- Gv nhận xét kết luận: Gợi ý HS rút ra bài học: - Những việc làm nào thể hiện được sự lịch sự với mọi người.. - Vì sao ta phải biết lịch sự với mọi người?[r]
(1)TUẦN 21 Thứ ngày tháng năm 2015 Chào cờ Tiết 1: Toán RÚT GỌN PHÂN SỐ I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu biết cách rút gọn phân số (trường hợp đơn giản) - Bài tập cần làm: Bài 1a, bài 2a II Đồ dùng dạy - học: - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể Kiểm tra: - Yêu cầu HS nêu kết luận tính chất phân số và làm câu b bài tiết trước - Nhận xét, đánh giá Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: HĐ Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết nào là rút gọn phân số - Nêu vấn đề: Cho phân số số phân số và nhận biết phân số tối giản Hoạt động học sinh - Hát đầu - HS thực theo yêu cầu GV - Cùng GV nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài 10 Tìm phân 15 10 có tử số và 15 mẫu số bé - Các em hãy tự tìm phân số theo yêu cầu - Lắng nghe, theo dõi và giải thích em dựa vào đâu để tìm phân số đó - Tự tìm cách giải vấn đề - Hãy so sánh tử số và mẫu số hai 10 = 10 : = Vậy: 10 = 15 15 : 15 phân số trên với nhau? - Dựa vào tính chất phân số - Tử số và mẫu số phân số nhỏ 10 - Tử số và mẫu số phân số nhỏ tử số và mẫu số phân số , 15 10 10 10 tử số và mẫu số phân số phân số = Khi đó ta nói phân số 15 15 15 - Lắng nghe đã rút gọn thành phân số , hay 35 Lop4.com (2) phân số 10 là phân số rút gọn 15 Kết luận: Ta có thể rút gọn phân số để phân số có tử số và mẫu số bé mà phân số phân số đã cho * Cách rút gọn phân số, phân số tổi - Nhắc lại kết luận giản - Ghi bảng và nói: Các em hãy tìm phân số phân số - HS thực hiện: - Rút gọn phân số ta phân số nào? - Em làm nào để rút gọn phân số thành phân số ? - Các em hãy xem phân số còn có thể rút gọn không? Vì sao? không thể rút gọn Ta gọi phân số là phân số tối giản và phân số đã rút gọn thành phân số tối giản 18 * Hãy rút gọn phân số 54 6:2 = = 8:2 - Ta phân số - Ta thấy và chia hết cho nên ta thực chia tử số và mẫu số phân số cho Kết luận: Phân số - Không thể rút gọn vì và không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn - Lắng nghe, ghi nhớ - Trước tiên em hãy tìm số tự nhiên mà 18 và 54 chia hết cho số đó? - Sau đó em thực chia tử số và mẫu số phân số 18 cho số tự nhiên - HS có tìm các số: 2, 9, 18 54 em vừa tìm - Cuối cùng em kiểm tra phân số vừa rút - HS thực : 18 :18 = 54 :18 gọn được, là phân số tối giản thì em dừng lại, chưa là phân số tối giản thì các em rút gọn tiếp - Những HS đã rút gọn thành - Vì ta gọi là phân số tối giản? phân số 1/3 thì dừng lại - Em làm nào để rút gọn phân số 18 54 37 Lop4.com - Vì và không cùng chia hết cho số (3) thành tự nhiên lớn Trước tiên em tìm số tự nhiên lớn cho 18 và 54 chia hết cho số đó Sau đó em chia tử số và mẫu số ? - Vậy rút gọn phân số ta thực 18 phân số cho số đó bước nào? 54 + Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn + Chia tử số và mẫu số cho số đó Kết luận: Phần Nhận xét + Cứ làm nhận HĐ3 Thực hành: phân số tối giản Bài 1a: - Vài HS nhắc lại - Yêu cầu HS thực vào tự rút gọn phân số câu a 3 Bài 2a: a) , , - Các em hãy kiểm tra các phân số bài, sau đó trả lời câu hỏi a) Phân số tối giản vì và không cùng chia hết cho số nào lớn *Bài 3: Khuyến khích HS khá giỏi 72 - Yêu cầu lớp tự điền vào SGK Trả lời tương tự với phân số , 73 - Gọi HS lên bảng thi đua Tự làm bài - Cùng HS nhận xét, tuyên dương HS làm - HS lên bảng thực đúng, nhanh Củng cố, dặn dò: - Muốn rút gọn phân số ta làm nào? - Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn - HS nhắc lại nhận xét SGK - Lắng nghe, thực lại bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 2: L.Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu + Luyện tập rút gọn phân số, quy đồng MS các PS, biết quy đồng mẫu số hai hay nhiều phân số + Vận dụng kiến thức nêu trên để quy đồng MS các PS các trường hợp đã học II.Chuẩn bị: Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Khởi động: (3’) + Kiểm tra bài cũ: Nêu cách quy HS nêu cách QĐMS các phân số đồng mẫu số hai phân số? Hoạt động 2: Luyện tập(30’) - Cho HS làm bài, chữa bài, nhận xét Bài 1: Cho HS làm bài tập VBT 38 Lop4.com (4) HS tìm phân số tối giản ; ; ; ; Bài 2:Quy đồng mẫu số các phân số sau: a) và b) và c) và - Nêu yêu cầu BT - HS nêu cách QĐMS các phân số - Làm bài vào * = = = = * = = = = * = = = = * = d) ; và = = = = = Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm bài: - Làm bài theo cặp – nêu kết -Nhận xét mẫu các cặp phân số có cùng chia hết cho số nào lớn không?Nếu không thì mẫu số chung là nào? -Nhận xét bài làm học sinh Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn thành VBT Tiết 3: Tập đọc ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dụng khoa học trẻ đất nước (Trả lời đươc các câu hỏi SGK) - KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; Tư sáng tạo II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - Chuyển tiết 39 Lop4.com (5) Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng đọc và trả lời: Vì có thể nói hình ảnh người chiếm vị trí bật trên hoa văn trống đồng? - HS lên bảng đọc và trả lời: Vì hình ảnh hoạt động người là hình ảnh rõ trên hoa văn Những hình ảnh khác góp phần thể ngườicon người lao động làm chủ, hòa mình với thiên nhiên; người nhân hậu; người khao khát sống hạnh phúc, ấm no Vì trống đồng là niềm tự hào chính Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa đáng người Việt Nam ta? văn trang trí đẹp, là cổ vật quy giá phản ánh trình độ văn minh người Việt cổ xưa, là chứng nói lên dân tộc VN là dân tộc có văn hóa lâu đời, bền vững - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS xem ảnh chân dung nhà - Xem ảnh chân dung khoa học, năm sinh, năm SGK - Đất nước Việt Nam đã sinh nhiều anh - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài hùng có đóng góp to lớn cho nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Tên tuổi học nhớ mãi Một anh hùng là giáo sư Trần Đại Nghĩa Bài học hôm giúp các em hiểu nghiệp người tài này HĐ2 HD HS luyện đọc - Gọi HS khá, giỏi đọc bài - Thực hiện, lớp đọc thầm theo - Gợi ý HD chia đoạn - đoạn - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn - HS nối tiếp đọc theo đoạn lần lần - HDHS luyện đọc đúng: Cục Quân giới, - HS luyện đọc cá nhân súng ba-dô-ca, lô cốt, huân chương,… + HD HS chú ý chỗ ngầm nghỉ - Chú ý nghỉ đúng câu dài: Ông các cụm từ câu văn khá dài Bác Hồ đặt tên là Trần Đại Nghĩa / và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí / phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo lần đoạn lần - HD giải nghĩa từ: Anh hùng lao động, - HS đọc chú giải tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, cống 41 Lop4.com (6) hiến, nghiệp, Quốc phòng, huân chương - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài HĐ HD tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Trần Đại Nghĩa tên thật là gì? - Luyện đọc theo cặp - HS đọc bài, lớp đọc thầm theo - HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ + Nêu lại tiểu sử Trần Đại Nghĩa + Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm trước theo Bác Hồ nước Quang Lễ; quê Vĩnh Long; học trung học Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học, theo học đồng thời ba ngành: kĩ sư cầu cống-điện-hàng không; ngoài còn miệt mài nghiên cứu chế tạo vũ khí - Nêu thêm: Ngay từ thời học, ông đã - Lắng