* Người ta có thể miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật; cũng có thể miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, [r]
(1)(2)Kiều lầu Ngưng Bích
Trước lầu Ngưng Bích khóa xn, Vẻ non xa trăng gần chung
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lòng Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh
Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ơm Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa,
Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
(3)- Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, Vẻ non xa trăng gần chung
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn bụi hồng dặm
- Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
Miêu tả cảnh sắc thiên nhiên:
Mênh mơng hoang vắng, rợn ngợp khơng bóng người
Tả cảnh cửa bể chiều hôm:
Không gian, màu sắc, âm cảnh vật
Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trơng mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ?
Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm
(4)Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa,
Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Gợi tâm trang xót xa đời cô đơn, lẻ loi, lưu lạc.
Gợi tâm trang lo âu cho thân phận mỏng manh, nhỏ nhoi, trôi dạt đường đời vô định
Gợi tâm trạng chua xót buồn tủi về đời héo hon tàn úa
Gợi tâm trạng lo âu, khiếp sợ, hãi hùng, sóng gió đời vùi dập trôi nàng vào bể khổ trầm luân
- Miêu tả nội tâm Thúy Kiều cách tái suy nghĩ, cảm xúc nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm
(5)(6)Ví dụ 2: Đọc đoạn văn sau nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật tác giả.
Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo một bên miệng móm mém lão mếu nít
(Nam Cao, Lão Hạc)
- Miêu tả nội tâm Thúy Kiều cách tái suy nghĩ, cảm xúc nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm
- Miêu tả nội tâm Thúy Kiều thông qua miêu tả cảnh vật
- Miêu tả nội tâm nhân vật lão Hạc thông qua miêu tả ngoại hình (cử chỉ, nét mặt)
Miêu tả nội tâm trực tiếp
Miêu tả nội tâm gián tiếp
Miêu tả
chuyển biến đột ngột nét mặt, miêu tả cử chỉ, hành động lão Hạc
(7)(8)• Miêu tả nội tâm có vai trị tác dụng to lớn việc khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật.
(9)* Miêu tả nội tâm văn tự tái ý nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật Đó biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động
* Người ta miêu tả nội tâm trực tiếp cách diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật; có thể miêu tả nội tâm gián tiếp cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục nhân vật.
(10)(11)Bài tập 1: Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, trang 97-98 văn xuôi, ý miêu tả nội tâm nàng Kiều.
Gợi ý:
- Tìm câu thơ miêu tả chân dung bên Mã Giám Sinh và đoạn miêu tả nội tâm Kiều.
- Xác định kể: Ngôi số ( Kiều) số 3( người chứng kiến) - Xác định nhân vật chính: Mã Giám Sinh Miêu tả vẻ bên ngoài Kiều Miêu tả nội tâm
(12)Bài tập 1: Hãy đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại việc báo ân báo ốn, bộc lộ trực tiếp tâm trạng Kiều lúc gặp Hoạn Thư.
Gợi ý:
- Xác định kể: (Kiều) - Nội dung: Báo ân báo ốn - Trình tự:
+ Kiều mở án xét xử
+ Cho mời Thúc Sinh vào (tả hình ảnh Thúc Sinh)
+ Kiều nói với Thúc Sinh => Cho người đem bạc gấm vóc tặng
+ Nói với Thúc Sinh Hoạn Thư nào?
+ Kiều cho mời Hoạn Thư đến chào nào? (Tâm trạng Kiều nhìn thấy Hoạn Thư)
+ Kiều nói với Hoạn Thư gì? + Hoạn Thư tìm lời bào chữa sao?
(13)Bài tập 3: Ghi lại tâm trạng em sau để xảy chuyện có lỗi bạn.
*Gợi ý :
- Kể lại việc không hay mà gây cho bạn việc ?
- Sự việc diễn ?
(14)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc ghi nhớ
- Hoàn thành tập
- Chuẩn bị bài: Luyện tập rèn kĩ