1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế trò chơi trong dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng cho học sinh lớp 10

116 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 3,5 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN ==== CAO THỊ KIM CHI THIẾT KẾ TRÕ CHƠI TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG CHO HỌC SINH LỚP 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Toán HÀ NỘI – 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN ==== CAO THỊ KIM CHI THIẾT KẾ TRÕ CHƠI TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG CHO HỌC SINH LỚP 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Toán Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐÀO THỊ HOA HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận này, bên cạnh nỗ lực thân, em nhận đƣợc giúp đỡ động viên nhiệt tình gia đình, thầy cô, bạn bè - Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo khoa Tốn bạn sinh viên khoa tạo điều kiện giúp em học tập đạt kết nhƣ ngày hôm - Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo hƣớng dẫn: TS Đào Thị Hoa – Tổ phƣơng pháp dạy học mơn Tốn tận tình bảo, hƣớng dẫn, động viên tạo điều kiện giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp - Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln lắng nghe, chia sẻ ủng hộ em suốt thời gian học tập nhƣ làm khóa luận Dù cố gắng nhƣng khóa luận khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý, nhận xét từ phía thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Cao Thị Kim Chi LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp trình học tập, nghiên cứu nỗ lực thân em dƣới bảo, hƣớng dẫn tận tình giáo Đào Thị Hoa, em hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Thiết kế trị chơi dạy học chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng cho học sinh lớp 10” Em xin cam đoan khóa luận kết nỗ lực thân em, khơng có trùng lặp với kết tác giả khác kết thu đƣợc đề tài hoàn toàn xác thực Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Cao Thị Kim Chi MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm dạy học 1.2 Trò chơi học tập 1.3 Quy trình thiết kế tổ chức trò chơi học tập 11 1.4 Thực trạng sử dụng trò chơi dạy học Toán .17 Kết luận chƣơng 19 CHƢƠNG THIẾT KẾ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG CHO HỌC SINH LỚP 10 21 2.1 Mục tiêu, nội dung chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng 21 2.2 Mục tiêu thiết kế trò chơi dạy học chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng 26 2.3 Thiết kế trò chơi 27 2.4 Một số ý sử dụng trò chơi 74 Kết luận chƣơng 75 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 76 3.2 Thời gian thực nghiệm .76 3.3 Nội dung thực nghiệm .76 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm .77 3.5 Kết thực nghiệm 77 Kết luận chƣơng 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết điểm số kiểm tra học sinh 78 Bảng 3.2 Mức độ hứng thú học tập học sinh tiết học 78 Bảng 3.3: Mức độ ý học sinh tiết học 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị 29 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ khóa XI Nghị nêu: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động trải nghiệm sáng tạo,…”[4] Do đó, giáo dục nói chung dạy học nói riêng, nhà trƣờng nhà giáo dục trọng tới việc