nghe, ghi nhớ bộc lộ tài xuất sắc + Em hiểu "nghe theo tiếng gọi thiêng + Đất nước bị giặc xâm lăng, liêng tổ quốc" nghĩa là gì? nghe theo tiếng gọi thiêng liêng tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở xây dựng và bảo vệ đất nước + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng + Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân góp gì lớn kháng chiến? giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc + Nêu đóng góp ông Trần Đại Nghĩa + Ông có công lớn việc xây cho nghiệp xây dựng tổ quốc ? dựng khoa học trẻ tuổi nước nhà Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và kĩ thuật Nhà nước + Nhà nước đánh giá cao cống + Năm 1948, ông phong thiếu hiến ông Trần Đại Nghĩa tướng Năm 1952, ông tuyên nào? dương Anh hùng Lao động Ông còn Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quí + Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có + Nhờ ông có lòng yêu nước, tận tuỵ cống hiến lớn vậy? hết lòng vì nước; ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi HĐ HD luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - Lắng nghe và đọc thầm theo - Gọi HS nối tiếp đọc lại đoạn bài - HS đọc nối đoạn 42 Lop4.com (7) - Yêu cầu HS lắng nghe, tìm từ - HS lắng nghe, tìm từ ngữ cần ngữ cần nhấn giọng bài nhấn giọng bài: thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn - Gợi ý HS nêu cách đọc toàn bài - Giọng kể rõ ràng, chậm rãi - HD HS luyện đọc đoạn - Lắng nghe, đọc thầm theo - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Vài HS thi đọc trước lớp - Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn - Cùng GV nhận xét, bình chọn đọc hay Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu ý nghĩa bài? - Nội dung: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc - Về nhà tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị bài phòng và xây dụng khoa học trẻ sau đất nước - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực Tiết 4: GDKNS KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH (T1) I.MỤC TIÊU -Làm và hiểu nội dung bài tập 1,2,3 & ghi nhớ -Rèn cho học sinh có kĩ lập kế hoạch các công việc -Giáo dục cho học sinh có ý thức biết lập ké hoạch cho lịch trình phù hợp để tiến hành công viẹc thuận lợi II.ĐỒ DÙNG Vở bài tập thực hành kĩ sống lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài 2.1 Hoạt động 1: Xử lí tình Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc tình bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời -Học sinh thảo luận theo nhóm -Đại diện các nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung *Giáo viên chốt kiến thức:Phải có kế hoạch cụ thể cho công việc để thuận lợi làm 2.2 Hoạt động 2:Lựa chọn Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời -Học sinh làm việc cá nhân -Đại diện HS trình bày kết -Các HS khác nhận xét và bổ sung 43 Lop4.com (8) *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta biết lựa chọn hoạt động quan trọng để ưu tiên cho công việc 2.3 Hoạt động : Lập kế hoạch Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập -Học sinh thảo luận theo nhóm -Đại diện các nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần có kế hoạch cụ thể cho công việc hàng ngày * Ghi nhớ: ( Trang 34) IV.CỦNG CỐ- DẶN DÒ ? Chúng ta vừa học kĩ gì ? -Về chuẩn bị các bài tập còn lại Tiết 1: Chiều, thứ ngày tháng năm 2015 Luyện từ và câu CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nhận biết câu kể Ai nào ? (ND Ghi nhớ) - Xác định phận CN, VN câu kể tìm (BT1, mục III); bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai nào ? ( BT2) - HS khá giỏi viết đoạn văn có dùng 2, câu kể theo bài tập II Đồ dùng dạy-học: - Ba bảng nhóm viết đoạn văn