Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tại các trƣờng phổ thông trung học trên địa bàn huyện houn, tỉnh UDOMXAY, lào

105 8 0
Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tại các trƣờng phổ thông trung học trên địa bàn huyện houn, tỉnh UDOMXAY, lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Nâng cao chất lƣợng đội ngũ Giáo viên trƣờng phổ thông trung học địa bàn huyện Houn, Tỉnh UDOMXAY, Lào” cơng trình nghiên cứu riềng tơi hướng dẫn TS Hà Văn Sỹ Các số liệu luận văn xác có nguồn gốc rõ ràng Toàn kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin chịu trách nhiệm toàn nội dung luận văn thạc sĩ TÁC GIẢ LUẬN VĂN THONGLAI MINGKHUANHA LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Hà Văn Sỹ, người nhiệt tình trực tiếp dẫn tơi suốt trình thực luận văn, hướng dẫn xác định hướng đi, khắc phục hạn chế, giúp tơi vượt qua nhiều khó khăn để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô trường Đại học Cơng đồn, đặc biệt thầy Khoa Đào tạo Sau Đại học cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua, giúp tơi có kiến thức để thực luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ Tóm tắt luận văn (i-xviii) MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.1 Giáo viên 1.1.2 Đội ngũ giáo viên 1.1.3 Chất lượng đội ngũ giáo viên 1.1.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 1.2 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đội ngũ giáo viên 1.2.1 Tiêu chí đánh giá tâm lực 1.2.2 Tiêu chí đánh giá trí lực 10 1.2.3 Tiêu chí đánh giá thể lực 11 1.2.4 Tiêu chí đánh giá cấu đội ngũ giáo viên 13 1.3 Các hoạt động nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên 14 1.3.1 Nâng cao chất lượng trí lực 14 1.3.2 Nâng cao chất lượng tâm lực 19 1.3.3 Nâng cao chất lượng thể lực 20 1.3.4 Hoàn thiện cấu giáo viên 21 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng trung học phổ thông 22 1.4.1 Nhân tố bên 22 1.4.2 Nhân tố bên 24 1.5 Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông số huyện học cho huyện Houn, tỉnh Udomxay, Lào 27 1.5.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông số huyện 27 1.5.2 Bài học rút cho huyện Houn, tỉnh Udomxay, Lào 28 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOUN, TỈNH UDOMXAY, LÀO 31 2.1 Khái quát huyện Houn, tỉnh Udomxay, Lào 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ 31 2.1.3 Một số đặc điểm có ảnh hưởng đến chất lượng giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn huyện Houn 38 2.2 Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn Huyện Houn, tỉnh Udomxay, Lào 42 2.2.1 Thực trạng tâm lực 42 2.2.2 Thực trạng trí lực 44 2.2.3 Thực trạng thể lực 48 2.2.4 Cơ cấu đội ngũ giáo viên 55 2.3 Đánh giá chung thực trạng chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng trung học phổ thông địa bàn huyện Houn 59 2.3.1 Ưu điểm 59 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 60 Tiểu kết chƣơng 62 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOUN, TỈNH UDOMXAY, LÀO 63 3.1 Mục tiêu, phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng trung học phổ thông địa bàn Huyện Houn, tỉnh Udomxay, Lào 63 3.1.1 Mục tiêu 63 3.1.2 Phương hướng 63 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng trung học phổ thông địa bàn Huyện Houn, tỉnh Udomxay, Lào 64 3.2.1 Nâng cao thể lực cho nguồn nhân lực 64 3.2.2 Nâng cao tâm lực nguồn nhân lực 66 3.2.3 Nâng cao trí lực nguồn nhân lực 71 3.2.4 Hoàn thiện cấu đội ngũ giáo viên 80 Tiểu kết chƣơng 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp CNTT: Công nghệ thông tin GD&TT: Giáo dục Thể thao GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo LLCT: Lý luận trị SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 2.1: Số lượng nguồn nhân lực trường trung học phổ thông