tích cực hóa học sinh, tạo hội điều kiện học tập thuận lợi cho học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo Hơn nữa, với đà phát triển không ngừng kinh tế tri thức, việc nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo cần phải vào chiều sâu Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục bắt buộc, học sinh dựa huy động tổng hợp kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trƣờng, gia đình, xã hội,… Hoạt động trải nghiệm đƣợc tổ chức lớp học, trƣờng học,… Hầu hết học sinh đƣợc học tập dƣới hoạt động trải nghiệm tỏ thích thú hứng khởi Rất nhiều học sinh thể rõ lực qua hoạt động trải nghiệm mơn học Tốn học mơn khoa học tự nhiên có tính logic tính xác cao, chìa khóa mở phát triển mơn học khác Vì vậy, phải gây đƣợc hứng thú học tập cho học sinh cách lôi học sinh tham gia vào hoạt động trải nghiệm Phƣơng pháp trị chơi hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm Việc tổ chức trò chơi dạy học mơn Tốn giúp học sinh hứng thú “Học mà chơi – Chơi mà học” phƣơng châm đƣợc đề cao hoạt động dạy học có tác dụng khơi dậy nhiều hứng thú cho giáo viên lẫn học sinh đồng thời tạo ấn tƣợng sâu sắc học, giúp việc học nhẹ nhàng mà hiệu Trị chơi dạy học có nhiều cấp độ từ việc chơi cho vui trƣớc học hay học tập từ trị chơi Trong chƣơng trình Hình học lớp 10, chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng nội dung quan trọng nhằm rèn luyện trí tuệ cho học sinh Tuy nhiên, sâu vào chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng nội dung khó, cần có phƣơng pháp dạy học thích hợp để đem lại hiệu cao Vận dụng tổ chức trò chơi dạy học chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng giúp học sinh tích cực hóa việc học Tuy nhiên, thực tế trƣờng phổ thơng nay, việc tổ chức trị chơi dạy học Tốn cịn hạn chế Từ lý trên, tơi lựa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học là: “Thiết kế trị chơi dạy học chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng cho học sinh lớp 10” Mục đích nghiên cứu Thiết kế trò chơi dạy học chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng cho học sinh lớp 10 định hƣớng sử dụng hệ thống trò chơi để đổi phƣơng pháp dạy cho giáo viên, đồng thời giúp học sinh học tập hứng thú hiệu quả, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học chủ đề nói riêng nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Tốn nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Trò chơi phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng - Phạm vi nghiên cứu: Chƣơng trình Hình học 10 Nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế sử dụng đƣợc trò chơi dạy học chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng phù hợp với học sinh lớp 10 tạo đƣợc hứng thú học tập, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học chủ đề trƣờng phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận trò chơi dạy học 5.2 Tìm hiểu thực trạng việc thiết kế sử dụng trò chơi dạy học chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng cho học sinh lớp 10 5.3 Thiết kế trò chơi dạy học chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng cho học sinh lớp 10 5.4 Thực nghiệm sƣ phạm Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu phƣơng pháp dạy học mơn Tốn có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu văn bản, nghị Đảng, nhà nƣớc chƣơng trình giáo dục đào tạo - Nghiên cứu sách giáo khoa sách tham khảo, tạp chí khóa luận,… có liên quan đến trò chơi dạy học, kiểm tra đánh giá, chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng 6.2 Phương pháp quan sát điều tra Tìm hiểu thái độ học tập học sinh, tìm hiểu đánh giá giáo viên, học sinh tác dụng trị chơi dạy học mơn tốn nhƣ tính khả thi việc sử dụng hệ thống trị chơi vào dạy học Hình học lớp 10 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Xác định chất lƣợng hệ thống trị chơi tính khả thi gợi ý đƣợc trình bày khóa luận 6.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm giáo viên Toán việc thiết kế sử dụng trò chơi dạy học chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng cho học sinh lớp 10 Cấu trúc khóa luận Ngồi phần: mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận bao gồm chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng Thiết kế trò chơi dạy học chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng cho học sinh lớp 10 Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm dạy học 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm hoạt động mà “Học sinh dựa huy động tổng hợp kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trƣờng, gia đình, xã hội; tham gia hoạt động hƣớng nghiệp hoạt động phục vụ cộng đồng dƣới hƣớng dẫn tổ chức nhà giáo dục; qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực thành phần đặc thù hoạt động nhƣ: lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hƣớng nghề nghiệp, lực thích ứng với biến động sống kĩ sống khác”[1-tr.28] Bên cạnh hoạt động trải nghiệm nói chung, mơn học có hoạt động trải nghiệm mang tính đặc trƣng, đặc thù riêng mơn học, góp phần hình thành phát triển lực chuyên biệt cho học sinh Nhƣ vậy, thấy chất hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục đƣợc tổ chức theo đƣờng gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức hành động, hình thành phát triển cho học sinh niềm tin, tình cảm, lực cần có ngƣời cơng dân tƣơng lai Chính vậy, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động mang dáng dấp hoạt động theo nghĩa hẹp Tuy nhiên, điểm khác biệt chúng cách làm, cách triển khai hoạt động [5-tr.77] 1.1.2 Vai trò hoạt động trải nghiệm dạy học Theo [2], ta có số vai trị hoạt động trải nghiệm nhƣ sau: Hoạt động trải nghiệm loại hình hoạt động giáo dục nhằm phát triển tồn diện nhân cách cho học sinh Thông qua việc trực tiếp tham gia vào tất khâu trình hoạt động, học sinh phát huy vai trị chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo thân Từ hình thành phát triển giá trị sống lực cần thiết Nội dung hoạt động trải nghiệm đa dạng, mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn, nhiều lĩnh vực, thiết thực gần gũi với sống; đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh; qua giúp em vận dụng hiểu biết trung trực đoạn thẳng AB ? E 3x  y   F x  3y 1  3x  y   H x  y 1  G Câu 2: Viết phƣơng trình tổng quát đƣờng thẳng qua hai điểm A(0; 5) B(3;0) ? E 1 x  y 1 F 1  x  y 1 G 1 x  y 1 H 1 x  y 1 Câu 3: Xác định vị trí tƣơng đối hai đƣờng thẳng (d ) : { x  4 2t y 13t (d ') : 3x  y  14  ? E Song song với F Cắt nhƣng khơng vng góc G Trùng H Vng góc Câu 4: Với giá trị m hai đƣờng thẳng sau vng góc với (d ) : (2m  1)x  my  10  (d ') : 3x  y   ? E m  F Không m G m  