1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Luận văn - Phân tích khả năng sinh lời của ngân hàng quốc tế Việt Nam chi nhánh Cần Thơ

100 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 869,08 KB

Nội dung

Nơi đây tập trung rất nhiều xí nghiệp, doanh nghiệp, trung tâm thương mại, khu công nghi ệp,…với lượng dân cư tập trung khá lớn, tất yếu phải phát triển dịch vụ ngân hàng để đáp ứng y [r]

(1)

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU -1

1.1ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU -1

1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài -1

1.1.2 Căn khoa học thực tiễn -2

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU -2

1.2.1Mục tiêu chung -2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể -2

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU -2

1.3.1 Không gian -2

1.3.2 Thời gian -2

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu -3

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO -3

CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -4

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN -4

2.1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại -4

2.1.2 Chỉ tiêu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại -6

2.3.1 Mơ hình CAMEL -8

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 14

2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin - 14

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu - 14

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA VIB CHI NHÁNH CẦN THƠ 17 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ - 17

3.1.1 Vị trí địa lí Đặc điểm kinh tế - xã hội Thành phố Cần Thơ - 17

3.1.2 Quá trình hình thành phát triển VIBBank Cần Thơ - 18

3.1.3 Cơ cấu tổ chức máy VIBBank Cần Thơ - 19

3.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NH QUA NĂM - 22

3.3 PHƯƠNG HƯỚNG HỌAT ĐỘNG CỦA NH TRONG NĂM 2009 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO - 22

(2)

3.3.2 Định hướng hoạt động năm 2009 năm - 23

CHƯƠNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA VIB CT - 24

4.1 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGÂN HÀNG THEO MƠ HÌNH CAMEL 25 4.1.1 Vốn (Capital) - 25

4.1.2 Tài sản (Assets) - 33

4.1.3 Quản trị (Management) - 51

4.1.4 Phân tích khả sinh lợi qua tiêu tài (Earning) - 54

4.1.5 Thanh khoản (Liquidity) - 59

4.2 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGÂN HÀNG THEO PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ LIÊN HOÀN 4.2.1 Thu nhập - 62

4.2.2 Chi phí - 69

4.2.3 Lợi nhuận - 76

CHƯƠNG 5:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 81 5.1 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN - 81

5.2 ĐỐI VÓI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG - 84

5.2.1 Chủ động phân tán rủi ro để ngăn ngừa rủi ro tín dụng - 84

5.2.2 Thực bảo hiểm tín dụng - 85

5.2.3 Linh hoạt công tác thu nợ - 85

5.2.4 Thay đổi cấu tín dụng - 86

5.3 PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ VÀ CÔNG NGHỆ NH - 87

5.4 VỀ CHI PHÍ - 87

5.5 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ QUẢN LÍ, NHÂN VIÊN NH NGÂN HÀNG 88 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 89

6.1 KẾT LUẬN - 89

6.2 KIẾN NGHỊ - 91

6.1.2 Đối với Hội Sở - 91

6.2.2 Đối với VIB Cần Thơ - 92

6.2.3 Đối với quyền địa phương - 92

(3)

DANH MỤC BIỂU BẢNG ****

Trang

Bảng Kết HĐKD VIB- CT qua năm - 22

Bảng 2: Tình hình nguồn vốn VIB- CT qua năm - 26

Bảng 3: Cấu trúc vốn huy động VIB- CT qua năm - 27

Bảng 4: Tỉ lệ VHĐ vốn tự có qua năm - 30

Bảng 5: Giá trị tài sản có rủi ro nội bảng qua năm - 31

Bảng 6: Giá trị tài sản có rủi ro ngoại bảng qua năm - 32

Bảng 7: Tỉ lệ VCSH giá trị TSRR quy đổi qua năm - 32

Bảng 8: Tình hình tài sản VIB- CT qua năm - 35

Bảng 9: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng - 38

Bảng 10: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế - 38

Bảng 11: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng - 41

Bảng 12: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế - 41

Bảng 13: Dư nợ cho vay theo thời hạn tín dụng - 45

Bảng 14: Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế - 45

Bảng 15: Dư nợ vốn huy động - 47

Bảng 16: Nợ xấu theo thời hạn tín dụng - 49

Bảng 17: Nợ xấu theo thành phần kinh tế - 49

Bảng 18: Tỷ Lệ Nợ xấu cho vay - 50

Bảng 19: Hệ số thu nợ - 51

Bảng 20: Một số tiêu đánh giá khả quản lí chi phí NH - 52

Bảng 21: Các tiêu đánh giá khả sinh lợi NH - 54

Bảng 22: Các tiêu đánh giá tình hình khoản - 59

Bảng 23: Trạng thái khoản VIB-CT qua năm - 60

Bảng 24 Tình hình thu nhập VIB – CT qua năm - 63

Bảng 25: Lãi suất bình quân đầu VIB- CT qua năm - 68

Bảng 24 Tình hình chi phí VIB – CT qua năm - 70

Bảng 25: Lãi suất bình quân đầu vào VIB- CT qua năm - 74

(4)

DANH MỤC HÌNH ****

Trang

Hình 1: Tổng quan nghiệp vụ NHTM -5

Hình 2: Sơ đồ máy tổ chức điều hành VIB CT - 19

Hình 3: Tình hình tổng tài sản NH qua năm - 33

Hình 4: Tình hình cho vay theo thời hạn tín dụng - 36

Hình 5: Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế - 38

Hình 6: Tình hình doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng - 40

Hình 7: Tình hình doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế - 42

Hình 8: Tình hình dư nợ cho vay theo thời hạn tín dụng - 44

Hình 9: Tình hình dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế - 46

Hình 10: Biểu đồ cấu thu nhập NH qua năm - 62

Hình 11: Biểu đồ cấu chi phí NH qua năm - 69

Hình 12: LSBQ đầu LSBQ đầu vào NH - 75

(5)

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

BĐS Bất động sản

BH Bảo hiểm

CBTD Cán tín dụng

CK Chứng khốn

CP Chính phủ

CT Cần Thơ

DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ

DN Dư nợ

DV Dịch vụ

GVLD Góp vốn liên doanh

KD Kinh doanh

LSBQ Lãi suất bình quân

HĐV Huy động vốn

HSSDTS Hệ số sử dụng tài sản

VIB Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam

VHĐ Vốn huy động

VĐC Vốn điều chuyển

VN Việt Nam

NH Ngân hàng

NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại

NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TCKT Tổ chức kinh tế

TCP Tổng chi phí

TCTD Tổ chức tín dụng

TG Tiền gửi

TGTK Tiền gửi tiết kiệm

TGTT Tiền gửi toán

TP Thành phố

TS Tài sản

(6)

TTCK Thị trường chứng khoán

TTN Tổng thu nhập

RR Rủi ro

SPDV Sản phẩm dịch vụ

(7)

TĨM TẮT

Hịa nhập vào q trình phát triển chung kinh tế, tạo cạnh tranh gay gắt ngân hàng đòi hỏi VIB Cần Thơ không ngừng nâng cao hiệu hoạt động Đề tài “Phân tích khả sinh lời Ngân hàng quốc tế chi

nhánh Cần Thơ” cho thấy qua năm hiệu hoạt động Ngân hàng không ngừng tăng lên

Trước hết, nội dung đề tài vào phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh khung phân tích tài - CAMEL cho thấy số vấn đề sau:

- Về tiềm lực vốn: Nguồn vốn Ngân hàng không ngừng tăng lên qua năm Mặc dù, nguồn vốn huy động cải thiện đáng kể Ngân hàng chưa chủ động nguồn vốn vốn điều chuyển chiếm tỷ trọng lớn cấu nguồn vốn

- Về tài sản: Qua việc đánh giá tài sản có khả sinh lời; tiêu phản ánh chất lượng tín dụng Ngân hàng cho thấy chất lượng tín dụng Ngân hàng tốt Đồng thời cho thấy chất lượng tài sản có VIB Cần Thơ chuyển biến theo hướng tích cực tăng cao

- Về lực quản lý: Điều nhìn thấy rõ qua mơ hình cấu tổ chức, khả quản lý chi phí Ngân hàng, mạng lưới hoạt động đạt kết khả quan Điều quan trọng Ban lãnh đạo Ngân hàng có đầy đủ trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn lực quản lý, yếu tố quan trọng để đánh giá tiêu

- Về khả sinh lời: Qua việc phân tích kết hoạt động kinh doanh, ta tính số tiêu đánh giá khả sinh lời Mặc dù tiêu qua năm có biến động nhìn chung hoạt động kinh doanh Ngân hàng đạt hiệu

- Về khả toán: Khả toán Ngân hàng qua năm xem ngày chủ động Tuy nhiên phụ thuộc vào Hội sở

Tiếp đó, đề tài tập trung phân tích tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận thơng qua phân tích cấu thu nhập, chi phí xác định lãi suất bình quân đầu vào đầu Sau đó, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận phương pháp thay liên hồn

Từ đó, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NH

(8)

GIỚI THIỆU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài

Nền kinh tế Việt Nam trình hội nhập sâu rộng với giới theo lộ trình cam kết gia nhập tổ chức Thương mại giới – WTO, theo doanh nghiệp nói chung hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam nói riêng đứng trước tình cạnh tranh dường gay gắt khốc liệt hơn, trước hết đua Ngân hàng Thương mại nước với nhau, Ngân hàng Thương mại nước với Ngân hàng nước hoạt động Việt Nam sau đó, sóng thành lập Ngân hàng có 100% vốn nước ngồi Từ đó, buộc NHTM nước phải có chuẩn bị nội lực, chiến lược tự hồn thiện khơng muốn bị loại bỏ khỏi chơi

Trước bối cảnh đó, để đủ sức cạnh tranh, đứng vững thị trường không ngừng phát triển, Ngân hàng phải có bước đắn, đáng lưu ý củng cố nguồn vốn tài chính, nguồn nhân lực, thay đổi công nghệ, xây dựng chiến lược hoạt động kinh doanh cho phù hợp, ngân hàng phải biết rõ thực trạng Ngân hàng phải dự đốn điều kiện kinh doanh tương lai, phải hiểu rõ đối thủ cạnh tranh

Với mục tiêu “luôn gia tăng giá trị bạn”, Ngân hàng quốc tế Việt Nam đưa việc tối đa hóa lợi nhuận lên hàng đầu để đảm bảo kinh doanh có hiệu khả bảo tồn vốn để tái đầu tư Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nên em chọn đề tài: “Phân tích khả sinh lời ngân hàng quốc tế Việt Nam chi nhánh Cần Thơ” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp nhằm giúp cho nhà quản lí ngân hàng thấy điểm mạnh, điểm cần phát huy nâng cao việc tối đa hóa lợi nhuận ngân hàng, đồng thời thấy mặt yếu kém, mặt cần khắc phục nhằm hạn chế rủi ro đến mức chấp nhận hoạt động kinh doanh ngân hàng

(9)

Cần Thơ thành phố trung tâm khu vực đồng Sông Cửu Long, vùng kinh tế trọng điểm, đồng thời thành phố trực thuộc Trung ương Nơi tập trung nhiều xí nghiệp, doanh nghiệp, trung tâm thương mại, khu công nghiệp,…với lượng dân cư tập trung lớn, tất yếu phải phát triển dịch vụ ngân hàng để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.Nắm bắt hội kinh doanh ma NHTM không ngừng phát triển số lượng chất lượng có VIB Cần thơ Trong điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt liệt vấn đề an toàn ổn định kinh doanh NH làm đau đầu nhà quản lý

Vì vậy, Phân tích khả sinh lợi NHTM việc làm tất yếu,việc phân tích mức độ tùy vào mối quan tâm nhà quản lý Tuy nhiên, trường hợp có phân tích, đánh giá đắn Việc tìm kiếm “mảnh đất màu mỡ” có khả mang lại lợi nhuận cao điều hấp dẫn nhà quản trị

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích khả sinh lời ngân hàng quốc tế Việt Nam chi nhánh Cần Thơ nhằm giúp cho nhà quản lí ngân hàng xác định tìm giải pháp hữu hiệu lĩnh vực hoạt động ngân hàng

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Phân tích khả sinh lời ngân hàng từ năm 2006, 2007, 2008 - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng -Đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng quốc tế Việt Nam chi nhánh Cần Thơ

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian

(10)

1.3.2 Thời gian

Thời gian thực đề tài từ ngày 02/02/2008 ngày 02/06/2008 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu luận văn phân tích đánh giá khả sinh lời VIB chi nhánh Cần Thơ Số liệu sử dụng để phân tích đề tài lấy chủ yếu ba năm 2006, 2007, 2008

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

Trong trình nghiên cứu thực đề tài, em có tham khảo số viết có nội dung liên quan sau:

- Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Đầu tư & Phát triển chi nhánh Bến Tre - SVTH: Võ Minh Niềm, tài K29 - GVHD: ThS Nguyễn Hữu Đặng Luận văn Đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thơng qua tỷ số tài chính.Đồng thời, đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cho Ngân hàng Đầu tư & Phát triển chi nhánh Bến Tre

- Luận văn tốt nghiệp:Phân tích đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng đầu tư phát triển Hậu Giang- SVTH: Phạm Thanh Trúc,Tài K29 -GVHD: Bùi Văn Trịnh Luận văn giới thiệu đặc điểm tự nhiên đặc điểm kinh tế - xã hội Tỉnh Hậu Giang Nội dung trọng tâm sâu phân tích hoạt động tín dụng hoạt động huy động vốn mà không sâu vào hiệu hoạt động kinh doanh

(11)

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 2.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại

Theo Luật NHNN Việt Nam năm 1997 xác định “Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện tốn.”

Ta tóm tắt định nghĩa sơ đồ sau:

2.1.1.2 Vai trò, chức NHTM a Chức năng

+ Chức trung gian tín dụng: Hoạt động NHTM vay vay, điều thể rõ ngân hàng thương mại thực chức trung gian tín dụng (giữa chủ thể dư thừa vốn chủ thể có nhu cầu sử dụng vốn) Với chức NHTM kênh điều chuyển vốn quan trọng

+ Chức trung gian toán: Bên cạnh hoạt động cho vay, NHTM cịn cung cấp dịch vụ tốn cho khách hàng Thay tốn trực tiếp, doanh nghiệp, cá nhân… nhờ NHTM thực cơng việc dựa khoản tiền họ gửi ngân hàng Khi thực chức này, NHTM tạo điều kiện để mở rộng quan hệ khách hàng, hổ trợ cho phát triển hoạt động huy động tiền gửi hoạt động cho vay

+ Chức “tạo tiền”: tức chức sáng tạo bút tệ góp phần gia tăng khối tiền tệ cho kinh tế

Hộ gia đình Giới SXKD

Tổ chức Cá nhân

NHTM

Hộ gia đình Giới SXKD

Tổ chức Cá nhân Nhận

tiền gửi

Tiết kiệm

Cho vay,

cung cấp

(12)

Các nghiệp vụ hoạt động kinh doanh Nghiệp vụ

sử dụng vốn

Nghiệp vụ trung gian, dịch vụ ngân

hàng

1 Cho vay Chiết khấu Đầu tư, liên doanh

Thu lãi tiền vay, tiền đầu tư, liên doanh

Thu hoa hồng từ dịch vụ trung gian

Tổng thu

Lợi nhuận trước thuế NHTM Thuế thu nhập Lợi nhuận ròng Các quỹ ngân hàng

cộng trừ

trừ Nguồn vốn phát sinh

2 Nguồn vốn quản lý huy động

3 Nguồn vốn vay

Trả tiền gửi, tiền vay, chi phí hoạt động kinh

doanh Nghiệp vụ huy động vốn

1 Dịch vụ trung gian Dịch vụ kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ Dịch vụ nhận ủy thác

Tổng chi phí b Vai trị

+ NHTM giúp doanh nghiệp có vốn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh

+ NHTM góp phần phân bố hợp lý nguồn lực vùng quốc gia,tạo điều kiện phát triển cân đối kinh tế

+ NHTM tạo môi trường cho việc thực sách tiền tệ ngân hàng trung ương

+ NHTM cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngoại quốc gia

2.1.1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu ngân hàng thương mại

(13)

2.1.2 Chỉ tiêu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 2.1.2.1 Thu nhập

Thu nhập Ngân hàng bao gồm khoản thu nhập từ lãi khoản thu nhập lãi Trong đó, thu nhập từ lãi tài sản sinh lợi ngân hàng nguồn thu nhập chủ yếu Tất thu nhập lãi suất trừ phần chi phí liên quan phần chịu thuế, ngoại trừ thu nhập lãi chứng khoán miễn trừ thuế

a Các khoản thu nhập Ngân hàng

- Thu nhập từ lãi suất: thu nhập từ chứng từ có giá ngắn hạn, khoản đầu tư ngắn hạn, khoản tín dụng thương mại, tín dụng tiêu dùng, tín dụng dài hạn khoản tín dụng khác mà ngân hàng nhận loại tài sản cụ thể

- Thu nhập lãi: gồm nhiều khoản thu như:

+ Thu phí dịch vụ, hoa hồng bao gồm khoản thu nhập dịch vụ khácnhau ngân hàng nhận ủy thác khách hàng, mở L/C cho khách hàng, bảo lãnh tín dụng, lệ phí cấp tín dụng…

+ Thu nhập lãi suất khác bao gồm thu nhập ròng từ phận hoạt động kinh doanh, từ cho thuê tài trực tiếp…

b Tỷ trọng khoản mục thu nhập

Phân tích tỷ trọng khoản mục nhằm xác định cấu thu nhập, từ có biện pháp phù hợp để tăng lợi nhuận cho ngân hàng; đồng thời kiểm sốt rủi ro kinh doanh

Tỷ trọng % Số thu khoản mục khoản mục thu nhập Tổng thu nhập

Khi phân tích thu nhập nhà phân tích ln ý đến lãi suất bình quân đầu ngân hàng

Lãi suất bình quân Tổng thu nhập lãi đầu Tổng tài sản sinh lời

x 100%

=

(14)

2.1.2.2 Chi phí

Chí phí Ngân hàng bao gồm khoản chi phí lãi khoản chi phí ngồi lãi Trong đó, chi phí lãi cần để huy động nguồn quỹ tiền tệ ngân hàng thường chi phí chủ yếu

a Các khoản chi phí Ngân hàng

- Chi phí lãi: khoản chi phí trả cho khoản tiền gửi, khoản vay ngắn hạn, khoản nợ dài hạn, khoản nợ khác loại nợ phải trả cụ thể Chi phí lãi suất chí phí trừ xác định thuế thu nhập ngân hàng

