Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
địa lí dân c Tiết 1- Bài 1: Cộng đồng các dân tộc việt nam Ngày soạn: 19 - 8- 2009 Ngày giảng: 9A: 24/8 ( T5) 9B: 9C: I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Biết đợc số lợng các dân tộc sinh sống ở Việt Nam. - Đặc điểm của dân tộc mình và một số dân tộc anh em. - Biét đợc sự phân bố của các dân tộc. 2- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng khai thác số liệu và liên hệ thực tiễn. 3- Thái độ: Có ý thức đoàn kết dân tộc. II- Ph ơng tiện dạy hoạc: Bộ ảnh về cộng đồng dân tộc VN. III- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức: 9A: 27/27 9B: 9C: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: Giới thiệu bài: sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Giới thiệu hình ảnh 1 số dân tộc ở VN CH: Bằng hiểu biết của bản thân:Cho biết có bao nhiêu dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam? Dân tộc nào chiếm số lợng lớn nhất? ( Có 54 DT, ngời kinh chiém số lợng lớn nhất.) CH: Em là ngời dân tộc nào? Hãy kể tên một số phong tục truyền thống của dân tộc em? GV: Ngời Việt: nhóm ngôn ngữ Việt- Mờng, nguồn gốc bản địa lâu đời. Cách đây hàng nghìn năm: ngời Việt cổ có tên là ngời Âu Lạc, Lạc Việt. Lãnh thổ ngời Việt: Trớc CN: phía B: vơn tới Vân Nam. Q. Đông, Q. Tây, phía Nam: vào tận NBộ. Trớc CN: c dân Việt phía T, TB, du nhập văn hoá Hán p/hoá thành DT Tày, Thái, Phía N: du nhập văn hoá ÂĐộ- Chăm, HBình, T.Hoá- Mờng . HS: Quan sát H. 1.2 và bộ ảnh các dân tộc VN để nhận biết đợc các dân tộc anh em sinh sống trên cùng lãnh thổ VN theo đặc điểm hình dạng bên ngoài, chủ yếu là qua trang phục. CH: Em hãy miêu tả về bức tranh và rút ra nhận xét về bức tranh? * Ngời Tày: đông nhất trong các dân tộc thiểu số(CBằng, BCạn, LSơn )Trang phục: vải bông nhuộm tràm, áo phụ nữ dài đến bắp chân,ống tay hẹp. VH: hát lợn, hát then- đàn tính * Ngời Thái:( LChâu, Sơn La, HBình )dệt vải thổ cẩm, phụ nữ mặc áo trắng ngắn, quần áo may bó sát ngời Vh: múa sap, múa xoè CH: Đặc điểm của dân tộc Việt? (kinh nghiệm sx, nghề ? GV: Ngời Việt cổ biết đến kim loại, chế tạo công cụ bằng sắt, đồng .sáng tạo nên nền văn minh lúa nớc, chinh phục 1- Các dân tộc ở Việt Nam. - Việt Nam có 54 dân tộc. - Ngời Kinh ( Việt ) chiếm 86,2% dân số. - Các dân tộc ít ngời chiếm 13,8%. - Ngời Việt là lực l- ợng lao động đông đảo trong các ngành châu thổ Sông Hồng CH: Kể tên 1 số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít ngời mà em biết? ( Dệt thổ cẩm- Tày, Thái; Gốm, bông dệt vải- Chăm; khảm bạc: Khơ me ) CH: Cho biết dân tộc Việt phân bố chủ yếu ở đâu GV : Tuy lãnh thổ c dân Việt rộng, p/hoá thành nhiều bộ phận, nhng bộ phận ngời Việt ở ĐB, trung du BBộ vẫn giữ đ- ợc bản sắc Việt cổ tồn tại hàng nghìn năm Bắc thuộc CH: : Các dân tộc ít ngời thờng phân bố ở đâu CH: Vai trò của các dân tộc này trong phát triển kinh tế và an ninh đất nớc? + Kinh tế: Xây dựng và phát triển kinh tế vùng núi, kinh tế rừng. + An ninh: Vùng núi là nơi địa hình phức tạp, trình độ dân trí còn thấp, nên an ninh quốc phòng giữ vai trò quan trọng. CH: DT em đang sống ở vùng nào?Độ cao khoảng bao nhiêu m? ( Vùng Trung du và miền núi phía Bắc, độ cao khoảng 500- 700m ) HS: Xác định qua sự phân bố lợc đồ phân bố dân c. CH: Địa phơng em có những dân tộc nào sinh sống? Đời sống của các dân tộc trong giai đoạn hiện nay ra sao? HS: Đọc nội dung nghi nhớ theo SGK kinh tế quan trọng 2- Sự phân bố của các dân tộc a- Dân tộc Việt ( Kinh ) Sinh sống ở mọi nơi, tập trung đông ở vùng đồng bằng, trung du và ven biển. b- Dân tộc ít ngời. Sinh sống chủ yếu ở vùng núi. - Trung du và Miền núi Bắc Bộ: +Vùng thấp: Tày, Nùng, Thái Mờng, Dao + Núi thấp: H' Mông - Trờng Sơn Tâp Nguyên: Gia rai, Cơ ho, Ê đê - Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Chăm, Khơ Me 4- Củng cố: * Hãy ghép những ý ở cột A tơng ứng với những ý ở cột B A ( khu vực sinh sống) B ( Dân tộc ) Đồng bằng Trung du MN phía Bắc Trờng Sơn - Tây Nguyên Nam Trung Bộ và Nam Bộ Gia rai ê- Đê Kinh Khơ Me Tày Nùng 5- Dặn dò: *VN học bài cũ: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam, Câu hỏi và bài tập trang 6 SGK * Bài mới: Dân số và sự gia tăng DS Tìm hiểu thông tin về số dân của Việt Nam và tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên của Việt Nam trong những năm qua. . Tiết2 - Bài 2: Dân số và gia tăng dân số Ngày soạn: 19 - 8- 2009 Ngày giảng: 9A: 9B: 9C: I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Nắm đợc tổng dân số của nớc ta hiện nay. - Biết tình hình gia tăng DS và diễn biến quá trình tăng DS tự nhiên của cả nớc và ở các vùng trong cả nớc. - Thấy đợc sự thay đổi về cơ cấu DS trong các giai đoạn. 2- Kĩ năng: Phân tích và nhận xét biểu đồ, bảng thống kê số liệu. 3-Thái độ:Có nhận thức sâu sắc về chính sách KHHGĐ của Đảng và nhà nớc ta hnay II- Ph ơng tiện dạy học : Bảng phụ HS: Máy tính bỏ túi, các tài liệu sách báo về DS, hậu quả của bùng nổ dân số tới MT . III- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2- Kiểm tra bài cũ: * Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hóa riêng của những dân tộc này đợc thể hiện nh thế nào qua văn hóa của các dân tộc này? *Trình bày sự phân bố của các dân tộc ở nớc ta? 3- Bài mới: Giới thiệu bài: SGK Hoạt động của GV va HS ơ Nội dung GV: Giới thiệu số liệu của 3 lần tổng điều tra dân số toàn quốc ở nớc ta: - Lần 1: 1/4/79: 52,46 tr ng - Lần 2: 1/4/ 89: 64,41 tr ng - Lần 3: 1/4/99: 76,34 tr ng CH: Dựa vào SGK và hiểu biết: Năm 2002, DSố nớc ta la bao nhiêu ngời? CH: Nhận xét về thứ hạng diện tích và DS VN so với TG? ( Diện tích: TB- đứng thứ 58 , dân số: đông- đứng thứ 14) GV: Năm 2003: DS: 80,9 tr ng- Thứ 3 ĐNA ( Sau Inđô, Philippin. 31/12/07: 85. 