huyện Houn giai đoạn 2017-2019 41 Bảng 2.2 Tình hình tài trường trung học phổ thông địa bàn Huyện 42 Bảng 2.3: Trình độ lý luận trị giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn huyện Houn 43 Bảng 2.4: Đánh giá lực chuyên môn giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn huyện Houn năm 2019 44 Bảng 2.5: Trình độ ngoại ngữ giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn huyện Houn 45 Bảng 2.6: Mức độ thành thạo tiếng Anh giáo viên trường trung học phổ thông huyện Houn năm 2019 46 Bảng 2.7: Trình độ tin học giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn huyên Houn 47 Bảng 2.8: Mức độ thành thạo kĩ tin học giáo viên 48 Bảng 2.9: Chỉ số BMI giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn huyện Houn năm 2019 49 Bảng 2.10: Tình hình sức khỏe giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn Huyện Houn 51 Bảng 2.11: Đánh giá mức độ đáp ứng môi trường làm việc công việc 53 Bảng 2.12: Thu nhập bình quân giáo viên trường trung học phổ thông huyện Houn 54 Bảng 2.13: Đánh giá công tác lương thưởng trường trung học phổ thông địa bàn huyện Houn 54 Bảng 2.14: Độ tuổi đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông Huyện Houn 55 Bảng 2.15: Trình độ học vấn giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn huyện Houn 57 Bảng 2.16: Cơ cấu theo giới tính giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn huyện Houn 57 Bảng 2.17: Cơ cấu theo thâm niên công tác giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn huyện Houn 58 Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Hạng giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn huyện Houn 45 Biểu đồ 2.2: BMI giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn huyện Houn 50 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu theo độ tuổi giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn huyện Houn 56 Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức trường trung học phổ thông huyện Houn, tỉnh Udomxay, Lào 32 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các nhà kinh tế học rằng, có bốn nguồn lực xã hội đất đai, lao động, vốn lực kinh doanh Bốn nguồn lực có quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn để giúp xã hội lồi người ngày phát triển Trong đó, có nguồn lực trung tâm, định nguồn lực lại nguồn nhân lực (lao động) Nguồn nhân lực nguồn lực người, vừa chủ thể lại khách thể sản xuất xã hội Nguồn nhân lực yếu tố tiên chủ yếu tạo giá trị thặng dư cho tổ chức, doanh nghiệp nói riêng tồn kinh tế nói chung Đây nguồn lực đảm bảo sáng tạo tổ chức Con người, với sức sáng tạo vô tận não bộ, giúp sản xuất hàng hóa, dịch vụ nguồn lực khác Chính thế, kinh tế, xã hội, tổ chức, doanh nghiệp có phát triển nhanh hay không phụ thuộc vào chất lượng nguồn nhân lực tổ chức xã hội Đặc biệt, nay, thời đại công nghệ 4.0, nguồn nhân lực chất lượng cao ngày trọng, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực toán thách thức nhà quản trị tổ chức, doanh nghiệp Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giúp cho tổ chức, doanh nghiệp chủ động sản xuất kinh doanh, chủ động hoạt động quản trị nguồn lực khác; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mang lại cho tổ chức, doanh nghiệp nguồn nhân lực dồi với chất lượng cao trước, nâng cao sức sản xuất, nâng cao suất lao động, kỉ luật lao động lực cạnh tranh tổ chức, doanh nghiệp thị trường Đối với quốc gia đà phát triển Lào, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực không nhiệm vụ tổ chức, doanh nghiệp mà nhiệm vụ hàng đầu toàn xã hội Nhất bối cảnh tồn cầu hóa, kinh tế tri thức cách mạng công nghiệp 4.0 đặt cho nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nhiều thách thức mang lại nhiều hội nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lại