- Chi phí ngồi lãi: bao gồm:

+ Dự phịng tổn thất tín dụng: khoản tiền trích từ thu nhập để hình thành khoản dự trữ bù đắp cho khoản tổn thất tín dụng phát sinh

+ Tiền lương khoản thu nhập cơng nhân viên

+ Chi phí hoạt động bao gồm khoản khấu hao TSCĐ, chi phí thuê mướn văn phịng máy móc, thuế máy móc thiết bị

+ Chi phí khác: quảng cáo, bảo hiểm, chi phí cho tra, bưu phí, chi phí in ấn

b Tỷ trọng khoản mục chi phí

Tỷ trọng % Số chi khoản mục khoản mục chi phí Tổng thu nhập

Chỉ số giúp nhà phân tích biết kết cấu khoản chi phí để hạn chế khoản chi bất hợp lý, tăng cường khoản chi có lợi cho hoạt động kinh doanh nhằm thực tốt chiến lược mà Ngân hàng đề

Khi phân tích chi phí yếu tố lãi suất bình quân đầu vào nhà phân tích tâm đến ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh ngân hàng

Lãi suất bình quân Tổng lãi chi trả

đầu vào Tổng vốn huy động

x 100% =

(15)

2.1.2.3 Lợi nhuận

Lợi nhuận khoản thu nhập sau trừ hết khoản chi phí phục vụ cho việc thực hoạt động kinh doanh cịn tiêu tổng hợp để đánh giá chất lượng kinh doanh ngân hàng thương mại

Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí 2.1.3 Mơ hình CAMEL

Người ta thường dùng tiêu chủ yếu để đánh giá doanh nghiệp nói chung ngân hàng nói riêng, số nước gọi theo mơ hình CAMEL (C- Capital – Vốn thân ngân hàng; A- Asset quality – Chất lượng tài sản có; M- Management ability – Năng lực quản lý; E- Earning – Sinh lời; L -Liquidity- Khả khoản)

Lý thuyết CAMEL cho quản lý tốt yếu tố ngân hàng giảm thiểu rủi ro, đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng

Mơ hình CAMEL dùng để đánh giá ổn định hoạt động ngân hàng qua khía cạnh bản: Sự an toàn vốn chủ sở hữu, chất lượng tài sản Có, lực quản trị, khả sinh lời tính khoản ngân hàng

2.1.3.1 Vốn (Capital)

Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, vốn tự có NH chiếm tỷ lệ nhỏ tổng nguồn vốn ngân hàng giữ vai trị quan trọng, định quy mô phạm vi kinh doanh Thông thường, theo luật NH quy chế an toàn kinh doanh tiền tệ phạm vi hoạt động quy mơ hoạt kinh doanh ngân hàng hồn tồn phụ thuộc vào vốn tự có

a Vốn tự có để xác định quy mơ huy động vốn NH

H1 =

Theo quy định pháp lệnh NHNN, TCTD khơng huy động q 20 lần vốn tự có nghĩa H1 >=5% Chỉ số H1 xác định khả huy động đồng vốn tự có

(16)

b Vốn tự có để xác định hệ số an toàn vốn tối thiểu

Theo nghiên cứu ngân hàng Thế giới, ngân hàng đạt mức an toàn hệ số an toàn vốn >= % Hệ số cao mức chịu đựng rủi ro ngân hàng lớn Các ngân hàng hoạt động quốc tế có hệ số an toàn vốn tới 12-14 % Các ngân hàng khu vực Đơng Nam Á có hệ số an tồn vốn 10-12 %

Vốn tự có Hệ số an toàn vốn =

 tài sản có rủi ro quy đổi

Tổng tài sản rủi ro quy đổi = (Tài sản rủi ro nội bảng x hệ số rủi ro) + ( Tài sản rủi ro ngoại bảng x hệ số chuyển đổi x hệ số rủi ro)

c Vốn tự có để xác định giới hạn sau đây - Đầu tư cổ phần liên doanh không 50% vốn tự có - Cho vay đối tượng ưu đãi, nội khơng q 5% vốn tự có - Cho vay tối đa khách hàng không 15% vốn tự có 2.1.3.2 Chất lượng tài sản có (assets)

Tài sản có phần sử dụng nguồn vốn đưa vào kinh doanh.Chất lượng tài sản có tiêu tổng hợp nói lên khả bền vững mặt tài chính, khả sinh lời, lực quản lý phần lớn rủi ro hoạt động kinh doanh tiền tệ Trong đó, chất lượng khoản cho vay đầu tư yếu tố định đến chất lượng tài sản ngân hàng Nếu tổn thất cho vay lớn dẫn đến lỗ, làm giảm vốn tự có, ảnh hưởng đến khả chi trả biểu quản lý yếu ngân hàng

(17)

b Phân tích chất lượng tín dụng: qua chỉ tiêu phân tích sau - Doanh số cho vay

Là tiêu phản ánh tất khoản tín dụng mà ngân hàng phát cho vay khoảng thời gian đó, khơng kể cho vay thu hồi hay chưa Doanh số cho vay thường xác định theo tháng, quí, năm

- Doanh số thu nợ

Là tồn nợ mà ngân hàng thu từ khoản cho vay ngân hàng kể năm năm trước

- Dư nợ cho vay Tỉ lệ dư nợ vốn huy động + Dư nợ

Là tiêu phản ánh thời điểm xác định ngân hàng cịn cho vay bao nhiêu, khoản mà ngân hàng cần phải thu

+ Tỉ lệ dư nợ vốn huy động

Chỉ tiêu cho biết tỷ trọng đầu tư vào cho vay Ngân hàng so với tổng nguồn vốn, dư nợ cho vay chiếm phần trăm tổng nguồn vốn sử dụng Ngân hàng

Ta có cơng thức sau:

Dư nợ

Tỉ lệ dư nợ tổng vốn huy động = x 100% tổng vốn huy động

- Nợ xấu tỉ lệ nợ xấu

+ Nợ xấu

Là tiêu phản ánh khoản nợ đến hạn mà khách hàng không trả cho ngân hàng mà khơng có ngun nhân đáng ngân hàng chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản quản lý khác gọi nợ xấu Nợ xấu tiêu phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

+ Tỉ lệ nợ xấu tổng dư nợ

(18)

trên tổng dư nợ lớn phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng kém, rủi ro tín dụng cao ngược lại

Ta có cơng thức

Nợ xấu

Tỉ lệ nợ xấu tổng dư nợ = x 100% tổng dư nợ

- Hệ số thu nợ

Thể mối quan hệ doanh số cho vay doanh số thu nợ Ta có cơng thức sau

Doanh số thu nợ

Hệ số thu nợ = x 100%

Doanh số cho vay 2.3.1.3 Năng lực quản trị

Năng lực quản trị ngân hàng yếu tố động Năng lực quản trị tốt biến ngân hàng yếu thành ngân hàng hoạt động tốt ngược lại Nói đến khả quản lý nói đến yếu tố người, tổ chức sách Tất quy tụ lại lực quản lý ban giám đốc điều hành biểu chất lựợng quản lý hiệu kinh doanh Việc đánh giá vấn đề xem xét qua mặt sau:

- Vạch thủ tục quản lý nghiệp vụ, quy trình thực nghiệp vụ đảm bảo tuân thủ thủ tục quy trình giao dịch kinh doanh

- Tạo nên cấu hợp lý, có hiệu quả, có phân định rõ ràng trách nhiệm quyền hạn nhân viên chuyên gia, khâu, phận guồng máy

- Có sách nhân hợp lý, khuyến khích tính tích cực thành viên cơng việc, trì kỹ luật nội tạo khơng khí cởi mở, tinh thần thái độ hợp tác công việc

2.1.3.4 Khả sinh lợi (earnings)

(19)

2.1.3.4.1 ROA (Lợi nhuận tổng tài sản)

Tỷ số cho thấy khả tạo thu nhập từ tài sản ngân hàng, giúp phân tích hiệu kinh doanh đồng tài sản ROA lớn chứng tỏ hiệu kinh doanh tốt, ngân hàng có cấu tài sản hợp lý Tuy nhiên ROA lớn lại chứa đựng rủi ro cho ngân hàng Tỷ số phản ánh lực quản trị ngân hàng sử dụng tài nguồn vốn thực đem lại lợi nhuận

Lợi nhuận ròng ROA =

2.1.3.4.2 ROS ( Chỉ số doanh lợi)

Lợi nhuận ròng

ROS =

Chỉ số cho biết hiệu đồng thu nhập, đồng thời đánh giá hiệu quản lý thu nhập ngân hàng Cụ thể, số cao chứng tỏ ngân hàng có biện pháp tích cực việc giảm khoản mục chi phí không cần thiết tăng lợi nhuận ngân hàng

2.1.3.4.3 ROE (Lợi nhuận tổng vốn chủ sở hữu)

Tỷ số phản ánh khả sinh lợi vốn tự có, đo lường tỷ suất lợi nhuận vốn tự có Ngân hàng Là tiêu quan trọng để đánh giá kết kinh doanh ngân hàng, tiêu cho biết lợi nhuận rịng mà cổ đơng nhận từ việc đầu tư vốn

ROE = 2.1.3.4.4 Hệ số sử dụng tài sản

Là tiêu chuẩn để đánh giá nhà quản lý sử dụng tài sản có Hệ số phản ánh mức thu nhập ngân hàng đạt từ việc sử dụng tổng tài sản đem đầu tư Hệ số cao tốt, cho ta biết ngân hàng sử dụng tài sản có hiệu hay khơng

Tổng tài sản

Tổng thu nhập

(20)

Hệ số sử dụng tài sản = 2.1.3.4.5 Hệ số sử dụng vốn chủ sở hữu

Hệ số phản ánh mức chịu đựng rủi ro ngân hàng Hệ số lớn tiềm sinh lãi cho cổ đông cao tiềm ẩn rủi ro phá sản cho ngân hàng

Tổng tài sản

Hệ số sử dụng vốn chủ sở hữu =

Vốn chủ sở hữu

2.1.3.4.6 Hệ số chênh lệch thu nhập lãi (Mức lãi suất biên tế)

Tỷ số cho ta biết tất tài sản sinh lời ngân hàng tạo tiền lãi Nó phản ánh hiệu hoạt động ngân hàng Do đó, hệ số cao tốt

Tài sản sinh lời = Tổng tài sản – (Tiền mặt + Tiền dự trữ + TSCĐ thiết bị) 2.1.3.5 Thanh khoản (liquidity)

Khả toán chuẩn mực hoạt động quan trọng ngân hàng Đây yếu tố nhạy cảm hoạt động ngân hàng Thanh khoản cao giúp cho ngân hàng vượt qua thời kì khó khăn Thanh khoản quan trọng, đặc biệt ngân hàng nhỏ hay ngân hàng có nguồn vốn huy động không dựa tảng đội ngũ khách hàng gửi tiền mà chủ yếu huy động thị trường liên ngân hàng Biểu không khoản nhân tố châm ngòi cho đổ vỡ ngân hàng

Khả toán đánh giá theo qui mô nội dung khác thông thường lượng hóa qua tiêu sau:

Tiền mặt tiền gửi TCTD Trạng thái tiền mặt =

Tổng tài sản Tổng tài sản

Tổng thu nhập

Hệ số chênh lệch thu nhập lãi =

(21)

Dư nợ cho vay Tỉ trọng dư nợ trong tổng tiền gửi =

Tổng tiền gửi Chứng khốn phủ Chỉ số CK có tính khoản =

Tổng TS Tiền gửi toán

Chỉ số tiền biến động =

Tổng số tiền gửi

Bên cạnh nhu cầu khoản ngân hàng ước lượng phương pháp cung cầu khoản

Cung khoản (S) Cầu khoản (D) - Vốn điều chuyển

- Các khoản tín dụng thu - Bán tài sản

- Vay thị trường tiền tệ - Các khoản thu khác

- Chi trả tiền gửi - Cấp tín dụng

- Hồn trả khoản vay - Chi nghiệp vụ thuế - Chi cổ tức

Thanh khoản ròng = Cung khoản – Cầu khoản 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập số liệu thứ cấp VIB chi nhánh Cần Thơ bao gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh để phân tích Đồng thời, thu thập số thơng tin từ tạp chí, từ nguồn internet để phục vụ thêm cho việc phân tích

2.2.2 Phương pháp phân tích đánh giá 2.2.2.1 Phương pháp so sánh

Là phương pháp phổ biến phân tích đánh giá vấn đề.Nội dung phương pháp nhìn nhận tiêu số tuyệt đối số tương đối

(22)

Là kết phép trừ trị số kỳ phân tích với kỳ gốc tiêu kinh tế

∆y = y1 - yo

Trong đó:

yo : tiêu năm trước y1 : tiêu năm sau

∆y : phần chệnh lệch tăng, giảm tiêu kinh tế

Phương pháp sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước tiêu xem có biến động khơng tìm nguyên nhân biến động tiêu kinh tế, từ đề biện pháp khắc phục

b. Phương pháp so sánh số tương đố

kết phép chia trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc tiêu kinh tế

2.2.2.2 Phương pháp tỷ trọng

Xác định phần trăm yếu tố chiếm tổng thể yếu tố xem xét, phân tích

2.2.2.3 Phương pháp thay liên hồn

Xác định xác mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu cần phân tích (đối tượng cần phân tích) cách cố định nhân tố khác lần thay

Phương pháp phân tích gồm bước:

(1) Bước 1: Xác định đối tượng phân tích mức chênh lệch tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc

Gọi R1 tiêu kỳ phân tích, R0 tiêu kỳ gốc Đối tượng phân

tích xác định là:

∆ R = R1– R0

(2) Bước 2: thiết lập mối quan hệ nhân tố với tiêu phân tích xếp nhân tố theo trình tự từ nhân tố lượng đến nhân tố chất

∆y =

( yo

y1

(23)

Giả sử có nhân tố a b có quan hệ tích số với tiêu R xếp sau: a, b

Kỳ phân tích: R1 = a1 x b1 Kỳ gốc: R0 = a0 x b0

(3) Bước 3: thay nhân tố kỳ phân tích kỳ gốc theo trình tự xếp bước

Thế lần 1: a1 x b0 Thế lần 2: a1 x b1

(4) Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến đối tượng phân tích

Xác định mức độ ảnh hưởng: - Mức ảnh hưởng nhân tố a:

∆a = a1 x b0 - a0 x b0 = (a1- a0) x b0 - Mức ảnh hưởng nhân tố b:

∆b = a1 x b1 – a1 x b0 = (b1- b0) x a1 Tổng cộng nhân tố:

∆a + ∆b = a1 x b1- a0 x b0

(24)

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGCỦA VIB

CHI NHÁNH CẦN THƠ

3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ

3.1.1 Vị trí địa lí Đặc điểm kinh tế - xã hội Thành phố Cần Thơ a Về vị trí địa lí

Thành phố Cần Thơ đầu mối giao thông thuận lợi

+ Về đường bộ: khoảng cách ô tô từ Cần Thơ đến Thành phố Hồ Chí Minh 169 km, Cà Mau 178 km, Kiên Giang 128 km Bến Tre 114 km nên CầnThơ trung tâm tuyến giao thông Đồng sông Cửu Long Cầu Cần thơ chuẩn bị đưa vào sử dụng cuối năm 2009, tạo điều kiện giao thông thuận lợi cho tuyến quốc lộ từ Bắc tới Nam

+ Về đường thủy: Cần Thơ có cảng biển (cảng Cần Thơ) cơng nhận cảng quốc tế, lại có hệ thống kênh rạch chằng chịt, có ba tuyến đường thủy quan trọng: kênh Cái Sắn, kênh Sà No, kênh quản lộ Phụng Hiệp

+ Về đường hàng không: sân bay Trà Nóc đưa vào sử dụng, có nhiều triển vọng việc vận chuyển hành khách, hàng hóa, nối liền tỉnh Cần Thơ với tỉnh khác nước quốc tế

b Về đặc điểm kinh tế– xã hội

Thành phố Cần Thơ trung tâm kinh tế - xã hội 13 tỉnh đồng sông Cửu Long nông nghiệp, công nghiệp, thương mại dịch vụ

+ Về nông nghiệp

(25)

thể nâng cao kim ngạch xuất thủy sản khai thác tối đa lực chế biến

+ Về công nghiêp – tiểu thủ cơng nghiệp

Có hai khu cơng nghiệp Trà Nóc I Trà Nóc II, chợ gạo Thốt Nốt Trong tương lai, xây dựng thêm khu công nghiệp Vị Thanh với ngành nghề xay xát gạo, thực phẩm đồ uống, may mặc, thủy sản đông lạnh,…sản phẩm da, giả da, điện, nước

+ Về thương mại - dịch vụ

Hình thành hệ thống thương mại sầm uất, đa dạng trung tâm thương mại Cái khế, siêu thị Coopmart, Citimart, Metro Hưng lợi,…Ngoài địa bàn cịn có hàng loạt hệ thống bưu điện, ngân hàng, cơng ty tài chính, bảo hiểm… ngày đêm khơng ngừng phục vụ

Tóm lại, Hiện Thành phố Cần Thơ phấn đấu trở thành Thành phố đồng cấp quốc gia văn minh, đại, xanh, đẹp xứng đáng Thành phố cửa ngõ hạ lưu sông Mê kông, trung tâm công nghiệp, trung tâm thương mại dịch vụ, du lịch, giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, trung tâm văn hóa y tế, đầu mối giao thông vận tải quan trọng vùng liên vận quốc tế, giữ vị trí chiến lược an ninh quốc phòng vùng nước

3.1.2 Quá trình hình thành phát triển VIB Cần Thơ

Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam (gọi tắt Ngân Hàng Quốc Tế – VIB Bank) thức vào hoạt động vào ngày 18 tháng năm 1996 theo định số 22/QĐ/NH5 ngày 25 tháng năm 1996 Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam

Cổ đông sáng lập Ngân Hàng Quốc Tế bao gồm Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam, Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, cá nhân doanh nhân hoạt động thành đạt Việt Nam trường Quốc tế

(26)

Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Nha Trang, Đồng Nai, Bình Dương, Vũng tàu, Cần Thơ An Giang

Ngân hàng TMCP Quốc Tế - chi nhánh Cần Thơ vào hoạt động vào ngày 26/7/2005 Thách thức mà chi nhánh phải vượt qua để tồn phát triển tìm kiếm khách hàng Sau năm hoạt động, VIB Cần Thơ phát triển gần 50 khách hàng doanh nghiệp 400 khách hàng cá nhân VIB Cần Thơ đơn vị đoạt số dư nợ tín dụng doanh nghiệp tăng tuyệt đối cao toàn hệ thống.Trụ sở giao dịch đặt số 19-21 Trần Văn Khéo, phường Cái Khế, quận Ninh Kiều TPCT

