cây chuối được bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm trên ngọn mang xuống châm vào ba que diêm để hương cháy thành ngọn lửa.. + Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi c[r]
(1)Tập đọc – ( Bài 12 )
Bài: Hội thổi cơm thi Đồng Vân ( Sách TV 5/ 83- 84 )
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết đọc diễn cảm văn, đọc với phù hợp với nội dung miêu tả
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân nét đẹp văn hoá dân tộc (trả lời câu hỏi Sách giáo khoa)
- II/ Các hoạt động: a Rèn đọc bài:
+ Em đọc lần tập đọc / ( 83-84/ TV5) - Chia văn thành đoạn :
+ Đoạn : từ đầu đến Đáy xưa + Đoạn : đến thổi cơm + Đoạn : đến xem hội + Đoạn : phần lại
Các em ý phát âm từ sau ( trẩy quân, thoăn thoắt, bóng nhẫy, giã thóc, cổ vũ )
- Em đọc phần Chú giải SGK -Em đọc tồn
b Tìm hiểu
* Em đọc trả lời câu hỏi SGK để hiểu nội dung
+ Hội thổi cơm thi Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? ( Từ trẩy quân
đánh giặc người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa.)
+ Kể lại việc lấy lửa trước nấu cơm? ( Mỗi đội cần phải cử người leo lên
(2)+ Tìm chi tiết cho thấy thành viên đội thổi cơm thi phối
hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau? ( Người vót tre, người giã thóc, người
giần sàng, người lấy nước, nấu cơm…)
+ Tại nói việc giật giải thi “ niềm tự hào khó có sánh đối với dân làng”? ( Vì chứng tỏ đội thi tài giỏi, khéo léo Giải thưởng
kết nổ lực, nhanh nhẹn, thơng minh tồn đội.)
+ Em nêu đại ý ? ( Tác giả thể tình cảm trân trọng tự hào với
một nét đẹp cổ truyền, lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân nét đẹp văn hoá dân tộc )
(3)Cách nấu cơm
c Luyện đọc diễn cảm :
Em cần đọc với giọng kể vui tươi, thể tình cảm yêu mến tự hào trò chơi dân gian dân tộc
- Em luyện đọc diễn cảm đoạn ( lần)
d.Củng cố- Dặn dò: +Bài văn cho em biết điều ?
(4)Trẩy quân
Giần sàng