đặt lên hàng đầu để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Tại trường phổ thông trung học địa bànhuyện Houn, tỉnh Udomxay, Lào, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhiệm vụ quan trọng cấp lãnh đạo quan tâm đạo sát nhằm tạo nên nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả đáp ứng u cầu cơng việc thời đại Vì quan quan trọng, có ảnh hưởng tới sở giáo dục, đào tạo huyện, cần thiết phải có nguồn nhân lực chất lượng cao để đưa giáo viên tường huyện ngày đạt kết tốt, từ góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng phổ thông trung học địa bàn huyện Houn, tỉnh Udomxay, Lào” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Để thực đề tài này, tác giả nghiên cứu số cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan công bố sau: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước KHXH 05 Nguyễn Phú Trọng làm chủ nhiệm đề tài) 2000, “Luận chứng khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” đúc kết đưa quan điểm, định hướng việc sử dụng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán nói chung lĩnh vực khác đời sống kinh tế xã hội Đây tài liệu tham khảo hữu ích trường hợp liên quan đến cán công chức, viên chức đơn vị nghiệp - “7 giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực Việt Nam”, Phạm Văn Sơn, Báo Giáo dục thời đại, 2015 Trong vấn, tác giả đưa nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng NNL gồm: “Nâng cao trình độ học học vấn kĩ lao động, khuyến khích lao động tự học, gắn chiến lược phát triển nhân lực với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, trọng nhân 83 cán bộ, giảng viên (Bằng hình thức điểm danh lớp, làm kiểm tra ngắn, thu kết thúc lớp đào tạo, bồi dưỡng) Dựa vào kết điều tra, đánh giá, Hiệu trưởng kịp thời đạo điều chỉnh hoạt động quản lý quản lý nguồn nhân lực nhằm đạt mục tiêu đề Việc kiểm tra đánh giá tổ chức quản lý cán bộ, giảng viên phải tiến hành cách khách quan, công khai, dân chủ, công bằng… đảm bảo khơi dậy ý thức trách nhiệm tập thể cá nhân cán bộ, giảng viên phát huy nhiệt tình ý thức tự giác cán bộ, giảng viên Hoạt động kiểm tra, đánh giá phải hướng đến khen thưởng đánh giá tốt để động viên có kiểm điểm xử lý đánh giá có sai phạm nhằm mục đích thúc đẩy hoạt động phát triển theo hướng tích cực, nề nếp, kỷ cương Thể trách nhiệm cấp quản lý công tác quản lý nguồn nhân lực 84 Tiểu kết chƣơng Ở chương 3, tác giả đề cập tới nội dung sau để đưa giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT địa bàn huyện Houn, tỉnh Udomxay, Lào Tác giả đưa mục tiêu phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT địa bàn huyện giai đoạn 2020 – 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Tác giả đưa số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT địa bàn Huyện bao gồm: Hoàn thiện cấu đội ngũ giáo viên THPT; Nâng cao sức khỏe giáo viên trường THPT; Nâng cao tâm lực, đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên; Nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học cho giáo viên; Tăng cường nhận thức, công tác giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, tác phong cho giáo viên 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Có thể thấy, nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trò định đến phát triển tổ chức, địa phương quốc gia; chất lượng giáo dục đóng vai trị then chốt việc tạo nên nguồn nhân lực chất lượng cao Đặc biệt, cấp Trung học phổ thông, giai đoạn học sinh dần hồn thiện tính cách, có thay đổi mạnh mẽ tâm sinh lý; giai đoạn định tương lai em, thế, địi hỏi người thầy phải có tâm có tài để giúp định hướng em đến điều tốt đẹp cung cấp kiến thức cho em bước chân vào trường Đại học định hướng nghề nghiệp cho em chọn nghề nghiệp mà cảm thấy phù hợp Nhận thức tầm quan trọng ấy, tác