154.900 ng- mật độ: 257ng/km 2 CH: DS đông thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế ở nớc ta? CH: Thế nào là Bùng nổ dân số? ( Sự pt DS vợt bậc về số lợng khi tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm xuống thấp) ( DS nớc ta tăng nhanh trong những năm vừa qua. CH: Quan sát H2.1: Nhận xét sự bùng nổ DS? ( DS tăng liên tục) GV: Kết luận: CH: Qua H2.1: Nhận xét tỉ lệ gia tăng tự nhiên? CH: Nguyên nhân của sự thay đổi đó? 1- Số dân. - Việt Nam là nớc đông dân. Năm 2002: 79,7 tr ngời 2- Gia tăng dân số. - Hiện tợng "bùng nổ DS" ở nớc ta bắt đầu diễn ra từ những năm 1950 và kết thúc vào những năm cuối thế kỉ XX - Tỉ lệ gia tăng TN: Có xu h- ớng giảm- nhờ thực hiện tốt chính sách dân số, KHH gia đình CH: Tại sao Tg giảm, nhng DS vẫn cao? ( Cơ cấu DS trẻ, số phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ cao- 40- 50 vạn phụ nữ bớc vào tuổi sinh đẻ hàng năm ) CH: Dựa vào B2.1: Vùng nào có Tg cao nhất? Thấp nhất? CH: Vùng nào có Tg cao hơn TB cả nớc? GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Hậu quả và lợi ích của DS đông, tăng nhanh? + KT: LĐ, VL, Tốc độ pt, tiêu dùng, tích luỹ . + XH: Gdục, y tế, thu nhập , mức sống + MT: Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm MT, pt bền vững . CH: Nhận xét tỉ lệ nam, nữ 1979-1999? Nhóm tuổi lao động: chiếm tỉ lệ lớn nhất Nhóm dới tuổi lao động: đứng thứ hai. Nhóm dới tuổi lao động: Chiếm tỉ lệ thấp nhất. CH: Nguyên nhân của sự thay đổi cơ cấu DS trên? ( Do ch.tranh chuyển c, phong tục , quan niệm ) CH: Tsao phải biết kết cấu DS theo giới ở mỗi giai đoạn? ( Tổ chức lao động phù hợp từng giới, bổ sung hàng hoá, nhu yếu phẩm đặc trng từng giới .) GV : Yêu cầu HS đọc mục 3 SGK GV: Gthích Tỉ số giới tính ( Số nam so với 100 nữ- Tỉ số đó không bao giờ cân bằng, thay đổi theo nhóm tuổi, tgian, kgian .TG: 98,6/100. Lúc mới sinh nam > nữ( 103/100), trởng thành ( ngang nhau), già: nam < nữ .) GV: Hớng dẫn HS cách tính tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên. Tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên = S - T Đơn vị: (%) - TBắc: Tg cao nhất ( 2,19% ) - ĐBSH:Tg thấp nhất ( 1,11%) 3- Cơ cấu DS. - Cơ cấu DS của nớc ta theo độ tuổi của nớc ta đang có sự thay đổi. - Nhóm tuổi dới độ tuổi lao động : ngày càng giảm - Nhóm trên độ tuổi lao động ngày càng tăng. => Đặt ra nhiều vấn đề cho xã hội. 4- Bài tập 3 ( trang 10 ) 4- Củng cố: GVyêu cầu HS đọc phần ghi chú SGK 5. Dặn dò: VN học bài, xem trớc bài 3 . Tiết 3- Bài 3. Phân bố dân c và các loại hình quần c Ngày soan: 26 -8-2009 Ngày giảng: I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song HS cần: - Trình bày đợc đặc điểm nổi bật về mật độ DS và sự phân bố dân c của Việt Nam. - Biết đặc điểm của các loại hình quần c nông thôn, quần c thành thị và đô thị hóa của n- ớc ta. 2- Kĩ năng: - Phân tích BĐ " Phân bố dân c và đô thị của nớc ta"- Phân tích bảng số liệu II- Ph ơng tiện dạy học : - Lợc đồ phân bố dân c - T liệu , tranh ảnh về nhà ở, 1 số hình thức quần c ở Việt Nam III- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2- Kiểm tra bài cũ: * Cho biết tổng số dân của nớc ta trong năm 2003 và 2004. Trình bày đặc điểm của sự gia tăng dân số của nớc ta trong những năm qua? * ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân số của nớc ta? 3- Bài mới: Giới thiệu bài: sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung CH : Nhắc lại thứ tự về diện tích và dân số của nớc với thế giới ( DS: Thứ 14; DT: 58 ) CH: Dựa vào SGK: Cho biết mật độ dân số nớc ta? CH: So sánh mật độ dân số nớc ta với TG (2003)? ( TG: 47 ngời/ km 2 , VN: gấp 5,2 lần ) CH: So sánh mật độ dân số VN với Châu á và Đông Nam á GV: * Châu á: 85 ngời/km 2 * Đông Nam á: Lào: 25 Campuchia: 68 Malai: 75 Thái Lan: 124 CH: Em có nhận xét gì về mật độ dân số nớc ta? GV: Cung cấp số liệu mật độ dân số VN: Năm 89: 195 ngời/km 2 Năm 99: 231 Năm 2002: 241 Năm 2003: 246 Năm 2007: 257 CH: Nhận xét mật độ dân số qua các năm? HS: Quan sát H 3.1 và lợc đồ trên bảng. CH: Dân c tập trung đông ở vùng nào? Đông nhất ở đâu? ( Tập trung đông ở khu vực đồng bằng ( 1/4 diện tích, 3/4 dân số) , ven biển Đông nhất : ĐBSH và Đồng bằng Sông Cửu Long CH: Dân c ở vùng nào tha thớt? Tha thớt nhất ở đâu? ( miền núi, cao nguyên- 3/4 diện tích- 1/4 dân số Tây Bắc: 67 ngời/km 2 , Tây Nguyên: 82 ngời/km 2 ) CH: So sánh sự phân bố dân c ở thành thị và nông thôn? CH: Nguyên nhân của sự phân bố không đều trên? CH: Nhà nớc ta có biện pháp, chính sách gì để phân bố lại dân c? ( Di dân ) I Mật độ dân số và phân bố dân c . 1- Mật độ DS: - Nớc ta có mật độ dân số cao (246 ngời/ km 2 ) - 2003 - Mật độ DS ngày càng tăng 2- Phân bố dân c. - Dân c tập trung đông ở đồng bằng, ven biển, đô thị - Tha thớt ở miền núi, cao nguyên - Phần lớn dân c sống ở nông thôn GV:Giới thiệu một số bức ảnh về quần c nông thôn CH: Cho biết sự khác nhau của các loại hình quần c nông thôn ở các vùng? ( quy mô, tên gọi ) + Làng Việt Cổ: có luỹ tre bao bọc, đình làng, cây đa, bến nớc thờng > 100 hộ + Bản( Tày, Thái, Mờng), Buôn, plây( ngời dân tộc ở TSơn, TNguyên), Phum, sóc( Khơ me)- gần nguồn nớc, đất canh tác NN- LN CH: Sự giống nhau của quần c nông thôn về hoạt động sản xuất nông nghiệp là gì? GV: Kết luận: ( chủ yếu là hoạt động kinh tế là sản xuất nông nghiệp ) CH: Những thay đổi của quần c nông thôn hiện nay? ( Đờng, trờng, trạm ) CH: Đọc SGK: Cho biết đặc điểm quần c thành thị nớc ta? CH: Sự khác nhau về hoạt động kinh tế? Cách bố trí nhà cửa giữa thành thị và nông thôn? CH: Nhận xét sự phân bố các đô thị ở nớc ta? Giải thích? Liên hệ: Địa phơng em thuộc loại hình quần c nào? CH: Dựa vào B3.1: Nhận xét số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nớc ta? CH: Sự thay đổi đó phản ánh quá trình đô thị hoá ở nớc ta nh thế nào? II- Các loại hình quần c 1- Quần c nông thôn. - Là điểm quần c ở nông thôn với qui mô và tên gọi khác nhau. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. 2- Quần c thành thị. - Các đô thị phần lớn có qui mô vừa và nhỏ. - Có chức năng là các hoạt động dịch vụ và công nghiệp. - Là trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học-kĩ thuật - Phân bố: Vùng đồng bằng và ven biển. III- Đô thị hoá - Số dân, tỉ lệ dân thành thị : tăng liên tục - Trình độ đô thị hóa còn thấp 4- Củng cố: GV hệ thống lại bài, HS đọc ghi chú 5. Dặn dò: Về nhà học bài, đọc trớc bài 4 Tiết 4 - Bài 4 Lao động và việc làm. chất lợng cuộc sống Ngày soạn: 26-8-2009 Ngày giảng: 9A: 9B: 9C: I- Mục tiêu bài học: 1- Mục tiêu bài học: Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Hiểu và trình bày đợc đặc điểm của nguồn lao động và sử dụng lao động ở nớc ta. - Biết sơ lợc về chất lợng cuộc sống và việc nâng cao chất lợng cuộc sống của nớc ta. 2- Kĩ năng: Nhận xét và phân tích biểu đồ. II- Ph ơng tiện dạy học: - Biểu đồ cơ cấu lao động, sử dụng lao động - Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về nâng cao chất lợng cuộc sống III- Tiến trình bài dạy. 1- ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2- Kiểm tra bài cũ: * Dựa vào H3.1 trình bày đặc điểm phân bố dân c của nớc ta ? * Nêu đặc điểm các loại hình quần c ? Tại sao dân số nớc ta lại tập trung chủ yếu ở quần c nông thôn. 3- Bài mới: Giới thiệu bài: sgk Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung GV: So sánh 2 khái niệm: Nguồn lao động và Lực l- ợng lao động? - Nguồn LĐ: Những ngời trong độ tuổi LĐ- Từ 15 đến 55( Nữ ) và 60 ( với Nam ) có khả năng LĐ, có nghĩa vụ và khả năng LĐ và những ngời ngoài độ tuổi LĐ nhng vẫn tham gia LĐ ( không tính quân nhân tại ngũ, HS, SV đang học - Lực lợng LĐ: Những ngời có việc làm hay không có việc làm nhng đang tìm việc làm GV: Chia lớp thành 3 nhóm- thảo luận Nhóm 1: Dựa vào vốn hiểu biết và SGK. Hãy cho biết: Nguồn lao động của nớc ta có những mặt mạnh và hạn chế nào? Nhóm 2: Q. sát H 4.1 Nhận xét về cơ cấu lực lợng lao động giữa thành thị và nông thôn? Giải thích nguyên nhân? Nhóm 3: Q. sát H4.1. Nhận xét về chất lợng lao động ở nớc ta? Biện pháp nâng cao chất lợng lao động * Các nhóm trình bày nội dung thảo luận, GV: Chuẩn kiến thức. CH: Dựa vào H4.2: Hãy nêu nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành của nớc ta? GV: Sự gia tăng LĐ trong nhóm ngành CN-XD chậm, cha đáp ứng đợc yêu cầu CNH, HĐH C H : Tại sao nói: Việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nớc ta? ( Tốc độ phát triển nguồn LĐ: 2,5%/ năm. Với mức tăng nguồn LĐ 3%/ năm thì nền sxuất phải tăng 7- 8% mới thu hút hết LĐ - Số ngời cha có VL tăng- I- Nguồn lao động và sử dụng lao động. 1- Nguồn lao động: - Số lợng: Nguồn lao động của nớc ta dồi dào => Là điều kiện phát triển kinh tế. - Chất lợng: Lực lợng lao động còn hạn chế về thể lực và trình độ. - Phân bố: tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn ( 75% ) - Giải pháp nâng cao chất l- ợng: Có chiến lợc GD-ĐT nguồn lao động hơp lí. 2- Sử dụng lao động: - Cơ cấu: Phần lớn lao động tập trung nhiều trong ngành nông-lâm-ng nghiệp. - Sự thay đổi: theo hớng đổi mới của nền kinh tế xã hội. II- Vấn đề việc làm. 1- Thực trạng: - Vấn đề việc làm đang là sức ứp lớn đối với xã hội . - Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị Sức ép: 89: 1,8tr LĐ cha có VL ) CH: Tại sao tỉ lệ thất nghiệp cao, nhng lại thiếu LĐ có tay nghề ở khu vực kinh doanh, khu dự án công nghệ cao? ( Chất lợng LĐ thấp. 86,1% LĐ không có trình độ chuyên môn kĩ thuật) CH: Giải pháp giải quyết vấn đề việc làm? CH: Nêu dẫn chứng chứng minh chất lợng cuộc sống của nhân dân đang đợc cải thiện? + GDP mỗi năm tăng 7 % + Xoá đói, giảm nghèo: 2001: 16,1%, 2002: 14,5%, 