3.1.3 Cơ cấu tổ chức máy VIB Cần Thơ 3.1.3.1 Sơ đổ tổ chức

Hình : SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH VIB CẦN THƠ 3.1.3.2 Chức phòng ban

a Giám đốc điều hành

- Tổ chức đạo thực sách, chế độ nghiệp vụ kế hoạch kinh doanh theo đạo Tổng giám đốc

- Chịu trách nhiệm toàn diện tài sản, vốn, tổ chức cán chi nhánh

- Quyết định chương trình hoạt động, kế hoạch cơng tác chi nhánh - Quyết định đầu tư cho vay, bảo lãnh giới hạn Tổng giám đốc ủy quyền

-Tổ chức nghiên cứu, học tập hướng dẫn thi hành chế độ, thể lệ nghiệp vụ ngân hàng VIB Việt Nam vấn đề có liên quan Nhà

GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH GIÁM ĐỐC KINH DOANH

Phòng Dịch Vụ Khách Hàng Phòng tổng hợp Phòng

IT Phòng Bảo

(27)

Nước, Bộ Thương Mại, Ngân hàng Nhà Nước, Bộ Tài Chính quản lý ban hành

- Đại diện pháp nhân VIB Cần Thơ trước pháp luật quan hệ tố tụng

- Có trách nhiệm báo cáo thực nhiệm vụ khác Tổng giám đốc ủy quyền

b Giám đốc kinh doanh

- Ký văn tín dụng, tiền tệ, tốn phạm vi hoạt động chi nhánh

- Xây dựng tiêu kế hoạch kinh doanh chi nhánh

- Chịu trách nhiệm tài sản kết hoạt động kinh doanh chi nhánh chịu trách nhiệm việc chi tiêu tài chính, trích lập quỹ theo quy định Nhà nước, Hội đồng quản trị Tổng giám đốc

c Phòng tổng hợp

- Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo cấu kỳ hạn, loại tiền tệ, loại tiền gửi…và quản lý hệ số an toàn theo quy định Tham mưu cho giám đốc chi nhánh điều hành nguồn vốn chịu trách nhiệm đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn địa phương giải pháp phát triển nguồn vốn

- Đầu mối, tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn trung hạn, dài hạn theo định hướng kinh doanh VIB Việt Nam

- Đầu mối quản lý thông tin (thu thập, tổng hợp, quản lý, lưu trữ, cung cấp) kế hoạch phát triển, tình hình thực kế hoạch, thơng tin kinh tế, thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng, thông tin nguồn vốn huy động vốn, thông tin khách hàng theo qui định

- Chịu trách nhiệm quản lý rủi ro lĩnh vực nguồn vốn, cân đối vốn kinh doanh tiền tệ theo qui chế, quy trình quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ (rủi ro lãi suất, kỳ hạn)

- Tổng hợp, theo dõi tiêu kế hoạch kinh doanh toán kế hoạch đến chi nhánh trực thuộc

(28)

- Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm Dự thảo báo cáo sơ kết, tổng kết

- Tổng hợp báo cáo chuyên đề theo qui định

- Thực nhiệm vụ khác giám đốc chi nhánh giao d Phòng dịch vụ khách hàng

- Thực giao dịch toán, chuyển tiền

- Thực gửi, rút loại: tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn khơng kỳ hạn, tiền gửi tốn,…

- Thực giải ngân, thu nợ, thu lãi cho vay khách hàng - Mua bán ngoại tệ, dịch vụ kiều hối

- Các giao dịch khác chức cho phép e Phòng khách hàng doanh nghiệp

Đây phận quan trọng chịu điều hành trực tiếp giám đốc chiến lược hoạt động kinh doanh ngân hàng Bộ phận có nhiệm vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng doanh nghiệp, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, tiến hành thẩm định, kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay khách hàng sau cho vay, định giá trịtài sản đảm bảo khoản vay, tính tốn số tiền gốc lãi phải thu khách hàng vào kỳ hạn, thu hồi nợcho vay phát khách hàng sửdụng vốn sai mục đích

f.Phịng khách hàng cá nhân

Cũng có chức phòng khách hàng doanh nghiệp khách hàng cá nhân, thực chức huy động tiền gửi từdân cư

g Phịng IT

- Thực việc quản lí tồn hệ thống vi tính NH, đảm bảo cho hệ thống NH thực cách thông suốt thơng qua hệ thống máy vi tính

- Chép lưu trữ liệu

- Các chương trình quản lý theo yêu cầu phòng h Phòng bảo vệ

- Đảm bảo an ninh cho Ngân Hàng

(29)

3.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NH QUA 3 NĂM

Trong năm qua, VIB Cần Thơ hoạt động kinh doanh có hiệu quả, ln có thu nhập bù đắp chi phí có lợi nhuận chia cổ đơng Điều thể qua bảng sau:

Bảng 1: KẾT QUẢ HĐKD CỦA VIB CẦN THƠ QUA NĂM ( 2006 – 2008 )

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007 Số tiền % Số tiền % Thu nhập 16.853 53.910 81.135 37.057 219,88 27.225 50,50 Chi phí 13.868 44.360 64.932 30.492 219,87 20.572 46,38 LN trước

thuế

2.985 9.550 16.203 6.565 219,93 6.653 69,66

(Nguồn: Phòng tổng hợp)

Lợi nhuận NH tăng trưởng không ổn định Cụ thể, Năm 2006 lợi nhuận đạt 2.985 triệu đồng.Sang năm 2006 lợi nhuận tăng lên thành 9.550 triệu đồng tức tăng 6.565 triệu đồng hay tăng 219,93% so với năm 2006 Lợi nhuận tăng giai đoạn ngành NH ngành phát triển nhanh nóng Đến năm 2008, mức lợi nhuận 16.203 triệu đồng, tăng 6.653 triệu đồng hay tăng 69,66 % Ở có sụt giảm tốc dộ tăng trưởng lạm phát nước cao tình hình kinh tế giới khó khăn Tuy nhiên, tốc độ tăng doanh thu 50,50%

lớn tốc đọ tăng chi phí 46,38% NH góp phần làm cho lợi nhuận tăng 3.3 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NH TRONG NĂM 2009 VÀ

NHỮNG NĂM TIẾP THEO 3.3.1 Mục tiêu hoạt động:

(30)

năm trước Cụ thể tình hình huy động vốn, doanh số cho vay phải tăng, hoạt động dịch vụ khác phải tăng Tuy nhiên, nợ xấu phải hạn chế đến mức tối đa

3.3.2 Định hướng hoạt động năm 2009 năm tiếp theo a Nhận định tình hình năm 2009

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế Việt Nam, hội kinh doanh mở nhiều ngành kinh tế vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, đặc biệt lĩnh vực xuất trở nên thơng thống Mặt khác ngân hàng thương mại cổ phần nước gấp rút tăng vốn, tăng quy mô hoạt động, tái cấu máy, đại hóa cơng nghệ… để sẵn sàng cạnh tranh điều kiện Xu hướng thay đổi sách kinh doanh ngân hàng thương mại (về sách tín dụng,lãi suất huy động, lãi suất cho vay, sách phí, sách chăm sóc khách hàng…) theo hướng ngày linh hoạt có phần thơng thống trước làm cho tư khách hàng thay đổi Trong điều kiện kinh doanh địi hỏi độ an tồn cao, may tiếp thị thành công khách hàng (khách hàng tiềm năng) trở nên mong manh Bên cạnh đó, suy giảm kinh tế toàn cầu kéo dài sâu sắc có ảnh hưởng đến

xuất kiều hối Những căng thẳng hệ thống ngân hàng Việt Nam

tăng lên năm 2008 tăng năm 2009, hoạt động

kinh tế chậm lại Do đó, năm 2009 vừa hội vừa thách thức hoạt động kinh doanh Ngân hàng VIB chi nhánh Cần Thơ

b Định hướng hoạt động

- Cho vay tài trợ xuất nhập tiếp tục thị trường mục tiêu VIB Cần Thơ

- Mở rộng phạm vi hoạt động, phát triển khách hàng địa phương lân cận

- Nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm tăng tỷ trọng doanh thu lãi - Xây dựng hoàn thiện máy nhân Chi nhánh

- Phát triển vững giữ vững thị phần đầu tư tín dụng

(31)

- Tiếp tục giữ vững thương hiệu, giữ vững vị trí top Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần hàng đầu thị trường Việt Nam

- Nâng cao chất lượng tín dụng

(32)

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA VIBBANK CẦN THƠ 4.1 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGÂN HÀNG THEO MƠ HÌNH CAMEL

4.1.1 Vốn (Capital)

4.1.1.1 Khái quát tình hình nguồn vốn

Nguồn vốn NH hình thành chủ yếu từ hai nguồn vốn huy động vốn điều chuyển Nhưng để chủ động việc việc cho vay ngân hàng phải coi trọng cơng tác huy động vốn NH huy động nhiều vốn sẽ chủ động công tác cho vay, đồng thời giảm chi phí so với việc sử dụng nguồn vốn từ điều chuyển xuống Từ làm giảm áp lực gánh nặng cho NH hội sở Do đó, nguồn vốn huy động quan trọng hoạt động NH, NH phải biết tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi nước để phục vụ cho mục tiêu kinh doanh NH Từ bảng ta thấy rõ, qua năm, nguồn vốn VIB-Cần Thơ có biến động có xu hướng tăng dần qua năm Năm 2007, tổng nguồn vốn tăng lượng đáng kể cụ thể tăng 83,44% so với năm 2006 (tương đương với số tiền 149.334 triệu đồng) qua năm 2008, lại tiếp tục tăng tăng với tốc độ chậm (tăng 33,71% so với năm 2007 tương ứng tăng 110.574 triệu đồng) Sự tăng tổng nguồn vốn vốn huy động vốn điều chuyển khơng ngừng tăng lên Trong đó, vốn huy động ln chiểm tỉ trọng cao tổng nguồn vốn ngân hàng Để rõ ta sâu phân tích loại vốn:

a Vốn huy động

(33)

GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA Trang 39 SVTH: LÊ THỊ DIỄM CHI Bảng 2: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA VIB CẦN THƠ QUA NĂM (2006 – 2008)

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: phòng kế tốn)

(Nguồn : Phịng tổng hợp)

Chênh lệch

2007/2006 Chênh l2008/2007ệch Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Tuyệt

(34)

rộng nhiều, dẫn đến nhu cầu vốn lớn Vì thúc đẩy NH nâng cao khả huy động vốn để đáp ứng kịp thời khả cho vay ngân hàng Nguồn vốn huy động tăng cao ngân hàng đa dạng hóa hình thức huy động vốn: tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm bậc thang…Bên cạnh đó, mức lãi suất huy động hấp dẫn Mặt khác, phải kể đến thu nhập người dân ngày cao tạo điều kiện huy động vốn cho ngân hàng Nhưng đến cuối năm 2007 năm 2008, kinh tế nước ta thật chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, lạm phát tăng cao… điều nhiều làm giảm khả huy động vốn ngân hàng

Bảng 3: CẤU TRÚC VỐN HUY ĐỘNG CỦA VIB CẦN THƠ QUA NĂM ( 2006 – 2008 )

ĐVT: triệu đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Khoản mục Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) - Tiền gửi TCTD 8.564 7,24 14.022 7,43 23.955 9,17 - Tiền gửi tiết kiệm

+ Khơng kì hạn + Có kì hạn

72.563 17.427 55.136 61,37 24,02 75,08 110.335 22.067 88.268 58,45 20,00 80,00 154.469 46.340 108.129 59,15 30,00 70,00 - Tiền gửi TCKT

+ Không kì hạn + Có kì hạn

37.108 23.749 13.359 31,39 64,00 36,00 64.398 43.984 20.414 34,12 68,30 31,70 82.719 57.490 52.229 31,68 69,50 30,50 Vốn huy động 118.235 100,00 188.755 100,00 261.143 100,00

(Nguồn: Phòng tổng hợp)

(35)

qua năm tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi TCKT tiền gửi TCTD tăng không ngừng qua năm Trong đó:

- Tiền gửi tiết kiệm chiếm tỉ trọng cao Đây nguồn vốn quan trọng NH thu hút lượng tiền nhàn rỗi dân cư Nhìn chung loại tiền tăng qua năm Cụ thể năm 2006, TGTK đạt 72.563 triệu đồng chiếm 61,37% tổng vốn huy động Sang năm 2007, TGTK có gia tăng đáng kể đạt 110.335 triệu đồng tăng 37.772 triệu đồng hay tăng 52,05% so với năm 2006, chiếm 58,45% tổng vốn huy động Đến năm 2008, TGTK tiếp tục tăng với tốc dộ chậm cụ thể 39,98% tương đương 44.144 triệu đồng so với năm 2007 Nhìn chung, nguồn vốn quan trọng ổn định giúp NH kinh doanh TGTK có kì hạn qua năm tăng ln chiếm tỉ trọng cao, bình qn khoảng 75%

- TG TCKT chiếm tỉ trọng lớn tổng VHĐ khoảng 33% Năm 2007, TG TCKT tăng 27.290 triệu đồng tương ứng với 73,54% so với năm 2006 Sang năm 2008, loại TG tiếp tục tăng 18.321 triệu đồng, với tốc độ chậm so với năm 2007 (28,45%) Tuy nhiên, TCKT gửi tiền nhằm mục đích sử dụng dịch vụ toán dịch vụ ngân hàng khác nên NH huy động vốn chủ yếu TGTT chiếm bình quân khoảng 67% tổng loại tiền gửi Loại TG tăng ổn định qua năm NH khơng ngừng đa dạng hóa dịch vụ tốn, nâng cao cơng nghệ cung cấp sản phẩm tiện ích cho khách hàng

- TG TCTD chiếm tỉ trọng nhỏ khoảng 8%, loại tiền tăng liên tục qua năm với tốc độ nhanh Năm 2006 đạt 8.564 triệu đồng, năm 2007 tăng 5458 triệu đồng hay tăng 63,73% so với năm 2006 Đến năm 2008, TG TCTD tăng 9.933 triệu đồng hay tăng 70,83% so với năm 2007 Loại tiền tăng chứng tỏ mối quan hệ VIB Cần Thơ TCTD ngày mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho NH mối quan hệ hợp tác toán vốn lẫn

b Vốn điều chuyển

(36)

thường cố gắng giảm nguồn vốn xuống tăng vốn huy động để gia tăng lợi nhuận NH Cụ thể, Năm 2006, vốn điều chuyển 43.053 triệu đồng Sang năm 2007, vốn điều chuyển 104.293 triệu đồng, tăng 142,24% tương ứng với 61240 triệu đồng so với 2006 Vốn điều chuyển tăng với tốc độ cao NH thành lập khả huy động vốn có hạn nên cần điều hòa vốn từ hội sở Tuy nhiên, vốn điều chuyển chiếm tỉ trọng thấp vốn huy động Đến năm 2008, Vốn điều chuyển tiếp tục tăng tốc độ tăng thấp so với năm 2007 Cụ thể, năm 2008 VĐC 124.773 triệu đồng, tăng 20.480 triệu đồng hay tăng 19,64% so với năm 2007 Điều chứng minh khả huy động vốn NH cải thiện Làm tăng tính chủ động NH kết hoạt động kinh doanh Vì đẩy mạnh cơng tác huy động vốn nhiệm vụ quan trọng NH.

c Vốn chủ sở hữu

(37)

Bảng 4: TỈ LỆ VỐN HUY ĐỘNG TRÊN VỐN TỰ CÓ QUA NĂM ( 2006 – 2008 )

Năm

Chỉ tiêu ĐVT

2006 2007 2008

Vốn chủ sở hữu Triệu đồng 17.000 34.419 40.899 Vốn huy động Triệu đồng 118.235 188.755 261.143

H1(VCSH/VHĐ) % 14,4 18,2 15,7

(Nguồn: Phòng tổng hợp)

(38)

SVTH:LÊ THỊ DIỄM CHI

Bảng 5: GIÁ TRỊ TÀI SẢN “CÓ” RỦI RO NỘI BẢNG QUA NĂM ( 2006- 2008 )

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: phòng tổng hợp)

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Khoản mục

Hệ số rủi ro (%)

Số tiền Giá trị TS có RR

Số tiền Giá trị TS có RR

Số tiền Giá trị TS có RR

1 Tiền mặt TG NHNN 11.649 18.062 34.170

2 TG NH khác 20 2.912 582 4.515 903 8.543 1.70

3 Cho vay

- Cho vay tín chấp

- cho vay chấp BĐS - Chiết khấu chứng từ có giá

100 50 100 152.286 31.525 97.919 22.842 103.327 31.525 48.960 22.842 289.070 82.911 158.988 47.171 209.576 82.911 79.494 47.171 364.585 127.605 226.043 10.937 251.564 127.605 113.022 10.937 4.Chứng khoán

- CK CP - CK Cty

0 100 7.363 4.845 2518 2.518 2.518 9.125 5.804 3.322 3.322 3.322 20.689 13.655 7.034 7.034 7.034

5.TSCĐ 100 2.197 2.197 3.546 3.546 7.071 7.071

6 TS khác 100 2.617 2.617 3.995 3.995 3.929 3.929

(39)

SVTH:LÊ THỊ DIỄM CHI

Bảng 6: GIÁ TRỊ TÀI SẢN “CÓ” RỦI RO NGOẠI BẢNG CỦA VIB CẦN THƠ QUA NĂM ( 2006- 2008 )

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Khoản mục

Hệ số chuyển đổi

(%)

Hệ số RR (%)

Số tiền Giá trị Số tiền Giá trị Số tiền Giá trị

1 Bảo lãnh vay vốn 100 100 270 270 9.157 9.157 353 353

2 Phát hành thư tín dụng 20 100 15.346 3.069 22.532 4.506 31.657 6.330

3.Bảo lãnh khác 100 100 5.240 5240 0 12.543 12.543

4 Tổng 20.856 8.579 31.707 13.663 44.553 19.226

(Nguồn: phòng tổng hợp)

Bảng 7: TỈ LỆ VỐN CHỦ SỞ HỮU TRÊN GIÁ TRỊ TÀI SẢN RỦI RO QUY ĐỔI CỦA VIB CẦN THƠ QUA NĂM ( 2006- 2008 )