giả định lựa chọn luận văn: “Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT địa bàn huyện Houn, tỉnh Udomxay, Lào” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Luận văn gồm chương thể số vấn đề sau: Hệ thống hóa sở lý luận giáo viên, giáo viên THPT chất lượng giáo viên THPT kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo viên THPT số trường bao gồm Việt Nam Lào; Phân tích thực trạng chất lượng giáo viên trường THPT địa bàn huyện Houn, từ đánh giá ưu điểm, hạn chế chất lượng giáo viên tại, nguyên nhân để làm sở đề xuất giải pháp; Từ định hướng mục tiêu nâng cao chất lượng giáo viên THPT địa bàn huyện Houn, tác giả luận văn nêu số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THPT Huyện với việc tiếp tục phát huy nguồn nhân lực có, đảm bảo nhu cầu số lượng chất lượng nguồn nhân lực trường Mặc dù có nhiều cố gắng trình hồn thiện luận văn, cịn hạn chế mặt nhận thức kinh nghiệm, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp 86 nhiệt tình từ Q Thầy, Cơ giáo thành viên Hội đồng bảo vệ để luận văn hoàn thiện Khuyến nghị 2.1 Đối với Nhà nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 2.1.1 Tập trung quy hoạch lại mạng lưới sở đào tạo sư phạm Hiện nay, nước có 14 sở đào tạo giáo viên, bao gồm trường sư phạm, trường đa ngành có đào tạo sư phạm, khoa sư phạm thuộc đại học vùng Đào tạo sư phạm năm qua chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, không sát với thực tế việc xác định tiêu tuyển sinh chủ yếu dựa lực sở đào tạo, chưa gắn với nhu cầu đào tạo giáo viên theo cấp học, môn học, vùng miền, địa phương dẫn đến cung vượt cầu; chưa có quy hoạch tổng thể nhu cầu đào tạo phát triển nhân lực sư phạm theo giai đoạn; trường chưa quan tâm đến điều kiện đảm bảo chất lượng; cơng tác kiểm định cịn hạn chế, số lượng trường có đào tạo sư phạm kiểm định cịn Để nâng cao hiệu chất lượng đào tạo sư phạm thời gian tới, Bộ Giáo dục Thể thao Lào xây dựng quy hoạch tổng thể hệ thống kèm theo mạng lưới tiêu chuẩn trường sư phạm đại, động, tự chủ; sử dụng tiêu chuẩn để kiểm định, phân tầng, xếp hạng trường sư phạm xếp lại mạng lưới trường sư phạm Hệ thống trường sư phạm hỗ trợ hình thành dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu cung ứng nguồn nhân lực ngành sư phạm Đồng thời, đẩy mạnh công tác kiểm định chất lượng trường sư phạm Công bố công khai kết đánh giá, kiểm tra điều kiện đảm bảo chất lượng với thông tin liên quan đến trình đào tạo để người học xã hội giám sát Thực ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào ngành đào tạo giáo viên đượcc quy định hai phương thức xét tuyển theo kết học tập lớp 12 theo kết thi trung học phổ thông quốc gia 87 Bên cạnh đó, sở đào tạo giáo viên phải thường xuyên cập nhật đổi chương trình đào tạo để đáp ứng chuẩn đầu giáo viên cấp phù hợp với chương trình sách giáo khoa mới; thực nghiêm túc việc bồi dưỡng đào tạo lại giáo viên hàng năm theo kế hoạch, đảm bảo giáo viên cập nhật kiến thức sư phạm tiên tiến giới 2.1.2 Nghiên cứu đề xuất xây dựng hệ thống thang bảng lương riêng cho đội ngũ giáo viên Hiện nay, đội ngũ giáo viên cán quản lý sở giáo dục cơng lập hưởng chế độ, sách theo quy định chế độ tiền lương cán bộ, cơng chức, viên chức Ngồi lương hưởng theo quy định trên, nhà giáo cán quản lý giáo dục hưởng thêm phụ cấp Theo khảo sát, đánh giá gần cho thấy, phụ cấp ưu đãi bình qn tồn ngành khoảng 36%, phụ cấp thâm niên toàn ngành khoảng 18% Như vậy, thu nhập bình qn tăng thêm giáo viên tồn ngành khoảng 54% (cao cơng chức hành có phụ cấp cơng vụ 25%, mức lương phụ cấp thấp mức lương phụ cấp số ngành nghề khác Với sách tiền lương khó thu hút người tài vào làm việc sở giáo dục, phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo có người tài họ chưa toàn tâm, toàn ý tập trung vào thực thi nhiệm