2003: 12%, 2005: 10% + Cải thiện về: giáo dục, y tế GV: Kết luận cao: 6% 2- Giải pháp: - Phân bố lại dân c và lao động. - Đa dạng hóa các loại hình kinh tế ở nông thôn, đẩy mạnh hoạt động hớng nghiệp dạy nghề, giới thiệu việc làm. III- Chất l ợng cuộc sống. - Chất lợng cuộc sống đang đợc cải thiện. Tuy nhiên còn có sự chênh lệch giữa các vùng. 4- Củng cố: GV hệ thống lại bài * Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nớc ta * Những thành tựu đã đạt đợc trong việc nâng cao chất lợng c/s của ngời dân. 5- Dặn dò: - Về nhà học bài cũ: Lao động và việc làm - Đọc trớc bài mới: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp DS. Tiết 5- Bài 5 Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và 1999 Ngày soạn: 3-9-2009 Ngày giảng: 9A: 9B: I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Biết cách so sánh tháp dân số - Bớc đầu xác lập mối quan hệ iữa gia tăng dân số theo tuổi, giữa số dân và sự phát triển kin tế xã hội của đất nớc. 2- Kĩ năng: - rèn luyện củng cố và hình thành ở mức độ kĩ năng đọc, phân tích, so sánh tháp tuổi để giải thích các xu hớng thay đổi cơ cấu theo tuổi. Các thuận lợi và khó khăn, giải pháp trong chính sách dân số II- Ph ơng tiện dạy học: - Tháp DS VN năm 1989 và 1999 phóng to. III- Tiến trình bài dạy 1- ổn định tổ chức: 9A: 9B: 2- Kiểm tra bài cũ: * Tại sao việc làm lại đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nớc ta hiện nay? * Để giải quyết vấn đề việc làm, theo em cần phải có những giải pháp nào? 3- Bài mới: - Giới thiệu bài: Để thể hiện một số đặc điểm về DS, ngời ta thờng dùng tháp DS. Vậy, với tháp DS chúng ta nhận biết đợc điều gì? Để hiểu rõ hơn cơ cấu dân số theo tuổi của nớc ta có những chuyển biến gì trong những năm qua, ảnh hởng của nó tới phát triển kinh tế ntn? Chúng ta cùng phân tích bài hôm nay Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài Thực hành GV: Giải thích Tỉ lệ dân số phụ thuộc GV: Hớng dẫn HS trả lời theo SGK ( Hình dạng của tháp tuổi? Cơ cấu DS theo độ tuổi? Tỉ lệ DS phụ thuộc) HS: Hoạt động cá nhân theo gợi ý của GV để hoàn thành bảng GV: Chuẩn kiến thức 1- Bài tập 1 GV: Tỉ số phụ thuộc năm 89 là 86 ( cứ 100 ngời trong tuổi lao động phải nuôi 86 ngời ở 2 nhóm tuổi kia ) CH: Nhận xét sự thay đổi cơ cấu DS theo độ tuổi của nớc ta? 2- Bài tập 2 - Dới độ tuổi lao động: Giảm ( 39%- 33,5%) - Trên độ tuổi lao động: Tăng Năm 1989 1999 Hình dạnh tháp Đỉnh nhọn Đáy rộng Đỉnh nhọn Đáy bị thu hẹp Cơ cấu DS theo nhóm tuổi ( % ) Nhóm tuổi Nam Nữ Nam Nữ 0-14 15-59 60 tuổi trở lên 20,1 25,6 3,0 19,8 28,2 4,2 17,4 28,4 3,4 16,1 30,0 4,7 Tỉ số phụ thuộc ( % ) 86 72,1 CH: Nguyên nhân của sự thay đổi ấy? ( Do tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm, chất lợng cuộc sống đợc nâng cao, tuổi thọ của con ngời đợc nâng lên.) GV: Tỉ số phụ thuộc; dự đoán 2024: giảm xuống là 52,7% ( Pháp: 53,8%, Nhật Bản: 44,9%, Singgapo: 42,9%, Thái Lan: 47%) GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm ( 3 nhóm) Nhóm 1: Cơ cấu DS nớc ta nh vậy có thuận lợi gì cho phát triển KTXH Nhóm 2: Cơ cấu dân số theo độ tuổi có khó khăn gì cho phát triển kinh tế? Nhóm 3: Biện pháp để khắc phục khó khăn trên? ( HS liên hệ kiến thức Bài 3. Mục 2.) Các nhóm thảo luận và trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ xung GV: Chuẩn kiến thức (7,2% và trong độ tuổi 8,1% ) - Trong độ tuổi lao động: Tăng ( 53,8%- 58,4%) * Nguyên nhân: - Chất lợng cuộc sống ngày càng tăng: chế độ dinh dỡng, y tế - Chính sách DS KHHGĐ. 3- Bài tập 3. * Thuận lợi: - Cung cấp nguồn LĐ lớn. - Có thị trờng tiêu thụ rộng lớn - Là động lực phát triển KT * Khó khăn: - Gây sức ép về vấn đề việc làm, chất lợng cuộc sống. - Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt. - Các nhu cầu xã hội khó có thể đáp ứng đợc. * Giải pháp khắc phục: - Có kế hoạch giáo dục đào tạo hợp lí, tổ chức hớng nghiệp, dạy nghề - Phân bố lại lao động theo ngành, theo lãnh thổ - Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng CNH 4- Củng cố : Đánh dấu ( X) vào câu đúng nhất Thời kì 89- 99: Tốc độ gia tăng dân số nớc ta: a. Tăng nhanh hơn thời kì trớc b.Giảm mạnh rõ rệt c. Đang tiến dần đến ổn định ở mức cao X d. Vẫn không có gì thay đổi 5- Dặn dò: - VN xem lại bài cũ - Đọc trớc bài mới: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam. địa lí kinh tế việt nam Tiết 6- Bài 6 Sự phát triển nền kinh tế việt nam Ngày soạn: 3- 9- 2009 [...]... bảng số liệu sau: Tỉ trọng giá trị sản lợng CN nhóm A và nhóm B (%) Năm 198 0 198 5 198 9 199 0 199 5 199 8 Nhóm A 37,8 32,7 29, 9 34 ,9 44,7 45,1 Nhóm B 62,2 67,3 71,1 65,1 55,3 54 ,9 a Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản lợng CN phân theo nhóm A và nhóm B nớc ta thời kì 198 0 - 199 8 b Qua biểu đồ, rút ra nhận xét B Đáp án và thang điểm I Phần trắc nghiệm (3 điểm) 1 ( 2 điểm- 0,5đ/ câu) Câu 1 A... bằng sông Cửu Long Đông Nam Bộ 5- HDHB: Về nhà học bài cũ, đọc trớc bài 9 B a Lúa, dứa, mía, cây ăn quả b Cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, bông c Lúa, đậu tơng, đay, cói d Chè, đậu tơng, lúa, ngô, sắn e Cao su, diều, hồ tiêu, cây ăn quả Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 9 - Bài 9 Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp , thuỷ sản I Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1 Kiến thức: - Nắm đợc các loại rừng... định tổ chức : 9A : 9B : 2: Kiểm tra bài cũCH: Cho biết đặc điểm ngành trồng trọt nớc ta từ 199 0- 2002? Đặc điểm ngành chăn nuôi nớc ta? 3: Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * GV yêu cầu học sinh : Bài tập 1 - Cho biết mục tiêu BT1 - Xác định yêu cầu BT1 a BSL: Cơ cấu diện tích giao trồng * Hớng dẫn HS : phân theo nhóm cây ( %) - Cách xử lý số liệu chuyển từ số liệu Năm 199 0 2002 tuyệt đối... Xem trớc bài 16 Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 16- Bài 16:thực hành Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế I Mục tiêu bài học: Sau bài TH, HS cần: - Củng cố lại các kiến thức đã học về cơ cấu kinh tế theo ngành SX của cảc nớc - Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền II Phơng tiện dạy học: - Hình vẽ phóng to: Biểu đồ bài tập thực hành trang 33- sgk - Biểu đồ miền bài thực hành... hởng đến sự phát triển của 1 số cây quan trọng ( cà phê ) GV: Chốt lại vai trò quan trọng của các nhân tố TN, tính quyết định của nhân tố KTXH 4- Củng cố: GV hệ thống lại nội dung của bài, yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK 5 Dặn dò: Về nhà học bài cũ, đọc trớc bài 8 Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: 9B Tiết 8 - Bài 8 Sự phát triển và phân bố nông nghiệp I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song,... ta có mấy loại than? - CN khai thác than: ( Than gầy- Antraxit, nâu, mỡ, bùn) + Nớc ta có nhiều lọai than, nhiều CH: Sự phân bố của CN khai thác nhiên liệu? nhất là than gầy( Ăng tra xit) - Sản lợng khai thác hàng năm? + Tập trung chủ yếu ở Quảng GV: Trữ lợng than: 6,6 tỉ tấn( đứng đầu Ninh( chiếm 90 % trữ lợng cả nĐNá.Trữ lợng khai thác: 3,5 tỉ tấn Xuất khẩu: ớc) 500-700.000 tấn than gầy) + Sản lợng... SGK phần 1 CH: Nền kinh tế nớc ta trải qua những giai đoạn phát triển nào? - CM tháng Tám - Từ 194 5 - 195 4 - Từ 195 4 - 197 5 - Từ 197 6 - 198 6 CH: Nhận xét nền kinh tế trong thời kì này? GV: 86-88: KT tăng trởng thấp, lạm phát tăng vọt 198 6: Tăng trởng KT: 4%- Lạm phát: 7774,7% 198 8: 4,1% 343,8% - ĐH VI( T12/ 198 6) : đổi mới kinh tế toàn diện Nội dung I- Kinh tế nớc ta trớc thời kì đổi mới - Gặp nhiều khó... ta đang chuyển từ nền kinh tế nông - KV Công nghiệp xây dựng ? nghiệp sang quá trình Công nghiệp hoá - Hiện - KV dịch vụ ? * Giải thích vì sao có sự thay đổi đó ? đại hoá 4 Củng cố - Chấm một số bài thực hành - Nhận xét u khuyết điểm giờ thực hành để đa ra biện pháp khắc phục 5 Dặn dò - Hoàn thành bài thực hành - Ôn tập từ bài 1 đến bài 16 giờ sau ôn tập Ngày soạn: 14- 10-2010 Ngày giảng :9A 9B Tiết... trình bài học: 1: ổn định tổ chức:9A 9B 2: Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 3: Bài mới A Đề bài Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) 1 Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phơng án đúng Câu 1: Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị SX ngành trồng trọt nớc ta: A Cây lơng thực C Cây ăn quả B Cây công nghiệp D Rau, đậu và các cây khác Câu 2 : Vùng có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất nớc ta ( 199 9): A... giới 198 6: Nhập 351 ng tấn- 198 9: đã xuất khẩu gạo Từ 199 1: Lợng gạo xuất khẩu tăng 1-2 tr tấn Năm 199 9: Xuất khẩu 4,5 tr tấn - Phân bố: khắp nơi, chủ yếu ở CH: Sự phân bố nghề trồng lúa ở nớc ta? 2 ĐB (Sông Hồng và Sông Cửu Long) CH: Cho biết lợi ích kinh tế của việc phát triển 2- Cây công nghiệp cây công nghiệp? ( Xuất khẩu, nguyên liệu chế biến, tận dụng nguồn tài nguyên đất, phá thế độc canh, khắc . Tiết 5- Bài 5 Phân tích và so sánh tháp dân số năm 198 9 và 199 9 Ngày soạn: 3 -9- 20 09 Ngày giảng: 9A: 9B: I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức:. học bài cũ, đọc trớc bài 9 Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 9 - Bài 9 Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp , thuỷ sản I. Mục tiêu bài học: Sau bài học,