Giáo án Địa lý 9: Các Nhân Tố Tự Nhiên Và Kinh Tế - Xã Hội Ảnh Hưởng Đến Sự Phân Hóa Lãnh Thổ

MỤC LỤC

Mục tiêu bài học

- Có những hiểu biết về qúa trình phát triển kinh tế của nớc ta trong những thập kỉ gần. - Hiểu đợc xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu và khó khăn trong quá. - Có kĩ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tợng địa lí.

- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (biểu đồ tròn) và nhận xét biểu đồ.

Ph ơng tiện dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam I Tiến trình bài dạy

- Nắm đợc vai trò của các nhân tố TN và KT- XH đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nớc ta. - Thấy đợc các nhân tố trên đã ảnh hởng đến sự hình thành nền nông nghiệp nớc ta là nền nông nghiệp nhiệt đới theo hớng thâm canh và chuyên môn hoá. - Rèn luyện kĩ năng đánh giá giá trị kinh tế của tài nguyên thiên nhiên.

- Biết sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố NN - Biết liên hệ kiến thức thực tiễn địa phơng.

Các nhân tố tự nhiên 1- Tài nguyên đất

CH: Trong môi trờng nhiệt đới ẩm gió mùa, tài nguyên sinh vật có đặc điểm gì?. CH: Sự phát triển CN chế biến ảnh hởng nh thế nào đến phát triển và pbố NN?. GV: Nhấn mạnh ý nghĩa quyết định của nhân tố này đến sự phát triển ngành nông nghiệp.

GV: Chốt lại vai trò quan trọng của các nhân tố TN, tính quyết định của nhân tố KTXH. - Là cơ sở thuần dỡng, lai tạo các giống cây trồng vật nuôi có chất lợng tốt thích nghi với điều kiện tự nhiên và hệ sinh thái của nớc ta.

Ngành trồng trọt

- Nắm đựơc đặc điểm và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và một số xu hớng phát triển nông nghiệp hiện nay. - Nắm đợc sự phân bố sx nông nghiệp với việc hình thành các vùng sx tập trung các ngành nông nghiệp chủ yếu. - Rèn luyện kĩ năng phân tích bảng số liệu, kĩ năng phân tích sơ đồ ma trận về phân các cây công nghiệp theo từng vùng.

( Nhãn- Hng Yên, vải thiều- lục ngạn, đào- SPa CH: Tại sao Nam Bộ trồng đợc nhiều loại cây ăn quả có giá trị?. ( đồng cỏ với diện tích lớn, nhiều thức ăn) CH: Vì sao bò sữa lại đợc nuôi nhiều ở vùng ven các thành phố lớn?.

Ngành chăn nuôi

CH: Hạn chế cần giải quyết về phát triển ngành cây ăn quả thành ngành có giá trị xuất khẩu?. ( phát triển chậm, thiếu ổn định, đầu t, CBiến.) CH: Chăn nuôi nớc ta chiếm tỉ trọng nh thế nào trong NN?.

Bài 9

Lâm nghiệp

    Hiện nay đang phát triển mô hình N - L kết hợp => góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống nhân dân. - Nghề nuôi trồng và khai thác TS có tiềm năng phát triển (cả nớc ngọt, nớc mặn và nớc lợ). - Khó khăn trong khai thác, sử dụng các nguồn lợi thuỷ sản : Khí hậu, môi trờng, khai thác quá mức.

    - Nuôi trồng TS: đang phát triển góp phần chuyển dịch cơ cấu và khai thác tiềm năng. - Chuẩn bị giờ sau TH: Mang dụng cụ học tập và máy tính bỏ túi Xem lại phần trồng trọt và chăn nuôi.

    Bài 10:thực hành

    Hoạt động dạy và học

    - Đàn lợn, gia cầm tăng nhanh nhất do nhu cầu thực phẩm tăng, giải quyết tốt nguồn thức ăn chăn nuôi, hình thức chăn nuôi đa dạng gắn với CN chế biến. Củng cố:- Giáo viên có thể chấm một số bài thực hành - Nhận xét giờ thực hành.

    Bài 11

    Các nhân tố kinh tế xã hội CH: Nêu các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hởng

      CH: ý nghĩa của nguồn tài nguyên có trữ lợng lớn đối với sự phát triển và phân bố CN?. - Các nguồn tài nguyên có trữ lợng lớn là cơ sở để phát triển các ngành CN trọng điểm. - Sắp xếp các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội tơng ứng với các yếu tố đầu vào, đầu ra ảnh hởng đến SXCN (Theo sơ đồ câu 1 trang 41).

      Các yếu tố đầu vào: nguyên liệu, nhiên liệu, năng lợng, lao động, Cơ sở vật c.hất kĩ thuật. (Yếu tố chính sách tác động cả đầu vào và đầu ra, ảnh hởng lớn đến sự phát triển và phân bố công nghiệp). - Phân tích ý nghĩa của việc phát triển nông, ng nghiệp đối với ngành CN chế biến LTTP?.

      Bài 12

      • Các ngành CN trọng điểm CH: Nớc ta có mấy loại than?