H m0 Câu 5: Với giá trị m hai đƣờng thẳng sau vng góc với (d ) : 2x  y  m  (d ') : E m   G m  { x   3t y 1 mt ? F m H m Câu 6: Tìm tọa độ giao điểm hai đƣờng thẳng sau: (d ) : (d ') : x  y  19  ? PL 14 { x  22  t y 55 5t E (10;25) F (1;7) G (5;3) H (2;5) Câu 7: Với giá trị m hai đƣờng thẳng sau trùng (d ) : x  y  m  (d ') : { x  2 2t y 1 mt ? E m  3 F m 1 G m H m  Giáo án lớp đối chứng: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LUYỆN TẬP: PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG THẲNG I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh hiểu, nhớ đƣợc cách xác định vecto pháp tuyến, vecto phƣơng đƣờng thẳng - Học sinh hiểu, biết cách viết phƣơng trình đƣờng thẳng qua điểm có phƣơng cho trƣớc, phƣơng trình đƣờng trình đƣờng thẳng qua hai điểm phân biệt, phƣơng trình có hệ số góc k; phƣơng trình qua điểm va vng góc song song với đƣờng thẳng cho trƣớc Kĩ - Học sinh xác định đƣợc vectơ phƣơng, vectơ pháp tuyến đƣờng thẳng - Viết đƣợc thành thạo phƣơng trình tham số, phƣơng trình tổng quát đƣờng thẳng - Phân biệt đƣợc dạng viết phƣơng trình đƣờng thẳng để áp dụng nhanh xác Thái độ - Cẩn thận xác, tƣ logic - Tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức II Phƣơng pháp gợi mở vấn đáp - Phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề - Phƣơng pháp gợi mở vấn đáp III Chuẩn chị giáo viên học sinh PL 15 Chuẩn bị giáo viên: giáo án, hệ thống câu hỏi tập Chuẩn bị học sinh: ghi, kiến thức phƣơng trình đƣờng thẳng IV Hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ Câu 1: Hoàn thành bảng sau: Dạng Cơng thức Yếu tố cần tìm Phƣơng trình tham số Phƣơng trình tổng quát Câu 2: n  (a; b) vectơ pháp tuyến Tìm vectơ phƣơng, hệ số góc ý nghĩa hệ số góc Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng ? Để viết phƣơng trình Trả lời: Cần biết điểm  Dạng 1: Viết phƣơng đƣờng thẳng ta cần vectơ phƣơng trình đƣờng thẳng yếu tố nào? điểm vectơ pháp thỏa mãn điều kiện cho trƣớc Để dễ dàng việc làm tuyến tập chia dạng tập viết phƣơng trình đƣờng thẳng thành loại: Loại viết phƣơng trình đƣờng thẳng qua điểm biết vectơ pháp  Loại 1: Viết phƣơng tuyến qua điểm Trả lời: biết vectơ phƣơng - Pt tổng quát: ? Khi biết d qua M  x ; y  n  a; b  a  x  x0   b  y  y0   0 vectơ pháp tuyến Viết phƣơng trình tham số, phƣơng trình tổng quát - Vectơ phƣơng u  b; a  Phƣơng trình tham số: PL 16 trình đƣờng thẳng qua điểm biết vectơ pháp tuyến qua điểm biết vectơ phƣơng  d: qua M  x0 ; y0  n  a; b  vectơ pháp tuyến + Phƣơng trình tổng quát: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ? Viết phƣơng trình tham số,  x  x0  bt phƣơng trình tổng quát d  y  y0  at qua M  x0 ; y0  Trả lời: u  u1;u  vectơ - Phƣơng trình tham số: phƣơng  x  x0  u1t   y  y0  u2t - Vectơ pháp tuyến n  u2 ; u1  a  x  x0   b  y  y0   + Phƣơng trình tham số:  x  x0  bt   y  y0  at  d qua M  x0 ; y0  u  u1;u  vectơ phƣơng Pt tổng quát + Phƣơng trình tham số: u2  x  x0   a1  y  y0    x  x0  u1t   y  y0  u2t + Phƣơng trình tổng quát Trả lời: + phƣơng trình tổng quát:  x  1   y  2  ? Yêu cầu học sinh lên bảng + phƣơng trình tham số làm ví dụ  x  t    y t2 Trả lời: AB vectơ phƣơng d ? d qua A  xA ; y A  Nội dung ghi bảng AB  xB  xA ; yB  y A  u2  x  x0   a1  y  y0   Ví dụ 1: Viết phƣơng trình tổng qt, phƣơng trình tham số d qua M 1;2  nhận n 1;1 vectơ pháp tuyến B  xB ; yB  ta có điều ? Có điểm qua có vectơ phƣơng ta đƣa loại Trả lời: Phƣơng trình tham số,  Loại 2: Phƣơng trình đƣờng thẳng qua PL 17 Hoạt động giáo viên phƣơng trình tổng quát Hoạt động học sinh AB  3;1 vectơ Nội dung ghi bảng điểm phân biệt  d qua A  xA ; y A  phƣơng Phƣơng trình tham số: B  xB ; yB   x   3t   y  1 t + Phƣơng trình tham số quát: + phƣơng trình tổng quát  x  x A   xB  x A  t  n 1;3 Phƣơng trình tổng  y  y A   yB  yB  t ? Phƣơng trình qua x  3y   điểm M  x0 ; y0  có hệ số Trả lời: góc k y  k  x  x0   y0 ( yA  yB )( x  x A )  ( xB  x A )( y  yA )  Ví dụ 2:Viết phƣơng ? Học sinh lên bảng làm câu Trả lời: a trình đƣờng thẳng qua A  2;1 ; B  1;2  a y   x  5   x  y  11  Giáo viên gợi ý câu b d tạo với Ox góc 300 vẽ b Có trƣờng hợp k hình tìm k - y - y k  tan 300  3  Loại 3: Phƣơng trình đƣờng thẳng qua điểm có hệ số góc k cho trƣớc  x  3  3 k   tan 300   1  x  3  3 PL 18 3  d qua M  x0 ; y0  hệ số góc k pt: y  k  x  x0   y0 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Ví dụ 3: Viết phƣơng đƣờng thẳng d Trả lời: n1  a; b  trình a d qua M  5; 1 có hệ số góc k=2 ? Xác định vectơ pháp tuyến Vectơ pháp tuyến   vectơ phƣơng d b d qua M  3;   3 ? d   tìm mối liên  u  b; a  vectơ tạo với Ox góc 300 hệ vectơ pháp tuyến d vectơ pháp tuyến pháp tuyến d  Phƣơng trình d: ? Viết phƣơng trình d b  x  x0   a  y  y0   Giáo viên: Khi d vng góc với  : ax+by+c=0 d có dạng -bx+ay+c=0 Mặt khác d qua M  x0 ; y0  nên thay  Loại 4: Phƣơng trình đƣờng thẳng qua điểm song song vng góc với dƣờng thẳng cho trƣớc tọa độ M phƣơng trình d tìm c1  d Trả lời: Vectơ pháp tuyến qua M  x0 ; y0  vng góc với  liên hệ vectơ  n  a; b   : ax+by+c=0 pháp tuyến  với vectơ Trả lời: Vectơ pháp tuyến C1: d qua M  x0 ; y0  pháp tuyến d  vectơ pháp tuyến có vectơ pháp tuyến ? Viết phƣơng trình d d n  b; a   n1  a; b  vectơ pháp Phƣơng trình d: Khi d song song với ?d PL 19 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh  : ax+by+c=0 d có dạng tuyến d Nội dung ghi bảng b  x  x0   a  y  y0   ax+by+c2 =0 Mặt khác d Phƣơng trình d: qua M  x0 ; y0  nên thay tọa độ M phƣơng trình d a  x  x0   b  y  y0   C2: d có dạng: -bx+ay+c1 =0 mà d tìm c2 qua M  x0 ; y0  thay vào phƣơng trình d ta tìm đƣợc c1  d qua M  x0 ; y0  song song với :  : ax+by+c=0 C1: d qua M  x0 ; y0  có vectơ phát tuyến n  a;b  Phƣơng trình d: a  x  x0   b  y  y0   C2: d có dạng qua ax+by+c2 =0 Mà d M  x0 ; y0  thay d ta tìm đƣợc c2 Ví dụ 4: Lập phƣơng trình đƣờng thẳng d a d qua M 1;4  song song với đƣờng thẳng  : x  y  12  PL 20 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng  3  b d qua M 1;    vng góc với đƣờng thẳng  :  x  y  12  ? Yêu cầu học sinh lên bảng làm ví dụ V Củng cố ?1: Nhắc lại cho học sinh dạng hôm học Trả lời: Loại 1: Phƣơng trình đƣờng thẳng qua điểm biết vectơ pháp tuyến qua điểm biết vectơ phƣơng Loại 2: Phƣơng trình đƣờng thẳng qua điểm phân biệt Loại 3: Phƣơng trình đƣờng thẳng qua điểm có hệ số góc Loại 4: Phƣơng trình đƣờng thẳng qua điểm vng góc song song với đƣờng thẳng cho trƣớc ?2: Cho ABC có A(1;2); B(3;1) C(5;4) Viết phƣơng trình tổng quát của: a Đƣờng cao hạ từ đỉnh A b Đƣờng trung trực đoạn AB c Đƣờng thẳng qua A song song với đƣờng trung tuyến CM PL 21 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 4.1 ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: 45 phút Câu 1:(3đ) Biết hai cạnh hình bình hành có phƣơng trình x  y  x  y   , tọa độ đỉnh hình bình hành (2;2) Viết phƣơng trình cạnh cịn lại hình bình hành Câu 2:(3đ) Cho tam giác ABC có đỉnh C (2;4) trọng tâm G(0;4) Hãy viết phƣơng trình đƣờng thẳng AB biết M (2;2) trung điểm cạnh BC Câu 3:(4đ) Cho đƣờng thẳng (d) : y  x  , viết phƣơng trình đƣờng thẳng (d’) qua điểm B điểm đối xứng điểm A(0; 5) qua đƣờng thẳng (d) song song với đƣờng thẳng y  3x  Lời giải Điểm Đặt tên hình bình hành ABCD với A(2;2) , tọa độ điểm A 1đ không nghiệm hai phƣơng trình đƣờng thẳng nên ta giả sử BC : x  y  0;CD : x  3y  Câu Vì AB CD nên cạnh AB nhận nCD (1;3) làm vectơ pháp tuyến 1đ có phƣơng trình 1.( x  2)  3.( y  2)  hay x  y   Tƣơng tự, cạnh AD nhận nBC (1; 1) làm vectơ pháp tuyến 1đ có phƣơng trình 1.( x  2)  1.( y  2)  hay x  y   Vì M (2;2) trung điểm cạnh BC nên ta có: { xB  ( 2) 2 yB  ( 4) 2 { xB  2.2 26 yB  2.2 48  B(6;8) Vì G trọng tâm tam giác ABC nên AG  2GM Câu 0 xA  2(20) { 4 y A  2(2 4) 1đ { xA 4 y A 8 PL 22  A(4;8) 1đ Ta có: AB  (10;0) nên vectơ pháp tuyến đƣờng thẳng AB là: 1đ nAB  (0;1) Phƣơng trình đƣờng thẳng AB là: 0.( x  4)  1( y  8)   y   Đƣờng thẳng AB vng góc với đƣờng thẳng (d) nên ta có: 1đ k AB  1  k AB   Câu Phƣơng trình đƣờng thẳng AB là: 1 y   ( x  0)   y   x  2 Vì A B đối xứng qua đƣờng thẳng (d ) nên trung điểm N 1đ chúng giao điểm hai đƣờng thẳng (d ) AB Suy tọa độ điểm N nghiệm hệ phƣơng trình: { y  x 1 12 19 y  x 5  N( ;  ) 5 Từ ta tính đƣợc A( 24 13 ; ) 5 1đ Đƣờng thẳng (d’) song song với đƣờng thẳng y  3x  nên 1đ kd '  3 Phƣơng trình đƣờng thẳng (d’) là: y  3( x  24 13 )   y  3x  17 5 PL 23 PHỤ LỤC 4.2 PHIẾU KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM Câu 1: Em có thấy hứng thú với tiết học thực nghiệm khơng? A Khơng hứng thú B Bình thƣờng C Hứng thú D Rất hứng thú Câu 2: Trong tiết học, em có ý vào hoạt động giảng không? A Không ý B Bình thƣờng C Chú ý D Rất ý Câu 3: Trong tiết học, em có tích cực tham gia hoạt động giảng khơng? A Khơng tích cực B Bình thƣờng C Tích cực D Rất tích cực PL 24 PHỤ LỤC ĐÁP ÁN TRÕ CHƠI  Ví dụ minh họa : Trị đua xe tri thức Câu 1: (5;2) Câu 2: k    1 Câu 3: (-4;3) Câu 4: Câu 5: x 2 3 t {y14t x 13t {y 2t  Trò chơi Bingo Câu 1: C Câu 2: B Câu 6: C Câu 7: D Câu 3: B Câu 4: D Câu 8: D Câu 9:C Câu 5: A  Trị chơi ngày đàng học sàng khơn Câu 1: (d ) : x  5y  22  x 13t { Câu 2: (d ) : y 24 t Câu 3: x  y   x t Câu 4: (d ) : {y 3t Câu 5: 3x  y   Trò chơi go fishing x 52 t {y2t x 4 t { Câu 1: A x  3y   Câu 2: A Câu 4: B x  y   Câu 5: A (2; 2) Câu 6: B m   Câu 7: B (3;0) Câu 8: A 7,5 Câu 9: B x  y   PL 25 Câu 3: B y 33t Câu 10: x  3y   2 Câu 12: B(1; 3) C( ; ) 3 Câu 11: x  y    Trò chơi car racer Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: C Câu 5: B Câu 6: D Câu 7: C  Trò chơi catch fish Câu 1: A Câu 2: C Câu 3: A Câu 4:C Câu 5: D Câu 6: A Câu 8: D Câu 9: B Câu 10: C Câu 7: A Câu 4: A  Trò chơi gold miner Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: A Câu 5: B Câu 7: D Câu 8: B Câu 6: C  Trò chơi lucky leaves Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: D Câu 6: A Câu 7: C Câu 8:C Câu 9: D  Trò chơi candy shop Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: A Câu 5: B Câu 6: D Câu 8: A Câu 9: D Câu 10: C  Trò chơi