắc cho tình cảnh nỗi đau mẹ Trong xã hội người thân hùa tìm cách trừng phạt mẹ bé Hồng với trái tim bao dung nhân hậu yêu thương mẹ sâu nặng nhận thấy mẹ nạn nhân đáng thương cổ tục phong kiến Em khóc cho nỗi đau người phụ nữ khát khao yêu thương mà không trọn vẹn Hồng căm thù cổ tục đó: “Giá cổ tục vật .thôi” Hồng khao khát gặp mẹ Nỗi niềm thương nhớ mẹ nung nấu tích tụ qua bao tháng ngày khiến tình cảm đứa dành cho mẹ niềm tín ngưỡng thiêng liêng, thành kính Trái tim Hồng rớm máu, rạn nứt nhớ mẹ Vì thống thấy người mẹ ngồi xe, em nhận mẹ, em vui mừng cất tiếng gọi mẹ mà lâu em cất dấu lòng c Sung sướng sống lòng mẹ Lòng vui sướng toát lên từ cử chi vội vã bối rối từ giọt nước mắt giận hờn, hạnh phúc tức tưởi, mãn nguyện d Nhà thơ thấu hiẻu khao khát muôn đời trẻ thơ: Khao khát sống tình thương yêu che chở mẹ, sống lịng mẹ Đề 8: Qua đoạn trích: Trong lịng mẹ, em làm sáng tỏ nhận định sau: Đoạn trích lòng mẹ ghi lại rung động cực điểm linh hồn trẻ dại Gợi ý: a Đau đớn xót xa đến cùng: Lúc đầu nghe bà cô nhắc đến mẹ, Hồng cố nuốt niềm thương, nỗi đau lịng Nhưng bà cố ý muốn lăng nhục mẹ cách tàn nhẫn, trắng trợn Hồng khơng kìm nén nỗi đau đớn, uất ức : “Cổ họng nghẹn ứ lại , khóc khơng tiếng ” Từ chỗ chơn chặt kìm nén nỗi đau đớn, uất ức lịng bừng lên dội b Căm ghét đến cao độ cổ tục Cuộc đời nghiệt ngã, bất côngđã tước đoạt mẹ tất tuổi xuân, niềm vui, hạnh phúc Càng yêu thương mẹ bao nhiêu, thi nỗi căm thù xã hội sâu sắc liệt báy nhiêu: “Giá cổ tục vật thôi” c Niềm khao khát gặp mẹ lên tới cực điểm Những ngày tháng xa mẹ, Hồng phải sống đau khổthiếu thốn vật chất, tinh thần Có đêm Nơ-en, em lang thang phố cô đơn đau khổ nhớ thương mẹ Có ngày chờ mẹ bên bến tầu, để trở nỗi buồn bực nên nỗi khao khát gặp mẹ lòng em lên tới cực điểm d Niềm vui sướng, hạnh phúc lên tới cực điểm lòng mẹ Niềm sung sướng lên tới cức điểm bên tai Hồng câu nói bà chìm đi, cảm giác ấm áp, hạnh phúc đứa sống lòng mẹ ĐỀ 9: Nguyên Hồng xứng đáng nhà văn phụ nữ trẻ em Bằng hiểu biết em tác phẩm Trong lòng mẹ, em làm sáng tỏ ý kiến Hướng dẫn: Giải thích: Vì Ngun Hồng đánh giá nhà văn phụ nữ trẻ em Đề tài: Nhìn vào nghiệp sáng tác Nguyên Hồng, người đọc dễ nhận thấy hai đề tài xuyên suốt hầu hết sáng tác nhà văn: Những ngày thơ ấu, Hai nhà nghỉ, Bỉ vỏ Hồn cảnh: Gia đình thân ảnh hưởng sâu sắc đến sáng tác nhà văn Bản thân đứa trẻ mồ côi sống thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần lại cịn bị gia đình xã hội ghẻ lạnh Nguyên Hồng đánh giá nhà văn phụ nữ trẻ em khơng phải ông viết nhiều nhân vật Điều quan trọng ông viết họ tất lòng tài tâm huyết nhà văn chân Mỗi trang viết ông đồng cảm mãnh liệt người nghệ sỹ , dường nghệ sỹ hồ nhập vào nhân vật mà thương cảm mà xót xa đau đớn, hay sung sướng, Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ a Nhà văn thấu hiểu đồng cảm sâu sắc cho nỗi bất hạnh người phụ nữ Thấu hiểu nỗi khổ vật chất người phụ nữ Sau chồng chết nợ nần túng quá, mẹ Hồng phải bỏ tha hương cầu thực, buôn bán ngược xuôi để kiếm sống Sự vất vả, lam lũ khiến người phụ nữ xuân sắc thời trở nên tiều tụy đáng thương “Mẹ ăn mặc rách rưới, gầy rạc ”… Thấu hiểu nỗi đau đớn tinh thần người phụ nữ : Hủ tục ép duyên khiến mẹ Hồng phải chấp nhận nhân khơng tình u với người đàn ơng gấp đơi tuổi Vì n ấm gia đình, người phụ nữ phải sống âm thầm bóng bên người chồng nghiện ngập Những thành kiến xã hội gia đình khiến mẹ Hồng phải bỏ tha hương cầu thực , sinh nở vụng trộm dấu diếm b Nhà văn ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý người phụ nữ: Giàu tình