BT (phần nhận xét) - viết riêng câu dòng - bảng phụ viết các câu văn BT1 (phần luyện tập) III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - Chuyển tiết Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng làm lại BT2, - HS 1: Thực BT2 - HS : Thực BT3 - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, điều chỉnh Bài mới: HĐ Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bảng HĐ HD tìm hiểu bài: Bài 1, 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Các em hãy đọc kĩ đoạn văn, dùng bút - Lắng nghe, thực gạch từ ngữ đặc điểm, 44 Lop4.com (9) tính chất trạng thái vật các câu đoạn văn - Dán bảng nhóm đã viết các câu BT1 lên bảng Gọi HS lên bảng gạch từ ngữ đặc điểm, tính chất trạng thái vật câu Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Các em hãy suy nghĩ, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm - Chỉ bảng câu văn đã viết trên phiếu, mời HS đặt câu hỏi Bài tập 4,5: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Chỉ bảng câu trên bảng nhóm, mời HS nói từ ngữ các vật miêu tả câu Sau đó, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm - Cùng HS nhận xét: + BT4: TN vật miêu tả Bên đường, cây cối xanh um Nhà cửa thưa thớt dần Chúng thật hiền lành Anh trẻ và thật khỏe mạnh - Gọi HS đọc ghi nhớ - Gọi HS phân tích câu kể Ai nào? để minh họa nội dung ghi nhớ HĐ Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập - Các em hãy trao đổi với bạn ngồi cùng bàn, tìm các câu kể Ai nào đoạn văn, gạch gạch phận CN, gạch gạch phận VN câu - Gọi HS phát biểu ý kiến - Dán bảng phụ đã viết các câu, mời HS lên bảng làm bài - Chốt lại lời giải đúng - HS lên thực hiện: Bên đường, cây cối xanh um Nhà cửa thưa thớt dần Chúng thật hiền lành Anh trẻ và thật khỏe mạnh - HS đọc yêu cầu bài tập - Tự làm bài vào - Lần lượt đọc câu hỏi: Bên đường, cây cối nào? Nhà cửa nào? Chúng (đàn voi) nào? Anh (người quản tượng) nào? - HS đọc yêu cầu bài tập - Lần lượt HS phát biểu ý kiến + BT5: Đặt câu hỏi cho các TN đó Bên đường, cái gì xanh um? Cái gì thưa thớt dần? Những gì thật hiền lành? Ai trẻ và thật khỏe mạnh? - Vài HS đọc - HS thực - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Làm việc theo nhóm đôi - Phát biểu ý kiến - HS lên bảng làm bài: Rồi người lớn lên và lên đường Căn nha trống vắng Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi Anh Đức lầm lì, ít nói Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo 45 Lop4.com (10) Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Các em suy nghĩ, viết nhanh nháp các câu văn, nhớ chú ý sử dụng câu Ai nào? bài kể để nói đúng tính nết, đặc điểm bạn tổ - Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn kể đúng yêu cầu, kể chân thực, hấp dẫn Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Về nhà viết lại vào bài em vừa kể các bạn tổ Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 2: - HS đọc yêu cầu bài tập - Suy nghĩ, tự làm bài - Nhận xét, bình chọn - HS đọc lại ghi nhớ - Lắng nghe, thực Lịch sử NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ: sọan Bộ luật Hồng Đức (nắm nội bản), vẽ đồ đất nước II Đồ dùng dạy - học: - Sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Hậu Lê - Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - Chuyển tiết Kiểm tra: Tại ta chọn ải Chi Lăng làm trận Vì địa Chi Lăng tiện cho quân ta địa đánh địch? mai phục đánh giặc, còn giặc đã lọt vào Chi Lăng khó mà có đường Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang, nào kháng chiến chống mưu đồ cứu viện cho Đông Quan quân Minh xâm lược nghĩa quân Lam nhà Minh tan vỡ Quân Minh xâm lược Sơn? phải đầu hàng, rút nước Nước ta hoàn toàn độc lập, Lê Lợi lên ngôi Hoàng Đế, mở đầu thời Hậu Lê - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài mới: HĐ Giới thiệu bài: Các em đã biết sau - HS lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài trận đại bại Chi Lăng, quân Minh phải rút nước, nước ta hoàn toàn độc lập Lê Lợi lên ngôi vua, lập triều Hậu Lê Triều đại này đã tổ chức, cai quản đất 46 Lop4.com (11) nước nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm HĐ Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực nhà vua - Yêu cầu HS đọc SGK và TLCH: - HS thảo luận nhóm đôi Nhà Hậu Lê đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đóng đô đâu? Đặt tên nước là gì? - Đọc SGK - HS thảo luận và trình bày Nhà Hậu Lê Lê Lợi thành lập vào năm 1428, Lê lợi thành lập Đóng đô Thăng Long Lấy tên nước là Đại Việt Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê Dưới triều Hậu Lê, việc quản lí đất nào? nước ngày càng củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông - HS chất vấn lẫn - GV nhận xét - HS nhận xét, bổ sung - Cho HS xem tranh và vào tranh nói - HS quan sát , lắng nghe Hỏi: + Vua là người nào? - HS đọc tiếp đoạn “Vua có uy + Mọi quyền lực tập trung vào đâu? quyền…… các viện” + Lê Thánh Tông đã bãi bỏ số chức + …… có uy quyền + …… vào tay vua quan nào? - Cho HS xem sơ đồ + ……… Tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển - HS quan sát sơ đồ Vua Viện Các Đạo Phủ Huyện xã Kết luận: Vua đứng đầu triều đình, Vua là trời có uy quyền tuyệt đối Giúp - HS lắng nghe, ghi nhớ việc vua có các bộ, các viện (các bộ: Bộ Công, Bộ Hộ, Bộ Hình, Bộ Lễ, Bộ Binh; các viện: Hàn lâm viện (soạn thảo công văn), Ngự sử đài (can gián vua), ) HĐ Vua Lê Thánh Tông đã làm gì 47 Lop4.com (12) để quản lí đất nước - Cho HS đọc đoạn còn lại SGK - Yêu cầu HS làm việc nhóm Thời gian: phút - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Vua Lê Thánh Tông cho vẽ đồ đất nước gọi là đồ gì? Tại sao? - HS đọc SGK - HS thảo luận nhóm - Đại diện trình bày kết thảo luận Vua Lê Thánh Tông cho vẽ đồ đất nước gọi là đồ Hồng Đức Vì đây là đồ đầu tiên nước Việt Đến đời vua Lê Thánh Tông thì có Nam Đến đời vua Lê Thánh Tông thì có Bộ luật đời có tên gọi là gì? Bộ luật đời có tên gọi Bộ Nội dung Bộ luật là gì? luật Hồng Đức Nội dung Bộ luật là bảo vệ quyền lợi nhà vua, quan lại, địa chủ; bảo vệ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc; Kết luận: Luật Hồng Đức là luật đầu bảo vệ số quyền lợi phụ nữ tiên nước ta, là công cụ giúp nhà vua - HS lắng nghe, ghi nhớ cai quản đất nước Nhờ có Bộ luật này và chính sách phát triển kinh tế sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên tầm cao Nhớ ơn vua, nhân dân ta có câu: Đời vua Thái Tổ, Thái Tông Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc phần tóm tắt cuối bài - Giáo dục HS thấy tầm quan trọng - Vài HS đọc luật pháp và ý thức tôn trọng pháp luật - Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực Tiết 3: Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người - Nêu ví dụ cư xử lịch với người II/ Các kỹ sống : - Kĩ thể tự trọng và tôn trọng người khác - Kĩ ứng xử lịch với người III Phương tiện dạy học : phiếu bài tập Sách giáo khoa IV/ Hoạt động trên lớp 48 Lop4.com (13) Hoạt động thầy 1/ Kiểm tra bài cũ: Kính trọng và biết ơn 2/ Bài : Giới thiệu bài ( Khám phá ) 3/ Tìm hiểu bài ( kết nối) HĐ1: HS tìm hiểu nội dung chuyện Gv đọc chuyện Chuyện tiệm may Hướng dẫn HS tìm hiểu chuyện: - Nhận xét em cách cư xử bạn Trang và bạn Hà câu chuyện trên? - Nếu em là bạn Hà em khuyên bạn điều gì? Vì sao? - Gv nhận xét kết luận: Gợi ý HS rút bài học: - Những việc làm nào thể lịch với người? - Vì ta phải biết lịch với người? GV nhận xét,tuyên dương Ở lớp việc làm mình thể lịch với người khác? Gv