vụ cơng vụ, dẫn đến tình trạng chất lượng cơng việc có phần bị hạn chế, chưa góp phần thu hút, giữ chân người tài vào ngành sư phạm Thực tế có nhiều người tâm huyết với nghề dạy học, chí mong muốn đóng góp cơng việc chung đất nước, nhiên, với mức lương khiến họ chưa yên tâm công hiến cho ngành Bên cạnh đó, sách tiền lương cịn nhiều bất cập dẫn đến khó trì nghiêm tính kỷ luật, thứ bậc khơng tạo tính cạnh tranh đội ngũ giáo viên Tác giả mạnh dạn khuyến nghị với Nhà nước hoàn thiện xây dựng hệ thống thang bảng lương cơng chức nói chung giáo viên nói riêng, 88 với mức lương mang tính cạnh tranh thu hút lực lượng lao động chất lượng cao xã hội; thêm vào mức lương cần đảm bảo chi trả nhu cầu tối thiểu nhu cầu học tập, nâng cao trình độ giáo viên gia đình họ 2.2 Đối với Bộ, Ban, Ngành có liên quan Bộ Y tế cần đẩy mạnh việc xã hội hóa cơng tác chăm sóc sức khỏe người lao động vai trò người sử dụng lao động người lao động Xây dựng thực cơng cụ sách sức khỏe người lao động Xây dựng khung sách quốc gia sức khỏe người lao động có xem xét tới cơng ước lao động quốc tế bao gồm: ban hành pháp luật; thiết lập chế phối hợp liên ngành hoạt động; huy động nguồn lực để bảo vệ nâng cao sức khỏe người lao động; tăng cường vai trò lực Bộ Y tế; Bộ Lao động, lồng ghép mục tiêu hành động sức khỏe người lao động vào chiến lược y tế quốc gia Các tiếp cận quốc gia nhằm phịng chống thương tích bệnh nghề nghiệp cần phát triển theo ưu tiên quốc gia phối hợp với chiến dịch toàn cầu WHO Các quan Nhà nước, đoàn thể nhân dân, phối hợp với ngành y tế triển khai chương trình sức khỏe địa phương, tuyên truyền vận động làm cho người dân/ người lao động hiểu tự giác tham gia hoạt động chăm sóc sức khỏe gia đình cộng đồng Tăng cường chương trình giám sát, tự giám sát, cung cấp thông tin biện pháp hiệu Hệ thống giám sát sức khỏe người lao động cần thiết kế với mục đích xác định xác kiểm sốt nguy nghề nghiệp bao gồm thiết lập hệ thống thông tin quốc gia, xây dựng lực để ước tính gánh nặng nghề nghiệp bệnh tật thương tích, ghi chép phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ, bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động, cải thiện báo cáo phát sớm tai nạn bệnh nghề nghiệp đặc trưng lao động trí óc 89 Cần phải tăng cường nghiên cứu sức khỏe người lao động Đặc biêt nghiên cứu chuyên sâu sức khỏe lao động trí óc Các chiến lược cơng cụ cần phải xây dựng với tham gia tất bên liên quan để cải thiện thông tin tuyên truyền nâng cao nhận thức sức khỏe người lao động Tăng cường chất lượng hệ thống chăm sóc sức khỏe, dịch vụ y tế lao động Cải thiện độ bao phủ chất lượng dịch vụ y tế lao động Xây dựng lực thể chế nòng cốt cấp quốc gia địa phương để cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho dịch vụ y tế lao động giám sát, lập kế hoạch chất lượng dịch vụ, thiết kế biện pháp can thiệp mới, phổ biến thông tin cung cấp chuyên môn chuyên ngành Cần tăng cường việc phát triển nguồn nhân lực cho sức khỏe người lao động cách: đào tạo thêm sau đại học ngành có liên quan; nâng cao lực cho dịch vụ y tế lao động; Kết hợp vấn đề sức khỏe người lao động đào tạo cho cán chăm sóc sức khỏe ban đầu chuyên gia khác cần thiết cho dịch vụ y tế lao động 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Xuân Cầu (2014), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu (2003), Giáo trình Kinh tế lao động, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/09/017 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Chinhphu.vn (2009), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác phổ biến giáo dục pháp luật, Đề án củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác phổ biến giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2011), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 Trần