Khoản mục ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

1 Vốn Chủ sở hữu Triệu đồng 17.000 34.419 40.899

2 Giá trị TSRR quy đổi Triệu đồng 119.820 235.005 290.533

3 H2(VCSH/Giá trị TSRR

quy đổi)

% 14,19 14,65 14,08

(40)

Qua bảng số liệu ta thấy VIB Cần Thơ liên tục nâng cao vốn chủ sở hữu nhằm đảm bảo tiêu an toàn vốn Cụ thể hệ số an toàn vốn NH qua năm tương đối cao khoảng 14% thõa mãn quy định NHNN >= 8% Hệ số cao giúp NH đối phó dễ dàng rủi ro tốn rủi ro tín dụng Tuy nhiện, việc tăng vốn tự có mở rộng dịch vụ kinh doanh, nâng cao uy tín, nâng cao lực cạnh tranh NH điều cần thiết

4.1.2 Tài sản (Assets)

4.1.2.1 Khái quát tình hình tổng tài sản

0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000

tr

iệ

u

đ

ồn

g

2006 2007 2008 năm

Tổng tài sản TS sinh lời

TS khơng sinh

lời

Hình 3: TÌNH HÌNH TỔNG TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG QUA NĂM Từ bảng số liệu trang 35, ta thấy quy mô tổng tài sản ngân hàng có xu hướng tăng qua năm Năm 2006 tổng tài sản chi nhánh 178.979 triệu đồng, năm 2007 328.313 triệu đồng, tức tăng 149.334 triệu đồng mức tăng 83,44% Đến năm 2008, tổng tài sản tiếp tục tăng so với tổng tài sản năm 2007 tăng với tốc độ chậm hơn, cụ thể tổng tài sản năm 2008 438.987 triệu đồng, tức tăng gần 110.674 triệu đồng so với năm 2007, tương đương 33,71% Tổng tài sản qua năm tăng lên chứng tỏ quy mô hoạt động ngân hàng ngày mở rộng Để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh NH ta cần xem xét cấu tài sản sinh lời tổng tài sản

(41)(42)

SVTH:LÊ THỊ DIỄM CHI Trang 48

Bảng 8: TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỦA VIB CẦN THƠ QUA NĂM ( 2006 – 2008 )

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch

2007/2006

Chênh lệch

2008/2007 Khoản mục

Số tiền Tỉ trọng

(%)

Số tiền Tỉ trọng

(%)

Số tiền Tỉ trọng

(%)

Tuyệt đối đối(%)Tương Tuyđốiệt đối(%)Tương

1 TSSL 165.133 92,26 306.705 93,42 397.746 90,61 141.572 85,73 91.041 29,68

- Cho vay 152.286 92,22 289.070 94,25 364.585 91,66 136.784 89,82 75.515 26,12

- Đầu tư vào CK 7.363 4,46 9.125 2,98 25.689 6,46 1.762 23,93 16.564 181,52

- GVLD 5.484 3.32 8.510 2,77 7.472 1,88 3.026 55,18 -1.038 -12,20

2 TS không sinh lời 13.846 7,74 21.608 6,58 41.241 9,39 7.762 56,06 19.633 90,86 - Tiền mặt Tiền gửi

tại NHNN

11.649 84,13 18.062 83,59 34.170 82,85 6.413 55,05 16.108 89,18

- TSCĐ thiết bi 2.197 15,87 3.546 16,41 7.071 17,15 1.349 61,40 3.525 99,41

3 Tổng TS 178.979 100,00 328.313 100,00 438.987 100,00 149.334 83,44 110.674 33,71

(43)

4.1.2.2 Phân tích chất lượng tín dụng 4.1.2.2.1 Doanh số cho vay

Từ bảng cho thấy rằng: Doanh số cho vay tăng qua năm, đặc biệt tăng cao vào năm 2007, cụ thể sau:Doanh số cho vay năm 2006 223.778 triệu đồng Doanh số cho vay năm 2007 632.370 triệu đồng, tăng 408.592 triệu đồng so với năm 2006 tức tăng 182,6% Sang năm 2008 doanh số cho vay 706.650 triệu đồng, tăng 74.280 triệu đồng tức tăng 11,7% so với năm 2007 Có kết VIB Cần Thơ không ngừng nâng cao đa dạng hóa nghiệp vụ cho vay nên thu hút khách hàng đến vay tiền

a Theo thời hạn tín dụng

0 1000000

T

ri

ệu

đ

ồn

g

2006 2007 2008 Năm

Doanh số cho vay Ngắn hạn

Trung - dài hạn

Hình : TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA CÁC NĂM

(44)

ngân hàng thời gian thu hồi vốn nhanh Tuy nhiên, lợi nhuận đạt hạn chế

- Đối với cho vay trung dài hạn: chiếm tỷ trọng nhỏ Vì cho vay với thời hạn dài khoản cho vay có mang lại lợi nhuận nhiều lại chứa đựng rủi ro cao hơn, ngân hàng hạn chế cho vay nhiều loại thời hạn Năm 2006 giải ngân 66.015 triệu đồng chiếm khoảng 29,5% tổng doanh số cho vay Năm 2007 giải ngân 216.903 triệu đồng tăng 150.888 triệu đồng hay tăng 228,57% so với doanh số cho vay năm 2006 Tốc độ tăng cao phụ thuộc vào phát triển kinh tế nước ta gia nhập WTO, nhu cầu vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng, tài sản cố định tăng cao Tuy nhiên, năm 2008 doanh số cho vay trung dài hạn giảm cách đột ngột, đạt 118.717 triệu đồng, tức giảm 98.186 triệu đồng tương ứng giảm 45,27% so với năm 2007 Nguyên nhân kinh tế giới suy giảm, phải đối mặt với thách thức định giá dầu, giá lương thực tăng cao; lạm phát gia tăng ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng nước giới Ngoài ra, khủng hoảng tài trầm trọng Mỹ kéo theo cú sốc tài cho kinh tế giới khiến cho hệ thống NH phải nhìn nhận lại khả cách thận trọng hơn, có VIB CT

b Theo thành phần kinh tế

0 1000000

T

ri

ệu

đ

ồn

g

2006 2007 2008 Năm

Doanh số cho vay

Cá nhân

Doanh nghiệp

Khác

(45)

SVTH: LÊ THỊ DIỄM CHI

Bảng 9: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNGTẠI VIB CẦN THƠ QUA NĂM ( 2006- 2008 )

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng tổng hợp)

Bảng 10: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI VIB CẦN THƠ QUA NĂM ( 2006- 2008 )

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh l2007/2006ệch Chênh l2008/2007ệch Chỉ tiêu

DSCV Tỷ trọng (%) DSCV trTọng ỷ

(%)

DSCV trTọng ỷ

(%)

Tuyệt đối

Tương

đối(%) Tuyệt đối

Tương đối(%) 1.Cá nhân 77.204 34,50 172.638 27,30 165.356 23,40 95.434 123,61 -7.282 -4,21 2.Doanh nghiệp 141.875 63,40 447.717 70,80 527.161 74,60 305.842 215,57 79.444 17,74

3 Khác 4.699 2,10 12.015 1,90 14.133 2,00 7.316 155,69 2.118 17,63

Tổng cộng 223.778 100,00 632.370 100,00 706.650 100,00 408.592 182,59 74.280 11,75

(Nguồn: Phòng tổng hợp)

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Chênh lệch

2007/2006

Chênh lệch

2008/2007 Chỉ tiêu

DSCV

Tỷ

trọng

(%) DSCV

Tỷ

trọng

(%) DSCV

Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương

đối(%) Tuyệt đối

(46)

- Đối với cho vay Cá nhân: Nhìn chung DSCV qua năm tăng không ổn định Doanh số cho vay năm 2006 77.204 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 34,5% doanh số cho vay năm 2006 Năm 2007 172.638 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 27,3% doanh số cho vay năm 2007, tăng 95.434 triệu đồng (tương đương 123,61%) so với năm 2006 Năm 2008 165.356 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 23,4% doanh số cho vay năm 2008, giảm 7.282 triệu đồng (tương đương giảm 4,21%) so với năm 2007 Tỉ trọng DSCV cá nhân giảm tổng DSCV Điều cho thấy NH chưa trọng đến loại hình cho vay khách hàng cá nhân Tuy nhiên, loại hình tương lai, tiềm sinh lời cao mà NH cần tâm phát triển

- Đối với cho vay Doanh nghiệp: DN thành phần kinh tế quyền địa phương khuyến khích phát triển thể phần khả tăng trưởng kinh tế thành phố.Vì vậy, doanh số cho vay thành phần có tỷ trọng lớn doanh số cho vay Ngân hàng đối tượng hướng đến cho vay Ngân hàng Tuy nhiên tốc độ tăng qua năm có khác Năm 2006 doanh số cho vay 141.875 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 63,4% doanh số cho vay Năm 2007 447.717 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 70,8% doanh số cho vay, tăng 305.842 triệu đồng (tương đương 215,57%) so với năm 2006 Năm 2008 527.161 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 74,6% doanh số cho vay, tăng 79.444 triệu đồng (tương đương 17,74%) so với năm 2007 Đạt thành nhờ vào tích cực đội ngũ cán tín dụng việc tiềm kiếm thêm nhiều khách hàng mới, trì khách hàng truyền thống Ngân hàng Với việc đơn giản hoá thủ tục cho vay, rút ngắn thời gian để kịp thời gian cho dựán sản xuất khách hàng…

- Đối với cho vay khác: chiếm tỉ trọng nhỏ khoảng 2% tổng DSCV Vì khơng ảnh hưởng đáng kể đến khả sinh lợi NH

4.1.2.2.2 Doanh số thu nợ

(47)

Năm 2006, DSTN đạt 185.714 triệu đồng Sang năm 2007, DSTN đạt 495.586 triệu đồng, tăng 309.872 triệu đồng hay tăng 166,85% so với năm 2006 Đến năm 2008, đạt 631.135 triệu đồng hay tăng 27,35% tương đương 135.594 triệu đồng so với năm 2007 Điều dễ hiểu DSCV tăng liên tục qua năm, đặc biệt cho vay ngắn hạn nhiều

a.Theo thời hạn tín dụng

185.714

495.586

631.135

0 1000000

T

ri

ệu

đ

ồn

g

2006 2007 2008 Năm

Doanh số thu nợ

Ngắn hạn

Trung - dài

hạn

Hình 6: TÌNH HÌNH DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG CỦA VIB CẦN THƠ QUA CÁC NĂM

(48)

SVTH: LÊ THỊ DIỄM CHI

Bảng 11: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG TẠI VIBBANK CẦN THƠ QUA NĂM ( 2006- 2008 )

ĐVT:Triệu đồng

(Nguồn: Phòng tổng hợp)

Bảng 12: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI VIBBANK CẦN THƠ QUA NĂM ( 2006- 2008 )

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng tổng hợp)

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu DSTN Tỷ trọng

(%) DSTN

Tỷ trọng

(%) DSTN

Tỷ trọng

(%) Tuyệt đối

Tương đối(%) Tuyệt đối Tương đối(%) I Ngắn hạn 124.614 67,10 323.618 65,30 512.482 81,20 199.004 159,70 188.864 58,36 II Trung dài hạn 61.100 32,90 171.968 34,70 118.635 18,80 110.868 181,45 -53.333 -31,01 Tổng cộng 185.714 100,00 495.586 100,00 631.135 100,00 309.872 166,85 135.549 27,35

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch

2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu DSTN Tỷ trọng (%) DSTN Tỷ trọng (%) DSTN Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối(%) Tuyệt đối Tương đối(%) 1.Cá nhân 56.271 30,30 137.773 27,80 152.103 24,10 81.502 144,84 14.330 104,01 2.Doanh nghiệp 125.914 67,80 346.415 69,90 465.778 73,80 220.501 175,12 119.363 34,46

3 Khác 3.529 1,90 11.398 2,30 13.254 2,10 7.869 222,98 1.856 16,28

(49)

Khi đồng vốn xoay vịng nhanh Ngân hàng tiếp tục cho vay làm doanh sốcho vay tăng, từ doanh sốthu nợcũng không ngừng tăng theo

- Đối với DSTN trung dài hạn: chiếm tỷ trọng thấp tổng doanh số thu nợlà thời hạn cho vay dài, thường từ1 đến năm cho vay trung hạn năm cho vay dài hạn, nên vốn thu hồi chậm Cụ thể, năm 2006 đạt 61.100 triệu đồng chiếm 32,9% tổng DSTN Sang năm 2007, đạt 171.968 triệu đồng, tăng 110.868 triệu đồng hay tăng 181,45% so với năm 2006 Đến năm 2008, đạt 118.635 triệu đồng, giảm 53.333 triệu đồng hay giảm 31,01% so với năm 2007

b Theo thành phần kinh tế

0 1000000

T

ri

ệu

đ

ồn

g

2006 2007 2008 Năm

Doanh số thu nợ

Cá nhân

Doanh ngiệp

Khác

Hình 7: TÌNH HÌNH DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI VIB CẦN THƠ QUA CÁC NĂM

(50)

Thơ chủ yếu doanh nghiệp nên việc thu nợ thành phần chiếm tỷ trọng nhỏ tổng doanh sốthu nợlà điều dự đoán trước

- Đối với DSTN Doanh nghiệp: tăng qua năm Cụ thể, năm 2006, DSTN DN đạt 125.914 triệu đồng chiếm tỉ trọng 67,8% tổng DSTN Sang năm 2007, đạt 346.415 triệu đồng, tăng 220.501 triệu đồng hay tăng 175,12% so với năm 2006 chiếm tỉ trọng 69,9% Đến năm 2008, đạt 465.778 triệu đồng, tăng 119.363 triệu đồng tương ứng tăng 34,46% so với năm 2007 chiếm tỉ trọng 73,8% Như giải thích trên, DSTN doanh nghiệp tăng cơcấu cho vay VIB Cần Thơ chủ yếu cho vay theo loại hình doanh nghiệp Tuy nhiên, đến năm 2008, tốc độ DSTN doanh nghiệp tăng chậm lại năm 2008 tình hình kinh tế biến động, ảnh hưởng lạm phát đến hoạt động sản xuất doanh nghiệp dẫn đến việc sản xuất không đạt hiệu điều làm cho khả trả nợ doanh nghiệp không hạn (gia hạn thêm thời gian trả nợ)

- Đối với thành phần khác: chiếm tỉ trọng nhỏ khoảng 2% tổng DSTN Vì khơng ảnh hưởng đáng kể đến khả sinh lợi NH

4.1.2.2.3 Dư nợ cho vay Tỉ lệ dư nợ vốn huy động a Dư nợ

(51)

tốc độ nhanh, nhu cầu vốn đầu tư xã hội không ngừng tăng cao tạo điều kiện thuận lợi việc phát triển tín dụng Ngoài ra, Cần Thơ thành phố trực thuộc Trung ương, nơi tập trung nhiều trung tâm thương mại, nhiều khu công nghiệp… nên nhu cầu vốn để phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh lớn Vì thế, Ngân hàng ln làm tốt cơng tác tín dụng làm cho dư nợ tín dụng tăng qua năm nhằm đáp ứng nhu cầu vốn xã hội Do tình hình dư nợ tín dụng Ngân hàng tăng năm gần đương nhiên

- Theo thời hạn tín dụng

0 500000

T

ri

ệu

đ

ồn

g

2006 2007 2008 Năm

Dư nợ cho vay Ngắn hạn Trung - dài hạn

Hình 8: TÌNH HÌNH DƯ NỢ CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA NĂM

(52)

SVTH: LÊ THỊ DIỄM CHI

Bảng 13: DƯ NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG TẠI VIB CẦN THƠ QUA NĂM ( 2006- 2008 )

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng tổng hợp)

Bảng 14: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI VIB CẦN THƠ QUA NĂM ( 2006- 2008 )

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng tổng hợp)

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006

Chênh lệch

2008/2007 Chỉ tiêu

Dư nợ

Tỷ

trọng

(%) Dư nợ

Tỷ

trọng

(%) Dư nợ

Tỷ

trọng

(%)

Tuyệt đối

Tương đối(%)

Tuyệt đối

Tương đối(%) I Ngắn hạn 98.072 64,40 189.921 65,70 265.372 72,80 91.849 93,65 75.451 39,73 II Trung dài hạn 54.214 35,60 99.149 34,30 99.213 27,20 44.935 82,88 64 0,12 Tổng cộng 152.286 100,00 289.070 100,00 364.585 100,00 136.784 89,82 75.515 26,12

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh l2008/2007ệch Chỉ tiêu

Dư nợ Tỷ trọng (%) Dư nợ trTọng ỷ

(%)

Dư nợ trTọng ỷ

(%)

Tuyệt đối đối(%) Tương Tuyđối ệt đối(%) Tương

1.Cá nhân 52.672 34,59 87.537 30,28 100.790 27,65 34.865 66,19 13.253 15,14 2.Doanh nghiệp 97.702 64,16 199.004 68,84 260.387 71,42 101.302 103,68 61.383 30,85

3 Khác 1.912 1,25 2.529 0,88 3.408 0,93 617 32,27 879 34,76

(53)

+ Dư nợ trung dài hạn: Năm 2006, dư nợ trung dài hạn đạt 54.214 triệu đồng chiếm tỉ trọng 35,6% tổng dư nợ năm 2006 Năm 2007, đạt 99.149 triệu đồng, tăng 44.935 triệu đồng hay tăng 82,88% so với năm 2006 chiếm tỉ trọng 34,3% tổng dư nợ Đến năm 2008, đạt 99.213 triệu đồng, tăng 64 triệu đồng hay tăng 0,12% so với năm 2007 Nguyên nhân giai đoạn 2006 – 2007, kinh tế phát nên NH đẩy mạnh cho vay trung dài hạn để thu lợi nhuận cao Nhưng đến gần cuối năm 2007- 2008, kinh tế có nhiều biến động nên NH hạn chế cho vay loại thời gian

- Theo thành phần kinh tế

0 500000

T

ri

ệu

đ

ồn

g

2006 2007 2008 Năm

Dư nợ cho vay

Cá nhân

Doanh nghiệp

Khác

Hình 9: TÌNH HÌNH DƯ NỢ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG QUA NĂM

(54)

