CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Không gian 1.3.2. Thời gian 1.3.3. Đối tượng nghiện cứu 1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Khái quát về thanh toán quốc tế 2.1.1.1. Khái niệm về thanh toán quốc tế 2.1.1.2. Tầm quan trọng của thanh toán quốc tế. 2.1.2. Khái niệm phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 2.1.2.1. Khái niệm 2.1.2.2. Các bên tham gia trong thanh toán tín dụng chứng từ 2.1.2.3. Quá trình tiến hành phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 2.1.3. Thư tín dụng 2.1.3.1. Khái niệm 2.1.3.2. Nội dung 2.1.3.3. Phân loại thư tín dụng 2.1.4. Văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động tín dụng chứng từ 2.1.4.1. Giới thiệu về quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ 19 2.1.4.2. Những điểm khác biệt của UCP 600 so với UCP 500 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 3.1.2 Chức năng hoạt động 3.1.3 Các nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu 3.1.4 Bộ máy tổ chức và quản lý nhân sự 3.1.4.1. Cơ cấu tổ chức 3.1.4.2. Tình hình nhân sự 3.1.5. Chức năng của từng bộ phận 3.1.6. Giới thiệu phòng thanh toán quốc tế 3.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA VCB CHI NHÁNH CẦN THƠ CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THANH TOÁN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THANH TOÁN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VCB CT 4.1.1 Quy trình thanh toán bằng LC tại VCB CT 4.1.1.1 Quy trình LC xuất khẩu 4.1.1.2 Quy trình LC nhập khẩu 4.1.2 Phân tích thực trạng thanh toán tín dụng chứng từ tại VCB CT 4.1.2.1 Tình hình thanh toán bằng tín dụng chứng từ 4.1.2.2 Đánh giá thực trạng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại VCB CT 4.1.2.3 Thực trạng thanh toán bằng tín dụng chứng từ của VCB CT so với các Ngân hàng khác như: IVB CT và EIB CT 4.2 ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG THỨC LC SO VỚI CÁC PHƯƠNG THỨC KHÁC NHƯ: CHUYỂN TIỀN VÀ NHỜ THU 4.2.1 Ưu điểm và nhược điểm của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ49 4.2.2 Ưu điểm và nhược điểm của phương thức thanh toán nhờ thu 4.2.3 Ưu điểm và nhược điểm của phương thức thanh toán chuyển tiền 4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BẰNG LC TẠI VCB CT 4.4 NHỮNG RỦI RO CÓ THỂ GẶP PHẢI TRONG QUY TRÌNH THANH TOÁN LC TẠI VCB CT 4.4.1 Rủi ro đối với người xuất khẩu 4.4.2 Rủi ro đối với người nhập khẩu 4.4.3 Rủi ro đối với Ngân hàng 4.4.4 Các tình huống thông thường trong thanh toán quốc tế bằng LC 4.4.4.1 Tình huống về thời gian kiểm tra tính chân thật bề ngoài của chứng từ (xem phụ lục 1a) 4.4.4.2 Tình huống bộ chứng từ xuất trình thiếu chứng từ cần thiết (xem phụ lục 1b) CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 5.1. THỰC HIỆN TỐT CÁC BIỆN PHÁP NGHIỆP VỤ 5.1.1. Đối với thư tín dụng xuất khẩu 5.1.2. Đối với thư tín dụng nhập khẩu 5.2. KẾT HỢP HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XNK VỚI HOẠT ĐỘNG TTQT 5.2.1. Tài trợ nhà xuất khẩu 5.2.2. Tài trợ cho nhà nhập khẩu 5.3. PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NH ĐẠI LÝ TRÊN TOÀN THẾ GIỚI 5.4. KHAI THÁC TỐT CÁC NGUỒN NGOẠI TỆ 5.5.TĂNG CƯỜNG THU HÚT KHÁCH HÀNG THUỘC MỌI THÀNH PHẦN KINH TẾ 5.6. NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ THANH TOÁN 5.7 HOÀN THIỆN VÀ ĐỔI MỚI CÔNG CỤ THANH TOÁN 5.8 CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN LC 5.8.1 Trường hợp VCB CT là Ngân hàng phát hành 5.8.1.1 Phân tích kỹ khả năng tín nhiệm của người mở 5.8.1.2 Xem xét kỹ tính chất hàng hóa quy định trong hợp đồng 5.8.2 Trường hợp VCB CT là Ngân hàng thông báo 5.8.3 Trường hợp VCB CT là Ngân hàng xác nhận CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN 6.2. KIẾN NGHỊ 6.2.1 Kiến nghị đối với Chính phủ 6.2.1.1 Hoàn thiện các văn bản pháp luật tạo môi trường pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế 6.2.1.2 Thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu để tạo điều kiện cho hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ phát triển 6.2.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 6.2.2.1 Duy trì chính sách tỷ giá ổn định và quản lý ngoại hối 6.2.2.2 Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế cũng như thanh toán tín dụng chứng từ tại các Ngân hàng 6.2.2.3 Hỗ trợ các Ngân hàng thương mại phát triển và ứng dụng công nghệ hiện đại trong lĩnh vực tài chính ngân hàng
Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thị Kim Thanh MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiện cứu 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI………… CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái quát toán quốc tế 2.1.1.1 Khái niệm toán quốc tế 2.1.1.2 Tầm quan trọng toán quốc tế 2.1.2 Khái niệm phương thức tốn tín dụng chứng từ 2.1.2.1 Khái niệm 2.1.2.2 Các bên tham gia tốn tín dụng chứng từ 2.1.2.3 Quá trình tiến hành phương thức tốn tín dụng chứng từ 2.1.3 Thư tín dụng 10 2.1.3.1 Khái niệm 10 2.1.3.2 Nội dung 10 2.1.3.3 Phân loại thư tín dụng 13 2.1.4 Văn pháp lý điều chỉnh hoạt động tín dụng chứng từ 19 2.1.4.1 Giới thiệu quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ 19 2.1.4.2 Những điểm khác biệt UCP 600 so với UCP 500 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 24 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thị Kim Thanh CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 26 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 26 3.1.2 Chức hoạt động 27 3.1.3 Các nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu 28 3.1.4 Bộ máy tổ chức quản lý nhân 29 3.1.4.1 Cơ cấu tổ chức 29 3.1.4.2 Tình hình nhân 29 3.1.5 Chức phận 30 3.1.6 Giới thiệu phịng tốn quốc tế 33 3.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA VCB CHI NHÁNH CẦN THƠ 34 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THANH TỐN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TỐN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THANH TỐN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VCB - CT 36 4.1.1 Quy trình tốn L/C VCB - CT 36 4.1.1.1 Quy trình L/C xuất 36 4.1.1.2 Quy trình L/C nhập 38 4.1.2 Phân tích thực trạng tốn tín dụng chứng từ VCB - CT 39 4.1.2.1 Tình hình tốn tín dụng chứng từ 39 4.1.2.2 Đánh giá thực trạng phương thức tốn tín dụng chứng từ VCB - CT 44 4.1.2.3 Thực trạng tốn tín dụng chứng từ VCB – CT so với Ngân hàng khác như: IVB – CT EIB - CT 46 4.2 ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG THỨC L/C SO VỚI CÁC PHƯƠNG THỨC KHÁC NHƯ: CHUYỂN TIỀN VÀ NHỜ THU 49 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thị Kim Thanh 4.2.1 Ưu điểm nhược điểm phương thức tốn tín dụng chứng từ49 4.2.2 Ưu điểm nhược điểm phương thức toán nhờ thu 50 4.2.3 Ưu điểm nhược điểm phương thức toán chuyển tiền 52 4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BẰNG L/C TẠI VCB - CT 53 4.4 NHỮNG RỦI RO CĨ THỂ GẶP PHẢI TRONG QUY TRÌNH THANH TOÁN L/C TẠI VCB - CT 56 4.4.1 Rủi ro người xuất 56 4.4.2 Rủi ro người nhập 60 4.4.3 Rủi ro Ngân hàng 62 4.4.4 Các tình thơng thường toán quốc tế L/C 65 4.4.4.1 Tình thời gian kiểm tra tính chân thật bề chứng từ (xem phụ lục 1a) 65 4.4.4.2 Tình chứng từ xuất trình thiếu chứng từ cần thiết (xem phụ lục 1b) 66 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 5.1 THỰC HIỆN TỐT CÁC BIỆN PHÁP NGHIỆP VỤ 68 5.1.1 Đối với thư tín dụng xuất 68 5.1.2 Đối với thư tín dụng nhập 69 5.2 KẾT HỢP HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XNK VỚI HOẠT ĐỘNG TTQT 70 5.2.1 Tài trợ nhà xuất 70 5.2.2 Tài trợ cho nhà nhập 71 5.3 PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NH ĐẠI LÝ TRÊN TOÀN THẾ GIỚI 72 5.4 KHAI THÁC TỐT CÁC NGUỒN NGOẠI TỆ 73 5.5.TĂNG CƯỜNG THU HÚT KHÁCH HÀNG THUỘC MỌI THÀNH PHẦN KINH TẾ 74 5.6 NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ THANH TOÁN 75 5.7 HỒN THIỆN VÀ ĐỔI MỚI CƠNG CỤ THANH TOÁN 76 5.8 CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN L/C 77 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thị Kim Thanh 5.8.1 Trường hợp VCB – CT Ngân hàng phát hành 77 5.8.1.1 Phân tích kỹ khả tín nhiệm người mở 77 5.8.1.2 Xem xét kỹ tính chất hàng hóa quy định hợp đồng 78 5.8.2 Trường hợp VCB – CT Ngân hàng thông báo 81 5.8.3 Trường hợp VCB – CT Ngân hàng xác nhận 82 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN 83 6.2 KIẾN NGHỊ 83 6.2.1 Kiến nghị Chính phủ 83 6.2.1.1 Hoàn thiện văn pháp luật tạo môi trường pháp lý cho hoạt động toán quốc tế 83 6.2.1.2 Thúc đẩy hoạt động xuất nhập để tạo điều kiện cho hoạt động tốn tín dụng chứng từ phát triển 84 6.2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 85 6.2.2.1 Duy trì sách tỷ giá ổn định quản lý ngoại hối 85 6.2.2.2 Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động toán quốc tế tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng 85 6.2.2.3 Hỗ trợ Ngân hàng thương mại phát triển ứng dụng công nghệ đại lĩnh vực tài – ngân hàng 85 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thị Kim Thanh DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh VCB – CT (2006 – 2008) 34 Bảng 2: Tình hình toán L/C xuất VCB – CT (2006 – 2008) 40 Bảng 3: Tình hình tốn L/C nhập VCB – CT (2006 – 2008) 41 Bảng 4: Tình hình thực L/C từ 2006 đến 2008 43 Bảng 5: Tỷ trọng loại L/C qua năm 43 Bảng 6: Cơ cấu phương thức toán quốc tế VCB – CT 44 Bảng 7: Tỷ trọng phương thức toán quốc tế VCB – CT 45 Bảng 8: Tình hình thực tốn L/C (2006-2008) IVB-CT 46 Bảng 9: Thực trạng toán L/C IVB – CT (2006 – 2008) 48 Bảng 10: So sánh phí L/C XK số Ngân hàng Cần Thơ 55 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thị Kim Thanh DANH MỤC HÌNH Hình 1: Quy trình tốn L/C Hình 2: Cơ cấu tổ chức nhân VCB - CT 29 Hình 3: Cơ cấu tổ chức phòng TTQT VCB - CT 33 Hình 4:Quy trình xuất L/C 36 Hình 5: Quy trình nhập L/C 38 Hình 6: Tổng số L/C xuất toán 41 Hình 7: Tổng số L/C nhập toán 42 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thị Kim Thanh LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn Ngân hàng ngoại thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, đặc biệt anh chị phịng Thanh tốn quốc tế giúp đỡ nhiệt tình, hỗ trợ em việc hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn, ThS Bùi Thị Kim Thanh, cô tư vấn, hướng dẫn, sửa sai thiếu sót để em hoàn thành tốt luận văn Ngày … tháng … năm … Sinh viên thực (ký ghi họ tên) SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thị Kim Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày … tháng … năm … Sinh viên thực (ký ghi họ tên) SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thị Kim Thanh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên giáo viên hướng dẫn: BÙI THỊ KIM THANH Học vị: Thạc sĩ Chuyên ngành: Kinh tế ngoại thương Cơ quan công tác: Trường Đại học Cần Thơ Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ MỸ LOAN Mã số sinh viên: 4054405 Chuyên ngành: Kinh tế ngoại thương Tên đề tài: Phân tích tình hình hoạt động tốn tín dụng chứng từ Vietcombank chi nhánh Cần Thơ NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: Về hình thức: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: Nội dung kết đạt được: Các nhận xét khác: Kết luận: Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2009 Giáo viên hướng dẫn Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thị Kim Thanh NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Ngày … tháng … năm … Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 11 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thị Kim Thanh có sách đối ngoại phù hợp, đồng thời tạo sở để tư vấn cho khách hàng Ngân hàng nên tổ chức mạng lưới thông tin NH đại lý nhanh nhạy thông suốt hệ thống VCB - CT, thường xuyên tổ chức đúc rút kinh nghiệm quan hệ đối ngoại để hạn chế rủi ro toán quốc tế Đối với NH có quan hệ truyền thống với mình, VCB - CT cần củng cố mối quan hệ chặt chẽ, phát triển có lợi thơng qua việc tăng cường tiếp xúc hợp tác, trao đổi kinh nghiệm, tổ chức hội thảo chuyên đề vừa để học hỏi kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, vừa tạo điều kiện để NH đại lý hiểu đẩy mạnh hợp tác với NH 5.4 KHAI THÁC TỐT CÁC NGUỒN NGOẠI TỆ Để đảm bảo nguồn ngoại tệ để toán, VCB - CT cần huy động vốn ngoại tệ, khai thác tốt nguồn tài trợ, nâng cao chất lượng tín dụng ngoại tệ Để chủ động nguồn ngoại tệ phục vụ cho tốn thư tín dụng điều kiện cung cầu chưa ổn định, VCB - CT cần đẩy mạnh hình thức kinh doanh ngoại tệ với NH thương mại khác kể mua bán giao mua bán kỳ hạn, tạo mối quan hệ để có nhu cầu cấp bách nguồn tốn thư tín dụng mua từ NH Ngân hàng VCB – CT nên đẩy mạnh thu hút vốn ngoại tệ qua kênh kiều hối, đại lý thu đổi ngoại tệ, thực tốt nghiệp vụ bảo lãnh quốc tế cho nhà thầu xây dựng cơng trình có vốn tài trợ có tham gia đối tác nước ngồi tiềm lực ngoại tệ đối tác lớn, nguồn lực để NH đảm bảo cân đối ngoại tệ Một nguồn ngoại tệ có tính ổn định chủ động khai thác từ hoạt động thư tín dụng xuất Để phát triển nghiệp vụ này, giảm cân đối nhập xuất tạo nguồn ngoại tệ, NH cần chủ động mở rộng hình thức cho vay thu mua sản xuất hàng xuất Đối với đơn vị có thư tín dụng xuất thông báo qua NH cam kết xuất trình chứng từ qua NH xem xét áp dụng lãi suất ưu đãi Ngân hàng cần đẩy mạnh nghiệp vụ chiết khấu miễn truy đòi chứng từ hồn hảo có NHPH NH đáng tin cậy, có đảm bảo khả cạnh tranh với NH khác nghiệp vụ tốn tín dụng xuất SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 87 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thị Kim Thanh 5.5 TĂNG CƯỜNG THU HÚT KHÁCH HÀNG THUỘC MỌI THÀNH PHẦN KINH TẾ Ngân hàng tồn có khách hàng giao dịch phát triển hoạt động có lực lượng khách hàng vững Lượng loại hình doanh nghiệp thực tốn qua VCB - CT mặt dùng để đánh giá quy mơ hoạt động NH Vì vậy, để tăng số lượng đa dạng hóa đối tượng khách hàng thực toán qua NH phải thực tốt sách khách hàng Đối với khách hàng thường xun thực tốn thư tín dụng qua NH, NH phải thường xuyên tiếp xúc khách