planting trees Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: A Câu 5: C Câu 6: C Câu 8: C Câu 9: D Câu 3: C Câu 4: B Câu 7: C Câu 7: A  Trò chơi happy farmer Câu 1: D Câu 2: C PL 26 Câu 5: A Câu 5: A Câu 6: C Câu 7: D Câu 8: A Câu 9: C Câu 10: A  Trò chơi star splash Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: A Câu 4: D Câu 5: C Câu 6: A Câu 7: B Câu 8: C Câu 9: B  Trò chơi lucky drink Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: A Câu 6: C Câu 8: A Câu 9: B  Trị chơi nón kì diệu Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: D Câu 5:D Câu 6: B Câu 8: C Câu 9: B Câu 10: B Câu 7: C Câu 7: D Câu 5: B  Trò chơi pick – fruit Câu 1: Ta có vectơ MN vectơ phƣơng đƣờng thẳng MN nên: uMN  (2  (1);3  2)  uMN  (3;1) Do đƣờng thẳng MN qua M(1;2) có vectơ phƣơng uMN  (3;1) nên ta có: Phƣơng trình tham số đƣờng thẳng MN là: x 3( 1)t {y12t x 3t { y 12 t Câu 2: Đƣờng thẳng (d ) vng góc với đƣờng thẳng () nên có vectơ pháp tuyến n  (2; 1) Phƣơng trình tổng quát đƣờng thẳng (d ) là: 2.( x  4)  1( y  2)   x  y   Câu 3: Gọi H trực tâm tam giác ABC Ta có BC  (2;3) vectơ pháp tuyến đƣờng thẳng AH nên đƣờng thẳng AH có phƣơng trình là: x  3y   Ta có AC  (5;4) vectơ pháp tuyến đƣờng thẳng BH nên đƣờng thẳng BH có phƣơng trình là: x  y  22  PL 27 Suy tọa độ H nghiệm hệ phƣơng trình sau: x 3 y   {5 x 4 y220  H  ( 507 ;  247 ) Câu 4: Hệ số góc đƣờng thẳng (d ) k  tan 60o  Phƣơng trình đƣờng thẳng (d ) là: ( x  2)   x  3y  15   Câu 5: Khoảng cách từ điểm A đến đƣờng thẳng (d ) là: y d ( A, d )  2.(1)  3.3  22  (3)2  d ( A, d )  Câu 6: Ta có: cos(d1, d2 )  10 13 13 2.3  1.6  (1)  2 2 0 Suy (d1, d2 )  90o Câu 7: D  Trò chơi balloon hunter Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: C Câu 5: A Câu 7: D Câu 8: B Câu 6: A PL 28 ... đích dạy học 1.3 Quy trình thiết kế tổ chức trò chơi học tập 1.3.1 Nguyên tắc thiết kế trò chơi học tập Trong thiết kế hệ thống trò chơi chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng cho học sinh lớp 10. .. PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG CHO HỌC SINH LỚP 10 21 2.1 Mục tiêu, nội dung chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng 21 2.2 Mục tiêu thiết kế trò chơi dạy học chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng ... độ mặt phẳng cho học sinh lớp 10 5.3 Thiết kế trò chơi dạy học chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng cho học sinh lớp 10 5.4 Thực nghiệm sƣ phạm Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 07/04/2021, 07:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Nghị quyết 29-NQTW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
[1] Bộ Giáo Dục – Đào Tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể, Nhà xuất bản giáo dục Khác
[2] Bộ Giáo Dục – Đào Tạo, Vận dụng một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học giáo dục công dân lớp 7, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt kì 2 tháng 5/2018, Nhà xuất bản giáo dục Khác
[3] Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại, lý luận, biện pháp, kĩ thuật, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội Khác
[5] Nguyễn Thị Liên (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Khác
[6] Văn Như Cương, Đoàn Quỳnh, (2010), Sách giáo khoa Hình học 10 Nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w