+ Dư nợ doanh nghiệp: có xu hướng tăng cao qua năm Cụ thể năm 2007 tăng lên 101.302 triệu đồng tương đương tăng 103,68% so với năm 2006 Sang năm 2008, số đạt 260.387 triệu đồng tăng 61.383 triệu đồng tương đương tăng 30,85% so với năm 2007 Dư nợ ngày tăng loại hình doanh nghiệp nhu cầu xây dựng sở tạo mặt kinh tế cho TP, số doanh nghiệp tổ chức xếp lại sản xuất thiết bị, công nghệ, tăng thêm lực sản xuất mới, mởrộng sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm, tăng chất lượng hàng hóa, nâng dần sức cạnh tranh ngồi nước làm cho dư nợ đơn vị tăng lên

b Tỉ lệ dư nợ vốn huy động

Bảng 15: DƯ NỢ TRÊN VỐN HUY ĐỘNG TẠI VIB CẦN THƠ QUA NĂM ( 2006- 2008 )

Chỉ tiêu

ĐVT Năm

2006

Năm

2007 Năm 2008

Dư nợ Triệu đồng 152.286 289.070 364.585

Vốn huy động Triệu đồng 118.235 188.755 261.143

Dư nợ/ vốn huy động Lần 1,29 1,53 1,40

(Nguồn: Phòng tổng hợp)

(55)

4.1.2.2.4 Nợ xấu tỉ lệ nợ xấu a Nợ xấu

Nợ xấu NH tăng qua năm Năm 2006 nợ xấu 1.250 triệu đồng Sang năm 2007, Nợ xấu tăng lên 2.891 triệu đồng, tăng 1.641 triệu đồng hay tăng 131,28% so với năm 2006 Đến năm 2008, Nợ xấu 4.375 triệu đồng, tăng 1.484 triệu đồng hay tăng 51,33% so với năm 2007 Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng nhỏ Điều chứng tỏ ngân hàng hoạt động ngày hiệu chứng kiểm soát hạn chế tình hình nợ xấu qua năm Để tìm hiểu nguyên nhân ta cần phân tích kĩ cấu nợ xấu theo tiêu chí:

- Theo thời hạn tín dụng: Do NH thành lập Nợ xấu năm (2006- 2007) nợ xấu ngắn hạn cấu thành Nguyên nhân giá hàng hóa tăng cao, kèm theo biến động lớn giá vàng giá đơlla, số khách hàng “ăn nên làmra”, cịn số thua lỗ, khách hàng hoạt động không hiệu làm phát sinh nợ xấu Bên cạnh đó, sử dụng vốn sai mục đích khách hàng nguyên nhân gây nợ xấu NH

- Theo thành phần kinh tế:

(56)

SVTH: LÊ THỊ DIỄM CHI

Bảng 16 : NỢ XẤU THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG TẠI VIBCẦN THƠ QUA NĂM ( 2006- 2008 )

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng tổng hợp)

Bảng 17: NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI VIB CẦN THƠ QUA NĂM ( 2006- 2008 )

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng tổng hợp)

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu Nợ xấu Tỷ trọng

(%) Nợ xấu

Tỷ trọng

(%) xấuNợ

Tỷ trọng

(%) Tuyệt đối

Tương đối(%) Tuyệt đối Tương đối(%)

I Ngắn hạn 1.250 100,00 2.891 100,00 3.502 80,05 1.641 131,28 611 21,13

II Trung dài hạn 0,00 0 873 19,95 - 873

-Tổng cộng 1.250 100,00 2.891 100,00 4.375 100,00 1.641 131,28 1.484 51,33

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh l2007/2006ệch Chênh l2008/2007ệch Chỉ tiêu

Nợ xấu

Tỷ trọng (%) Nợ xấu Tỷ trọng

(%) Nợ xấu

Tỷ

trọng

(%)

Tuyệt

đối đối(%) Tương Tuyệt đối đối(%) Tương

1.Cá nhân 567 45,36 1.104 38,19 1.391 31,79 537 94,71 287 26,00

2.Doanh nghiệp 683 54,64 1.787 61,81 2.984 68,21 1.104 161,64 1.197 66,98

3 Khác 0,00 0,00 0,00 0,00 0 -

(57)

+ Nợ xấu khách hàng doanh nhiệp: chiếm tỉ trọng cao tổng nợ xấu Điều dể hiểu cấu cho vay NH chủ yếu doanh nghiệp Cụ thể năm 2006, 682 triệu đồng chiếm 54,64% Sang năm 2007, tăng 1.104 triệu đồng hay tăng 161,64% so với năm 2006 Đến năm 2008, tăng 67% tương đương với 1.197 triệu đồng so với năm 2007 chiếm tỉ trọng 68,21% Nguyên nhân giá hàng hoá tiêu dùng leo thang ngày, giá vật tư, phân bón, giá xăng dầu, giá thép tăng nhanh làmảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tạo tác động dây chuyền đến khả toán nợcho ngân hàng

c Tỉ lệ nợ xấu

Bảng 18: TỈ LỆ NỢ XẤU TRÊN TỔNG DƯ NỢ TẠI VIB CẦN THƠ QUA NĂM ( 2006- 2008 )

Chỉ tiêu ĐVT Năm

2006

Năm 2007

Năm 2008

Nợ xấu Triệu đồng 1.250 2.891 4.375

Tổng dư nợ Triệu đồng 152.286 289.070 364.585

Nợ xấu / tổng dư nợ % 0,82 1,00 1,20

(Nguồn: Phòng tổng hợp)

(58)

4.1.2.2.5 Hệ số thu nợ

Bảng 19 :HỆ SỐ THU NỢTẠI VIBBANK CẦN THƠ QUA NĂM ( 2006- 2008 )

Chỉ tiêu ĐVT Năm

2006

Năm 2007

Năm 2008 Doanh số thu nợ Triệu đồng 185.714 495.586 631.135 Doanh số cho vay Triệu đồng 223.778 632.370 706.650

Hệ số thu nợ Lần 0,83 0,78 0,89

(Nguồn: Phịng tổng hợp)

Nhìn chung hệ số thu nợ tăng, giảm qua năm: năm 2006 0,83 lần, năm 2007 0,78 lần năm 2008 0,89 lần Nguyên nhân việc tăng giảm hệ số thu nợ tốc độ tăng DSCV DSTN chưa tương xứng Năm 2007 có sụt giảm hệ số thu nợ tốc độ tăng DSCV năm 2007 cao tốc độ tăng DSTN năm 2007

4.1.3 Quản trị (Management)

Ngay từ thành lập, VIB- CT chọn cấu tổ chức quản trị phù hợp với quy mô nhỏ gọn Cơ cấu tổ chức VIB - CT theo kiểu cấu quản trị trực tuyến - kiểu tổ chức máy mà cấp quản lý nhận mệnh lệnh từ cấp trực tiếp Hệ thống trực tuyến hình thành đường thẳng rõ ràng quyền lệnh, trách nhiệm lãnh đạo cấp cao đến cấp cuối

(59)

Năng lực quản lý thể thơng qua sách quản lý chi phí Ban lãnh đạo việc tạo thu nhập tài sản cho ngân hàng; đồng thời đo lường khả sử dụng tài sản ngân hàng việc tạo thu nhập cho ngân hàng

Bảng 20 : MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG QUẢN LÝ CHI PHÍ CỦA NGÂN HÀNG QUA NĂM

Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008

Tổng thu nhập Triệu đồng 16.853 53.910 81.135

Tổng chi phí Triệu đồng 13.868 44.360 64.932

Tổng tài sản Triệu đồng 178.979 328.313 438.987 Tổng chi phí/Tổng tài sản % 7,75 13,51 17,79 Tổng chi phí/Tổng thu nhập % 82,29 82,29 80,03

(Nguồn: Phòng tổng hợp)

-Tổng chi phí/Tổng tài sản:

(60)

nguồn vốn cho NH (sẽ phân tích phần sau) điều tốt NH sử dụng nguồn vốn vay thu lãi Tuy nhiên, NH phải quan tâm nhiều đến công tác quản lý chi phí, để cắt giảm chi phí thật không cần thiết nhằm làm tăng thêm lợi nhuận cho NH

- Tổng chi phí/Tổng thu nhập

(61)

4.1.4 Phân tích khả sinh lợi qua tiêu tài (Earning) Bảng 21: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA

VIB CẦN THƠ QUA NĂM ( 2006- 2008 )

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Thu nhập từ lãi Triệu đồng 15.340 47.838 72.644

Tổng thu nhập Triệu đồng 16.853 53.910 81.135

Chi phí từ lãi Triệu đồng 10.283 32.616 45.452

Lợi nhuận ròng Triệu đồng 2.985 9.550 16.203

Tài sản sinh lời Triệu đồng 165.133 306.705 397.746 Tổng tài sản Triệu đồng 178.979 328.313 438.987

Vốn tự có Triệu đồng 17.000 34.419 40.899

ROS (Tỉ suất sinh lợi) % 17,712 17,715 19,970

ROA % 1,668 2,909 3,690

ROE % 17,560 27,750 39,620

Hệ số sử dụng tài sản (TTN/TTS)

%

9,416 16,420 18,500

Hệ số chênh lệch thu nhập lãi

%

3,060 4,960 6,890

(62)

4.1.4.1 ROA (Lợi nhuận tổng tài sản)

Dựa bảng số liệu, ta thấy ROA tăng qua năm Cụ thể năm 2006 1,67%, năm 2007 2,91% năm 2008 3,69% Điều chứng tỏ hiệu kinh doanh NH tốt, NH có cấu tài sản hợp lý, có điều động linh hoạt hạng mục tài sản truớc biến động kinh tế ROA tăng nguyên nhân tăng chịu ảnh hưởng nhân tố: lợi nhuận ròng tổng tài sản Tốc độ tăng lợi nhuận ròng qua mốc thời gian (2006-2007 219,9%) ((2006-2007- 2008 69,7%) tăng nhanh gấp nhiều lần so với tốc độ tăng TTS với thời gian tương ứng 83,4% 33,7%.Để thấy rõ mức độ ảnh hưởng nhân tố đến ROA, ta phân tích chúng theo mốc thời gian sau:

ROA chịu ảnh hưởng nhân tố: Tỷ suất LN (a) Hệ số sử dụng TS (b)

a Các nhân tố ảnh hưởng đến ROA năm 2006- 2007 Xác định đối tượng phân tích: ∆ R = R07– R06

ROA xác định: Rn = an x bn

Lợi nhuân ròng tổng tài sản năm 2006

ROA06 = a06 x b06 = 17,712% x 9,416% = 1,668% Lợi nhuận ròng tổng tài sản năm 2007

ROA07 = a07 x b07 = 17,715 x 16,42% = 2,909%

Vậy đối tượng phân tích: ∆ R = R07– R06= 2,909% - 1,668% = 1,241% Vậy lợi nhuận ròng tổng tài sản ngân hàng năm 2007 so với năm 2006 tăng 1,24% ảnh hưởng nhân tốnhư: Tỷsuất lợi nhuận Hệsốsửdụng tài sản

2 Mức độ ảnh hưởng nhân tố

-Ảnh hưởng nhân tố tỷ suất lợi nhuận ∆a = a07x b06– a06x b06

= 17,715% x 9,416% - 17, 712% x 9,416% = 0,%

Vậy: Do TSLN năm 2006 không tăng đáng kể so với năm 2007 nên không ảnh hưởng đến ROA NH

(63)

= 17,712% x 16,42% - 17, 712% x 9,416% = 1,241%

Vậy: Do HSSDTS tăng so với năm 2006 7,004% làm ROA NH tăng 1,241%

3 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng - Nhân tốlàm tăng ROA:

+ Hệsốsửdụng tài sản: 1,241 % - Nhân tốlàm giảm ROA:

Tổng 1,241% đối tượng phân tích b Các nhân tố ảnh hưởng đến ROA năm 2007- 2008

1 Xác định đối tượng phân tích: ∆ R = R08– R07

ROA xác định: Rn = an x bn

Lợi nhuân ròng tổng tài sản năm 2007 ROA07 = a07 x b07 = 17,715 x 16,42% = 2,909% Lợi nhuận ròng tổng tài sản năm 2008 ROA08 = a08 x b08 = 19,97% x 18,5% = 3,69%

Vậy đối tượng phân tích: ∆ R = R07– R06 = 3,69% - 2,909% = 0,78% Vậy lợi nhuận ròng tổng tài sản ngân hàng năm 2008 so với năm 2007 tăng 0,782% ảnh hưởng nhân tố như: Tỷ suất lợi nhuận Hệsốsửdụng tài sản

2 Mức độ ảnh hưởng nhân tố

-Ảnh hưởng nhân tố tỷ suất lợi nhuận ∆a = a08x b07– a07x b07

= 19,97% x 16,42% - 17, 715% x 16,42% =0,39 %

Vậy: Do TSLN tăng so với năm 2007 2,255% làm ROA NH tăng 0,37%

-Ảnh hưởng nhân hệ số sử dụng tài sản ∆b = a07x b08– a07x b07

= 17,715% x 18,5% - 17, 715% x 16,42% = 0,39%

Vậy: Do HSSDTS tăng so với năm 2006 2,08% làm ROA NH tăng 3,9%

(64)

+ Hệsốsửdụng tài sản: 0,39 % + Tỷsuất lợi nhuận: 0,39 % - Nhân tốlàm giảm ROA:

Tổng 0,78% đối tượng phân tích

Nhận xét: Qua kết so sánh mức độ ảnh hưởng nhân tố đến ROA theo năm ta thấy, nhân tố tác động thuận lợi đến ROA hệ số sử dụng tài sản tỉ suất lợi nhuận Năm 2007, số ROA NH tăng lên hệ số sử dụng TS ảnh hưởng đến ROA, điều nói lên nghiệp vụ sử dụng nguồn vốn NH ngày có hiệu quả, cơng tác phân bổ tài sản hợp lý đầu tư ngày nhiều vào khoản mục tài sản sinh lời, nguồn thu nhập NH 2007 tăng lên đáng kể làm cho hệ số sử dụng tài sản tăng theo Đến năm 2008, ROA tăng nhân tố tăng ảnh hưởng đến ROA NH Nhìn chung, ROA NH tăng qua năm Đặc biệt năm 2007, 2008 ROA NH cao ROA trung bình ngành (2,5%), có nghĩa hiệu hoạt động kinh doanh VIB- CT khẳng định cần tiếp tục phát huy

4.1.4.2 ROS ( Chỉ số doanh lợi)

Nhìn vào bảng số liệu cho thấy qua ba năm tỷ số tăng rõ rệt Năm 2006 17,712% Năm 2007 tăng không đáng kể đạt 17,715% Nhưng đến năm 2006 số 19,97% tăng 2,255% so với năm 2007 tốc độ tăng lợi nhuận tăng nhanh tốc độ tăng thu nhập.Điều cho thấy hiệu quản lí thu nhập NH tốt

Tỷ số cho biết hiệu đồng thu nhập việc tạo lợi nhuận, tức 100 đồng thu nhập tạo 17,712 đồng lợi nhuận năm 2006; 17,715 đồng lợi nhuận năm 2007 19,97% đồng lợi nhuận năm 2008 Để đạt điều nhờ chi nhánh có biện pháp tích cực việc tăng thu nhập áp dụng sách lãi suất linh hoạt, ưu đãi khách hàng truyền thống,…

(65)

của thu nhập lợi nhuận 50,5% 68,7% Ta thấy, lợi nhuận tăng nhanh thu nhập

4.1.4.3 ROE (Lợi nhuận tổng vốn chủ sở hữu)

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cho biết 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo đồng lợi nhuận Qua bảng phân tích, ta nhận thấy ROE NH cao ROA cao gấp nhiều lần, điều cho NH hoạt động chủ yếu vốn huy động Vốn tự có hoạt động hiệu quả, tăng qua năm, năm 2006 100 đồng vốn có 17,56 đồng lợi nhuận đến năm 2007 100 đồng vốn tự có tạo 27,75 đồng lợi nhuận, tăng 10,19 đồng hay tăng 58% so với năm 2006, đến năm 2008 100 đồng vốn tạo 39,62 đồng, tăng 11,87 đồng hay tăng 42,8% so với 2007 So với ROE trung bình ngành (25%) ROE NH năm 2007, 2008 cao Điều chứng tỏ hiệu sử dụng vốn tự có NH tốt cần tiếp tục phát huy ưu điểm tương lai

4.1.4.4 Hệ số sử dụng tài sản

Nhìn chung, hệ số sử dụng tài sản Ngân hàng qua ba năm (2006 -2008) tăng rõ nét (từ 9,416% đến 18,5%), tăng nhanh vào năm 2007, hệsố sử dụng tài sản 16,42% (tăng 74,4% so với 2006), năm 2008 tăng (12,7% so với 2007) Với xu hướng phát triển nhưthế cho thấy Ngân hàng có nhiều cố gắng gia tăng nguồn vốn hoạt động có điều động linh hoạt khoản mục sinh lời ngày hợp lý để tạo thu nhập ngày nhiều Bên cạnh đó, NH sử dụng nguồn vốn vào hai khoản mục tài sản có khả sinh lời cao cho vay đầu tư thể qua cấu tài sản sinh lời cao phân tích phần Chỉ số phản ánh 100 đồng tài sản có Ngân hàng đem đầu tư thu 9,416 đồng lợi nhuận năm 2006; 16,42 đồng lợi nhuận năm 2007 18,5 đồng lợi nhuận năm 2008

4.1.4.6 Hệ số chênh lệch thu nhập lãi (Mức lãi suất biên tế)

(66)

chỉ số tăng6,89% (tăng 38,9 % so với năm 2007), nguyên nhân hệ số tăng chậm lại thời gian cạnh tranh NH địa bàn thành phố Cần Thơ ngày khóc liệt, mà ta biết nguồn thu chủ yếu NH từ hoạt động tín dụng, để cạnh tranh với NH khác, VIB – Cần Thơ rút ngắn khoảng cách lãi suất vào lãi suất đầu ra, dẫn đến nguồn thu từ lãi giảm Tuy nhiên để đảm bảo hoạt động NH có hiệu quả, nên VIB – Cần Thơ đa dạng hóa danh mục đầu tư, khai thác thêm nguồn thu làm tăng thêm nguồn thu nhập cho NH

4.1.5 Thanh khoản (Liquidity)

Bảng 22: CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁTÌNH HÌNH THANH KHOẢN TẠI VIB CẦN THƠ QUA NĂM ( 2006- 2008 )

Khoản mục ĐVT Năm

2006

Năm 2007

Năm 2008 Tiền mặt tiền gửi

TCTD

Triệu đồng

14.516 22.577 42.713 Dư nợ cho vay Triệu đồng 152.286 289.070 364.585 Chứng khốn phủ Triệu đồng 7.363 9.125 25.689 Tiền gửi toán Triệu đồng 45.672 78.420 106.674 Tổng tài sản Triệu đồng 178.979 328.313 438.987 Tổng số tiền gửi Triệu đồng 118.235 188.755 261.143