hàng để tìm hiểu yêu cầu họ Việc tiến hành thông qua tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm, định kỳ hàng tháng, hàng quý để thu thập ý kiến khách hàng Hàng năm, NH cần thực nghiêm túc việc đánh giá hoạt động giao dịch khách hàng NH, nội dung đánh giá bao gồm: kim ngạch toán quốc tế qua NH, mặt hàng, thị trường tốn, tình hình xin vay tài trợ việc thực nghĩa vụ, thiếu sót chủ yếu q trình tốn Bên cạnh đó, VCB - CT đánh giá thêm tình hình sản xuất kinh doanh hướng phát triển tương lai để dự đoán nhu cầu doanh nghiệp lĩnh vực toán Ngân hàng nên phân loại khách hàng thành đối tượng khác Với khách hàng lớn doanh nghiệp thường xuyên toán qua NH với tổng kim ngạch cao cần có ưu tiên việc toán coi họ đối tượng để cung cấp dịch vụ toán (NH điện tử, quản lý tài khoản qua mạng), ưu tiên việc kiểm tra chứng từ, tư vấn thương mại miễn phí Đối với khách hàng thường xuyên thực giao dịch qua NH kim ngạch thấp nhóm khách hàng lớn cần có ưu tiên định thực tốn Cịn với doanh nghiệp không thường xuyên giao dịch qua ngân hàng kim ngạch khơng lớn áp dụng chế độ ưu đãi cách linh hoạt, phục vụ tốt yêu cầu họ, đồng thời rõ lợi ích mà họ nhận thực toán với VCB - CT so với thực NH khác SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 88 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thị Kim Thanh Ngân hàng VCB - CT ban hành đưa đến tận tay doanh nghiệp tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ thủ tục cần thiết thực giao dịch toán quốc tế giúp doanh nghiệp có hiểu biết sâu hoạt động này, cung cấp cho họ thông tin thị trường, NH khác khách hàng họ, đặc biệt doanh nghiệp có quan hệ làm ăn với Việt Nam Ngân hàng cần trọng việc giúp đỡ khách hàng nhập việc sửa đổi hợp đồng, soạn thảo thư tín dụng, giúp đỡ khách hàng xuất việc kiểm tra điều khoản thư tín dụng nhận được, kiểm tra lập chứng từ hoàn chỉnh trước gửi nước ngồi địi tốn Đối với doanh nghiệp khơng thực tốn thơi khơng giao dịch với VCB - CT cần áp dụng hình thức quảng cáo thu hút doanh nghiệp XNK thuộc thành phần kinh tế thông qua phương tiện thông tin đại chúng gặp trực tiếp để giới thiệu dịch vụ toán NH mời họ đến hội nghị khách hàng hàng năm Bên cạnh đó, VCB - CT nên tìm hiểu số thơng tin NH mà khách hàng cũ thực giao dịch, tìm hiểu loại hình dịch vụ toán mà họ cung cấp, cách thức cung cấp, chế độ phí, hoạt động tài trợ XNK tiềm lực tài chính… để từ tìm ngun nhân dẫn đến việc doanh nghiệp ngừng giao dịch giảm số lượng giao dịch Thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng để lắng nghe ý kiến đóng góp sản phẩm dịch vụ NH, từ phục vụ khách hàng ngày tốt Đối với khách hàng truyền thống, hoạt động hiệu quả, thương hiệu tốt, VCB CT nên có sách khuyến khích vật chất, thăm hỏi vào dịp lễ, kỉ niệm, ngày thành lập…Ngoài ra, giao dịch với khách hàng, toán viên cần giữ thái độ cởi mở, nhiệt tình, tận tình hướng dẫn, có tinh thần trách nhiệm phục vụ giao tiếp với khách hàng, từ nâng cao hình ảnh VCB - CT lòng khách hàng, tạo trung thành khách hàng 5.6 NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ THANH TỐN Trình độ đội ngũ cán tốn quốc tế có ảnh hưởng lớn đến hiệu cơng tác tốn quốc tế ngân hàng Muốn thực tốt nghiệp vụ tốn quốc tế, NH phải có đội ngũ cán đào tạo tốt SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 89 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thị Kim Thanh nghiệp vụ, sử dụng thành thạo ngoại ngữ, am hiểu luật tập quán quốc tế Do vậy, trước hết VCB - CT cần trọng công tác tuyển dụng người có trình độ chun mơn, động, nhiệt tình Cần gắn kết đào tạo tuyển dụng với việc bố trí, sử dụng cán người, việc, mạnh dạn phân công vị trí lãnh đạo cho người trẻ tuổi có tài Ngân hàng cần thường xuyên mở khóa đào tạo nghiệp vụ để bổ sung kiến thức thương mại quốc tế rủi ro mà doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam thường gặp phải, tình hình thị trường giới triển vọng doanh nghiệp Việt Nam, phổ biến kỹ thuật tốn áp dụng giới…Ngồi nên trọng đổi nhận thức đội ngũ tốn sách khách hàng, khuyến khích họ tăng cường tìm hiểu khách hàng mà họ phục vụ tình hình tài chính, uy tín nhu cầu khách hàng giao dịch với NH Bên cạnh đó, VCB - CT cần phải có sách đãi ngộ thích đáng cán giỏi chun mơn nghiệp vụ, hồn thành tốt cơng việc giao, có nhiều sáng tạo, tích cực xông xáo thu hút nhiều khách hàng giao dịch, đồng thời có chế độ kỷ luật, chuyển công tác cán ý thức kỷ luật kém, có hành vi vi phạm đạo đức, chưa hồn thành nhiệm vụ giao, gây sai sót làm ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Những giải pháp góp phần động viên phát huy khả làm việc cán có lực 5.7 HỒN THIỆN VÀ ĐỔI MỚI CƠNG CỤ THANH TỐN Để đáp ứng u cầu cơng nghệ, trước hết VCB - CT cần tận dụng tối đa cơng suất hệ thống máy móc có, tiến tới giảm bớt công việc giấy tờ cách chuyển toàn việc nhận, lập, phân loại, chuyển quản lý loại điện, thư sử dụng trình tốn sang thực hệ thống máy tính thơng qua mạng máy tính Ngân hàng hồn thiện chương trình phần mềm phục vụ cơng tác tốn quốc tế khơng phải để thực công việc tay nhiều chương trình tạo mẫu điện chuẩn phù hợp với phương thức toán theo thơng lệ quốc tế, phải có tính kết nối lẫn kết nối với tất chi nhánh nước, với trụ sở NH đại lý VCB SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 90 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thị Kim Thanh CT giới, để với sở cho phép xây dựng, chuẩn hóa, phát triển hệ thống thơng tin khách hàng tập trung toàn hệ thống hệ thống quản lý mối quan hệ NH - khách hàng, tạo khả giao diện kết nối với thị trường tài giới Ngồi ra, VCB - CT nên đa dạng hóa kênh phân phối dịch vụ, bổ sung dịch vụ toán trang web NH, ví dụ như: thơng báo thư tín dụng, báo có, gửi u cầu mở thư tín dụng, chấp thuận toán, quản lý tài khoản doanh nghiệp, tiến tới giao dịch với doanh nghiệp xuất nhập nước thông qua mạng Internet Tuy nhiên NH phải cần nâng cao khả quản lý rủi ro tốn quốc tế thơng qua xây dựng hệ thống quản lý rủi ro hiệu Ngân hàng phải thường xuyên nâng cấp mua trang thiết bị phục vụ thực công tác tốn máy vi tính đại có tốc độ xử lý công việc nhanh, xây dựng hệ thống mạng diện rộng mạng cục bộ, phát triển hình thức phương tiện an tồn bảo mật sở liệu, xây dựng kho liệu đa chiều nhằm hỗ trợ cho ứng dụng quản lý thông tin định điều hành kinh doanh cách xác, nhanh chóng 5.8 CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN L/C 5.8.1 Trường hợp VCB - CT ngân hàng phát hành Trước tiến hành mở L/C, NHPH cần xem xét kỹ tư cách người mở, tính chất hàng hóa quy định hợp đồng 5.8.1.1 Phân tích kỹ khả tín nhiệm người mở Ngân hàng phát hành phải thực toán cho người thụ hưởng theo quy định L/C trường hợp nhà NK chủ tâm khơng hồn trả khơng có khả tốn Với lý này, rủi ro tín dụng NHPH hữu Do đó, trước chấp nhận phát hành L/C, VCB - CT cần áp dụng quy trình thẩm định khách hàng thật chặt chẽ giống việc cấp tín dụng cho khách hàng Để hạn chế rủi ro, NH nên yêu cầu khách hàng mở L/C lần đầu: - Cung cấp cho NH tài sản cầm cố chấp - Để đảm bảo sau trả tiền cho nhà XK, người NK phải hoàn đủ số tiền tốn cộng với phí dịch vụ NH VCB - CT dùng biện pháp ký quỹ để ràng buộc trách nhiệm nhà NK NH SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 91 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thị Kim Thanh 5.8.1.2 Xem xét kỹ tính chất hàng hóa quy định hợp đồng Trong số nhân tố mà NHPH cần xem xét liệu NH có thu lại phần hay tồn số tiền tốn từ việc bán hàng hóa nhà NK bị phá sản, vấn đề mà NH phải xem xét kỹ lưỡng là: - Nhà NK có phải người sở hữu hàng hóa hay khơng - Hàng hóa có đảm bảo chất lượng bán hay khơng - Hàng hóa bị hư hỏng giá có biến động hay khơng - Hàng hóa có bị hư hỏng q trình vận chuyển khơng, có hư hại có bảo hiểm khơng NH có quyền địi tiền bảo hiểm khơng - Có thơng đồng nhà XK NK để lừa đảo hay không - Có hạn chế hàng hóa NK hay khơng, ví dụ hạn chế giấy phép kinh doanh hay đối tượng mua bán… • Giải pháp Ngân hàng vụ gian lận tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng nên tránh giao dịch L/C có điều khoản bất thường số lượng hàng giao bất thường Ngân hàng nên thận trọng với chừng từ đơn giản khác thường theo chúng dễ dàng bị làm giả Nếu người thụ hưởng công ty có uy tín, quan hệ với NH NH phải thận trọng việc chiết khấu chứng từ Nếu không xác thực người thụ hưởng, NH từ chối chiết khấu chứng từ thông báo cho NHPH Liên quan tới vấn đề này, VCB - CT nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm Ngân hàng Mỹ việc phát giao dịch đáng ngờ, cụ thể theo báo cáo hoạt động đáng ngờ (Suspicious Activity Report – SAR) Mỹ đưa vào ngày 01/01/1996, NH Mỹ buộc phải báo cáo ba loại giao dich sau: - Thứ nhất: giao dịch xuất phát từ hoạt động bất hợp pháp giao dịch khơng có nguồn gốc rõ ràng, quỹ trá hình bắt nguồn từ hoạt động bất hợp pháp khơng có báo cáo rõ ràng - Thứ hai: NH yêu cầu báo cáo giao dịch có ý đồ lẩn tránh yêu cầu Secrecy Act NH Mỹ bao gồm báo cáo giao dịch tiền tệ khác SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 92 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thị Kim Thanh - Thứ ba: báo cáo giao dịch phi mậu dịch, giao dịch cá nhân thực giao dịch khơng rõ ràng • Cách xử lý chứng từ bất hợp lệ Về nguyên tắc, L/C cam kết NHPH người hưởng việc tốn chứng từ xuất trình phù hợp với quy định L/C Khi L/C