nhận xét,tuyên dương Hoạt động trò Kiểm tra HS Kiểm tra BT HS HS HĐ cá nhân HS đọc lại chuyện HS đọc chuyện,dựa vào hiểu biết mình tìm câu trả lời đúng HĐ2: Thực hành HS luyện tập Bài tập 1/tr32: HS đọc đề nêu yêu cầu HS hoạt động nhóm nêu hành vi đúng sai và trả lời vì sao? Các nhóm trình bày Lớp trao đổi ,nhận xét HS hoạt động nhóm thảo luận nêu biểu lịch ăn uống,nói năng,chào hỏi Đại diện các nhóm trình bày GV nhận xét kết luận Bài tập tr/33 Gv nhận xét kết luận Củng cố: Vì ta phải biết lịch với người? Dặn dò: Vận dụng Chuẩn bị bài sau Tiết 1: Tiết 2: Lớp nhận xét ,bổ sung HS trả lời HS đọc ghi nhớ 3-4 HS nêu việc mình đã làm để thể biết lịch Lớp nhận xét Chuẩn bị đóng vai BT4 Thứ ngày tháng năm 2015 MĨ THUẬT ( Cô Mai dạy ) Toán 49 Lop4.com (14) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Rút gọn phân số - Nhận biết tính chất phân số - Bài tập cần làm bài 1, bài và bài 4a,b II Đồ dùng dạy - học: - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - Chuyển tiết Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng thực ý cuối - HS lên bảng thực hiện: 18 25 hai câu a, b bài tiết trước a) , , b) , , 12 25 - Lắng nghe và điều chỉnh - Nhận xét, đánh giá Bài mới: HĐ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài nay, các em rèn kĩ rút gọn phân số và nhận biết phân số HĐ HD luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS thực trên bảng và vào - HS thực hiện: , , 24 , 2 15 Bài 2: Để biết phân số nào ta làm nào? - Yêu cầu HS tự làm bài chúng - Chúng ta rút gọn các phân số, phân số nào rút gọn thành thì phân số đó - HS rút gọn các phân số và báo cáo kết 20 ; là phân số 30 12 *Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài - Tự làm bài báo cáo kết 25 = (nhân tử và mẫu với 5) 20 100 Bài 4: - GV viết lên bảng giới thiệu dạng bài tập - Theo dõi, lắng nghe và đọc lại và cách đọc - Tích trên và tích có thừa số nào giống - Thực mẫu vừa thực vừa giải - Đều có thừa số và thừa số thích cách làm: 50 Lop4.com (15) + Tích trên gạch ngang và tích gạch ngang chia hết cho nên ta chia nhẩm hai tích cho + Ta thấy tích cùng chia hết cho nên ta tiếp tục chia nhẩm cho Cuối cùng ta - HS lên bảng lớp thực và giải thích, lớp làm vào nháp b Cùng chia nhẩm tích trên và gạch ngang cho 7, để - Yêu cầu HS làm tiếp phần b phân số 11 Củng cố, dặn dò: - Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn - Lắng nghe và thực lại bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 3: Địa lý NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.Mục tiêu : -Học xong bài này HS biết :Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội người dân đồng Nam Bộ -Sự thích ứng người với tự nhiên ĐB Nam Bộ -Dựa vào tranh, ảnh tìm kiến thức II.Chuẩn bị : -BĐ phân bố dân cư VN -Tranh, ảnh nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội người dân ĐB Nam Bộ (sưu tầm) III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động : 1.Ổn định , -HS chuẩn bị KTBC :: Kiểm tra phần chuẩn bị HS - ĐB Nam Bộ phù sa sông nào bồi -HS trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét, bổ sung đắp nên? -Đồng Nam Bộ có đặc điểm gì ? GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Nhà cửa người dân: * Mục tiu : HS nắm đặc điểm nh người dn đồng Nam Bộ -HS trả lời * Tiến hnh : -HS nhận xét, bổ sung Hoạt động lớp: 51 Lop4.com (16) -GV cho HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết: +Người dân sống ĐB Nam Bộ thuộc dân tộc nào? +Người dân thường làm nhà đâu? Vì sao? +Phương tiện lại phổ biến người dân nơi đây là gì ? -GV nhận xét, kết luận *Hoạt động nhóm: - Cho HS các nhóm quan sát hình và cho biết: nhà người dân thường phân bố đâu? GV nói nhà người dân ĐB Nam