7 Trạng thái tiền mặt (%) 8,11 6,88 9,73

8 Tỉ trọng dư nợ cho vay tổng tiền gửi

(%)

128,80 153,15 139,61 9 Chỉ số CK có tính khoản (%) 4,11 2,78 5,85 10 Chỉ số tiền biến động (%) 38,63 41,55 40,85

(67)

SVTH: LÊ THỊ DIỄM CHI

Bảng 23: TRẠNG THÁI THANH KHOẢN CỦA VIB CẦN THƠ QUA NĂM (2006 - 2008)

ĐVT: triệu đồng

Năm

Chênh lệch 2007/2006

Chênh lệch 2008/2007 Khoản mục

2006 2007 2008

Tuyệt đối Tương

đối(%) Tuyệt đối

Tương đối(%) 1 Cung khoản 364.693 823.889 1.052.122 459.196 125,91 228.223 27,70

- Vốn điều chuyển 43.053 104.293 124.773 61.240 142,24 20.480 19,64

- Các khoản tín dụng thu 185.714 495.586 613.135 309.872 166,85 117.549 19,17 - Các khoản tiền gửi nguồn khác 135.926 224.020 314.214 88.094 64,81 90.194 40,26 2 Cầu khoản 317.352 808.244 947.049 490.892 154,68 138.805 17,17

- Chi trả tiền gửi 69.980 148.042 210.293 78.062 111,55 62.251 42,05

- Cấp tín dụng 223.778 632.370 706.650 408.592 182,59 74.280 11,75

- Chi trả khác 23.594 27.832 30.106 4.238 17,96 2.274 8,17

3 Trạng thái khoản ròng 47.341 15.645 105.073 -31.696 -66,95 89.428 571,61

(68)

Qua bảng số liệu ta thấy khả toán NH trì chủ yếu có đống góp quan trọng vốn điều chuyển Điều dễ hiểu phân tích NH cịn non trẻ khả huy động vốn có hạn Cụ thể, năm 2006, trạng thái khoản ròng NH 47.341 triệu đồng Nếu khơng tính đến vốn điều chuyển NH tự tốn Nhưng đến năm 2007, nhu cầu khoản NH tăng lên 490.892 triệu đồng hay tăng 154,68% so với năm 2006 NH mở rộng hoạt động kinh doanh Vì cần phải có vốn điều chuyển 104.293 triệu đồng Đến năm 2008, nhu cầu khoản lại tiếp tục tăng thêm 138.089 triệu đồng hay tăng 17,17% so với năm 2007; đến năm khả huy động vốn NH tăng nên vốn điều chuyển không quan trọng tình hình khoản NH Tuy nhiên, việc phụ thuộc vào vốn điều chuyển từ hội sở để đảm bảo khoản cho NH Thể NH phụ thuộc vào hội sở, chưa đủ lực để hoạt động độc lập cho mục đích kinh doanh Khả khoản ngân hàng thể qua số sau:

- Trạng thái tiền mặt: cho biết khả toán nhanh NH Năm 2006, tỉ số 8,11% Sang năm 2007, tỉ số 6,88%.Và đến năm 2008 9,73% Tỉ số tương đối hợp lí theo kinh nghiệm nhà quản lí NH NH nên trì tỉ số khoảng 8% Việc trì tỉ số cao hay q thấp khơng tốt Vì q cao khả sinh lời tài sản NH bị hạn chế Tuy nhiên tỉ số thấp NH gặp rủi ro khoản

- Chỉ số CK có tính khoản: tỉ số loại chứng khốn có tính khoản cao, dễ dàng chuyển hoá thành tiền trở thành vật bảo đảm để vay vốn cần thiết Bao gồm giấy tờ có giá sẵn sàng để bán tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN, tráiphiếu Chính phủ Chỉ số qua năm tăng giảm không ổn định Năm 2006 4,11%, năm 2007 2,78% năm 2008 5,85% Chỉ số chiếm tỉ trọng nhỏ nhiên đóng góp vào khả tốn thời NH cần toán nhanh

(69)

- Chỉ số tiền biến động: cho biết tỉ trọng tiền gửi toán tổng tiền gửi Bình quân năm số khoảng 40% Ta thấy loại tiền gửi toán chiếm tỉ trọng lớn nhu cầu khoản tăng

Tóm lại, Việc khoản NH cịn nhờ vào NH hội sở Chưa hồn tồn tự chủ Vì vậy, NH cần điều chỉnh lại nâng cao khả huy động vốn loại tiền gửi có kì hạn, giúp hoạt động NH ổn định nâng cao khả khoản NH

4.2 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGÂN HÀNG THEO PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ LIÊN HỒN

4.2.1 Thu nhập

4.2.1.1 Tình hình thu nhập NH

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000

tr

iệ

u

đ

ồn

g

2006 2007 2008

Năm

Tổng thu Thu từ lãi Thu ngồi lãi

Hình 10 : BIỂU ĐỒ CƠ CẤU THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG QUA NĂM (2006-2008)

(70)

SVTH: LÊ THỊ DIỄM CHI

Bảng 24: TÌNH HÌNH THU NHẬP TẠI VIB CẦN THƠ QUA NĂM ( 2006- 2008 )

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Chênh lệch 2007/2006

Chênh lệch 2008/2007 Khoản mục

Số tiền

Tỷ trọng

(%) Số tiền

Tỷ trọng

(%) Số tiền

Tỷ trọng

(%)

Tuyệt đối

Tương đối(%)

Tuyệt đối

Tương đối(%) 1 Thu nhập từ lãi 15.340 91,02 47.838 88,74 72.644 89,53 32.498 211,85 24.806 51,85 - Thu từ lãi tiền gửi 2.761 18,00 7.272 14,20 12.131 16,70 4.511 163,38 9.643 132,60 - Thu từ lãi cho vay 10.646 69,40 33.295 69,60 52.667 72,50 22.649 212,75 19.372 58,18 - Thu lãi từ kinh doanh đầu tư

CK

1.611 10,50 7.271 15,20 5.303 7,30 5.660 351,33 -1.968 -27,07 - Thu khác hoạt động TD 322 2,10 478 1,00 2.543 3,50 4.467 138,73 2.065 432,01 2 Thu nhập lãi 1.513 8,98 6.072 11,26 8.491 10,47 4.559 301,32 2.419 39,84 a Thu nhập từ hoạt động dịch

vụ

826 54,59 3.933 64,77 4.262 50,19 3.107 376,15 329 8,37

- Thu phí dịch vụ tốn 533 64,53 2.576 65,50 2.996 70,30 2.043 383,30 420 16,30 - Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh 131 15,86 711 18,08 869 20,39 580 442,75 158 22,22

- Thu từ dịch vụ ngân quỹ 29 3,51 165 4,20 158 3,71 136 468,97 -7 -4,24

(71)

SVTH: LÊ THỊ DIỄM CHI

Bảng 24: TÌNH HÌNH THU NHẬP TẠI VIB CẦN THƠ QUA NĂM ( 2006- 2008 )

ĐVT: Triệu đồng

( Nguồn: Phòng tổng hợp )

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Chênh lệch 2007/2006

Chênh lệch 2008/2007 Khoản mục

Số tiền

Tỷ trọng

(%) Số tiền

Tỷ trọng

(%) Số tiền

Tỷ trọng (%)

Tuyệt đối

Tương đối(%)

Tuyệt đối

Tương đối(%) b Thu từ hoạt động KD ngoại

hối

0 0 795 13,10 2.513 29,60 795 - 1.718 216,10

c Thu từ hoạt động mua bán

CK 687 45,41 1.344 22,13 1.716 20,21 657 95,63 372 27,79

(72)

Nguồn thu chi nhánh chủ yếu: thu từhoạt động tín dụng, dịch vụvà khoản thu khác

a Thu nhập từ lãi

Khoản thu từ lãi NH liên tục tăng qua ba năm nguồn thu chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn (trên 88% tổng thu nhập) chi nhánh Năm 2007 khoản thu tăng vọt lên đạt 47.838 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 211,85% (tức tăng 32.498 triệu đồng) so với năm 2006 Sang năm 2008, khoản thu tăng lên đạt 72.664 triệu đồng tức tăng 51,85% tương ứng với 24.806 triệu đồng Trong đó:

- Thu từ lãi cho vay chiếm vị trí cao khoản mục thu nhập từ lãi, điều cho thấy hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu ngân hàng Năm 2007, thu lãi tiền gửi đạt 32.495 triệu đồng, tăng 22.649 triệu đồng hay tăng 212,75% Nguyên nhân giai đoạn tình hình kinh tế nước ta biến động gần phát triển ổn định, điều tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, cá nhân hộ gia đình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, khách hàng VIB Cần Thơ có khả trả hạn khoản nợ vay đến hạn tốn, bên cạnh NH lại có nhiều khoản nợ cho vay năm trước đến đến hạn thu hồi gốc lãi, đồng thời công tác thu hồi nợ cán nhân viên phịng tín dụng đẩy mạnh Đến năm 2008, thu lãi cho vay có tăng so với năm 2007 tăng với tốc độ chậm đạt 58,18% tương ứng với tăng 18.372 triệu đồng Nguyên nhân tình hình kinh tế nước ta thời kỳ biến động mạnh, tỷ lệ lạm phát tăng cao, để hạn chế biến động kinh tế, ổn định thị trường kiềm chế lạm phát, NHNN đưa sách định hạn chế cho vay ngành NH nhằm làm giảm bớt lượng tiền lưu thông Trong giai đoạn VIB Cần Thơ cho vay khách hàng truyền thống có quan hệ mật thiết với NH, bên cạnh mở rộng cho vay khách hàng với hạn mức thấp số lượng khách hàng không nhiều

(73)

2006 Sang năm 2008, thu từ lãi tiền gửi tăng thêm 9.643 triệu đồng, tăng 132,6% Nguyên nhân cấu sử dụng vốn vay NH giải thích phần

- Thu từ hoạt động kinh doanh chứng khoán: tăng không ổn định qua năm Cụ thể năm 2007, thị trường CK Việt Nam phát triển nóng; bên cạnh đó, nhờ khả phân tích thị trường NH tốt nên khoản thu từ hoạt động cao, khoản thu tăng lên 5.660 triệu đồng hay tăng 351,33% so với năm 2006 Sang năm 2008, TTCK nước giới có nhiều biến động xấu nên khoản thu giảm 1.986 triệu đồng hay giảm 27,07% so với năm 2007

- Thu từ hoạt động dịch vụ khác: chiếm tỉ trọng nhỏ không đáng kể khoảng 2% nên tơi khơng phân tích sâu

b Thu lãi

Trong năm 2006, hoạt động dịch vụ Chi nhánh có mở rộng quy mô, số lượng, chất lượng dịch vụ song chưa có bước đột phá, chưa khai thác hết nhu cầu tiềm khách hàng Nguyên nhân chủ yếu Chi nhánh chưa thực gắn kết việc phát triển mở rộng sản phẩm dịch vụ với cơng tác tín dụng, mở rộng khách hàng huy động Kể từ năm 2007, Chi nhánh tích cực trì nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ truyền thống, đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng, tăng thêm tiện ích cho khách hàng, bước đổimới trang thiết bị công nghệ, tin học phục vụ cho chương trình đại hố Cụ thể năm 2006, thu ngồi lãi đạt 1.513 triệu đồng chiếm tỉ trọng 8,98% tổng thu nhập Sang năm 2007, thu nhập tăng 4.559 triệu đồng, tăng 301,32% so với năm 2006 chiếm tỉ trọng 11,26% tổng thu nhập Đến năm 2008, tăng 2.419 triệu đồng, tăng 39,84% so với năm 2007 chiếm tỉ trọng 10,47% tổng thu nhập Việc thu nhập ngồi lãi khơng ngừng tăng dấu hiệu tốt xu hướng phát triển TCTD nước phát triển giới

Cơ cấu khoản thu nhập lãi: - Thu từ hoạt động dịch vụ

(74)

16,3% so với năm 2007 chiếm tỉ trọng 70,3% tổng thu nhập dịch vụ Khoản thu chiếm tỉ trọng cao tổng thu lãi Ngân hàng Nguyên nhân gia tăng ngày nhiều doanh nghiệp đến gửi tiền vào Ngân hàng để thực giao dịch nước cách thuận tiện, an toàn hiệu nhất, giảm rủi ro toán tiền mặt

- Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh: chiếm tỉ trọng bình quân khoảng 18% Năm 2007, đạt 711 triệu đồng, tăng 580 triệu đồng, túc tăng 442,75% so với năm 2007 Sang năm 2008, đạt 869 triệu đồng, tăng 158 triệu đồng tương ứng tăng 22,22 % so với năm 2007 Nguyên nhân khoản thu nhập tăng mạnh vào năm 2007- 2008 năm 2006 NH vào hoạt động chưa tròn năm, quan hệ khách hàng TCTD khác nên khoản thu thấp Nhưng sang năm 2007 NH bắt đầu thiếp lập mở rộng nhiều mối quan hệ với khách hàng đặc biệt khách hàng doanh nghiệp Các TCTD nước nên việc nghiệp vụ bảo lãnh ngày tăng

- Thu từ nghiệp vụ ngân quỹ: chiếm tỉ trọng nhỏ bình quân khoảng 3,7%

-Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối: Thu phí từ dịch vụ kinh doanh ngoại hối Ngân hàng chưa phát sinh vào năm 2006, đến năm 2007là 759 triệu đồng chiếm tỉ trọng 13,1% tổng thu nhập lãi Và đến năm 2008, khoản thu tăng lên 2.513 triệu đồng, tăng 1.718 triệu đồng, tămg 216,1% Trong q trình kinh doanh ngân hàng ln đảm bảo an toàn kinh doanh ngoại tệ, thực quy định kinh doanh ngoại tệ đảm bảo trạng thái ngoại hối cho phép Ngân hàng, áp dụng hình thức mua bán linh hoạt tỉ giá, phương thức toán

(75)

4.2.1.2 Xác định lãi suất bình quân đầu ra

Khi phân tích tình hình thu nhập NH cần phải quan tâm đến tiêu lãi suất bình quân đầu NH hoạt động chủ yếu dựa vào hai nghiệp vụ huy động vốn sử dụng vốn, để có nguồn vốn hoạt động NH cần phải bỏ chi phí để huy động vốn, lẻ NH cần phải sử dụng vốn cách hợp lý có hiệu để nâng cao chất lượng hoạt động cho NH

Bảng 25: LÃI SUẤT BÌNH QUÂN ĐẦU RA TẠI VIB CẦN THƠ QUA 3 NĂM ( 2006- 2008 )

Chỉ tiêu ĐVT Năm

2006

Năm 2007

Năm 2008 Thu nhập từ lãi Triệu đồng 15.340 47.838 72.644 Tổng tài sản sinh lời Triệu đồng 165.133 306.705 397.746

LS bình quân đầu ra % 9,4 16,7 18,4

( Nguồn: Phòng tổng hợp )

(76)

4.2.2 Chi phí

4.2.1.1 Tình hình chi phí NH

0 100000

tr

iệ

u

đ

ồn

g

2006 2007 2008

Năm

Chi phí

chi trả lãi

chi phí ngồi lãi

Hình 11: BIỂU ĐỒ CƠ CẤU CHI PHÍ CỦA NGÂN HÀNG QUA NĂM (2006-2008)

Cùng với tăng trưởng thu nhập khoản chi phí tăng lên đáng kể Qua bảng số liệu 26 cho thấy tổng chi phí qua ba năm (2006 - 2008) tăng Cụthể năm 2006 tổng chi phí 13.868 triệu đồng Năm 2007, tổng chi phí lên đến 44.360 triệu đồng tăng 30.492 triệu đồng (hay tăng sốtương đối 219,87%) so với năm 2006 Đến năm 2008, tổng chi phí tiếp tục tăng lên 58.521 triệu đồng, so với năm 2007 tăng 20.572 triệu đồng (hay tăng số tương đối 46,38%) Nguyên nhân chi phí tăng thời gian NH trả nhiều chi phí cho việc huy động vốn điều chuyển thêm vốn từ Hội sở để đáp ứng nhu cầu vốn cho việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình

(77)

SVTH: LÊ THỊ DIỄM CHI

Bảng 26: TÌNH HÌNH CHI PHÍ TẠI VIB CẦN THƠ QUA NĂM ( 2006- 2008 )

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh l2007/2006ệch Chênh l2008/2007ệch Khoản mục

Số tiền

Tỷ

trọng

(%) Số tiền

Tỷ

trọng

(%) Số tiền

Tỷ

trọng

(%) Tuyđối ệt đối(%) Tương Tuyđối ệt đối(%) Tương 1 Chi phí lãi 10.283 74,15 32.616 73,53 45.452 70,00 22.333 217,18 12.836 39,55 - Chi trả lãi tiền gửi 10.190 99,10 32.159 98,60 44.634 98,20 21.969 215,59 12.475 38,79

- Chi trả lãi tiền vay 72 0,70 294 0,90 500 1,10 222 308,33 206 70,07

- Chi phí hoạt động tín dụng khác

21 0,20 163 0,50 318 0,70 142 676,19 155 95,09

2 Chi phí ngồi lãi 3.585 25,85 11.744 26,47 19.480 30,0 8.159 227,59 7.736 65,9

a Chi hoạt động dịch vụ 176 4,91 646 5,50 1.110 5,70 470 267,05 464 71,83

- Chi DV toán 64 36,36 365 56,50 618 55,68 301 470,31 253 69,31

- Chi vềDV ngân quỹ 40 22,73 91 14,09 262 23,60 51 127,50 171 187,91

(78)

SVTH: LÊ THỊ DIỄM CHI

Bảng 26: TÌNH HÌNH CHI PHÍ TẠI VIB CẦN THƠ QUA NĂM ( 2006- 2008 )

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: phòng tổng hợp)

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh l2007/2006ệch Chênh l2008/2007ệch