phát hành, người hưởng biết NHPH việc tốn mà khơng cần liên hệ thức đến người mở Cũng vậy, NHPH biết đến nghĩa vụ phải toán chứng từ phù hợp với L/C mà viện dẫn lý từ người mở Khi chứng từ bất hợp lệ, NHPH có quyền từ chối tốn, cịn người hưởng quyền địi tiền khơng lập chứng từ hợp lệ Tuy nhiên, NHPH quyền tiếp xúc với người mở để xem ý kiến họ chấp nhận bất hợp lệ chứng từ hay không Tuy nhiên, tùy theo trường hợp mà NH định từ chối hay tiếp xúc với người mở để chấp nhận chứng từ hợp lệ: - Nếu người mở ký quỹ 100% trị giá L/C việc chấp nhận chứng từ bất hợp lệ việc người mở Rủi ro phát sinh chứng từ bất hợp lệ người mở chịu - Nếu người mở chưa ký quỹ ký quỹ chưa đủ NH cần xem xét hai khả năng: Đối với khách hàng có uy tín, đảm bảo khả tốn tốt VCB CT tiếp xúc với người mở để chấp nhận hay từ chối chứng từ, đồng thời yêu cầu người mở làm chuyển tiền tốn hay làm thủ tục cấp tín dụng Nếu người mở có dấu hiệu khả tốn, phá sản….thì Ngân hàng có quyền khơng tiếp xúc người mở mà tự từ chối chứng từ bất hợp lệ Là bên tham gia L/C nên người mở bị ràng buộc quyền lợi nghĩa vụ UCP VCB - CT phải kiểm tra chứng từ có bất hợp lệ từ chối, tiếp xúc với người mở để chấp nhận chứng từ Tuy nhiên, người mở không chịu trách nhiệm hoàn trả tiền VCB - CT đơn phương chấp nhận toán bất hợp lệ Về nguyên tắc, NHPH không loại trừ khả tiếp xúc với người hưởng (trực tiếp qua NHTB) để yêu cầu người sữa chữa, bổ sung khiếm SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 93 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thị Kim Thanh khuyết chứng từ thời gian cho phép Chú ý tiếp xúc với người mở người hưởng giới hạn ngày làm việc (UCP 500) hay ngày làm việc ( UCP 600) kể từ NHPH nhận chứng từ VCB - CT cần phải thận trọng việc kiểm tra chứng từ xuất trình nêu bất hợp lệ kèm theo bất hợp lệ chứng từ phải toàn cuối cùng, nghĩa VCB - CT không bổ sung bất hợp lệ khác sau phát Hai cách xử lý chứng từ bất hợp lệ mà VCB - CT nên nghiên cứu áp dụng: Cách 1: Gửi thông báo cho người mở L/C yêu cầu họ định có hay khơng chấp nhận bất hợp lệ chứng từ để sở định có hay khơng gửi thơng báo từ chối cho người xuất trình Trong trường hợp người mở L/C không chấp nhận bất hợp lệ từ chối tốn gửi thơng báo từ chối cho người xuất trình nêu rõ sai sót nêu rõ tình trạng chứng từ giữ lại tùy định đoạt người xuất trình gửi trả lại cho người xuất trình Trong trường hợp người mở L/C chấp nhận bất hợp lệ chứng từ NHPH xem chứng từ phù hợp, NHPH thực tốn theo quy định L/C gửi thông báo từ chối cho người xuất trình Điều quan trọng cần lưu ý NHPH cách xử lý thứ đến đầu ngày làm việc thứ bảy (UCP 500) NH (hoặc sớm tùy theo NH) theo UCP 600 ngày làm việc kể từ nhận chứng từ mà chưa có ý kiến phản hồi người mở L/C việc chấp nhận hay không bất hợp lệ, NHPH phải gửi thông báo từ chối cho người xuất trình để tránh trường hợp bị quyền tuyên bố chứng từ bất hợp lệ Cách 2: Gửi thông báo từ chối không chậm trễ, không ngày làm việc (UCP 500) ngày làm việc (UCP 600) kể từ nhận chứng từ cho người xuất trình phát chứng từ bất hợp lệ, nêu rõ điểm bất hợp lệ xin ý kiến định đoạt người xuất trình chứng từ Đồng thời gửi thơng báo bất hợp lệ chứng từ cho người mở L/C yêu cầu cho biết ý kiến việc có chấp nhận bất hợp lệ hay khơng SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 94 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thị Kim Thanh Nếu người mở L/C chấp nhận bất hợp lệ đồng ý tốn gửi thơng báo tiếp cho người xuất trình việc xin ý kiến định người xuất trình Nếu người xuất trình đồng ý giao chứng từ cho ngừơi mở L/C giao chứng từ cho người mở thực nghĩa vụ tốn theo quy định L/C Nếu người xuất trình khơng đồng ý thực gửi trả lại chứng từ thông báo việc cho người xuất trình 5.8.2 Trường hợp VCB - CT ngân hàng thông báo Khi nhận thị không đầy đủ dòng, đoạn hay nhận phần điện L/C thị khơng rõ ràng nhiễu loạn, khơng thể đọc điều kiện chung L/C, sửa đổi L/C mập mờ….ảnh hưởng tới việc thực L/C hay sửa đổi L/C VCB - CT cần hành động theo nguyên tắc chung là: NHTB cần báo cho NHPH thức trạng điện hành động đồng thời yêu cầu NHPH phải xác nhận lại thị (Meanwhile this L/C is pending until your clarification/confirmation has been received by us) Từ nguyên tắc trên, VCB - CT có quyền lựa chọn: - Hoặc yêu cầu NHPH xác nhận lại điện nhiễu loạn điều khoản không rõ ràng trước thông báo cho người thụ hưởng - Hoặc sơ báo cho người hưởng điện nhận với lời ghi thực trạng điện nêu rõ khơng chịu trách nhiệm sơ báo đồng thời yêu cầu NHPH thực lại điện để L/C có giá trị thực - Hoặc nội dung L/C có nhiều lỗi, NH thơng báo bình thường cho người hưởng lưu ý điểm không rõ ràng để tiến hành sửa đổi L/C Ngân hàng thông báo không chịu trách nhiệm nỗ lực khơng thành có chậm trễ ngồi tầm kiểm sốt Ngân hàng phát hành khơng có lỗi nhiễu loạn viễn thông nên không chịu trách nhiệm chậm trễ hay nhiễu điện Tương tự, VCB - CT nhận thị khơng hồn chỉnh không rõ ràng yêu cầu xác nhận, thơng báo hay sửa đổi L/C phải liên lạc với NHPH để xác minh tính chân thật Ngân hàng khơng thơng báo thị loại xác nhận tính chân thật nó, cịn NH muốn thơng báo phải ghi rõ là: "Chỉ thị chưa có giá trị SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 95 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thị Kim Thanh thực hiện" Chỉ nhận thơng tin xác đáng, có giá trị thực NHTB tiến hành xác nhận, thơng báo hay sửa đổi L/C Bên cạnh đó, VCB - CT nên cẩn trọng với tình sau: - Nếu có nghi ngờ tính chân thật người thụ hưởng L/C, NH phải điện báo cho NHPH phát biểu quan điểm người thụ hưởng - Phải thận trọng quan tâm đến L/C nhận từ NH khơng có quan hệ đại lý, đặc biệt từ NH không quen biết 5.8.3 Trường hợp VCB - CT ngân hàng xác nhận Ngân hàng xác nhận cần thận trọng xử lý chứng từ xuất trình bất hợp lệ, NHPH chấp nhận bất hợp lệ Tốt hết, VCB - CT nên thông báo với người thụ hưởng biết chứng từ bất hợp lệ trách nhiệm tốn họ với tư cách NHXN chấm dứt Ngoài ra, VCB - CT nên liên lạc với NHPH chấp nhận bất hợp lệ, với tư cách NHCK mà Việc chiết khấu theo ủy quyền NHPH phải thực sở bảo lưu Về nguyên lý, L/C xác nhận NH lại thông báo qua NH khác Nhưng thực tế, NHXN thường NHTB, NH trước xác nhận L/C họ phải hiểu rõ điều kiện, tình NHPH dịch vụ mà họ thực hiện, từ việc xem xét yêu cầu xác nhận, nghiên cứu khách hàng bảo đảm toán….đến kiêm tra điều khoản L/C Họ giành quyền kiểm tra chứng từ xuất trình thực vai trị NHCK Tất hành động để đảm bảo vai trò NHXN giao dịch mà trách nhiệm nghĩa vụ pháp lý ràng buộc tốn L/C mà xác nhận SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 96 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thị Kim Thanh CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ nghiệp vụ NH thương mại, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp kinh tế Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế ngày tăng nay, nhu cầu giao lưu kinh tế quốc gia to lớn, nhu cầu sử dụng dịch vụ tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế ngày cao, coi nguồn thu tiềm cho NH, mảnh đất màu mỡ mà NH nên quan tâm nhiều Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng phương thức tốn tín dụng chứng từ cách đắn hiệu giúp cho nhà kinh doanh xuất nhập NH hạn chế rủi ro, mang lại lợi ích cho bên tham gia giao dịch Hiện nay, VCB - CT phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt NH nước thâm nhập NH nước với tiềm lực tài mạnh, khả tốn nhanh hiệu quả, đối thủ đáng nặng ký lĩnh vực toán quốc tế đặc biệt tốn tín dụng chứng từ Đứng trước tình hình đó, địi hỏi VCB - CT phải nhanh chóng có biện pháp thật hiệu 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Kiến nghị Chính phủ 6.2.1.1 Hồn thiện văn pháp luật tạo mơi trường pháp lý cho hoạt động toán quốc tế Mơi trường pháp lý đóng vai trị quan trọng lĩnh vực kinh tế, đặc biệt hoạt động ngoại thương nói chung tốn quốc tế nói riêng Việc hồn thiện tạo sở pháp lý để hạn chế rủi ro giải tranh chấp toán quốc tế đặc biệt tốn tín dụng chứng từ, tạo điều kiện cho NH thực tốt vai trị lĩnh vực hoạt động phức tạp SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 97 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thị Kim Thanh Cần có phối hợp chặt chẽ quan ban ngành nhằm tạo quán ban hành quy chế hướng dẫn chung cho hoạt động toán quốc tế Ngoài ra, nội dung văn phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo tính ổn định tương đối, phù hợp với thông lệ quốc tế sở điều chỉnh phù hợp với đặc thù kinh tế xã hội Việt Nam 6.2.1.2 Thúc đẩy hoạt động xuất nhập để tạo điều kiện cho hoạt động tốn tín dụng chứng từ phát triển Chính phủ cần coi trọng công tác đàm phán, thực nghiêm chỉnh hiệp định kinh tế thương mại với tổ chức quốc tế, tạo tiền đề cho hoạt động xuất nhập phát triển Nâng cao chất lượng phối hợp quan quản lý liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, tạo đột phá cải cách hành cơng tác quản lý xuất nhập để giảm thủ tục hành tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập Tìm kiếm khách hàng hội kinh doanh, thị trường xuất nhập hoạt động xúc tiến thương mại, hội chợ, triển lãm… cung cấp thông tin miễn phí thị trường đối tác nước thị trường dành cho doanh nghiệp Hiện nay, nước ta có hình thức cơng ty cung cấp thông tin công ty VIDC (Vietnam Information Development Company), chưa thể đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thơng tin doanh nghiệp Vì Nhà nước cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu, giúp doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu, thị hiếu để thâm nhập thị trường nước Có sách hỗ trợ tích cực nguồn vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp xuất nhập mặt hàng khuyến khích Ở nước ta, doanh nghiệp vừa nhỏ đông đảo có vai trị quan trọng kinh tế, phần lớn hoạt động xuất nhập lại tập trung lọa hình doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp lại có nhiều hạn chế vốn, trình độ quản lý, lực cạnh tranh gặp nhiều khó khăn việc mở cửa hội nhập Việc hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển ảnh hưởng gián tiếp tới daonh số tốn quốc tế tốn tín dụng chứng từ NH, nhiên việc hỗ trợ vốn cần phải diễn liên tục để doanh nghiệp có điều kiện đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý, nhằm ổn định phát triển lâu dài SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 98 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thị Kim Thanh 6.2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 6.2.2.1 Duy trì sách tỷ giá ổn định quản lý ngoại hối Chính sách tỷ giá quy chế quản lý ngoại hối yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh XNK qua ảnh hưởng đên hoạt động TTQT ngân hàng Thực tế cho thấy, năm 2007, cung ngoại tệ tăng mạnh, lượng ngoại tệ Ngân hàng Nhà nước mua vào lên tới tỷ USD Đây biện pháp can thiệp trước nguồn cung tăng mạnh Những tháng cuối năm, nhiều ngân hàng thừa ngoại tệ, giá USD liên tục sụt giảm thị trường giới Ngân hàng Nhà nước định nới rộng biên độ tỷ giá VNĐ/USD Đây lần điều chỉnh thứ từ trước đến nay, thể chủ trương tạo điều kiện để kinh tế Việt Nam thích nghi dần với mức độ mở cửa, đưa tỷ giá sát thị trường 6.2.2.2 Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động toán quốc tế tốn tín dụng chứng từ ngân hàng Các NH thương mại chưa có hệ thống tiêu thống việc đánh giá hiệu hoạt động nghiệp vụ, có hoạt động tốn tín dụng chứng từ Vì vây, Ngân hàng Nhà nước cần nhanh chóng xây dựng tiêu đánh giá chung cho toàn hệ thống NH thương mại Điều mang lại lợi ích sau: - Tạo điều kiện thuận lợi cho q trình quản lý vĩ mơ Ngân hàng Nhà nước Với hệ thống tiêu thống nhất, NH Nhà nước dễ dàng việc kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động toán quốc tế NH thương mại đồng thời có sách tác động tích cực đến hoạt động - Việc sử dụng chung hệ thống tiêu đánh giá cịn giúp NH thương mại có nhìn xác tình hình hoạt động tốn quốc tế NH so với NH khác hệ thống 6.2.2.3 Hỗ trợ Ngân hàng thương mại phát triển ứng dụng công nghệ đại lĩnh vực tài – ngân hàng Ngân hàng Nhà nước cần có sách hỗ trợ mặt kỹ thuật : tư vấn, thông tin công nghệ, tình hình định hướng phát triển cơng nghệ thông tin hoạt động ngân hàng, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng giảm bớt chi phí trung gian, chi phí khác liên quan đến q trình tìm hiểu, lựa chọn cơng SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 99 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thị Kim Thanh nghệ… qua đẩy nhanh q trình đại hóa hệ thống tốn hệ thống ngân hàng Ngân hàng Nhà nước cần hỗ trợ nguồn vốn để đầu tư phát triển cơng nghệ hình thức cho vay đầu tư phát triển công nghệ với lãi suất thấp tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng tiếp cận nguồn vốn từ tổ chức tài nước ngồi SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 100 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thị Kim Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo năm 2006 – 2008 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ Đinh Xuân Trình (2007), Các nguyên tắc thực hành thống tín dụng chứng từ Trần Hồng Ngân (2003), Thanh tốn quốc tế, NXB Thống kê Nguyễn Trọng Thùy (1996) Hướng dẫn áp dụng điều lệ thực hành thống tín dụng chứng từ, NXB Thống kê Bài giảng: Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại (Tác giả: Thái Văn Đại – Trường Đại học Cần Thơ – Năm 2007) SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 101 ... Phân tích tình hình hoạt động tốn tín dụng chứng từ Vietcombank chi nhánh Cần Thơ Từ đưa số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro nâng cao hiệu hoạt động tốn tín dụng chứng từ Vietcombank chi nhánh Cần. .. TRẠNG THANH TỐN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TỐN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THANH TỐN BẰNG TÍN... Kim Thanh CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THANH TỐN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TỐN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1 PHÂN