Bộ: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có bão lớn nên người dân đây thường làm nhà đơn sơ Nhà truyền thống người dân Nam Bộ thường có vách và mái nhà làm lá cây dừa nước Trước đây, đường giao thông trên chưa phát triển, xuồng ghe là phương tiện lại chủ yếu người dân Do đó người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc lại và sinh hoạt -Gv cho HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà kiểu kiên cố, khang trang, xây gạch, xi măng, đổ mái lợp ngói để thấy thay đổi việc xây dựng nhà người dân nơi đây Nếu không có tranh, ảnh GV mô tả thêm thay đổi này: đường xây dựng ,các ngôi nhà kiểu xuất hiệnngày càng nhiều, nhà có điện, nước sạch, ti vi … Hoạt động : Trang phục và lễ hội : * Mục tiu : Nắm đặc điểm v trang phục v lễ hội người dn đồng Nam Bộ * Hoạt động nhóm: -GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý : +Trang phục thường ngày người dân đồng Nam Bộ trước đây có gì 52 Lop4.com -Các nhóm quan sát và trả lời -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Các nhóm thảo luận và đại diện trả lời +Quần áo bà ba và khăn rằn +Để cầu mùa và điều may mắn sống +Đua ghe ngo … +Hội Bà Chúa Xứ ,hội xuân núi Bà ,lễ cúng trăng, lễ tế thần cá Ông(cá voi) (17) đặc biệt? … +Lễ hội người dân nhằm mục -HS nhận xét, bổ sung -3 HS đọc đích gì? +Trong lễ hội thường có hoạt -HS trả lời câu hỏi -HS chuẩn bị động nào ? +Kể tên số lễ hội tiếng đồng Nam Bộ -GV nhận xét, kết luận Hoạt động :Củng cố , Tổng kết Dặn dò:: -GV cho HS đọc bài học khung -Nhà người dân Nam Bộ có đặc điểm gì ? -Nhận xét tiết học -Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ” Tiết 4: Khoa học ÂM THANH I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: -Nhận biết âm vật rung động phát II Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị theo nhóm: Lon sữa bò, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, ít giấy vụn - Chuẩn bị chung: đàn ghi ta III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - Chuyển tiết Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội - Thực theo yêu cầu GV dung bài tiết trước - Con người cần có biện pháp tích cực Thu gom và xử lí phân, rác hợp lí, nào để bảo vệ bầu không khí lành? bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh hai bên đường, giảm lượng khí thải độc hại xe có động chạy xăng, dầu và nhà máy, giảm khói đun bếp - Bạn cần làm gì để góp phần bảo vệ bầu Đi tiểu, tiêu đúng nơi qui định, bỏ không khí lành? rác đúng nơi qui định, - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: Không khí có quan - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài hệ mật thiết đời sống 53 Lop4.com (18) người Nhưng để góp phần làm cho sống thêm vui tươi, sinh động thì âm lại có vai trò vô cùng quan trọng Hôm chúng ta tìm hiểu điều đó qua bài “Âm thanh” HĐ2 HD tìm hiểu các âm xung quanh - Hãy nêu các âm mà em biết? - Tiếng còi xe, tiếng hát, tiếng nước chảy, tiếng gà gáy - Những âm nào người gây - Tiếng cười, tiếng hát, tiếng học bài, ra? - Những âm nào nghe vào + Sáng sớm: gà gáy, đồng hồ báo thức, sáng sớm, buổi trưa, buổi tối ? chím hót, + Buổi trưa: còi xe, nước chảy, tiếng ru , + Buổi tối: động xe, ễnh ương, tiếng học bài… - Treo hình SGK/82, các em cho biết - Từ xe ô tô, còi xe, tiếng nói chúng ta có thể nghe âm phát từ người trên đường, tiếng khỉ hú đâu? Kết luận: Trong sống có nhiều - HS lắng nghe, ghi nhớ âm thanh, có âm làm cho sống người thêm tươi vui HĐ Thực hành các cách phát âm - Kiểm tra dụng cụ chuyển bị các - Nhóm trưởng báo cáo nhóm - Giao nhiệm vụ: Các em hãy làm việc - Chia nhóm thực nhóm 4, tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn bị: lon sữa bò, sỏi, thước phát âm - Với các vật mà các em đã có, các em - Lên thực làm cách nào để tạo âm thanh? Dùng hòn sỏi cọ vào Để sỏi vào lon sữa bò dùng tay lắc mạnh Dùng thước gõ lên lon sữa bò - Nhận xét, đánh giá Dùng hòn sỏi gõ vào lon sữa bò HĐ Tìm hiểu nào vật phát âm - Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị các - Nhóm trưởng báo cáo nhóm - Nêu yêu cầu: Các em hãy làm việc - Chia nhóm làm thí nghiệm Đại diện nhóm thực gõ trống và quan nhóm lên thực và nêu kết quả: sát xem tượng gì xảy ra: Lần 1: rắc ít giấy vụn lên mặt trống + Ta thấy mặt trống rung lên, các 54 Lop4.com (19) và gõ mảnh giấy vụn văng lên và âm phát Lần 2: Vẫn rắc ít giấy vụn lên mặt trống + Ta thấy các mảnh giấy văng lên cao và gõ mạnh hơn và tiếng trống phát lớn Lần 3: Khi gõ, các em đặt tay lên mặt + Ta thấy mặt trống không rung và trống tiếng trống không phát - Gọi các nhóm lên thực trước lớp và - Thực theo HD GV nêu kết - Khi nào tiếng trống phát ra? - Khi mặt trống rung động Làm việc lớp - Các em chú ý, thầy đàn thì sợi dây - Quan sát và trả lời: sợi dây đàn rung đàn nào và ta nghe gì? lên, ta nghe tiếng đàn phát - Thầy gẩy đàn lần 2, dây đàn - Khi dây đàn rung, đặt tay rung, thầy đặt tay vào thì dây đàn vào dây đàn thì dây đàn không rung nào và âm sao? và âm - Khi nào tiếng đàn phát ra? - Khi dây đàn rung động Làm việc nhóm đôi - Yêu cầu HS quan sát hình SGK/83 - Quan sát - Các em hãy trao đổi với - Thực nhóm đôi vấn đề nào đó và em đặt tay lên cổ bạn và + Tay có cảm giác là có rung động ngược lại thì em xem tay em có cảm giác cổ nói gì? - Giải thích: Khi nói, không khí từ phổi - Lắng nghe, ghi nhớ lên khí quản, qua dây quản làm cho các dây quản làm cho các dây rung động Rung động này tạo âm - Khi nào tiếng nói phát ra? - Khi dây rung động - Khi nào âm phát ra? - Khi có rung động các vật Kết luận: Âm các vật rung - HS lắng nghe, ghi nhớ động phát Khi mặt trống rung động thì trống kêu Khi dây đàn rung động thì phát tiếng đàn Tất âm phát rung động các vật HĐ Trò chơi “Tiếng gì, phía nào thế?” - Chia lớp thành đội, đội cử bạn: - Lắng nghe, cử thành viên lên thực Bạn thứ đội lên bảng, mắt nhìn lên bảng lớp Hai bạn đội B thực gây âm thanh, bạn đội A phải trả lời nhanh vật gì gây âm thanh? Âm đó phát từ hướng nào? (mỗi bạn đố hai lần) Tiếp theo là bạn thứ hai đội A Đội nào nói nhanh và đúng thì đội đó 55 Lop4.com (20) thắng - Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm - Cùng GV nhận xét, bình chọn thắng Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài sau - Lắng nghe, thực - Nhận xét tiết học Chiều, thứ ngày tháng năm 2015 Tiết 1: Kỉ thuật ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I Mục tiêu: - Biết các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng chúng cây rau, hoa - Biết liên hệ thực tiễn ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa II Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to SGK - Sưu tầm số tranh ảnh minh họa ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa - Kể vật liệu chủ yếu dùng - – HS trả lời gieo trồng rau, hoa - Kể dụng cụ để gieo trồng và chăm sóc rau, hoa - GV nhận xét III / Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và nêu mục đích bài học : Điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa b Hướng dẫn - HS quan sát tranh kết hợp với quan + Hoạt động 1: Các điều kiện ngoại cảnh sát hình SGK ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển cây rau, hoa - Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết - Cây rau, hoa cần điều kiện ngoại cho cây gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không cảnh nào khí - GV chốt ý - HS đọc SGK + Hoạt động 2: Anh hưởng các điều kiện ngoại cảnh sinh trưởng và 56 Lop4.com (21)