yêu thương Gặp lại sau bao ngày xa cách, mẹ Hồng xúc động đến nghẹn ngào Trong tiếng khóc sụt sùi người mẹ, người đọc cảm nhận nỗi xót xa ân hận niềm sung sướng vơ hạn gặp Bằng cử dịu dàng âu yếm xoa đầu, vuốt ve, gãi rôm mẹ bù đắp cho Hồng tình cảm thiếu vắng sau bao ngày xa cách c Là người phụ nữ trọng nghĩa tình Dẫu chẳng mặn mà với cha Hồng song vốn người trọng đạo nghĩa, mẹ Hồng trở ngày dỗ để tưởng nhớ người chồng khuất d Nhà văn bênh vực, bảo vệ người phụ nữ: Bảo vệ quyền bình đẳng tự , cảm thơng vời mẹ Hồng chưa đoạn tang chồng tìm hạnh phúc riêng Tóm lại: Đúng nhà phê bình nhận xét “Cảm hứng chủ đạo bậc sáng tạo nghệ thuật tác giả Những ngày thơ ấu lại niềm cảm thương vơ hạn người mẹ Những dòng viết mẹ dịng tình cảm thiết tha nhà văn Không phải ngẫu nhiên mở đầu tập hồi ký Những ngày thơ ấu, nhà văn lại viết lời đề từ ngắn gọn kính cẩn: Kính tặng mẹ tơi” Có lẽ hình ảnh người mẹ trở thành nguồn mạch cảm xúc vô tận cho sáng tác Ngun Hồng để ơng viết văn học tình cảm thiêng liêng thành kính Nguyên Hồng nhà văn trẻ thơ a Nhà văn thấu hiểu đồng cảm sâu sắc cho nỗi khổ, nội bất hạh trẻ thơ Nhà văn thấu hiểu nỗi thống khổ vạt chất lẫn tinh thần : Cả thời thơ ấu Hồngđược hưởng dư vị ngào mà đau khổ khơng kể xiết : Mồ cơi cha, thiếu bàn tay chăm sóc mẹ, phải ăn nhờ đậu người thân Gia đình xã hội khơng cho em sống sống thực trẻ thơ .nghĩa ăn ngon, sống tình yêu thương đùm bọc cha mẹ, người thân Nhà văn thấu hiểu tâm đau đớn bé bị bà cô xúc phạm b Nhà văn trân trọng, ngợi ca phẩm chất cao quý trẻ thơ: Tình u thương mẹ sâu sắc mãnh liệt Ln nhớ nhung mẹ Chỉ nghe bà cô hỏi “Hồng, mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mợ mày không?”, lập tức, ký ức Hồng trỗi dậy hình ảnh người mẹ Hồng ln tin tưởng khẳng định tình cảm mẹ dành cho Dẫu xa cách mẹ thời gian, không gian, dù bà cô có tính ma độc địa đến đâu Hồng bảo vệ đến tình cảm dành cho mẹ Hồng hiểu cảm thông sâu sắc cho tình cảnh nỗi đau mẹ Trong xã hội người thân hùa tìm cách trừng phạt mẹ bé Hồng với trái tim bao dung nhân hậu yêu thương mẹ sâu nặng nhận thấy mẹ nạn nhân đáng thương cổ tục phong kiến Em khóc cho nỗi đau người phụ nữ khát khao yêu thương mà không trọn vẹn Hồng căm thù cổ tục đó: “Giá cổ tục vật .thôi” Hồng khao khát gặp mẹ Nỗi niềm thương nhớ mẹ nung nấu tích tụ qua bao tháng ngày khiến tình cảm đứa dành cho mẹ niềm tín ngưỡng thiêng liêng, thành kính Trái tim Hồng rớm máu, rạn nứt nhớ mẹ Vì thống thấy người mẹ ngồi xe, em nhận mẹ, em vui mừng cất tiếng gọi mẹ mà lâu em cất dấu lòng c Sung sướng sống lịng mẹ Lịng vui sướng tốt lên từ cử chi vội vã bối rối từ giọt nước mắt giận hờn, hạnh phúc tức tưởi, mãn nguyện d Nhà thơ thấu hiẻu khao khát muôn đời trẻ thơ: Khao khát sống tình thương yêu che chở mẹ, sống lòng mẹ C.PHƯƠNG PHÁP: ... sâu sắc vấn đề nghị luận ****************************************************** 1 1,5 0,5 0,5 ĐỀ 11 : ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: Ngữ văn Năm học: 2 0 18 -2 019 Thời gian làm bài: 15 0 phút,... tăm tối, tư Tổng điểm toàn bài: 20,0 ĐỀ KỲ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2 017 – 2 0 18 Môn: Ngữ Văn – Lớp Thời gian: 15 0 phút, không kể thời gian giao đề Câu1(2.0 điểm): Phân tích giá trị biểu... ******************************************************** ĐỀ 8: KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2 0 18 -2 019 Môn thi: Ngữ văn Thời gian: 15 0 phút (không kể thời gian giao đề) I ĐỌC - HIỂU (4,0 điểm) Đọc phần

Ngày đăng: 07/04/2021, 18:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w