        (Yếu tố chính sách tác động cả đầu vào và đầu ra, ảnh hởng lớn đến sự phát triển và phân bố công nghiệp). - Phân tích ý nghĩa của việc phát triển nông, ng nghiệp đối với ngành CN chế biến LTTP?. Không có tài nguyên thiên nhiên chúng ta không thể phát triển CN ?. CN chỉ phát triển khi chiếm lĩnh đợc thị trờng ?. Kim loại là điều kiện phát triển ngành CN luyện kim?. Dặn dò: Về nhà học bài , Làm các bài tập. - Tìm hiểu 1 số ngành CN trọng điểm nớc ta. Hoạt động của GV và HS Nội dung + Trớc đây: cơ sở nhà nớc chiếm u thế. nhà nớc và ngoài nhà nớc) + Cơ sở có vốn đầu t nớc ngoài. - Sắp xếp các ngành CN trọng điểm của nớc ta theo tỷ trọng từ lớn -> nhỏ?. - Tìm 3 ngành CN có tỷ trọng trên 10% và cho biết chúng phát triển dựa vào thế mạnh gì?.

        CH: Vai trò của các ngành CN trọng điểm trong cơ cấu giá trị sản xuất CN?. + Sản lợng và xuất khẩu than tăng nhanh trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y - CN khai thác dầu khí :Tập trung ở thềm lục địa phía Nam. ( Nhiệt điện phía B: gần than Quảng Ninh Nhiệt điện phiá N: ĐNBộ gần thềm lục địa Thuỷ điện: ở các dòng sông có trữ năng thuỷ.

        Hoạt động của GV và HS Nội dung (cơ khí - điện tử, hoá chất, xi măng, SX VLXD. ( LĐ lành nghề, csvckt, liên doanh, thị trờng, nguyên liệu tại chỗ, chính sách phát triển.). GV : Gồm: chế biến sp trồng trọt, chế biến sp chăn nuôi, chế biến thủy sản.

        (Do nhu cầu và máy móc- kĩ thuật tiên tiến) - Các trung tâm CN dệt may lớn nhất: TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng là những trung tâm dệt may lớn dựa trên u thế. - Xác định trên bản đồ các trung tâm CN lớn, các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện.

        Bài 13

        • Ph ơng tiện dạy học

          CH: Lấy ví dụ CMR: nền kinh tế càng phát triển thì các hoạt động dịch vụ càng trở nên đa dạng. + Lấy vài VD về các nhà đầu t nớc ngoài đã đầu t vốn để phát triển ngành dịch vụ ở nớc ta?. ( + Trong SX: BCVT giúp thông tin kinh tế giữa các nhà kinh doanh, các cơ sở SX với nhau và giữa nớc ta với TG (xuất khẩu các sp hoặc nhập khẩu spvà thiết bị).

          HCM trung tâm kinh tế lớn phía Nam (2 đầu mối GTVT lớn nhất, nhiều trờng ĐH, bệnh viện, trung tâm TM..). Kiến thức: - Nắm đợc đặc điểm phân bố các mạng lới và các đầu mối GTVT chính của nớc ta cũng nh các bớc tiến mới trong hoạt động GTVT, các thành tựu to lớn của ngành BCVT và tiền đề của những bớc tiến đó trong đời sống kinh tế - XH của đất nớc. Kĩ năng: - Biết đọc và phân tích lợc đồ GTVT nớc ta, phân tích mối quan hệ giữa phân bố mạng lới giao thông vận tải với sự phân bố các ngành kinh tế khác.

          - Một số hình ảnh về các công trình GTVT hiện đại mới XD, hoạt động của ngành GTVT. CH: Quan sát biểu đồ cơ cấu ngành GTVT, H14.1: Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá?. GV: Đờng biển gồm: vận tải ven biển và vận tải biển quốc tế-ptriển nhờ hoạt động KTĐN.

          CH : Loại hình thông tin nào hiện nay có thể hỗ - Phục vụ vui chơi, giải trí và học. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính trợ, giúp đỡ mọi ngời tự học tập và nghiên cứu?. + Tích cực: Là phơng tiện quan trọng để tiếp thu tiến bộ KHKT, cung cấp thông tin cập nhật, phục vụ học tập, vui chơi giải trí, đa Việt Nam héi nhËp víi TG.

          Bài 15

          + Tiêu cực: Các hình ảnh bạo lực, đồi truỵ do kẻ xấu gài vào mạng => ảnh hởng tới đạo đức của HS. + Nêu ý nghĩa của GTVT và BCVT đối với sự phát triển kinh tế nớc ta?. + Su tầm tranh ảnh liên quan đến hoạt động thơng mại và du lịch nớc ta.

          Trắc nghiệm (3 điểm)

          Phần tự luận ( 7 điểm)

          Câu 1 ( 4 điểm): Trình bày các nhân tố tự nhiên ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố sản xuất nông nghiệp?. Tại sao nông nghiệp lại phụ thuộc chặt chẽ vào các nhân tố tự nhiên?.

          Đáp án và thang điểm I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)

            + Nớc ta có mạng lới sông ngòi dày đặc- cung cấp nguồn nớc dồi dào + Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong NN. + Phong phú và đa dạng- cơ sở thuần dỡng các giống cây trồng, vật nuôi phù hợp với. Tại sao NN phụ thuộc chặt chẽ vào các nhân tố TN ( 1 điểm) - T liệu sản xuất trong NN: Đất.

            Dặn dò : Su tầm tranh ảnh về địa hình (hoặc dân c) vùng TDMN Bắc Bộ.

            Sự phân hoá lãnh thổ