Số tiền

Tỷ

trọng

(%) Số tiền

Tỷ

trọng

(%) Số tiền

Tỷ

trọng

(%) Tuyđối ệt đối(%) Tương Tuyđối ệt đối(%) Tương

b Chi HĐKD ngoại hối 46 1,28 270 2,30 468 2,40 224 486,96 198 73,33

c.Chi hoạt động mua bán chứng khóa

54 1,51 258 2,20 234 1,20 204 377,78 -24 -9,30

d Chi hoạt động 3.309 92,30 10.687 91,00 17.668 90,70 7.378 222,97 6.981 65,32

(79)

a Chi phí lãi

Đây khoản chi chủ yếu Ngân hàng Nó chiếm tỷ trọng lớn tổng chi Năm 2006, khoản chi trả lãi chiếm 74,15% tương đương 10.283 triệu đồng, trả lãi tiền vay chiếm 0,7 % (tương ứng với 72 triệu đồng) trả lãi tiền gửi chiếm 99,1% (tức 10.190 triệu đồng) Năm 2007, tổng chi trả lãi chiếm 73,53% tổng chi, tăng 22.333 triệu đồng hay tăng 217,18% so với năm 2006; chi trả lãi tiền vay 0,9% (tăng 222 triệu đồng hay tăng 308,33% so với năm 2006) chi trả lãi tiền gửi 98,6% (tăng 21.969 triệu đồng hay tăng 215,59%) Năm 2008, tổng chi trả lãi chiếm 70% tổng chi, tăng 12.836 triệu đồng hay tăng 39,35% so với năm 2007, chi trả lãi tiền vay 98,2% (tăng 206 triệu đồng hay tăng 70,07% so với năm 2007), trả lãi tiền gửi 1,1% (tăng 12.475 triệu đồng hay tăng 38,79% so với năm 2007)

Nguyên nhân do: năm 2007, nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh người dân tăng cao, nên để đáp ứng nhu cầu này, Ngân hàng thực nhiều biện pháp huy động vốn tăng lãi suất, tiết kiệm dự thưởng nhằm huy động nhiều nguồn vốn chỗ sử dụng thêm vốn điều chuyển từ Hội Sở nên làm cho khoản chi trả lãi tiền gửi vốn tăng cao Bên cạnh đó, khoản chi khác hoạt động tín dụng tăng lên Sang năm 2008, Chi phí lãi tăng lên tăng với tốc độ chậm nhiều so với năm 2007 Vì mặt lãi suất thị trường tăng vào tháng đầu năm 2008 Tuy nhiên, Ngân hàng thực nhiều biện pháp huy động vốn nhàn rỗi dân cư nên khoản đáp ứng phần nhu cầu vay vốn năm 2008, năm Ngân hàng giảm mức lãi suất tiền gửi để cân nguồn vốn huy động vốn kinh doanh nhằm làm giảm chi phí tín dụng hoạt động kinh doanh góp phần nâng cao lợi cạnh tranh Ngân hàng

b Chi phí ngồi lãi

(80)

thành lập nên tuyển dụng thêm nhiều nhân viên chi cho quản lý công cụ dụng cụ chi khấu hao tài sản cố định tăng cao

Nhìn chung, nguồn chi có tỷ trọng tương đối nhỏ tổng chi bao gồm nhiều khoản chi khác hợp thành: chi hoạt động tốn; chi thuế, phí, lệ phí; chi cho nhân viên…

- Chi hoạt động dịch vụ: chiếm tỉ trọng nhỏ tổng chi lãi khoản 5,5% Trong đó, chi cho hoạt động tốn hoạt động ngân quỹ chiếm 70%

- Chi hoạt động: chiếm tỉ trọng cao tổng chi lãi, chiếm 90% Năm 2006, chi hoạt động 3.309 triệu đồng Sang năm 2007, 10.680 triệu đồng; tăng 7.378 triệu đồng hay tăng 222,97% so với năm 2006 Năm 2006, chi hoạt động 3.309 triệu đồng Đến năm 2008, 17.668 triệu đồng; tăng 6.981 triệu đồng hay tăng 65,32% so với năm 2006 Nguyên nhân việc tăng chi phí hoạt động chi phí tăng chiều với tốc độ tăng trưởng hoạt động NH

+ Chi thuế, phí, lệ phí: Chiếm tỉ trọng nhỏ tổng chi hoạt động (khoảng 4,5%) tăng qua năm Tốc độ tăng trưởng khoản thu phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng lợi nhuận ròng

+ Chi cho nhân viên: Khoản chi không ngừng tăng lên qua năm Năm 2007 tăng 5.517 triệu đồng hay tăng 363,4% so với năm 2006; chiếm tỉ trọng 65,83% chi phí hoạt động Sang năm 2008, khoản chi tiếp tục tăng thêm 3.301 triệu đồng (tăng 46,92%) so với năm 2007 Nguyên nhân tăng khoản chi phí ảnh hưởng việc tăng lương nhà nước (tăng từ 390.000 đồng lên 540.000 đồng lên 650.000 đồng)

(81)

4.2.1.2 Xác định lãi suất bình quân đầu vào

Việc xác định chi phí đầu vào hữu ích cho NH để xây dựng sách kinh doanh có hiệu Vì VIB Cần Thơ cần phải tính tốn phân tích thường xuyên chi phí vốn đầu vào tính đồng vốn cho vay để tìm nhân tố ảnh hưởng, sở giảm chi phí vốn đầu vào cho NH

Bảng 27: LÃI SUẤT BÌNH QUÂN ĐẦU VÀO TẠI VIB CẦN THƠ QUA NĂM ( 2006- 2008 )

Chỉ tiêu ĐVT Năm

2006

Năm 2007

Năm 2008 Chi phí trả lãi Triệu đồng 10.283 32.616 45.452 Vốn huy động Triệu đồng 118.235 188.755 261.143 Vốn điều chuyển Triệu đồng 43.053 104.293 124.773

LS bình quân đầu vào % 6,4 11,1 11,7

(Nguồn: phòng tổng hợp)

(82)

So sánh lãi suất bình quân đầu vào lãi suất bình quân đầu ra

9.4

16.7 18.4

6.4

11.1 11.7

0 10 15 20

2006 2007 2008

%

LS bình quân đầu LS bình quân đầu vào

Hình 12: LSBQ đầu vào LSBQ đầu VIB– Cần Thơ qua năm (2006– 2008)

(83)

2.985

9.55

16.203

0 10 12 14 16 18

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm

Triệu đồng

LN trước thuế 4.2.3 Lợi nhuận

4.2.3.1 Tình hình lợi nhuận NH

Lợi nhuận thước đo cuối trình đánh giá hoạt động Ngân hàng Lợi nhuận tiêu tổng hợp để đánh giá chất lượng kinh doanh NHTM Lợi nhuận hữu hình như: tiền, tài sản vơ hình như: uy tín Ngân hàng khách hàng, phần trăm thị phần Ngân hàng chiếm

Hình 13: LỢI NHUẬN CỦA VIB CẦN THƠ QUA NĂM (2006 – 2008)

(84)

4.2.3.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận theo phương pháp thay liên hoàn

Áp dụng phương pháp chênh lệch (dạng đặc biệt phương pháp thay thếliên hồn) phân tích lợi nhuận ta có cơng thức sau:

Ln = Qnx ( Pn– Zn– Cn )

Với Ln: Lợi nhuận trước thuế(n = 06, 07, 08 tức năm 2006, 2007, 2008) Qn: Dưnợbình quân

Pn: Lãi suất cho vay bình quân (lãi suất đầu ra) Zn: Lãi suất huy động bình quân (lãi suất đầu vào)

Cn: Chi phí quản lí bình qn (bằng Chi phí quản lí chia cho Dư nợ bình qn)

Bảng 28: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA VIB-CẦN THƠ QUA NĂM (2006-2008)

Các nhân tố ảnh hưởng

Năm Q (Triđồng)ệu P (%) Z (%) C (%) L (Triệu đồng)

2006 149.557 9,4 6,3 1,1 2.985

2007 225.687 16,7 11,1 1,4 9.550

2008 326.828 18,4 11,7 2,0 16.203

Căn nguồn thông tin thu thập ngân hàng, ta phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận qua năm sau:

a Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận năm 2007/2006

a1 Xác định đối tượng phân tích ∆ L = L07– L06 Khi lợi nhuận xác định Ln= Qn(Pn– Zn– Cn) - Lợi nhuận thực tế năm 2007 (L07)

L07 = Q07 (P07– Z07– C07)

= 225687 (16,7 – 11,1 – 1,4) = 9.550 (triệu đồng)

- Lợi nhuận năm 2006 (L06) L06 = Q06 (P06– Z06– C06)

(85)

=2.985 (triệu đồng)

 Đối tượng phân tích

∆ L = L07– L06 = 9.550 – 2.985 = 6.565 (triệu đồng)

Vậy: Lợi nhuận thực tế Ngân hàng năm 2007 so với năm 2006 tăng 6.565.000.000 đồng Mức lợi nhuận tăng ảnh hưởng nhân tố: Dư nợ bình quân, Lãi đầu ra, Lãi đầu vào, chi phí quản lí bình qn

a.2 Mức độ ảnh hưởng nhân tố

a.2.1 Ảnh hưởng nhân tố dư nợ bình quân

Áp dụng phương pháp chênh lệch dư nợ bình quân 2007 2006 ta thấy

∆Q = (Q07– Q06)(P06– Z06– C06)

= (225.687 – 149.557)(9,4 – 6,3 – 1,1) = 76.130 * % = 1.522,7 (triệu đồng)

Vậy: Do dư nợ bình quân năm 2007 tăng so với năm 2006 76.130 triệu đồng làm Lợi nhuận ngân hàng tăng 1.522,7 triệu đồng

a.2.2 Ảnh hưởng nhân tố Lãi đầu

∆P = Q06 (P07– P06 ) = 149.557 (16,7%- 9,4%) = 149.557 x 7,3% = 12.917,7 (triệu đồng)

Vậy: Do Lãi đầu năm 2007 tăng 7,3 % so với năm 2006 làm lợi nhuận ngân hàng tăng 12.917,7 triệu đồng

a.2.3 Ảnh hưởng nhân tố lãi đầu vào

∆Z = Q06 (Z07– Z06) = 149.557 (11,1% – 6,3%)

= 149.557 x 4,8% = 7.378,7 (triệu đồng)

Vậy: Do lãi đầu vào năm 2007 tăng 4,8% so với năm 2006 làm lợi nhuận NH giảm 7.378,7 triệu đồng

a 2.4 Ảnh hưởng nhân tố chi phí hoạt động bình quân ∆C = Q06 (C07– C06) = 149.557 (1,4% – 1,1%)

= 149.557 x 0,3% = 496,7 (triệu đồng)

(86)

a.3 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng

* Các nhân tố làm tăng lợi nhuận:

+ Dư nợ bình quân: 1.522,7 triệu đồng + Lãi đầu ra: 12.917,7 triệu đồng * Các nhân tố làm giảm lợi nhuận:

+ Lãi đầu vào: 7.378,7 triệu đồng + Chi phí quản lí bình qn: 496,7 triệu đồng

6.565 triệu đồng = Đối tượng phân tích

b Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận năm 2008/2007

a.1 Xác định đối tượng phân tích

+ Lợi nhuận thực tế năm 2008 (L08) L08 = Q08 (P08– Z08– C08)

= 326.828 (18,4% - 11,7% - 2,0%) = 326.828 x 4,7% = 15.361 (triệu đồng) + Lợi nhuận năm 2007 (L07)

L07 = Q07 (P07– Z07– C07)

= 225.687 (16,7% -11,1% - 1,4%) = 225.687 x 4,2% = 9479 (triệu đồng)  Đối tượng phân tích

∆ L = L06– L05 = 15.361 – 9479 = 5.882 (triệu đồng)

Vậy: Lợi nhuận thực tế Ngân hàng năm 2008 so với năm 2007 tăng 5.882.000.000 đồng

Mức lợi nhuận tăng ảnh hưởng nhân tố: Dư nợ bình quân, Lãi đầu ra, Lãi đầu vào, chi phí hoạt động bình qn

a.2 Mức độ ảnh hưởng nhân tố

Sự tăng trưởng lợi nhuận ảnh hưởng nhân tố sau a.2.1 Ảnh hưởng nhân tố dư nợ cho vay bình quân

Áp dụng phương pháp chênh lệch dư nợ bình quân 2008 2007 ta thấy

∆Q = (Q08– Q07)(P07– Z07– C07)

(87)

= 101.141 x 4,2% = 4.253 (triệu đồng)

Vậy: Do dư nợ bìng quân năm 2008 tăng 101.141 triệu đồng so với 2007 làm lợi nhuận NH tăng 4.253 triệu đồng

a.2.2 Ảnh hưởng nhân tố lãi đầu

∆P = Q07 (P08– P07) = 225.687 (18,4% – 16,7%)

= 225.687 x 1,7% =3.937 (triệu đồng)

Vậy: Do lãi đầu năm 2008 tăng 1,7% so với 2007 làm lợi nhuận ngân hàng tăng 3.937 triệu đồng

a.2.3 Ảnh hưởng nhân tố lãi đầu vào

∆Z = Q07 (Z08– Z07) = 225.687 (11,7% – 11,1% ) = 225.687 * 0,6% = 1.154 (triệu đồng)

Vậy: Do lãi đầu vào năm 2008 tăng 0,6% so với 2007 làm lợi nhuận NH giảm 1.154 triệu đồng

a.2.4 Ảnh hưởng nhân tố chi phí quản lí bình qn ∆C = Q07 (C08– C07) = 225.687 (2% - 1,4%)

= 225.687 x 0,6 = 1.154 (triệu đồng)

Vậy: Do chi phí quản lí năm 2008 tăng 0,6% so với 2007 làm lợi nhuận ngân hàng giảm 1.154 triệu đồng

a.3 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng

* Các nhân tố làm tăng lợi nhuận:

+ Dư nợ bình quân: 4.253 triệu đồng + Lãi đầu ra: 3.937triệu đồng * Các nhân tố làm giảm lợi nhuận:

+ Lãi đầu vào: 1.154 triệu đồng + Chi phí hoạt động bình quân: 1.154 triệu đồng

5.882 triệu đồng = Đối tượng phân tích

(88)

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAOHIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH

Sau phân tích đánh giá khả sinh lời VIB chi nhánh Cần Thơ thông qua tiêu quan trọng, nhìn chung ta thấy chi nhánh đạt kết định Song, bên cạnh tồn số hạn chế làm giảm hiệu hoạt động kinh doanh như:

- Công tác huy động vốn Ngân hàng đạt kết thực tế số vốn huy động chưa đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho hoạt động tín dụng Ngân hàng Hiện người dân ngày linh hoạt việc đầu tư vốn tự kinh doanh, mua bảo hiểm, tiết kiệm bưu điện… Sự có mặt cơng ty bảo hiểm (công ty BH Bảo Việt, công ty BH AAA, công ty BH ICE LIFE), làm ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động ngân hàng So với NH, cơng ty BH có ưu chổ có nhân viên đến nhà vận động người dân tham gia BH thu tiền BH hàng tháng quí năm; Cịn bưu điện có lợi NH chỗ mạng lưới bưu điện rộng hơn, khách hàng rút tiền bưu điện Với lợi trên, nhiều khánh hàng lựa chọn dịch vụ bưu điện hay bảo hiểm mà không lựa chọn NH

- Một số sản phẩm dịch vụ VIB Cần Thơ hạn chế đặc biệt sản phẩm thẻ tiện ích chưa cao; Số lượng máy ATM địa bàn Thành phố Cần Thơ hạn chế cụ thể có địa điểm đặt máy ATM, gây khó khăn cơng tác huy động vốn cạnh tranh với ngân hàng khác việc phát triển dịch vụ phát hành thẻ

- Tình hình kinh doanh sản phẩm dịch vụ ngân hàng thấp chưa ngang tầm với qui mô hoạt động, chưa tương xứng với trang bị công nghệhiện phục vụ cho việc kinh doanh

- Ngân hàng chưa đưa nhiều sách ưu đãi thích hợp để thu hút nhóm khách hàng mục tiêu

(89)

Vậy để góp phần tăng cao hiệu hoạt động ngân hàng em xin đưa số giải pháp sau:

5.1 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN

– Mở dịch vụ tài khoản tiết kiệm bậc thang gởi góp cho mục đích đầu tư, học tập, mua nhà, mua xe…thông qua tài khoan sử dụng thẻ Vì Cần thơ có nhiều tiểu thương; kinh doanh cá thể Đặc biệt, tiểu thương khu thương mại Cái khế, gần chi nhánh nhóm khách hàng mà NH cần quan tâm NH cần triển khai sản phẩm đến nhóm khách hàng giải pháp hàng đầu giúp gia tăng vốn huy động NH Vì sử dụng dịch vụ này, khách hàng bỏ tiền vào bao thư ghi rõ địa số tiền, số tài khoản, gửi vào máy ATM Khách hàng kiểm tra tài khoản qua dịch vụ homebanking phonebanking…Giải pháp giúp khách hàng chủ động thời gian họ gửi tiền lúc rãnh rỗi; đảm bảo an toàn việc giữ tiền nhà

– Tạo sản phẩm huy động vốn có hiệu phát triển dịch vụ thẻ nhằm huy động vốn thông quaụ dịch vụ thẻ: mở chương trình phát hành thẻ miễn phí, giao thẻ tận nhà, ưu tiên cho học sinh, sinh viên…

– Xây dựng Ngân hàng khang trang nhằm tạo lòng tin nơi khách hàng cách đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng việc lại, gửi rút tiền; yếu tố đập vào mắt khách hàng, họ biết phần ngân hàng mình: có vốn lớn, mức độ an toàn cao yên tâm gửi tiền vào

– Tăng cường quảng bá, tiếp thị thu hút khách hàng thông qua phương tiện thơng tin đại chúng, tổ chức đồn thể xã hội sản phẩm huy động vốn (Đưa nhiều sách khuyến mãi, chương trình tài trợ (học bổng cho Sinh viên, học sinh có hồn cảnh khó khăn học giỏi có khơng có sử dụng dịch vụ VIB; thể thao; văn nghệ; chương trình lớn thường xuyên tổ chức địa bàn),… nhằm tạo dấu ấn, niềm tin lịng cơng chúng

(90)

giới thiệu, việc quảng cáo VIB, sách lãi suất ưu đãi với thủ tục gọn nhẹ chuyển tiền (chuyển tiền thông qua uỷnhiệm chi) để mời doanh nghiệp mở tài khoản chi nhánh, sau kêu gọi doanh nghiệp giới thiệu thương hiệu tiện ích kèm theo VIB đến với khách hàng, bạn hàng, nhà cung cấp doanh nghiệp Với công tác vừa có lợi cho ngân hàng mau chóng tiếp thị, quảng bá tên tuổi đến với nhiều doanh nghiệp, vừa có lợi cho doanh nghiệp: nhiều bạn hàng mối lái doanh nghiệp mởtài khoản VIB việc chuyển tiền hệ thống đơn giản thuận tiện cho doanh nghiệp, phí chuyển tiền hợp lí