Kim Dung (1992), Giáo trình Quản trị Nhân sự, Nxb Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quốc Khánh Phương Nga (2006), Rèn luyện phương pháp học tập có hiệu quả, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 10 Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Lê (2009), “Đẩy mạnh liên kết đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm tìm giải pháp cho nhu cầu ngày thiết xã hội nguồn nhân lực trình độ cao”, Hội thảo quốc gia đào tạo nhân lực công nghệ cao theo nhu cầu xă hội 12 Liên hợp quốc (2018), Báo cáo phát triển Chính phủ điện tử năm, Hoa Kì 91 13 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2003), Giáo trình Kinh tế trị MácLê nin, Hà Nội 14 Lê Thị Ngân (2001), “Nguồn nhân lực Việt Nam với nên kinh tế tri thức”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (276) 15 Ngân hàng Thế giới (2018), Báo cáo Doing Business, Hoa Kì 16 Nguyễn Thiện Nhân (2007), “Làm đủ nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển? Bốn giải pháp để đào tạo nhân lực có kỹ năng”, Diễn đàn Doanh nghiệp, Tạp chí Điện tử 17 Phạm Cơng Nhất 2008) “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản điện tử 18 Hoàng Phê (2015), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 19 Đỗ Văn Phức (2005), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội 20 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) (2017), Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), Hà Nội 21 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2019), Luật Giáo dục, số 43/2019 – QH 14, ngày 14 tháng năm 2019 22 Nguyễn Hải Sản (1998), Giáo trình Quản trị học, Nxb Thống Kê, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Sơn (2007), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển kinh tế tri thức, Viện Triết học, Tạp chí Tiếng Việt 24 Nguyễn Hữu Thân (2003), Quản trị nhân sự, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tê, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 27 Phạm Đức Thành (1995), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 28 Vũ Quang Thọ (2006), Sự biến đổi tâm lý điều kiện sống công nhân, viên chức lao động thủ q trình xếp, đổi doanh nghiệp Nhà nước, Nxb Lao động, Hà Nội 29 Thủ tướng Chính phủ nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam (2012), “Chiến lược phát triển Giáo dục 2011- 2020” Quyết định số 711 ngày 13 tháng năm 2012 30 Trần Thị Anh Thư (2012), Tăng cường lực cạnh tranh Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam điều kiện Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung Ương 31 Nguyễn Văn Tùng (2006), “Kinh tế tri thức với vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 32 Tổ chức y tế giới (1946), Định nghĩa sức khỏe WHO, Hội nghị Y tế Quốc tế, New York 33 Ngọc Trung (2008), “Làm để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”, Báo Quảng Nam 34 Viện Nghiên cứu Phổ biến tri thức bách khoa(1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội 35 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2000), Nền kinh tế tri thức: Nhận thức hành động, kinh nghiệm nước phát triển phát triển, (WHO) 36 Http://www.wikipedia.com truy cập ngày 29 tháng năm 2020, Hà Nội Tiếng Anh 38 Michael E.Porter (1996), What Is Strategy,Harvard Business Review 39 Michael E.Porter (1985), Competitive Strategy: Techniques for Ana2lyzing Industries and Competitors 40 Michael E.Porter (2001), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 93 41 Michael E.Porter (2008), Lợi cạnh tranh quốc gia, NXB Trẻ, Hà Nội 42 MaxWel (1998), Kỹ sư tư vấn, Nxb Xây dựng Tiếng Lào 43 Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2015), Luật Giáo dục số 62/QH, ngày 16 tháng năm 2015: 44.Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2018), Luật An sinh xã hội số 54/ QH ngày 27 tháng năm 2018 45 Sở Giáo dục Thể thao (2017-2019), Báo cáo tổng kết năm, tỉnh Udomxay, Lào PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRA CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Kính chào Q vị! Tơi Thong lai MINGKHUANHA - học viên cao học chuyên ngành Quản trị nhân lực, trường Đại học Cơng đồn Tơi thực nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ Giáo viên trường phổ thông trung học địa bàn huyện Houn, Tỉnh UDOMXAY, Lào” Dưới bảng khảo sát ý kiến Quý vị, mong nhận giúp đỡ Q vị để tơi hồn thành nghiên cứu, đồng thời đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao công tác nâng cao chất lượng đội ngũ Giáo viên trường phổ thông trung học địa bàn huyện Houn, Tỉnh UDOMXAY, Lào Thông tin Quý vị cung cấp phục vụ cho mục đích khảo sát nói Sau câu hỏi vấn, với câu hỏi/mục lựa chọn, quý vị vui lòng đánh dấu (x) để trả lời; với câu hỏi/ghi ý kiến, quý vị ghi ý kiến vào dòng chấm (…) để thể ý kiến, quan điểm I Thơng tin cá nhân Xin Ơng (bà) vui lịng cho biết đơi nét thân: Họ tên (có thể nêu không): Giới tính: Nam ……… Nữ ………… Tuổi: Chiều cao……… Cân nặng…… Sức khỏe………… Trình độ (chức danh KH, học vị): Lĩnh vực chuyên môn: Đào tạo nước/ngoài nước: - Đại học: Trong nước … Ngoài nước … - Thạc sĩ: Trong nước … Ngoài nước … - Tiến sĩ: Trong nước … Ngoài nước … Đơn vị công tác:… Số năm tham gia công tác: II Nội dung khảo sát Quý vị đánh giá việc nâng cao chất lượng đội ngũ Giáo viên trường phổ thông trung học địa bàn huyện Houn, Tỉnh UDOMXAY, Lào Tốt  Bình thường  Chưa tốt  Quý vị đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên trường phổ thông trung học địa bàn huyện Houn, Tỉnh UDOMXAY, Lào Chất lượng tốt  Chất lượng trung bình  Chất lượng khơng tốt  Q vị đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường phổ thông trung học địa bàn huyện Houn, Tỉnh UDOMXAY, Lào Mức độ tốt  Mức độ trung bình  Mức độ không tốt  Quý vị đánh giá phẩm chất, đạo đức, ý thức trách nhiệm đội ngũ giáo viên trường phổ thông trung học địa bàn huyện Houn, Tỉnh UDOMXAY, Lào Nội dung Tốt Trung bình Chưa tốt Phẩm chất đạo đức    Chấp hành kỷ luật lao động    Thái độ ứng xử với đồng nghiệp    Tinh thần, trách nhiệm với công việc    Quý vị đánh giá mức độ phù hợp cấu tổ chức sở giáo dục thể thao huyện Houn, tỉnh Udomxay Mức độ STT 11 Nội dung Việc xếp bố trí cơng chức vào Bình Khơng thường phù hợp    Phù hợp vị trí việc làm 22 Cơ cấu trình độ chun mơn    33 Cơ cấu công chức theo độ tuổi    44 Cơ cấu cơng chức theo giới tính    Tỉ lệ công chức lãnh đạo, quản lý    35 công chức làm việc trực tiếp Theo quý vị hạn chế lớn công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường phổ thông trung học địa bàn huyện Houn, Tỉnh UDOMXAY, Lào …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………… Quý vị nghĩ vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường phổ thông trung học địa bàn huyện Houn, Tỉnh UDOMXAY, Lào …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Quý vị đề xuất số khuyến nghị nhằm giúp ủy ban quyền sở giáo dục để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ************************** XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Ý KIẾN CỦA QUÝ VỊ ... nghiệm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông số huyện học cho huyện Houn, tỉnh Udomxay, Lào 27 1.5.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông số huyện. .. PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOUN, TỈNH UDOMXAY, LÀO 63 3.1 Mục tiêu, phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên. .. pháp nâng chất lượng đội ngũ Giáo viên trường phổ thông trung học địa bàn huyện Houn, tỉnh Udomxay, Lào 7 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ

Ngày đăng: 07/04/2021, 16:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan