Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:

Một phần của tài liệu Bài soạn GIAO AN DIA 9 (Trang 43 - 44)

1. Kiến thức: Nắm đợc các đặc điểm cơ bản về vùng ĐBSH, giải thích đợc 1 số đặc điểm của

vùng: đông dân, NN thâm canh, CSHT kinh tế - XH phát triển.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng đọc lợc đồ, kết hợp với kênh chữ để giải thích đợc 1 số u thế và hạn

chế của vùng đông dân và 1 số giải pháp để phát triển bền vững.

II. Ph ơng tiện dạy học:

- Lợc đồ tự nhiên vùng ĐBSH - Máy tính bỏ túi

- Tài liệu, tranh ảnh về vùng ĐBSH.

III. Tiến trình bài học:

1: ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2: Kiểm tra bài cũ : 2: Kiểm tra bài cũ :

3: Bài mới: Giới thiệu bài: sgk

Vùng mỏ than

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính CH: Dựa vào SGK và kiến thức thực tế cho

biết vùng ĐBSH gồm các tỉnh, TP nào?

1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnhthổ thổ

CH: Quan sát H20.1, hãy: Xác định ranh giới của vùng ĐBSH?

- Xác định vị trí: Đảo Cát Bà và Bạch Long Vĩ.

- ĐBSH gồm: + ĐB châu thổ

+ Dải đất rìa trung du

+ Vùng biển từ Hải Phòng đến Ninh Bình

CH: VTĐL của vùng có ý nghĩa gì đối với kinh tế - XH?

- Tiếp giáp: TDMN Bắc Bộ, BTB và vịnh Bắc Bộ

- Có thủ đô Hà Nội

- ý nghĩaVTĐL: thuận lợi trong giao lu kinh tế - XH với các vùng trong nớc và quốc tế

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm: II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Nhóm 1: Nêu ý nghĩa của S.Hồng đối với sự

phát triển NN và đời sống dân c ? Tầm quan trọng của hệ thống đê trong vùng?

- Địa hình : đồng bằng tơng đối bằng phẳng

Nhóm 2: Kể tên và nêu sự phân bố các loại

đất ở ĐBSH ? ý nghĩa của tài nguyên đất?

Nhóm 3:Nêu 1 số đặc điểm tài nguyên KH,

KS và tài nguyên biển, du lịch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- KH: Nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh => trồng cây cận nhiệt và ôn đới, phát triển vụ đông thành vụ SX chính

* Đại diện nhóm báo cao kết quả : - HS khác bổ sung

- GV chuẩn xác kiến thức

GV : - ý nghĩa của sông Hồng: Bồi đắp phù sa, mở rộng DT đất, cung cấp nớc cho NN và sinh hoạt, là đờng giao thông quan trọng. - Tầm quan trọng của hệ thống đê: Ngăn lũ lụt, bảo vệ tài sản, tính mạng cho ND vùng ĐB.

- Sông ngòi: S.Hồng và sông Thái Bình nhiều nớc quanh năm

- Đất : nhiều loại,có phù sa màu mỡ

=> Thuận lợi cho thâm canh tăng vụ trong SXNN.

- Tài nguyên KS : Đá XD, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.

- Tài nguyên biển => Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, du lịch.

CH: ĐKTN của vùng có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế - XH?

* Khó khăn: S đất lầy thụt, đất phèn,mặn, đất ngoài đê bị bạc màu..

Một phần của tài liệu Bài soạn GIAO AN DIA 9 (Trang 43 - 44)