– Ngồi việc tiếp thị đến doanh nghiệp để huy động lượng tiền gửi tiền mặt, chi nhánh cần tăng cường khâu tiếp thị đến tiệm vàng để huy động tiền gửi vàng USD nhằm tạo thuận lợi cho chi nhánh triển khai công tác kinh doanh vàng ngoại tệ thời gian tới góp phần đa dạng hố sản phẩm dịch vụcủa ngân hàng để VIB cần thơ nhanh chóng trởthành ngân hàng bán lẻ-đa địa bàn

– Nâng cao chất lượng phục vụ nhân viên giao tiếp: nhiệt tình, vui vẻ, thân thiện có tinh thần trách nhiệm khách hàng Đáp ứng tốt yêu cầu vốn khách hàng (không hẹn khách hàng lâu không đủ vốn cho vay ) Muốn vậy, Ngân hàng phải đảm bảo lượng tiền dự trữ đủ lớn, kịp thời phân phối cần thiết

– Chủ động đa dạng hóa sản phẩm huy động với nhiều kỳ hạn, lãi suất phong phú, đáp ứng thị hiếu khách hàng; thu hút tối đa nguồn tiền nhàn rỗi như: TK tích lũy, TK gửi góp, tiết kiệm dự thưởng, có tặng phẩm, tiết kiệm ổ trứng vàng, mở hình thức gửi tiền lưỡng tính tài khoản tiền gửi lần rút nhiều lần hay gửi nhiều lần rút lần Hình thức có tính kế hoạch cao phù hợp với tiền gửi cho việc quản lí tài cho khách … với nhiều mức lãi suất hợp lý, mang tính cạnh tranh

(91)

– Bên cạnh đó, Ngân hàng phải giữ mối quan hệ thân thiết với khách hàng truyền thống Hàng năm tổ chức hội nghị khách hàng để củng cố quan hệ khách hàng nhằm nắm bắt nguyện vọng, tâm tư, tìm hiểu nhu cầu địi hỏi khách hàng từ đưa sách khách hàng thích hợp.Cán NH cần có tìm hiểu, nghiên cứu để phát khách hàng tiềm đưa sách thu hút vốn tốt vận động, khuyến khích người dân gửi NH từ tiền nhàn rỗi để sinh lời

5.2 ĐỐI VĨI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

5.2.1 Chủ động phân tán rủi ro để ngăn ngừa rủi ro tín dụng

Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng, rủi ro hoạt động tín dụng tất yếu Rủi ro hoạt động tín dụng thường bắt nguồn từrủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh người vay vốn, mà thương trường rủi ro hoạt động kinh tếlà thông thường xảy Ngoài nguyên nhân chủ quan tạo nên rủi ro, nguyên nhân khách quan gây ra, chí để lại hậu nặng nề Do vậy, hoạt động tín dụng phải ln xác định chấp nhận rủi ro xảy Tuy nhiên, mức độ rủi ro làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thếnào lại phụ thuộc vào khả ngăn ngừa biện pháp khắc phục Ngân hàng Trong đó, phân tán rủi ro giải pháp có tính chủ động ngăn ngừa tích cực hậu quảlớn có thểxảy hoạt động Ngân hàng Việc phân tán rủi ro thực qua phân tán dư nợvà cộng đồng tài trợ Cụ thể:

- Phân tán dư nợ: Thực hình thức cho nhiều khách hàng vay, cho nhiều ngành kinh tế vay, cho vay nhiều vùng khác nhau, giới hạn sốtiền vay… Hơn nữa, Ngân hàng thận trọng trước cho vay khách hàng hoạt động lĩnh vực có mức độ rủi ro cao kinh doanh bấtđộng sản, dịch vụgiải trí

(92)

phát triển kinh tế Đồng thời, sựhợp tác, liên kết phân tán rủi ro, tránh tập trung rủi ro lớn vào Ngân hàng, làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Tuy nhiên cách thức ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng tạo điều kiện cho khách hàng tiếp xúc với ngân hàng khác, mà ngân hàng chỉnên thực đồng tài trợ khách hàng thuộc ngành xây dựng, vay sốvốn vượt mức 15% vốn tựcó ngân hàng

5.2.2 Thực bảo hiểm tín dụng

- Khách hàng mục tiêu VIB CT hướng tới tài trợ xuất nhập Hoạt động lĩnh vực này, NH nên yêu cầu khách hàng cần phải mua hợp đồng BH cho hàng hóa xuất khẩu, bên cạnh cần phải yêu cầu khách hàng mua BH hợp đồng xuất khẩu.Vì rủi ro trình vận chuyển hàng hóa hàng hóa khơng đạt tiêu chuẩn chất lượng cao Ngoài ra, Rủi ro tỷ giá áp lực kinh doanh doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập Rủi ro gây thiệt hại không nhỏ cho doanh nghiệp Để giúp doanh nghiệp phịng ngừa rủi ro tỷ giá, VIB Cần Thơ nên giới thiệu số sản phẩm phái sinh quan tâm như: hợp đồng mua bán kỳ hạn, hợp đồng mua quyền chọn bán, quyền chọn mua…

- Trên địa bàn Thành phố Cần Thơ thời gian qua bị khơng thiệt hại thời tiết gây lốc xốy, giơng bão, hỏa hoạn… Trong thời gian tới tiếp tục xảy thiên tai sẽphần ảnh hưởng đến hoạt động khách hàng ngân hàng Do đó, việc mua bảo hiểm giúp cho khách hàng giảm bớt thiệt hại cho mình, chuyển rủi ro cho cơng ty bảo hiểm Vì vậy, khách hàng lớn thuộc ngành xây dựng, ngân hàng nên yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm dự án trước cho vay Đây xem biện pháp hữu hiệu đểphòng chống rủi ro cho cảngân hàng khách hàng

5.2.3 Linh hoạt công tác thu nợ

(93)

càng khó khăn Trong trường hợp ngân hàng phải chấp nhận thu hồi vốn chậm có thua lỗ

Thường xun phân tích đánh giá thực trạng dưnợcủa khách hàng nhằm xem xét đánh giá điều kiện đảm bảo sản xuất kinh doanh, khả trả nợ khách hàng, từ phát nợ có rủi ro tiềm ẩn, khoản nợ có gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ, khoản nợ chậm trả lãi Đối với khách hàng có thực đảm bảo tiền vay phải phân tích biến động tài sản làm đảm bảo phát sản xuất kinh doanh khách hàng gặp phải khó khăn, cần có biện pháp thích hợp khách hàng giải kịp thời nhằm đảm bảo cho việc thu hồi vốn đạt hiệu Nhằm giảm nợ xấu ngân hàng xuống mức thấp, giúp làm tăng uy tín ngân hàng

5.2.4 Thay đổi cấu tín dụng

Trong thời gian qua ta thấy ngân hàng phần lớn tập trung doanh số cho vay vào cho vay doanh nghiệp, nhiên trường hợp tình hình kinh tế giới nói chung tình hình kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn hoạt động kinh doanh hiệu khách hàng doanh nghiệp ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng

(94)

5.3 PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ VÀ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG Tuy nguồn thu chủ yếu NH thu từ lãi cho vay lãi tiền gửi, gần nguồn thu từ DV góp phần khơng nhỏ việc gia tăng lợi nhuận NH Vì NH cần:

– Gia tăng số lượng máy ATM khu công nghiệp, thị trấn, khu hành chánh, đáp ứng yêu cầu phát triển

– Phát huy tốt sản phẩm có mạnh chi nhánh, sản phẩm chuyển tiền nước, tốn Khơng ngừng trau dồi nghiệp vụ toán quốc tế để phục vụngày tốt cho nhu cầu toán quốc tế doanh nghiệp xuất nhập

– Tích cực triển khai áp dụng sản phẩm dịch vụ mới, tiện ích, chất lượng, tính bảo mật cao Tăng cường cơng tác tiếp thị, tuyên truyền, tiếp cận chào mời khách hàng song song với việc kiểm sốt chi phí

– Áp dụng mức phí linh hoạt, hợp lý cạnh tranh

Đối với DV bảo lãnh, NH xem xét, lựa chọn bên thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng phải đảm bảo tình hình tài lành mạnh, hoạt động kinh doanh có lợi nhuận năm liền…

Về kinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền, tích cực thường xuyên theo dõi diễn biến giá thị trường, lãi suất ảnh hưởng tới tỷ giá loại ngoại tệ… đảm bảo q trình kinh doanh an tồn, tránh sơsuất, nhầm lẫn, thận trọng q trình ghi chép, tính tốn chi trả…vừa nhằm mục tiêu lợi nhuận, vừa kênh tạo nguồn khoản

– Tăng cường công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ dịch vụ cho cán Giao dịch viên phải lành nghề, am hiểu tường tận tín quy trình sản phẩm nhưtư vấn tốt cho khách hàng

5.4 VỀ CHI PHÍ

(95)

Đối với chi phí tác nghiệp, CBNV phải nâng cao ý thức bảo quản tài sản cơng, tránh lãng phí Trừ hao phí máy móc thiết bị cũ kỹ,… đề nghị NH nâng cấp thiết bị, đầu tư mới, đảm bảo hoạt động NH thông suốt

– Phải lập định mức chi phí, cụ thể định mức cho khoản cho phí theo tiêu chuẩn gắn với trường hợp cụ thể sởphân tích hoạt động NH

– Thu thập thơng tin chi phí thực tế Cơng việc khơng trách nhiệm phịng kế tốn, mà cịn phải tham gia phòng, ban khác để ngân hàng chủ động việc xử lý thông tin chi phí Các chi phí phải phân bổthành loại cụthể

– Phân tích biến động giá thị trường theo định kỳ, dựa thơng tin chi phí thực tế so sánh với định mức thiết lập để dễ dàng xác định sựkhác biệt chi phí thực tế với định mức, đồng thời khoanh vùng nơi phát sinh chi phí biến động Sau điều tra biết nguyên nhân biến động chi phí, xác định chi phí kiểm sốt phận nhân viên

– Các cấp lãnh đạo phòng, ban phải thường xuyên đánh giá, phân tích báo cáo chi phí có cách ứng xử thích hợp với nhân viên việc kiểm sốt chi phí, đưa chế độ thưởng phạt hợp lý Vì việc kiểm sốt chi phí NH khơng tốn giải pháp tài chính, mà cịn giải pháp cách dùng người nhà quản trị Đây vấn đề sống NH thời kỳ hội nhập

5.5 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ QUẢN LÍ, NHÂN VIÊN NH NGÂN HÀNG

Như biết người yếu tố quan trọng định thành cơng lĩnh vực chân lý, mà ngân hàng ngoại lệ Vì nhà quản lí cần phải tuyển chọn, sàng lọc cách cẩn rọng, bố trí cơng việc phù hợp với khả trình độ, thường xuyên quan tâm bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ, giáo dục rèn luyện phẩm chất đạo đức,… đểphải đảm bảo sốtiêu chuẩn nhưsau:

(96)

+ Cần có sách đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn đội ngũ cán Đào tạo nâng cao, đào tạo lại cán theo hướng chuyên ngành việc đào tạo cán phải sở sử dụng cán thực quy hoạch cán bộ, tránh đào tạo tràn lan đào tạo lại khơng sửdụng

+ Ngồi nên có khố học thuộc nghiệp vụ kỹ thuật có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh ngân hàng như: Kế tốn doanh nghiệp, Pháp luật,… khuyến khích họ tiếp cận với thơng tin đại,… Trong q trình làm việc, nhân viên cần phải tựtrao dồi học hỏi, nghiên cứu sách, chế độ, pháp luật, quy định Nhà nước tài liệu liên quan… để bổ sung kiến thức nhằm phù hợp đáp ứng công việc Ngân hàng nhưsựphát triển xã hội

- Phải có đạo đức, trách nhiệm nghềnghiệp cao:

+ Trong tổng lợi nhuận Ngân hàng lợi nhuận từ hoạt động cho vay chiếm 70%.Điều cho thấy hoạt động cho vay chiếm vịtrí đặc biệt quan trọng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng mà khả năng, kinh nghiệm đạo đức cán tín dụng định Vì cán tín dụng phải có đạo đức, khơng thểbịcám dỗbởi lợi ích vật chất, phải coi sựnghiệp danh dựbản thân lợi ích Ngân hàng hết Cán tín dụng có nghiệp vụ giỏi, có trách nhiệm, có đạo đức nghề nghiệp rủi ro khoản vay hạn chếrất nhiều, chất lượng tín dụngđược nâng cao

(97)

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Qua phân tích đánh giá khả sinh lời ba năm qua thơng qua việc phân tích tiêu vể tình hình nguồn vốn; tài sản; lực quản lí; lợi nhuận; tình hình khoản ta thấy kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh VIB Cần Thơ ngày phát triển mạnh đạt hiệu quảcao

Về công tác huy động vốn đạt mức tăng trưởng cao qua năm cụ thể năm 2007 tăng nhiều so với năm 2006 Tuy nhiên chưa đáp ứng đủ vốn sử dụng Vì NH cần hỗ trợ từ Hội sở nên hoạt động NH phu thuộc Nên thời gian tới chi nhánh cần có sách thích hợp để thu hút vốn nhàn rỗi từ dân cư

Về tình hình tài sản: Tổng TSSL chiếm tỉ trọng 90% tổng tài sản Trong hoạt động tín dụng trọng yếu Qua năm quy mơ hoạt động tín dụng chi nhánh mở rộng, vấn đề thể thông qua doanh số cho vay ngân hàng tăng lên, vốn tín dụng ngân hàng tạo điều kiện hoạt động sản xuất người dân, tổ chức kinh tế tiến hành thuận lợi đạt kết mong muốn Nhìn chung tình hình hoạt động tín dụng Chi nhánh năm hiệu có chất lượng tốt Bên cạnh tính hoạt động nhạy bén cạnh tranh biết hướng vào hệ khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ, biết cách tổ chức điều chỉnh lãi suất cho vay, vay trình cho vay cách phù hợp, khoa học để thích ứng với mơi trường kinh doanh, VIB Cần Thơ bước nâng cao sức cạnh tranh, phát huy tên tuổi thịthếcủa riêng hệthống tín dụng địa phương

(98)

động cấu tổ chức hành khơng phù hợp Vì cần phải có tách bạch quản trị điều hành

Về kết hoạt động kinh doanh: Qua năm ta thấy lợi nhuận ngân hàng đạt khả quan Đây sựthểhiện q trình nỗ lực vượt bậc cơng tác xếp máy, tiến hành đào tạo để nâng cao tay nghề cho hầu hết cán bộ, công nhân viên Tuy nhiên nhìn chung tình hình huy động vốn ngân hàng chưa khả quan, tiền nhàn rỗi dân cịn nhiều Điều cho thấy để phục vụ đầy đủ nhu cầu vốn ngân hàng cần đẩy mạnh công tác huy động nhàn rỗi từ tổ chức kinh tế, cá nhân… để phục vụ nhu cầu vốn ngày tăng khách hàng

Về tình hình khoản: Việc khoản NH nhờ vào NH hội sở Chưa hồn tồn tự chủ Qua năm tình hình khoản NH di vào khả quan Thể qua việc tham gia vốn điều chuyển vào nhu cầu khoản Vì vậy, NH cần điều chỉnh lại nâng cao khả huy động vốn loại tiền gửi có kì hạn, giúp hoạt động NH ổn định nâng cao khả khoản NH

6.2 KIẾN NGHỊ

6.1.2 Đối với Hội Sở

- Cần tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chi nhánh Thường xuyên tổ chức thi đua khen thưởng hồn thành tốt tiêu đặc biệt cơng tác huy động vốn chi nhánh hoàn thành vượt tiêu khen thưởng

- Hỗ trợ kinh phí, máy móc, trang thiết bị đại cho ngân hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng nâng cao hiệu hoạt động, tiết kiệm chi phí tu sửa công cụdụng cụ, bảo quản…

- Đưa thêm tiêu tăng số lượng đưa CB NV đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn, giúp họnhanh chóng thích nghi với mơi trường, điều kiện KD thời đại mới, góp phần nâng số lượng CB có trình độ cao địa bàn

(99)

6.2.2 Đối với VIB Cần Thơ

- Nên thành lập phòng Marketing để sâu nghiên cứu thị trường nâng cao khả cạnh tranh NH

- Tăng cường kiểm sốt chi phí hoạt động, khuyến khích tiết kiệm chi phí, hạn chế tối đa khoản chi phí bất hợp lý

-Đào tạo CBTD chuyên mơn cao, có phẩm chất tốt thẩm định dự án cho vay cách xác nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho NH

- Phát động phong trào thi đua hoàn thành tiêu kế hoạch đề ra, kịp thời khen thưởng đơn vị, cá nhân có thành tích tốt điển hình

- Cần đa dạng hóa loại hình dịch vụ, cung cấp sản phẩm phái mặt để làm tăng tỷ trọng nguồn thu dịch vụ tổng thu nhập chi nhánh, mặt khác nhằm phân tán rủi ro NH q tập trung vào hoạt động tín dụng

- Giải khoản nợ tồn đọng lại, ngăn chặn nợ xấu phát sinh Luôn coi trọng công tác thẩm định kể khách hàng khách hàng cũ

- Tăng cường hoạt động tuyên truyền, quảng bá sản phẩm dịch vụ VIB

-Tăng cường thêm máy rút tiền đồng thời bố trí nơi thuận tiện để phục vụ khách hàng

6.2.3 Đối với quyền địa phương

- Cải cách cơng tác hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân họ đến làm giấy tờ xác nhận để vay vốn ngân hàng

- Thực nghiêm túc việc cấp giấy phép hoạt động kinh doanh cho hộ sản suất kinh doanh địa bàn

- Chính quyền địa phương hỗ trợ điều kiện công tác thẩm định công tác thu nợ ngân hàng thuận lợi thông qua việc cung cấp thông tin cần thiết khách hàng, việc tiếp cận giám sát giúp đỡ khách hàng tốt hơn.Đối với hộ có tính trì hỗn khơng trả nợ khả tài có, quyền thành phố cần có biện pháp xử lý cứng

(100)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 GS.TS.Lê Văn Tư (2005) Quản trị NHTM , NXB Tài

2 Nguyễn Minh Kiều (2006) Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Mùi (2006) Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính Nguyễn Thanh Nguyệt, Thái Văn Đại (2004) Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Trường Đại học Cần Thơ

Ngày đăng: 06/04/2021, 18:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w